Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tin học lớp 3...

Tài liệu Giáo án tin học lớp 3

.DOC
119
287
112

Mô tả:

Tuần 1 Tiết 01 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của máy tính, chức năng của từng bộ phận. 2. Kỹ năng: Biết ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt máy. 3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính và một vài hình ảnh minh họa. - Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút. III. Tiến trình dạy - học TG NỘI DUNG 2' 32' 1. Ổn định 2. Bài mới: HĐ1 : GV dẫn dắt vào bài mới Bài 1: Người bạn mới của em HĐ2 : HS quan sát máy tính và tìm hiểu các bộ phận của máy tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hàng ngày các em đã - Nghe giảng được nhìn thấy và tiếp xúc với chiếc máy tính nhưng chúng mình chưa biết bạn ấy có tác dụng như thế nào phải không? Hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu về bạn ấy nhé: -Bạn ấy có rất nhiều đức tính quý như chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Không chỉ giúp các em học bài, liên lạc quốc tế và cả trò chơi nữa đó các em ạ. - Nghe giảng, quan sát Trang 1 1. Giới thiệu máy tính - Có 2 loại máy tính thường gặp là: máy tính để bàn và máy tính xách tay ? Có nhiều loại máy tính, - Nghe giảng nhưng có 2 loại thường gặp các em có biết đó là loại nào không? - Trả lời câu hỏi: Máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Nhận xét, ghi bảng - Ghi bài Bộ phận quan trọng của ? Quan sát chiếc máy - Quan sát trả lời. máy tính: Màn hình, tính, các em cho cô biết Có 4 bộ phận chính phần thân máy, bàn máy tính có mấy bộ phận phím, chuột. chính? - Màn hình: Có cấu tạo - Nhận xét giống chiếc ti vi. Hiển ? Các em có biết tên - Trả lời câu hỏi thị kết quả hoạt động từng bộ phận đó không? Màn hình, Phần thân của máy tính. máy, Bàn phím, Chuột - Phần thân: Chứa bộ xử - Nhận xét, chốt ý, ghi - Ghi bài lý, là bộ não điều khiển bảng. của máy tính - Bàn phím: gồm nhiều phim. Khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tính. - Chuột: giúp điều khiển nhanh chóng và hiệu quả. - Cho HS làm bài tập - Tham gia trả lời - Bài tập nhanh trang 6SGK nhanh - Tham gia trả lời nhanh 2' 3. Củng cố 1' 4.Dặn dò - Giáo viên nhận xét về - Lắng nghe giờ học - Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau. Trang 2 Tuần 1 Tiết 02 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 1 : NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: + HS nắm được cấu tạo của máy tính, chức năng của từng bộ phận. 2. Kỹ năng: + Biết ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt máy. 3. Thái độ: + HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính và một vài hình ảnh minh họa. - Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút. III. Tiến trình dạy - học TG NỘI DUNG 1' 2’ A. ỔN ĐỊNH. B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 32' HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS C. BÀI MỚI 2. Làm việc với máy tính a. Bật máy B1: Bật công tắc màn hình B2: Bật công tắc trên thân máy tính - Hãy nêu các bộ phần - 2 HS TL của một máy tính - Gv nx, đánh giá - 1 HS nx Để có thể làm việc hiệu - Nghe giảng quả với máy tính các em cần biết cách làm việc với máy tính. Bắt đầu từ những thao tác : Bật máy, ngồi đúng tư thế ngồi trước máy tính và và tắt máy - Ghi bảng - Ghi bài Sau khi bật máy các em - Nghe giảng đợi một lát để máy tính sẵn sang nhận lệnh. Khi mới bắt đầu làm việc các em sẽ tiếp xúc với màn hình nền và các biểu tượng. Tương ứng với mỗi biểu tượng là một công việc. Chú ý: Một số máy tính có công tắc chung cho cả màn hình và thân máy. Khi đó các em chỉ cần Trang 3 b. Tư thế ngồi : Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt trên bàn phím, chuột để bên tay phải. Không nên nhìn quá lâu vào màn hình. c. Ánh sáng Cần đặt máy tính ở vị trí không để ánh sáng chiếu thẳng vào màn hình hay mắt của các em. d. Tắt máy B1 : Vào Start/ chọn Turn off Computer/ chọn Turn off. B2: Tắt công tắc màn hình 2' 3. Củng cố 1' 4.Dặn dò bật một công tắc chung. ? Em nào cho cô biết, theo em tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào là đúng? - Nhận xét, ghi bảng. - Học sinh trả ,ời: Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt trên bàn phím, chuột để bên tay phải. - Ghi bài - Nghe giảng, ghi bài Để tránh mỏi mắt khi ngồi trước máy tính các em cần đặt máy tính ở vị trí không để ánh sáng chiếu thắng vào màn hình hay mặt của các em. - Nghe giảng, ghi bài Khi đã làm việc xong với máy tính các em cần tắt máy. Các thao tác như sau: -Các em đã được hướng dẫn cách sử dụng máy tính bây giờ cô trò mình sẽ cùng vào thực hành - Tham gia thực hành các em nhé. - Cho HS thực hành. - Giáo viên nhận xét về - Lắng nghe giờ học - Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau. Trang 4 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT GIÁO ÁN ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG GIÁO ÁN ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Trang 5 Tuần 2 Tiết 03 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho những mục đích khác nhau. 2. Kỹ năng: - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. Tài liệu và phương tiện - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước. - Học sinh: SGK, vở. III. Tiến trình dạy - học THỜI GIAN NỘI DUNG 1' 3' A. ỔN ĐỊNH. B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 32' C. BÀI MỚI. Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -Nêu bật máy và cách tắt máy? - Gọi HS lên bảng TL - 1 HS TL - GV NX - Tiếng trống trường báo hiệu điều gì? - Thế đèn giao thông cho ta thông tin gì? - Báo hiệu giờ vào lớp, ra chơi hoặc ra về. - Đèn giao thông cho ta thông tin đèn đỏ thì dừng, đèn xanh thì chạy và đèn vàng thì - Còn đọc sách cho ta chạy chậm. những gi? - Cho ta kiến thức và Tất cả những gì mà sự hiểu biết. chúng ta tìm hiểu vừa rồi lắng nghe. được gọi chung là thông tin. -Thế dựa vào những kiến thức mà cô và các em đã tìm hiểu trên, ai có thể - Thông tin là đem cho cô biết Thông Tin là đến cho chúng ta gì? những hiểu biết. - Nhận xét và đưa ra định nghĩa về thông tin Trang 6 Thông tin là những gì Nghe giảng đem lại sự hiểu biết cho chúng ta về thế giới xung quanh và về con người. Nghe giảng -Xung quanh chúng ta có rất nhiều dạng thông tin, nhưng được chia làm 3 1. Thông tin dạng văn dạng cơ bản.Đó là những bản: Sách giáo khoa, dạng sau đây: sách truyện, những bài + Thông tin trong báo,…. chứa đựng - GV cho 1 vài ví dụ rồi SGK ở hình 11 là: thông tin dạng văn gọi 3, 4 em cho những ví Cổng trời Quảng Bạ bản. dụ khác. thuộc tỉnh Hà Giang. - Gọi học sinh nhận xét. - Chú ý lắng nghe + - Gọi 1 số học sinh cho ghi chép vào vở. những ví dụ khác. 2. Thông tin dạng âm - Nhận xét. - Lắng nghe + ghi thanh:Tiếng trống - Tiếng trống trường cho chép vào vở. trường, tiếng em bé em biết giờ ra chơi bắt khóc, tiếng còi xe, đầu hoặc kết thúc, tiếng nghe đài… em bé khóc cho em biết em đói bụng hoặc buồn ngủ...là những thông tin dạng âm thanh. - Gọi 1 số học sinh cho những ví dụ khác. - Nhận xét. 3. Thông tin dạng - Lắng nghe + ghi hình ảnh: - Bức tranh, bức ảnh chép vào vở. Những bức tranh, ảnh trong sách giáo khoa cho trong SGK, quyển em hiểu thêm nội dung truyện, đèn giao thông bài học, đèn giao thông lúc xanh lúc đỏ cho em biết khi nào được phép qua đường...là những thông tin dạng hình ảnh. - Gọi 1 số học sinh cho những lời ví dụ khác để hiểu thêm. - Nhận xét. 2' D. CỦNG COÁ, DẶN DÒ: -Gọi HS nhắc lại 3 dạng của thông tin gồm: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - 1HS TL Trang 7 - Về nhà làm các bài tập từ B2 đến B6 (Trang 14, 15 SGK) - Đọc trước bài "Bàn phím máy tính". Tuần 2 Tiết 04 - Lắng nghe và ghi nhớ Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS làm quen với bàn phím. - HS nắm được sơ đồ bàn phím. 2. Kỹ năng: - Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính. - Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính. 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS. - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phấn, bảng - Học sinh: SGK, bút, vở III. TIEÁN TRÌNH DẠY- HỌC: DKTG NỘI DUNG 1' 2' 1. ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 32' 3. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bàn phím: 3 khu vực : - Khu vực chính - Các phím mũi tên - Các phím đặc biệt 2. Khu vực chính của bàn phím: + Hàng phím cơ sở: A S D F G H J K L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gọi 1 HS cho 3 ví dụ về 3 dạng thông tin đã học. -GV nhận xét - HS TL - Gọi HS nhắc lại chức năng của bàn phím. - Cho HS quan sát bàn phím - Gửi tín hiệu vào máy tính. - Quan sát và lắng nghe. - Giới thiệu khu vực chính của hàng phím gồm những hàng phím nào? - Các hàng phím của khu vực chính. + Hàng phím cơ sở: - Gọi học sinh lên bảng - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết hàng Trang 8 viết các phím ở hàng phím này. + Hàng phím trên: QWERTYUIOP + Hàng phím dưới Z X C V B N M <, > ? . / + Hàng phím số: ! 1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 * ( 8 9 )0 ___ + = + Hàng phím cách * Khu vực các phím mũi tên: phím cơ sở: A S D F G H J K L ; - Nhận xét gì về các phím - Trả lời câu hỏi. ở hàng phím cơ sở? + Trong hàng phím cơ sở có 2 phím có gai là - Hai phím có gai là cơ sở F và J. cho việc đặt ngón tay để gõ - Chú ý lắng nghe. phím. - Lên bảng viết hàng + Hàng phím trên: phím trên. - Gọi học sinh lên bảng QWERTYUIOP { viết các phím. [ }] - Lên bảng viết hàng + Hàng phím dưới: là phím dưới: hàng phím dưới hàng phím Z X C V B N M <, > ? cơ sở. . / ! 1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 * ( 8 9 )0 ___ + = + Hàng phím số: - Chú ý lắng nghe. + Hàng phím dưới cùng là hàng phím có chứa phím dài nhất là phím cách. * Khu vực phím đặc biệt: Tab, CapsLock, Shift, Ctrl (Control), Alt, Enter, BackSpace 2' 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2') - Nhắc lại cấu tạo và chức - Lắng nghe và ghi năng của bàn phím. Giới nhớ thiệu các hàng phím trong khu vực chính của máy tính, chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón tay. - Về nhà làm bài tập B1 đến B4(Trang 18, 19 SGK). DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Trang 9 Tuần 3 Tiết 05 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột. - Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, nhắp chuột... 2. Kỹ năng: - Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng. 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS. - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, chuột. - Học sinh: SGK, vở, bút III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: THỜI GIAN NỘI DUNG 1' 2' 1. ỔN ĐỊNH. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ 32' 3. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu chuột máy tính: 2. Sử dụng chuột: a. Cách cầm chuột: b. Con trỏ chuột: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Đọc tên các phím chữ ở hàng phím cơ sở? -GV nx - HS trả lời câu hỏi. - Nhắc lại chức năng của chuột máy tính. - Nhận xét. + Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và chính xác. - Nghe rút kinh nghiệm. - Cho hs quan sát chuột và thuyết trình: +Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột. +Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Trên màn hình em thấy hình mũi tên - Quan sát và lắng nghe. - Nhắc lại cách cầm chuột. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Nghe và quan sát - TL: Trang 10 c. Các thao tác sử dụng chuột: - Di chuyển chuột: - Nháy chuột: . -Nháy phải chuột: . - Nháy đúp chuột: . - Kéo thả chuột: Mũi tên đó chính là con trỏ chuột. Khi thay đổi vị trí của chuột con trỏ còn có hình dạng: Có mấy thao tác sử dụng chuột? - Nhận xét câu trả lời và cho học sinh ghi. 2' - Trả lời câu hỏi. + Có 5 thao tác sử dụng chuột: - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. - Nháy chuột: nhấn nút trái chuột rồi thả. -Nháy phải chuột: nhấn nút phải chuột rồi thả. - Nháy đúp chuột: nháy nhanh 2 lần liên tiếp. - Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. - Nghe và ghi chép vào vở. - HS TL IV. CỦNG CỐ, DẶN - Gọi HS nhắc lại cấu tạo DÒ và chức năng của chuột, cách sử dụng chuột gồm: cách cầm chuột, thao tác di chuyển, nháy chuột, nháy đúp, kéo thả chuột. - Về nhà làm bài tập trang - Ghi nhớ 22, chuẩn bị thực hành. Trang 11 Tuần 3 Tiết 06 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG. I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết được vai trò của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Biết sử dụng máy tính vào những mục đích khác nhau. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước. - HS: SGK, vở. III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: THỜI GIAN 2' 4' 30' NỘI DUNG 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM BÀI CŨ 3. BÀI MỚI 1. Trong gia đình: 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: 3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: 3. Trong mạng máy tính: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Em hãy nêu cách cầm chuột như thế nào? - Gọi HS nx - GV nx, đánh giá - Giới thiệu : Máy tính có vai trò quan trọng trong đời sống trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể: - Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí. Với các thiết bị có bộ xử lí giống máy tính thì chúng ta có thể chọn chương trình cho máy giặt, hẹn giờ tắt/ mở ti vi, đặt báo thức cho đồng hồ. - Nhận xét và cho ghi. -Trong cơ quan cửa hàng bệnh viện người ta sử dụng máy tính để làm gì? - Máy tính thay thế sức lao động cho con người làm tiết kiệm thời gian và công sức. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HSTL - 1HS nx - Nghe giảng -Nghe và ghi bài - Trả lời câu hỏi. + Dùng máy tính để soạn thảo và in văn bản. + Tính tiền cho khách hàng. + Trong bệnh viện để điều trị bệnh cho bệnh nhân. - Nhiều máy tính nối lại với nhau thành mạng Internet. Nhờ đó mà em có thể nói chuyện được với những người ở xa. Trang 12 2' - Giới thiệu cho học sinh một số trang Web: http://olympic.com.vn/ http://www.vnschool.net/ http://www.nxbkimdong.com.vn/ http://www.google.com.vn/ Gọi HS đọc phần “ Internet cứu 4: CỦNG CỐ, DẶN sống người” trang 25/SGK. DÒ -Khái quát lại vai trò của máy Nghe và ghi nhớ tính trong đời sống. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Trang 13 Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP Trang 14 Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH. Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Di chuột đến đúng vị trí. 2. Kỹ năng: - Nháy chuột nhanh và đúng vị trí và luyện trí nhớ về các hình đã lật được. 3.Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - HS: SGK, vở, bút III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: THỜI GIAN 2' 4' 30' NỘI DUNG 1. ỔN ĐỊNH 2. BÀI CŨ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Quy tắc chơi: -Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất. Nhiệm vụ của các em là làm biến - HS TL - Nháy đúp chuột vào biểu - Nghe và quan sát tượng để khởi động trò chơi. Các ô màu vàng là mặt sau của hình vẽ. Đây là màn hình của trò chơi. 3. BÀI MỚI Trò chơi Blocks: 1. Khởi động trò chơi: - Trong trường học máy tính giúp chúng ta những gì? - Gọi HS nx - Gv nx, đánh giá - Thực hiện mở trò chơi Blocks. - GV gọi HS đọc quy tắc chơi - HS đọc bài - Nghe và ghi bài - 1 HS nx - Lắng nghe -Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi(Time) và tổng số cặp ô em đã lật (Total Paris Fliped) nhấp Trang 15 mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt. 2' IV. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Tuần 5 Tiết 9 nháy phía dưới cửa sổ. Các số này càng nhỏ em chơi càng giỏi. - GV chơi làm mẫu - Gọi HS chơi thử - Gọi HS khái quát - Khái quát lại trò chơi, nhấn mạnh vai trò của trò chơi trong việc luyện sử dụng chuột. - HS quan sát - Chơi thử - HS nhắc lại nội dung bài học Ngày soạn: 3/10/2015 Ngày dạy: 5,6,7,8,9,10 /10/2015 THỰC HÀNH TRÒ CHƠI BLOCKS I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - RÌn thao t¸c sö dông chuét vµ rÌn luyÖn trÝ nhí th«ng qua trß ch¬i Block 2. Kỹ năng: - HS biÕt c¸ch khëi ®éng vµ tho¸t khái trß ch¬i 3.Thái độ: - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i Block II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuÈn bÞ phßng m¸y vµ phÇn mÒm ®Ó HS thùc hµnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THỜI NỘI DUNG GIAN 2' 1. ỔN ĐỊNH. - Ph©n nhãm 5' 2. KIỂM TRA BÀI CŨ 30' 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Ngåi theo nhãm (23HS) HS: Tr¶ lêi (1-2HS) - H·y nªu l¹i c¸c bíc khëi ®éng m¸y? + BËt c«ng t¾c mµn h×nh + BËt c«ng t¾c trªn th©n m¸y tÝnh - NhËn xÐt (1Hs) - Nªu l¹i quy t¾c ch¬i cña - Khi nh¸y chuét lªn mét « vu«ng, h×nh vÏ ®îc lËt trß ch¬i Blocks lªn. NÕu lËt ®îc liªn tiÕp hai « cã h×nh vÏ gièng nhau c¸c « nµy sÏ biÕn mÊt. NhiÖm vô cña em lµ lµm biÕn mÊt hÕt c¸c « cµng nhanh cµng tèt. - Gäi hs nhËn xÐt - Hs nhËn xÐt - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Nghe và quan sát - Gäi hs t×m vµ chØ c«ng Trang 16 -Thùc hµnh 2' 4. Cñng cè dÆn dß: t¾c mµn h×nh, vµ c«ng t¾c trªn th©n m¸y tÝnh. - Yc hs nhËn xÐt - GV nhËn xÐt - Yc hs khëi ®éng m¸y - Yc hs nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt - yc hs khëi ®éng phÇn mÒm -> ch¬i mÉu - Gv nhËn xÐt - Gv lµm mÉu - Yc hs c¸c nhãm khëi ®éng m¸y, sau ®ã khëi ®éng phÇn mÒm - Quan s¸t HS thùc hµnh -> chØnh söa lçi khi HS m¾c ph¶i. - Tæ chøc cho b¹n trong nhãm thi víi nhau - KiÓm tra , ®¸nh gi¸ - Nh¾c l¹i mét sè lçi HS m¾c ph¶i trong khi thùc hµnh. - KÕt thóc tiÕt häc - 2 Hs - 1 hs - 1 hs -> líp quan s¸t - 1 hs - 1 nhãm - Hs quan s¸t - Hs thùc hiÖn theo yªu cÇu Mçi HS ch¬i1 lît -> ®æi chç - Hs thùc hµnh H: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña thÇy - Nghe và ghi nhớ Trang 17 Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn: 3/10/2015 Ngày dạy: 5,6,7,8,9/10/2015 Bài 2 : TRÒ CHƠI DOTS I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác sử dụng chuột. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh trí thông minh. 3.Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập. - HS: SGK, vở, máy tính III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: THỜI GIAN 1' 4' 32' NỘI DUNG 1. ỔN ĐỊNH. 2. BÀI CŨ 3. BÀI MỚI. 1. Khởi động trò chơi: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng 2. Quy tắc chơi: - Máy tính và người chơi thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng, bằng cách nháy chuột trên đoạn đó. - Ai tô kín ô vuông sẽ được 1 điểm và được tô thêm 1 lần nữa. - Để quy định ai chơi trước: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Nêu quy tắc trò chơi Blocks và trò chơi Dots HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS TL -Cách khởi động trò chơi - Nháy đúp chuột Dots? vào biểu tượng . - Gọi 1 HS đọc SGK - GV tóm tắt quy tắc chơi - HS đọc - Nghe giảng - Ghi bài - Khi các điểm đen đă tô hết thì trò chơi kết thúc. Phía dưới màn hình sẽ hiện điểm của máy (My Store) và điểm của em (Your Store) - Điểm của người chơi và của máy luôn luôn hiển thị ở dòng phía dưới màn hình: My Score, Your Score. - Làm thế nào để chọn - Gõ phím F2. một lượt chơi mới? - Nghe và ghi bài Trang 18 + Nháy mục Game + Chọn Computer Start (nếu quy định máy chơi trước), Your Start (nếu quy định em chơi trước) - Các em có thể chơi với bảng có nhiều ô hơn, bằng cách: Nháy chuột lên mục Skill/Board Size 3. Thoát khỏi trò chơi Dots: Nháy chuột vào nút bên góc phải màn hình 2' IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Làm thế nào để tăng số -Nháy chuột vào ô vuông? mục Skill, chọn Board Size và tiếp tục chọn một trong các kích thước. - Làm thế nào để tăng, - Nháy chuột vào giảm mức độ khó? mục Skill, chọn các mức độ như sau: Beginner, Intermediate, - Làm thế nào để thoát Advanced, Master khỏi trò chơi? và Grand Master. - Nháy chuột vào nút Close - Gọi HS khái quát lại trò chơi, - GV nhấn mạnh vai trò của trò chơi trong việc luyện sử dụng chuột. - HSTL - Lắng nghe DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Trang 19 Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: Ngày dạy: 10/10/2015 12,13,14,15,16/10/2015 THỰC HÀNH TRÒ CHƠI DOTS I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - NhËn biÕt biÓu tîng trß ch¬i dots, biÕt c¸ch ch¬i. 2. Kỹ năng: - HS biÕt c¸ch khëi ®éng, tho¸t vµ ch¬i ®îc trß ch¬i 3.Thái độ: - Tinh thÇn tù gi¸c häc tËp, gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n m¸y tÝnh. II. Tài liệu, phương tiện - GV chuÈn bÞ phßng m¸y vµ phÇn mÒm ®Ó HS thùc hµnh. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu THỜI GIAN 2' 3' 30' 2' NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Ngåi theo nhãm (21. Ổn định. 3HS) - Ph©n nhãm - H·y nªu l¹i c¸c bíc khëi 2. KiÓm tra bµi ®éng m¸y? HS: Tr¶ lêi (1-2HS) cò + BËt c«ng t¾c mµn h×nh + BËt c«ng t¾c trªn th©n m¸y tÝnh - Nªu l¹i quy t¾c ch¬i cña trß ch¬i Dots 3. Bài mới. - Thùc hµnh VI. Cñng cè dÆn dß: - Gäi hs nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Yc hs khëi ®éng m¸y - Yc hs nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt - yc hs khëi ®éng phÇn mÒm -> ch¬i mÉu - Gv nhËn xÐt - Gv lµm mÉu - Yc hs c¸c nhãm khëi ®éng m¸y, sau ®ã khëi ®éng phÇn mÒm - Quan s¸t HS thùc hµnh -> chØnh söa lçi khi HS m¾c ph¶i. - Tæ chøc cho b¹n trong nhãm thi víi nhau - KiÓm tra , ®¸nh gi¸ -Nh¾c l¹i mét sè lçi HS m¾c ph¶i trong khi thùc hµnh. - KÕt thóc tiÕt häc. - NhËn xÐt (1Hs) - Hs nhËn xÐt - 1 hs - 1 hs - 1 nhãm - Hs quan s¸t - Hs thùc hiÖn theo yªu cÇu Mçi HS ch¬i1 lît -> ®æi chç -HS: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña thÇy - Hs l¾ng nghe Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan