Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án tin học 8 học kì 2...

Tài liệu Giáo án tin học 8 học kì 2

.DOC
30
228
77

Mô tả:

Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Tuần: 20 Tiết PPCT: 39 Ngày soạn: 29/12/2012 Ngày dạy: 04/01/2013 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP I. Mục tiêu: - Biết được nhu cầu cần có cấu trúc lặp được sử dụng để hướng dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một công việc nào đó một số lần trong ngôn ngữ lập trình. - Nắm được cú pháp và cách sử dụng vòng lặp FOR… DO. - Đọc và tìm hiểu chương trình trong các ví dụ. - Viết được câu lệnh lặp ở những bài toán đơn giản. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. - Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: .......... HD: ............ Lớp 82 : Vắng: .......... HD: ............ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV: Em hãy viết lại cú pháp của câu lệnh IF… THEN ? Trình bày sơ đồ hoạt động của cấu trúc rẻ nhánh dạng thiếu và cấu trúc dạng đủ. HS: Thực hiện HS khác nhận xét GV: Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong cuộc sống chúng ta thường gặp những công việc lặp đi lặp lại nhiều lần. (Như ví dụ sgk.).Trong máy tính ví dụ để viết các số từ 1 đến 100. ta phải dùng lệnh write 100 lần1. thay vì việc này ta sử dụng câu lệnh lặp.Và để hiểu hơn về lệnh lặp thì Cô mời các em vào bài mới “Bài 7 : Câu lệnh lặp”. b. Nội dung : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc phải thực hiện nhiều lần trong cuộc sống. (10 phút) GV: Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt Bài 7 : Câu Lệnh Lặp động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ: - Các ngày trong tuần các em đều lặp đi 1. Các công việc phải thực hiện lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 1 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Phương pháp Nội dung buổi trưa trở về nhà Khi viết chương trình máy tính, - Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để nhiều lần cho đến khi thuộc bài. thực hiện 1 phép tính nhất định. - Đánh răng một ngày hai lần - Tắm mỗi ngày một lần - Nhặt rác cho đến khi hết rác,… à Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định. -HS: Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. -GV: Em hãy cho 1 vài ví dụ trong cuộc sống mà ta phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần có thể biết trước và không biết trước. -HS: Số lần lặp biết trước Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà. Số lần lặp không biết trước. Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trận cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh ( 20 phút ) - GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ một hình vuông 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cạnh 1 đơn vị độ dài (20cm) và yêu cầu cả cho nhiều lệnh: lớp theo dõi bạn thực hiện các thao tác trên bảng. a/ Khái niệm: - HS: Thực hiện. Cách mô tả các hoạt động -GV: Yêu cầu 1 HS mô tả các bước bạn vẽ trong thuật toán như các ví dụ được trên bảng. gọi là cấu trúc lặp -HS: Trình bày. -GV: Vậy khi bạn vẽ 1 hình vuông đã thực Mọi ngôn ngữ lập trình đều hiện bao nhiêu thao tác? có cách để chỉ thị cho máy tính thực -HS: 4 thao tác là vẽ 4 đoạn thẳng hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh -GV: Gợi ý thêm thao tác quay thước.Các đó là “câu lệnh lặp” thao tác đó như thế nào? b/ Thuật toán -HS: Chú ý lắng nghe. -GV: Như vậy khi vẽ hình vuông có những Vd1: Thuật toán mô tả các bước để Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 2 Trường THCS Laâm Kieát Phương pháp thao tác lặp đi lặp lại. Thuật toán sau sẽ mô tả các bước để vẽ hình vuông. - Học sinh chú ý lắng nghe -GV: Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán nào? -HS: Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán sau: + Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu) + Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán. -GV: Mô tả thuật toán trên bảng. -GV: Tóm ý lại nội dung ví dụ. Ví dụ 2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên S=1+2+3+4+...+100 +Bước 1: S:=0; i:=0; +Bước 2: i:=i+1; +Bước 3: S:=s+i; +Bước 4: i<=100, quay lại Bước 2 +Bước 5: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán *Lưu ý: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là “câu lệnh lặp”. Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Nội dung vẽ hình vuông. + Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu) + Bước 2: Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán. Vd2: Thuật tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên +Bước 1: S:=0; i:=0; +Bước 2: i:=i+1; +Bước 3: S:=s+i; +Bước 4: i<=100, quay lại Bước 2 +Bước 5: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán 4. Củng cố: (7 phút) *GV: Lần lượt nêu hệ thống câu hỏi : - Hãy trình bày lại khái niệm cấu trúc lặp và câu lệnh lặp ? - Hãy trình bày lại thuật toán vẽ hình vuông ? - Hãy trình bày lại thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên ? * HS: Trả lời. * HS khác nhận xét. *GV : Nhận xét chung . 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và xem các phần trước các nội dung tiếp theo của bài để chuản bị tốt cho tiết học sau. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 3 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân - Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học. - Vệ sinh phòng thực hành. Nhận xét ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 20 Tiết PPCT: 40 Ngày soạn: 29/12/2012 Ngày dạy: 04/01/2013 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) I. Mục tiêu: - Biết được nhu cầu cần có cấu trúc lặp được sử dụng để hướng dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một công việc nào đó một số lần trong ngôn ngữ lập trình. - Nắm được cú pháp và cách sử dụng vòng lặp FOR… DO. - Đọc và tìm hiểu chương trình trong các ví dụ. - Viết được câu lệnh lặp ở những bài toán đơn giản. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. - Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: .......... HD: ............ Lớp 82 : Vắng: .......... HD: ............ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV: Em hãy nêu khái niệm thế nào là cấu trúc lặp ? Trình bày thuật toán vẽ hình vuông ? -HS: Thực hiện -GV: Em hãy nêu khái niệm thế nào là câu lệnh lặp ? Trình bày thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên ? -HS: Thực hiện -HS khác nhận xét -GV: Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 4 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Ở tiết trước các em vừa mới tìm hiểu về cấu trúc lặp và câu lệnh lặp cũng như tìm hiểu một số thuật toán. Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu “Bài 7 : Câu lệnh lặp(tt)” để hiểu hơn câu lệnh lặp thông qua một số ví dụ cụ thể . b. Nội dung : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1:Ví dụ về cầu lệnh lặp (15 phút) -GV: Minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú Bài 7 : Câu Lệnh Lặp (tt) pháp câu lệnh for … to … do - Cú pháp: For := to do ; Trong đó: - Cú pháp: For := - for, to, do là các từ khóa to do - Biến đếm thuộc kiểu nguyên; giá trị ; đầu, giá trị cuối là các giá trị nguyên Trong đó: - Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu - for, to, do là các từ khóa +1 - Biến đếm thuộc kiểu nguyên; Lưu ý cho HS: giá trị đầu, giá trị cuối là các - biến đếm là biến đơn có kiểu giá trị nguyên nguyên; - Số vòng lặp = giá trị cuối – - giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị đầu + 1 biểu thức có cùng kiểu với biến Vd 1: Chương trình in ra màn hình đếm và giá trị cuối phải lớn hơn giá thứ tự lần lặp. trị đầu; - câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản var i:integer; hay câu lệnh ghép. begin -Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến for i:= 1 to 20 do thức. writeln(‘Day la lan lap thu’,i); -GV: Cho học sinh quan sát hoạt động của readln; vòng lặp trên sơ đồ khối => nêu hoạt động end. của vòng lặp? -HS: Hoạt động của vòng lặp: Vd 2: chương trình ghi nhận vị trí + B1: biến đếm nhận giá trị đầu 10 chữ O rơi từ trên xuống. + B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì ues crt; thực hiện câu lệnh. var i:integer; + B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị begin và quay lại B2. clrscr; + B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá for i:= 1 to 20 do trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp. begin Ví dụ: Chương trình sau sẽ in ra màn hình writeln(‘O’); thứ tự lần lặp. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 5 Trường THCS Laâm Kieát Phương pháp Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Nội dung delay(200); end; readln; Program lap; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do end. Writeln(‘day la lan lap thu’,i); Readln; Uses crt; Var i: integer; End. Begin -HS: Chú ý và thực hành viết chương trình clrscr; for i:=1 to 20 do -GV: Cho hs nhận xét và so sánh sự khác Begin nhau ở câu lệnh lặp trong hai vd trên? writeln(‘ o ‘); delay(100); -HS: Suy nghĩ và trả lời. end; Readln; -GV:Giải thích cho học tại sao vd2 trong câu End. lệnh lặp có begin … end. O o O O O O O O O O O O O O O O O O O O *Lưu ý: Câu lệnh có sử dụng câu lệnh ghép thì phải đặt trong hai từ khóa begin … end. Hoạt động 2: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. ( 15 phút ) -GV: Trình bày đoạn chương trình tính tổng 4/ Tính tổng và tích bằng câu lệnh N số tự nhiên, với N là số tự nhiên được lặp. nhập từ bàn phím (Pascal) Vd 5: chương trình tính tổng N số -HS: Chú ý lắng nghe tự nhiên đầu tiên, với N là số tự -GV: Theo công thức tính tổng ta cần khai nhiên được nhập từ bàn phím. bao nhiêu biến? kiểu biến?Trong 2 biến thì S = 1+2+3+ … + N biến nào có giá trị được nhập từ bàn phím? program Tinh_tong; -GV: Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính var N,i:integer; tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ S:longint; bàn phím. begin Program tinh_tong; write(‘Nhap so N = ‘); Var N,i: Integer; readln(N); S: longint; S:= 0; Begin for i:= 1 to N do Writeln(‘nhap so N =’); S:= S+i; Readln(N); writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư S:=0; nhien dau tien S For i:=1 to N do S:=S+i = ‘, S); Witeln(‘tong la:’,S); readln; Readln; end. End. *Kiểu longint có phạm vi từ -231 đến 231 – 1. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 6 Trường THCS Laâm Kieát Phương pháp *Chú ý: Trong trường hợp dữ liệu có kiểu nguyên rất lớn ta dùng longint. Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3….N program Tinh_Giai_Thua; var N,i:integer; P:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); P:= 1; for i:= 1 to N do P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln; end. -GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên. -HS: Tiến hành viết chương trình. -GV: Quan sát HS thực hiện và hướng dẫn thêm. Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Nội dung Vd 6: chương trình tính tích N số tự nhiên, với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím. N! = 1.2.3….N program Tinh_Giai_Thua; var N,i:integer; P:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); P:= 1; for i:= 1 to N do P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln; end. 4. Củng cố: (7 phút) - GV: Khi thực hiện câu lệnh lặp, máy tính kiểm tra 1 điều kiện. Với lệnh lặp For := to do của pascal thì điều kiện cần phải kiểm tra là gì ? - HS: Trả lời. - GV: Trong các câu lệnh pascal sau câu lệnh nào không hợp lệ ? Vì sao ? a/ For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); b/ For i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c/ For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); d/ For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); - HS: Trả lời. - HS khác nhận xét. - GV : Nhận xét chung . 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và thực hành lại các nội dung này. Xem lại bài đã học chuẩn bị tốt cho tiết học sau làm bài tập . - Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 7 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân - Vệ sinh phòng thực hành. Nhận xét ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 21 Tiết PPCT: 41 Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày dạy: 11/01/2013 BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mản. - Biết lệnh ghép trong pascal. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong pascal. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa, một số bài tập liên quan. - Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: .......... HD: ............ Lớp 82 : Vắng: .......... HD: ............ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV: Em hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp ? Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày. -HS: Trả lời. -GV: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? J:=0; For i:= 0 to 5 do j:= j+2; -HS: Trả lời -HS khác nhận xét -GV: Nhận xét chung và ghi điểm. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 8 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học trước ta đã hoàn thành xong nội dung về một số hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Để hiểu kĩ hơn về điều này hôm nay ta đi vào một số bài tập cơ bản. b. Nội dung : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 (8 phút) -GV: Đưa ra yêu cầu bài tập 1 : BÀI TẬP Hãy viết thuật toán diễn đạt việc một Bài tập 1 : bạn học thuộc lòng bài thơ cho tới khi bố Hãy viết thuật toán diễn đạt mẹ kiểm tra là đã thuộc thì mới kết thúc, nếu việc một bạn học thuộc lòng bài thơ không thì phải học lại. cho tới khi bố mẹ kiểm tra là đã -HS: Theo dõi thuộc thì mới kết thúc, nếu không -GV: Cho lớp suy nghĩ thảo luận trong 2 thì phải học lại. phút sau đó mời 1 vài nhóm lên bảng trình Bài giải: bày. B1: Học thuộc lòng bài thơ. -HS: Nhận xét . B2: Đọc cho bố mẹ nghe. -Nhận xét và diễn giải. B3: Nếu đã thuộc thì kết thúc; -HS: Rút kinh nghiệm ,ghi nội dung vào vở. Ngược lại, quay lại B1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2 ( 10 phút ) -GV: Đưa ra yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2: -HS: Đọc đề bài. Trong các câu lệnh lặp sau đây, -GV: Mời 1 hs lên bảng viết lại cú pháp câu câu nào sai, sai ở đâu: lệnh lặp với số lần chưa biết trước. a) While i:=1 do t:=10; -HS: Lên bảng trình bày b) i:=1; while i<10 do sum :=sum+I; -GV: Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa nội dung i:=i+1; nếu hs trình bày sai. c) while a<=b; do write (‘b khong -HS: Rút kinh nghiệm nếu sai. nho hon a’); -GV: Từ kiến thức đã học yêu cầu hs tìm ra * Bài giải: lỗi sai trong các câu lệnh trên. - a) sai. Thừa dấu hai chấm trong -HS: Lên bảng trình bày câu lệnh điều kiện; -GV: Theo dõi. Hướng dẫn phần trình bày - b) Sai. Vì lặp vô hạn do không có điều kiện nên cần gì và lệnh gán phải viết câu lệnh làm thay đổi biến I; (lỗi như thế nào cho đúng. ngữ nghĩa); -HS: Chú ý lắng nghe. - c) Sai. Vì lặp vô hạn do điều kiện -GV: Chỉnh sửa lỗi sai.Viết ra nội dung cần luôn luôn đúng. chỉnh sửa. -HS: Theo dõi, ghi bài giảng vào vở. -GV: * Chú ý: Chú ý ngữ nghĩa trình bày và đặt điều kiện câu lệnh phải chính xác từng Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 9 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Phương pháp Nội dung phần nếu không sẽ dẫn đến trường hợp lặp vơ hạn. -HS:Ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài tập 3 ( 12 phút ) -GV: Đưa ra yêu cầu bài tập 3. Bài tập 3 -HS: Đọc đề bài. Viết chương trình in ra màn -GV: Viết chương trình in ra màn hình bảng hình bảng cửu chương 2. cửu chương 2. Program in_bang_cuu_chuong ; -HS: Học sinh tìm hiều đề bài. Var i: integer; -GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình. Begin -HS: Học sinh viết chương trình theo yêu For i:= 1 to 10 do cầu của giáo viên. Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2); Program in_bang_cuu_chuong ; Readln; Var i: integer; End. Begin For i:= 1 to 10 do Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2); Readln; End. -GV: Nhận xét chương trình của học sinh. -GV: Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. -HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 4. Củng cố: (7 phút) - GV: Yêu cầu 1 vài em mở bài thực hành cho cả lớp quan sát, nhận xét và chấm điểm. - HS: Thực hiện - HS khác nhận xét. - GV : Nhận xét chung . 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và thực hành lại các nội dung này. Chuẩn bị trước cho tiết “Bài tập(tt)” - Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học. - Vệ sinh phòng thực hành. Nhận xét ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 10 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Tuần: 21 Tiết PPCT: 42 Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày dạy: 11/01/2013 BÀI TẬP (tt) I. Mục tiêu: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mản. - Biết lệnh ghép trong pascal. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong pascal. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa, một số bài tập liên quan. - Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: .......... HD: ............ Lớp 82 : Vắng: .......... HD: ............ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV: Đoạn lệnh sau đây: So :=1; While so<10 do writeln(so); So:=so+1; Sẽ cho kết quả gì? a. in ra các số từ 1 đến 9; b. in ra các số từ 1 đến 10; c. In ra vô hạn các số 1, mỗi số trên một dòng; d. Không phương án nào đúng; *Đáp án : c. Trong câu lệnh lặp điều kiện luôn luôn đúng. Trong đoạn chương trình có câu lệnh tăng giá trị của I lên một đơn vị nhưng câu lệnh này không thực hiện được vì nằm ngoài vòng lặp, vòng lặp được thực hiện vô tận -HS: Trả lời -HS khác nhận xét -GV: Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (31’) Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 11 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học trước ta đã hoàn thành xong một số bài tập ôn lại nội dung về một số hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số bài tập tiếp theo. b. Nội dung : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 4 (15 phút) -GV: Đưa ra yêu cầu bài tập 4 : BÀI TẬP (tt) Tính tam giác: Nụâp vào ba số a,b,c Bài tập 4: bất kì. Kiểm tra xem nó có thể là độ dài Tính tam giác: Nhập vào ba ba cạnh hay không, nếu không thì in ra số a,b,c bất kì. Kiểm tra xem nó màn hình ' Khong la ba canh cua mot có thể là độ dài ba cạnh hay tam giac'. Ngược lại, thì in diện tích, chu không, nếu không thì in ra màn vi của tam giác ra màn hình. hình ' Khong la ba canh cua -HS: Theo dõi mot tam giac'. Ngược lại, thì in -GV: Cho lớp suy nghĩ thảo luận trong 5 diện tích, chu vi của tam giác ra phút sau đó mời 1 vài nhóm lên bảng trình màn hình. bày thuật toán. Program TAMGIAC; -HS: Nhận xét . Uses crt; -Nhận xét và diễn giải. Var a,b,c,s,p : real; -HS: Rút kinh nghiệm . Begin -GV: Lập trình vào máy. Clrscr; -HS: Thực hiện Writeln(‘ nhập 3 cạnh :’); -GV: Quan sát và sữa lỗi. Readln(a,b,c); -Tóm lại yêu cầu và hướng giải bài tập 4. If (a+b)>c and (a+c)>b and (b+c)>a then Begin p:= abc; s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); end else writeln(‘a;b;c không là ba cạnh của tam giác’); readln end. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 3 ( 15 phút ) -GV: Đưa ra yêu cầu bài tập 5. Bài tập 5: -HS: Đọc đề bài. Program TINH_X_LUY_THUA_N; -GV: Cho HS thảo luận 5 phút sua đó mời 1 Uses crt; Var i,n,x:integer; vài nhóm lên bảng ghi lại thuật toán. lt:real; -HS: Lên bảng trình bày begin Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 12 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Phương pháp Nội dung writeln(‘tính luy thừa xmux n:’); -GV: Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa nội dung writeln(‘nhập x:’); readln(x); nếu hs trình bày sai. writeln(‘nhập n:’); readln(n); -HS: Rút kinh nghiệm nếu sai. lt:= 1; -GV: Chỉnh sửa lỗi sai.Viết ra nội dung cần for i:=1 to n do lt:=lt*i chỉnh sửa. writeln(‘ x^n :’,lt); -HS: Thực hiện readln end. -GV: Yêu cầu hs lập trình vào máy. -HS: Thực hành -GV: Theo dõi. Hướng dẫn phần trình bày điều kiện nên cần gì và lệnh gán phải viết như thế nào cho đúng. -HS: Chú ý lắng nghe. -HS:Ghi nhớ kiến thức. 4. Củng cố: (7 phút) - GV: Yêu cầu 1 vài em mở bài thực hành cho cả lớp quan sát, nhận xét và chấm điểm. - HS: Thực hiện - HS khác nhận xét. - GV : Nhận xét chung . 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và thực hành lại các nội dung này. Chuẩn bị trước cho “ Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For ... do”. - Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học. - Vệ sinh phòng thực hành. Nhận xét ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 Ngày soạn: 11/01/2012 13 Trường THCS Laâm Kieát Tiết PPCT: 43 Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Ngày dạy: 18/01/2013 Bài thực hành 5 : SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO I. Mục tiêu: - Biết viết chương trình Pascal có câu lệnh lặp For..do. - Sử dụng được câu lệnh ghép - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa, một số bài tập liên quan. - Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: .......... HD: ............ Lớp 82 : Vắng: .......... HD: ............ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV: Viết chương trình tính diện tích tam giác: Nhập vào ba số a,b,c bất kì. Kiểm tra xem nó có thể là độ dài ba cạnh hay không, nếu không thì in ra màn hình ' Khong la ba canh cua mot tam giac'. -HS: Trả lời -HS khác nhận xét -GV: Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã được làm quen với thế nào là cấu trúc lặp cũng như câu lệnh lặp và làm một số bài tập liên quan, trong tiết này chúng ta tiếp tục phần thực hành tổng hợp cách sử dụng lệnh lặp qua “Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For ... do”. b. Nội dung : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh lặp For..do. (10 phút) -GV: Hãy nêu cú pháp và chức năng của câu Bài thực hành 5 : SỬ DỤNG lệnh lặp For..do ? LỆNH LẶP FOR ... DO -HS: +Cú pháp: For := to do + Hoạt động của vòng lặp: + Cú pháp: - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều + Hoạt động kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 14 Trường THCS Laâm Kieát Phương pháp Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Nội dung hiện câu lệnh. - B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2. - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp. Hoạt động 2: Bài tập thực hành 1 ( 20 phút ) -GV: Đưa ra yêu cầu bài tập thực hành. 2. Viết chương trình in ra màn Viết chương trình in ra màn hình bảng hình bảng nhân của một số từ 1 nhân của một số từ 1 đến 9, số nhập được từ đến 9, số nhập được từ bàn phím bàn phím và dừng màn hình để có thể quan và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả sát kết quả -HS: Đọc đề bài. -GV: Cho HS thảo luận 5 phút sau đó mời 1 Program bang_cuu_chuong vài nhóm lên bảng ghi lại thuật toán và ý uses crt; nghĩa của các câu lệnh trong chương trình, var N,i:integer; dịch chương trình và sửa lỗi. begin -HS: Lên bảng trình bày. clrscr; -GV: Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa nội dung write('Nhap so N='); readln(N); nếu hs trình bày sai. writeln; -HS: Rút kinh nghiệm nếu sai. writeln('Bang nhan ',N); -HS: + Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh writeln; theo sự hướng dẫn của giáo viên. for i:=1 to 10 do writeln(N,' x ',i:2,' + Nhấn phím F9 để sửa lỗi (nếu có). = ',N*i:3); + Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình readln và nhập các giá trị vào, quan sát kết quả trên end. màn hình theo sự hướng dẫn của giáo viên. -GV: Chỉnh sửa lỗi sai.Viết ra nội dung cần chỉnh sửa. -HS: Thực hiện -GV: Yêu cầu hs lập trình vào máy. -HS: Thực hành -GV: Quan sát học sinh viết chương trình và hướng dẫn thêm -GV: Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lược là 1, 2,…10. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình. 4. Củng cố: (7 phút) Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 15 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân - GV: Yêu cầu 1 vài em mở bài thực hành cho cả lớp quan sát, nhận xét và chấm điểm. - HS: Thực hiện - HS khác nhận xét. - GV : Nhận xét chung . 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và thực hành lại các nội dung này. Chuẩn bị trước cho “ Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For ... do(tt)”. - Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học. - Vệ sinh phòng thực hành. Nhận xét ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Tiết PPCT: 44 Ngày soạn: 11/01/2012 Ngày dạy: 18/01/2013 Bài thực hành 5 : SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO (tt) I. Mục tiêu: - Biết viết chương trình Pascal có câu lệnh lặp For..do. - Sử dụng được câu lệnh ghép - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa, một số bài tập liên quan. - Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: .......... HD: ............ Lớp 82 : Vắng: .......... HD: ............ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV: Em hãy nêu cú pháp và trình bày hoạt động của lệnh lặp For ... do ? -HS: Trả lời -HS khác nhận xét -GV: Nhận xét chung và ghi điểm. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 16 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã thực hành 1 số bài tập về câu lệnh lặp trong tiết này chúng ta tiếp tục phần thực hành tổng hợp nâng cao qua “Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For ... do (tt) ”. b. Nội dung : Phương pháp Hoạt động 1: Bài tập thực hành 2 (15 phút) -GV: Nêu yêu cầu cầu của bài tập thực hành 2 : Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình. -HS: Lắng nghe. -GV: Kết quả chủ chương trình nhận được trong bài 1 có những nhược điểm nào. -HS: + Có hai nhược điểm sau đây: 1.Các hàng kết quả quá sát nhau nên khó đọc. 2.Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề. -GV: Nên sửa lại bằng cách nào? -HS: Nên sửa lại bằng cách chèn thêm một hàng trống giữa các hàng kết quả và đẩy các hàng này sang phải một khoảng cách nào đó. -GV: Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình sau: for i:=1 to 10 do begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln ; end; -HS: Học sinh chỉnh sửa theo sự hướng dẫn của giáo viên. -GV: Quan sát HS thực hành và hướng dẫn thêm -HS: Thực hành. -GV: Dịch và chạy chương trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình. Hoạt động : Bài tập thực hành 3 (15 phút) -GV: Đưa ra yêu cầu bài tập thực hành. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 Nội dung Bài thực hành 5 : SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO (tt) Bài tập 2/ SGK 63 Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình. Program bang_cuu_chuong uses crt; var N,i:integer; begin clrscr; write('Nhap so N='); readln(N); writeln; writeln('Bang nhan ',N); writeln; for i:=1 to 10 do begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln ; end; readln; end. Bài tập 3. Viết chương trình tạo 17 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Phương pháp Nội dung Viết chương trình tạo bảng in ra màn bảng in ra màn hình các số từ 0 hình các số từ 0 đến 99 . đến 99 . -HS: Đọc đề bài. Program tao_bang; -GV: Cho HS thảo luận 5 phút sau đó mời 1 Uses crt; vài nhóm lên bảng ghi lại thuật toán Var -HS: Lên bảng trình bày. i,j: byte; -GV: Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa nội dung Begin nếu hs trình bày sai. Clrscr; -HS: Rút kinh nghiệm nếu sai. For i:= 0 to 9 do -GV: Chỉnh sửa lỗi sai.Viết ra nội dung cần Begin chỉnh sửa. For j:= 0 to 9 do -HS: Thực hiện Write(10*i + j:4); -GV: Yêu cầu hs lập trình vào máy. Writeln; -HS: Thực hành End; -GV: Quan sát học sinh viết chương trình và Readln; hướng dẫn thêm . End. -HS: Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình. + Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và kiểm tra kết quả. -GV: Test chương trình. 4. Củng cố: (7 phút) - GV: Yêu cầu 1 vài em mở bài thực hành cho cả lớp quan sát, nhận xét và chấm điểm. - HS: Thực hiện - HS khác nhận xét. - GV : Nhận xét chung . 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và thực hành lại các nội dung này. Chuẩn bị trước cho “ Bài học vẽ hình với phần mềm GeoGebra ”. - Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học. - Vệ sinh phòng thực hành. Nhận xét ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 23 Tiết PPCT: 45 Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 Ngày soạn: 18/01/2012 Ngày dạy: 25/01/2013 18 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I. Mục tiêu: - Tìm hiểu phần mềm Geogebra. - Biết cách khởi động và biết được màn hình làm việc của phần mềm. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra. - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa , một số tài liệu liên quan. - Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: .......... HD: ............ Lớp 82 : Vắng: .......... HD: ............ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV: Kiểm tra 15 phút Câu 1 : Trong các câu lệnh pascal sau câu lệnh nào không hợp lệ ? Vì sao ? (4 điểm ) a/ For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); b/ For i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c/ For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); d/ For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); Câu 2 : Hãy viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.(6 điểm) 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - GV: Em hãy nêu nêu một số phần mềm mà các em đã được học . - HS: Trả lời. - GV: Hôm nay cô sẽ giới thiệu đến các em một phần mềm nữa đó là phần mềm Geogebra .Và để biết xem công dụng của phần mềm là gì Cô mời các em vào bài “HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA” b. Nội dung : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Geogebra. ( 5 phút) -GV: Hãy nêu mục đích của phần mềm. HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN -HS: Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các MỀM GEOGEBRA hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, 1. Em đã biết gì về Geogebra? đường thẳng. Geogebra là một phần mềm Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 19 Trường THCS Laâm Kieát Giaùo vieân : Trịnh Thị Tố Uyeân Phương pháp Nội dung -GV: Phần mềm có khả năng tạo ra sự gắn giúp các em học tập hình học trong kết giữa các đối tượng hình học, được gọi là môn toán.Phần mềm này có khả quan hệ như thuộc, vuông góc, song song. năng: tạo ra sự gắn kết giữa các đối +Vẽ và thiết kế hình học chính xác . tượng hình học, được gọi là quan hệ như thuộc, vuông góc, song song. * Tác giả phần mềm là Markus Hohenwarter, quốc tịch Áo, giảng viên Toán - Tin học thuộc trường Đại học University of Salzburg. -Học sinh chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Làm quen với GEOGEBRA (7 phút) -GV Hãy nêu cách để khởi động phần mềm. 2.Làm quen với GEOGEBRA -HS: Để khởi động phần mêm ta nháy đúp * khởi động -Cách 1 : nháy đúp vào biểu vào biểu tượng ở trên màn hình nền. -GV: Bổ sung tượng ở trên màn hình nền. Hoặc vào menu Start \ All Programs\ -Cách 2: vào menu Start \ All GeoGebra \ GeoGebra Programs\ GeoGebra \ GeoGebra + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. -GV: Gọi học sinh lên thực hành khởi động phần mềm trên máy tính. -HS: Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 3: Giới thiệu màn hìnhlàm việc GEOGEBRA (8 phút) -GV: Màn hình làm việc của Geogebra gồm những thành phần nào.? 3.Màn hình làm việc GEOGEBRA -HS: Màn hình làm việc của Geogebra gồm: + Bảng chọn: là hệ thống các lệnh chính của phần mềm. +Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm việc chính là công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng. +Khu vực thể hiện các đối tượng. Giáo án Tin Học 8 học kỳ 2 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan