Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo_án_tin_học_khối_3...

Tài liệu Giáo_án_tin_học_khối_3

.DOC
126
68
54

Mô tả:

TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ Ngày dạy: Ngày dạy:  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 Lớp: Lớp: CHƯƠNG I: BÀI 1 : TUẦN 1 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Giới thiệu về các bộ phận máy tính. 2. Kĩ năng: - HS gọi tên được các bộ phận chính của máy tính. 3. Thái độ: - Thích thú, tò mò. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(5 phút) 2. Bài mới ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu về máy - Từ nay các em có thêm một tính( 5 phút) người bạn mới nữa đó là chiếc - Lắng nghe máy tính. chú ý về đặc tính của - Giúp em học bài, tìm hiểu thế máy tính: giới xung quanh, liên lạc với - Chăm làm, làm bạn bè, trò chơi.... đúng, làm nhanh và Câu hỏi? Bạn nào cho cô biết thân thiện. máy tính còn giúp chúng ta làm gì nữa vậy? - Giúp em học bài, liên - Trả lời lạc với các bạn bè - Ghi chép trong nước và quốc tế. 2. Loại máy tính(5 *Đưa tranh ảnh về máy tính - Xem tranh phút) - Có rất nhiều loại máy tính: - Ghi chép - Có hai loại máy tính Hai loại mà chúng ta thường thông thường: thấy là: + Máy tính để bàn - Máy tính xách tay + Máy tính xách tay GV: NGUYỄN THỊ MINH 1 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  - Máy tính để bàn chú ý khắc sâu: Máy tính để bàn 3. Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn(10 phút) - Màn hình - Phần thân máy - Bàn phím - Chuột Câu hỏi? Bạn nào đã nhìn thấy máy tính rồi? Miêu tả hình dạng? - Có 4 bộ phận quan trọng của máy tính để bàn: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. Câu hỏi? Bạn nào nhìn hình vẽ SGK và chỉ cho cô máy tính gồm có những bộ phận nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu từng bộ phận của máy tính. * Màn hình - Cấu tạo như ti vi. * Phần thân - Là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có Bộ xử lí. + Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính * Bàn phím - Gồm nhiều phím * Chuột - Giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện 4. Làm việc với máy * Cách bật máy tính(10 phút) 1. Bật công tắc màn hình a. Cách bật máy 2. Bật công tắc trên thân máy tính b. Tư thế ngồi * Tư thế ngồi Chú ý :Khoảng cách - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, ngồi khoảng 50-80 cm, khoảng cách 50-80 cm và không ngồi lâu. không ngồi lâu. c. Ánh sáng * Ánh sáng - Không chiếu thẳng vào màn GV: NGUYỄN THỊ MINH GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - Gọi HS lên chỉ tranh - Có 4 bộ phận - Ghi chép - Ghi chép 2 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  hình và mắt. * Tắt máy 5. Củng cố, dặn dò(10 Câu hỏi: phút) 1. Có mấy loại máy tính thường - Buổi học sau học thấy? kể tên? thực hành - quan sát 2.Máy tính gồm mấy bộ phận phòng máy tính. quan trọng? kể tên? 3.Tư thế ngồi như thế nào? Khoảng cách là bao nhiêu? GV: NGUYỄN THỊ MINH GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - Có 2 loại: Máy tính xách tay, để bàn - Có 4 bộ phận: bàn phím, chuột, phần thân máy, màn hình - K/C 50-80cm 3 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ Ngày dạy: Ngày dạy:  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 Lớp: Lớp: CHƯƠNG I : BÀI 1: TUẦN 1 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Quan sát các bộ phận của máy tính ở trên phòng máy tính. 2. Kĩ năng - HS gọi tên được các bộ phận chính của máy tính. 3.Thái độ - Thích thú, tò mò. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định trật tự(10 - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS tương -Xếp hàng lên phòng tin phút) ứng với số máy tính. học -Kiểm tra phòng tin học 2. Quan sát phòng tin học(2 phút) - Dẫn HS từng hàng quan sát máy - HS quan sát và sau đó tính để bàn ở phòng tin học. thì ngồi vào chỗ của mình . 3. Kiểm tra bài cũ(10 Gọi HS lên trả lời câu hỏi? phút) 1. Có mấy loại máy tính thường thấy? kể tên? 2. Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? kể tên? GV: NGUYỄN THỊ MINH - HS trả lời 1. Có 2 loại: Máy tính xách tay, để bàn 2. Có 4 bộ phận: bàn phím, chuột, phần thân 4 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 máy, màn hình 3. Màn hình? Bàn phím? Chuột? Phần thân máy? 4.Với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm những công việc gì? 5. Tư thế ngồi? 6. Cách bật máy tính 4. Làm bài tập (SGK T 6-7, 10) ( 10 phút) 5. Dặn dò (3 phút) - Về nhà hoàn thiện bài - Buổi sau học lý thuyết BT1- SGK T6: Đáp án đúng là: a, b, c. Đáp án sai là: d BT2 – SGK T6: a. Máy tính b. Bộ xử lý c. Màn hình d. Chuột BT3 - SGK T7: a. Rất nhanh b. Chính xác BT4 - SGK T10: a. Khi nối với nguồn điện máy tính làm việc. b. Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng. BT5-SGK T10: a. Cận thị b. Vẹo cột sống GV: NGUYỄN THỊ MINH 4. Chơi trò chơi, đánh máy, vẽ.... 5. K/C 50-80 cm, không ngồi quá lâu trên máy tính. 6. Bật công tắc màn hình Bật công tắc trên thân máy tính. - Làm theo nhóm đôi - HS làm bài tập vào vở bài tập. 5 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ Ngày dạy: Ngày dạy:  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 Lớp: Lớp: CHƯƠNG 1 BÀI 2: TUẦN 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀN PHÍM MÁY TÍNH (tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Các hàng phím trên bàn phím máy tính 2. Kĩ năng - Phân biệt được các hàng phím trên bàn phím máy tính và nhận biết phím có gai đó là J và F. 3. Thái độ - Tò mò, ham học hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sgk, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím máy tính ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài Câu hỏi: Máy tính gồm mấy bộ phận? - Trả lời cũ(5 phút) Màn hình? Bàn phím? Chuột? Phần thân máy? II. Bài mới.(30 Quan sát hình 19 SGK T16 phút) 1. Bàn phím(5 - Bàn phím gồm khu vực chính và các phút) phím mũi tên. *Gọi HS lên chỉ lại khu vực chính và các phím mũi tên. - Quan sát tranh 2. Khu vực chính của bàn phím( 20 phút) a. Hàng phím - Quan sát hình sgk T17 Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Khu vực chính của bàn phím. - HS trả lời (chỉ vào tranh) -Ghi chép a. Hàng phím cơ sở là hàng phím thứ GV: NGUYỄN THỊ MINH 6 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  cơ sở Chú ý: Trên hàng phím này có hai phím có gai là F và J. Làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ phím. b. Hàng phím trên c. Hàng phím dưới d. Hàng phím số Chú ý - Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím Cách- Baspace ba tính từ dưới lên A S D F G H J; III. Củng cố bài học ( 10 phút) Câu hỏi? - Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím? - Hàng phím cuối cùng có gì đặc biệt? - Hàng phím cơ sở có gì đặc biệt - Hai phím đó để làm gì? T1 - sgk T18: Tìm khu vực chính của Bàn phím? - Quan sát hình . T 2 - sgk T18: Nhận biết các hàng phím. - Quan sát hình IV. Dặn dò GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 b. Hàng phím trên Q W E R T Y U L O P c. Hàng phím dưới Z X C V B N M d. Hàng phím số là hàng phím trên cùng của khu vực chính. GV: NGUYỄN THỊ MINH - Gồm các hàng phím: Cơ sở, trên, dưới, số - Có phím cách - Có hai phím có gai J và F. - Làm mốc đặt ngón tay khi gõ phím. - Quan sát hình để trả lời. 7 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - Buổi sau thực hành mang sgk. Ngày dạy: Ngày dạy: CHƯƠNG 1 BÀI 1: TUẦN 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH CHUỘT MÁY TÍNH (tiết 4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giới thiệu về cấu tạo và hình dạng chuột máy tính, cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột. 2. Kĩ năng - Cấu tạo và hình dạng chuột, biết cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột, phân biệt được nút trái chuột và nút phải chuột. 3. Thái độ - Nghiêm túc học bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, giáo án, đồ dùng trực quan ( tranh ảnh về chuột máy tính ), chuột máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài Câu hỏi? - Trả lời cũ(5 phút) - Hai phím có gai nằm ở hàng - Hàng cơ sở phím nào? - Máy tính gồm mấy bộ phận quan - Gồm 4 bộ phận: Thân trọng? máy, màn hình, bàn phím, chuột. II. Bài mới(30 phút) 1. Chuột máy tính( 10 phút) a. Tác dụng Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một bộ phận quan trọng nữa của máy tính đó là Chuột máy tính. - Lắng nghe - Ghi chép - Giúp em điều khiển máy tính GV: NGUYỄN THỊ MINH 8 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  của chuột máy tính. b. Cấu tạo được thuận tiện, nhanh chóng. 2. Sử dụng chuột( 15 phút) a. Cách cầm chuột. - Gọi hs lên miêu tả cách cầm chuột của mình? - Mời hs đọc SGK T20 + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột. + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. Câu hỏi? Cô cầm chuột như thế này đã đúng chưa(ngón trỏ vào nút trái chuột, ngón giữa vào nút giữa, ngón áp út đặt vào nút phải của chuột)? Vì sao? Phải cầm như thế nào mới đúng. - Gọi 4 HS lên bảng vẽ hình dạng con trỏ chuột mà hs đã biết. - Có 4 thao tác sử dụng chuột: + Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. + Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay + Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp. + Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột di chuyển con trỏ b. Con trỏ chuột c. Các thao tác sử dụng chuột GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - Buổi học trên phòng máy tính - Có thể trả lời: Mặt trên chúng ta đã được biết đến chuột của của chuột có hai nút: nút máy tính vì vậy bạn nào có thể trái và phải miêu tả cho cô con chuột của máy tính ntn? GV: NGUYỄN THỊ MINH - Đọc sách -Ghi chép(gạch sgk) - HS trả lời - Ghi chép 9 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ III. Củng cố, dặn dò  chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. - Gọi HS lên miêu tả lại cách cầm chụôt đúng? - Buổi sau học thực hành GV: NGUYỄN THỊ MINH GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - Lắng nghe 10 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 Ngày dạy: Ngày dạy: TUẦN 3 CHƯƠNG 1 - LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 4: THỰC HÀNH CHUỘT MÁY TÍNH (tiết 5) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giới thiệu về chuột máy tính 2. Kĩ năng - Cách cầm chuột đúng, biết thao tác sử dụng chuột. 3. Thái độ - Thích thú II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK, giáo án, đồ dùng trực quan ( tranh ảnh về chuột máy tính ), phòng tin học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định trật tự - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng lên phòng tin học (5 phút) II. Kiểm tra bài Câu hỏi? + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, cũ - Cách cầm chuột? ngón trỏ đặt vào nút trái của ( 10 phút) chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột. + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột - Các thao tác sử dụng chuột? + Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. + Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay + Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp. + Kéo thả chuột: Nhấn và giữ GV: NGUYỄN THỊ MINH 11 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  III. Thực hành(20 - Làm bài tập SGK T22 phút) - Quan sát chuột - Hướng dẫn máy tính - Cách cầm chuột đúng. GV: NGUYỄN THỊ MINH GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 nút trái của chuột di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. - Trả lời - Quan sát 12 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 Ngày dạy: Ngày dạy: CHƯƠNG I : BÀI 5 : TUẦN 3 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG (tiết 6) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Mở rộng tầm hiểu biết về sự phát triển rất rộng rãi của máy tính. 2. Kĩ năng: Giúp HS có khả năng để vận dụng vào thực tế. 3.Thái độ: Thích thú II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, giáo án, đồ dùng trực quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định lớp( 3 Câu hỏi? - Giúp em học toán, vẽ... phút) - Máy tính giúp ta điều gì? - Đúng II. Kiểm tra bài - Phần thân của máy có phải là cũ(10 phút) một trong những bộ phận quan trọng của máy tính? - Chứa nhiều chi tiết tinh - Phần thân máy chứa những gì? vi, trong đó có bộ xử lí. - Là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính - Bộ xử lý có tác dụng gì? Chú ý: Nhấn mạnh vậy Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lý. III. Bài mới.(25 Cho HS thảo luận nhóm đôi để lấy Lấy ví dụ phút) ví dụ -Ghi chép 1. Trong gia đình Ví dụ: Máy giặt... 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện Ví dụ: Trong cơ quan: công việc soạn thảo, in... Trong cửa hàng: máy rút tiền tự GV: NGUYỄN THỊ MINH - Lấy ví dụ 13 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ 3.Trong phòng nghiên cứu, nhà máy 4. Mạng máy tính a. Định nghĩa b. Tác dụng Chú ý : Nhiều máy tính trên thế giới nói với nhau tạo thành một mạng lớn--> INTERNET 5. Đọc thêm IV. Củng cố bài  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 động... Trong bệnh viện: máy theo dõi bệnh nhân... - Ghi chép Ví dụ: Vẽ - Lấy ví dụ - Ghi chép - Lắng nghe ĐN: Mạng máy tính là nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. - Có thể trao đổi thông tin với nhau giống như ta nói chuyện bằng điện thoại - Đọc bài Internet cứu sống người - Các bạn của Tử Long đã làm gì để cứu Tử long? - Cô thoát chết nhờ ? - Sưu tầm ví dụ về máy tính trong đời sống - Ghi chép - Đọc bài đọc thêm - Đã thông báo các dấu hiệu của căn bệnh trên mạng và nhờ giúp đỡ. - Nhờ mạng internet. - Lắng nghe Ngày dạy: Ngày dạy: TUẦN 4 GV: NGUYỄN THỊ MINH 14 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ CHƯƠNG 3 :  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tiết 7) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng cơ sở 2. Kĩ năng: Sử dụng bàn phím, biết gõ các phím ở hàng cơ sở. 3. Thái độ: Nghiêm túc học bài, tò mò. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK, giáo án, đồ dùng trực quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ND - TG I.Ổn định trật tự (3 phút) II. Kiểm tra bài cũ( 5 phút) Hoạt động của GV - Ổn định trật tự lớp. III. Bài mới (25 phút) Giới thiệu bài: - Các em đã làm quen với bàn phím máy tính và bài trước cô đã đặt 1 câu hỏi cho chúng ta rồi phải không?Cô sẽ nói lại câu hỏi đó và bạn nào có thể trả lời cho cô được ko? - Hai phím đó là cơ sở cho việc đặt tay . Hoạt động của HS - Trật tự Câu hỏi: 1. Hãy kể tên những thiết bị có gắn - HS trả lời bộ xử lý mà em biết? 2. Mạng máy tính là gì? Tác dụng? - HS trả lời + Mạng máy tính là nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. + Có thể trao đổi thông tin với nhau như ta nói bằng điện thoại. GV: NGUYỄN THỊ MINH - Phím F và J là 2 phím có gai. 15 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ 1. Cách đặt tay trên bàn phím Chú ý: Nhấn mạnh Phím F và J có gai - Chúng ta gọi tám phím A, S, D, F, J, K, L, ; là các phím xuất phát 2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - Tại hàng phím cơ sở em hãy đặt - Lắng nghe ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt - Ghi chép lên phím A, S, D - Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J. Các ngón còn lại đặt lên các phím K, L, ; - GV thực hiện - Lắng nghe, quan sát - Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím như hình vẽ sgk T40. Hai ngón cái được dùng đánh phím cách. Sau khi gõ xong các phím G hoặc H phải đưa các ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J Ví dụ: Cô sẽ gõ để cho hs nhìn gõ từ : HÀ, SẠ, KA - HS quan sát trong sgk 41 - Quan sát hình sgk T40 hình 45 - Ghi chép 3.Tập gõ với phần mềm Mario Bước 1: Nháy chuột vào mục a. Cách chọn bài Lessons Bước 2: Nháy chuột tại mục Home Row Only để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở - HS quan sát trong sgk Bước 3: Nháy chuột lên khung tranh số 1. - Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario b. Tập gõ - Sau khi gõ hết thời gian sẽ hiện ra bảng thông báo sgk43 hình 49 GV: NGUYỄN THỊ MINH 16 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ c. Kết quả d. Tiếp tục hoặc kết thúc e. Thoát khỏi phần mềm MARIO IV. Dặn dò (2 phút)  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - Nháy chuột lên ô NEXT để luyện tập tiếp - Nháy chuột lên ô MENU để quay về màn hình chính - Nhấn phím ESC để kết thúc bài tập gõ Bước 1: Nháy chuột tại ô MENU để quay về màn hình chính Bước 2: Nháy chuột tại mục FILE Bước 3: Nháy chuột vào mục QUIT Buổi sau thực hành mang SGK Lắng nghe Ngày dạy: Ngày dạy: TUẦN 4 GV: NGUYỄN THỊ MINH 17 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 CHƯƠNG 3 - EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TH: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tiết 8) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng cơ sở, cách mở phần mềm MARIO. 2. Kĩ năng: Biết cách đặt tay để gõ các phím ở hàng cơ sở, thành thạo mở phần mềm MARIO. 3.Thái độ: Nghiêm túc, thích thú II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định trật - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng lên phòng tin học tự( 5 phút) II. Kiểm tra bài cũ( Câu hỏi: 7 phút) 1. Hai phím có gai trên bàn phím - Là hai phím F và J là phím gì? 2. Cách đặt tay trên bàn phím? - Tại hàng phím cơ sở em hãy đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên phím A, S, D - Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J. Các ngón còn lại đặt lên các phím K, L, ; - HS thực hiện 3. GV kiểm tra cả lớp cách đặt tay trên bàn phím. III. Thực hành( 20 - Tập gõ các ví dụ sau: HA, LA, phút) KA, GA, SA - Nháy đúp lên biểu -Vào phần mềm GV: NGUYỄN THỊ MINH - HS thực hành 18 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ tượng để mở phần mềm soạn thảo. a. Cách gõ b. Tập gõ IV. Củng cố bài(3 phút)  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - GV giới thiệu lại phần mềm - HS lắng nghe. MARIO Bước 1: Nháy chuột vào mục Lessons Bước 2: Nháy chuột tại mục Home Row Only để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở Bước 3 Nháy chuột lên khung tranh số 1 - Lần lượt gõ các phím xuất hiện - Quan sát GV làm trên đường đi của Mario - Thực hành - Buổi sau học thực hành - Lắng nghe Ngày dạy: Ngày dạy: TUẦN 5 GV: NGUYỄN THỊ MINH 19 TRƯỜNG TH SỐ 2 PHONG THUỶ  GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 CHƯƠNG 3 - EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TH: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tiết 9) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng cơ sở, cách mở phần mềm MARIO. 2. Kĩ năng: Biết cách đặt tay để gõ các phím ở hàng cơ sở, thành thạo mở phần mềm MARIO. 3.Thái độ: Nghiêm túc, thích thú II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ND - TG Hoạt động của GV I. Ổn định trật - Kiểm tra phòng tin học tự( 5 phút) II. Kiểm tra bài cũ( Câu hỏi 7 phút) 1. Hai phím có gai nằm ở hàng phím nào? 2. Cách đặt tay trên bàn phím? Hoạt động của HS - Xếp hàng lên phòng tin học -Hàng phím cơ sở. - Tại hàng phím cơ sở em hãy đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên phím A, S, D - Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J. Các ngón còn lại đặt lên các phím K, L, ; - HS thực hiện 3. GV kiểm tra cả lớp cách đặt tay trên bàn phím. III. Thực hành( 20 - Tập gõ. phút) - Nháy đúp lên biểu -Vào phần mềm GV: NGUYỄN THỊ MINH - HS thực hành 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan