Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án tin học 7 học kì 2 full...

Tài liệu Giáo án tin học 7 học kì 2 full

.DOC
127
287
79

Mô tả:

Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên Tuần: 20 Tiết PPCT: 39 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ. - Biết căn lề trong ô tính. - Biết tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số. - Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. 2. Kỹ năng: Hiểu được thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word vận dụng vào bảng tính Excel. 3. Thái độ: Học sinh dễ liên tưởng về ý nghĩa các nút lệnh định dạng của Excel hoàn toàn giống với các nút lệnh tương ứng trong Word. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trả và sửa bài kiểm tra HKI 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong Word định dạng văn bản gồm định dạng những gì ? Trong bảng tính Exell cũng có các công cụ để thay đổi phông chữ , cỡ chữ, kiểu chữ, chọn màu chữ và căn lề. Như vậy để biết cách định dạng trong bảng tính Excel có giống Word hay không thì tiết hôm nay ta học Bài 6: Định dạng trang tính. b. Nội dung (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích của việc định dạng (5 phút) GV: Trong bảng tính Excel cũng HS lắng nghe. có các công cụ để thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ, căn lề … Các công cụ này gọi chung là công cụ định dạng. GV: Trong Word muốn định dạng một từ hay nhiều từ ta thực hiện HS: Chọn một từ hay nhiều từ Giáo án Tin học 7 (HKII) Nội Dung 1. Giới thịêu mục đích của việc định dạng:  Để định dạng nội dung của một hoặc Trường THCS Lâm Kiết theo các bước như thế nào? GV: Muốn định dạng nội dung một ô hay nhiều ô trong Excel ta làm gì đầu tiên ? GV: Khi định dạng ô tính thì nội dung của ô tính sẽ như thế nào ? Hoạt động 2: Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ (10 phút) - GV: Cho HS quan sát các nút trên thanh công cụ dùng để định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. - GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho biết các bước thay đổi phông chữ. - GV:Nhận xét và mô tả lại thao tác định dạng phông chữ. Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên muốn định dạng và nhấn chuột vào các nút định dạng. HS: Chọn một ô hay nhiều ô HS: Định dạng không làm thay đổi nội dung của ô tính đó. nhiều ô tính ta cần chọn một ô tính hoặc nhiều ô tính đó. Định dạng không làm thay đổi nội dung của ô tính đó. 2. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ: - HS quan sát các nút trên thanh công cụ dùng để định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. HS: - B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - B2: Nháy mũi tên ở ô Font. - B3: Chọn phông chữ thích hợp. a) Thay đổi phông chữ:  Các bước thay đổi phông chữ: - GV: Yêu cầu HS thảo luận HS: thảo luận nhóm và phân nhóm và cho biết các bước thay công trả lời. đổi cỡ chữ. Thay đổi cỡ chữ:  Các bước thay đổi cỡ chữ: B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. B2: Nháy mũi tên ở ô Font Size. B3: Chọn cỡ chữ thích hợp. - GV: Nhận xét và mô tả lại thao - HS: Chú ý quan sát và lắng tác định dạng cỡ chữ. nghe. - GV: Yêu cầu HS thảo luận HS : thảo luận nhóm và phân nhóm và cho biết các bước thay công trả lời. đổi kiểu chữ. Thay đổi cỡ chữ:  Các bước thay đổi cỡ chữ: b) Thay đổi cỡ chữ:  Các bước thay đổi cỡ chữ: B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. B2: Nháy mũi tên ở ô Font Size. B3: Chọn cỡ chữ thích hợp. Giáo án Tin học 7 (HKII) - B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - B2: Nháy mũi tên ở ô Font. - B3: Chọn phông chữ thích hợp. c) Thay đổi kiểu chữ:  Các bước thay đổi kiểu chữ: Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. B2: Nháy mũi tên ở ô Font Size. B3: Chọn cỡ chữ thích hợp. - HS thảo luận nhóm và phân công trả lời. Thay đổi cỡ chữ:  Các bước thay đổi cỡ chữ: B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. B2: Nháy mũi tên ở ô Font - GV: Nhận xét và mô tả lại thao Size. tác định dạng kiểu chữ. B3: Chọn cỡ chữ thích hợp. - GV: Nêu chú ý cho HS ta cũng -HS chú ý lắng nghe. có thể sử dụng kết hợp nhiều nút lệnh cùng một lúc để định dạng. Hoạt động 3: Định dạng màu chữ (5phút) - GV: Trong Word muốn chọn - HS: Chọn chữ rồi sau đó màu cho chữ ta làm như thế nào? nháy chọn màu tại nút màu tại hộp Font Color. - HS:Các bước định dạng - GV: Tương tự như vậy em hãy màu chữ: nêu cách chọn màu phông cho nội + B1: Chọn ô hoặc các ô cần dung trong các ô tính? định dạng. + B2: Nháy nút Font Color. + B3: Chọn màu thích hợp. - GV: Giảng lại thao tác như trong - HS: Chú ý lắng nghe và hình vẽ SGK và thực hành mẫu vài quan sát thực hành . lần cho HS quan sát. Giáo án Tin học 7 (HKII) - B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - B2: Chọn kiểu chữ thích hợp bằng cách nháy các nút lệnh trên thanh công cụ sau: + Bold: Kiểu chữ in đậm. + Italic: Chữ in nghiêng. + Underline: Kiểu gạch chân 3. Định dạng màu chữ:  Các bước định dạng màu chữ: - B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng. - B2: Nháy nút Font Color. - B3: Chọn màu thích hợp. Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên Hoạt động 4 : Thực hành (10 phút) - GV phát cho mỗi bạn 1 mẫu thực hành nêu yêu cầu để HS thực hành : 1. Các em hãy thực hiện thao tác thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và thao tác thay đổi màu sắc chữ theo mẫu: Thực hành Yêu cầu 1. Các em hãy thực hiện thao tác thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và thao tác thay đổi màu sắc chữ theo mẫu: HS: Đọc kĩ yêu cầu và tiến hành thực hành * Lưu ý: - Các Em có thể chọn Kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ hay phông chữ hoặc chèn hình bất kì. - Phần Tên HS và Lớp các em cứ điền đầy đủ thông tin của cá nhân vào. - Các Em lưu bài lại với tên Bai 6_thuc_hanh 1 vào Thư mục lớp mình ở đĩa D. 2/ Qua các bước thay đổi phông Giáo án Tin học 7 (HKII) *Lưu ý: - Các Em có thể chọn Kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ hay phông chữ hoặc chèn hình bất kì. - Phần Tên HS và Lớp các em cứ điền đầy đủ thông tin của cá nhân HS: Chúng ta phải quét chọn vào. phần văn bản muốn định dạng - Các Em lưu bài lại thay đổi với tên Bai 6_thuc_hanh 1 vào Thư mục lớp mình Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ - HS: Thực hành. em thấy có bước nào giống nhau? - GV: Nêu lưu ý cho HS phải chọn nội dung trước khi định dạng. - GV: Quan sát HS thực hành và hướng dẫn thêm . 4. Củng cố ( 7 phút) ở đĩa D. Câu 1: Để định dạng kiểu chữ đậm sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng A. B. C. D. Câu 2: Hãy nêu chức năng các nút lệnh: a. Font size b. Font c. Font Color d. Zoom Đáp án: : ................................................................................................. : ................................................................................... :..................................................................................................... :....................................................................................................... 1. C 2. a. Cỡ chữ b. Phông chữ c. Màu sắc chữ d. Phóng to,thu nhỏ trang tính. 5. Dặn dò (1 phút) - Về nhà học bài, Xem trước “Bài 6: Định dạng trang tính (tt)” và trả lời trước các câu hỏi sau : + Các bước căn lề trong ô tính? + Tăng giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số như thế nào? + Trình bày thao tác tô màu nền và kẻ đường biên trong ô tính? - Nhận xét tiết học Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Tuần: 20 Tiết PPCT: 40 Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ. - Biết căn lề trong ô tính. - Biết tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số. - Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. 2. Kỹ năng: Hiểu được thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word vận dụng vào bảng tính Excel. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập - Yêu thích bộ môn tin học và thấy được tầm quan trọng của tin học trong đời sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nêu hệ thống câu hỏi : Câu 1: Hãy nêu các bước thay đổi phông chữ , thay đổi cỡ chữ? Và thực hiện những thao tác thay đổi phông chữ, cỡ chữ trên trang tính Lớp 7A. Câu 2: Hãy nêu các bước thay đổi kiểu chữ, thay đổi màu chữ? Và thực hiện những thao tác thay đổi kiểu chữ, thay đổi màu chữ trên trang tính Lớp 7A. - HS: Trả lời. - HS: Nhận xét. - GV: Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước các em vừa mới tìm hiểu xong làm thế nào để thay đổi phông chữ , cỡ chữ, kiểu chữ, chọn màu chữ .... Trong tiết học này Cô tiếp tục giới thiệu đến các em cách để chúng ta canh lề Cẳn lề trong ô tính ,tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số và cuối cùng là tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính qua bài học Bài 6: Định dạng trang tính (tt)” b. Nội dung (30’) Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Hoạt động của GV Hoạt động 1: Căn lề trong ô tính (8 phút) - GV: Cho HS quan sát các nút căn lề. - GV: Yêu cầu HS chỉ ra các nút căn trái, phải và giữa văn bản. - GV: Nhận xét và giới thiệu các nút trên dùng để căn trái, phải và giữa nội dung của ô tính. - GV: Cho HS thảo luận nhóm cho biết cách căn trái, phải và giữa nội dung của ô tính. Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên Hoạt động của HS Nội Dung 4. Căn lề trong ô tính: - HS: Quan sát các nút căn lề. - HS lên bảng chỉ ra các nút  Các bước căn lề căn trái, phải và giữa văn bản. trong ô tính: - B1: Chọn ô (hoặc các - HS chú ý lắng nghe. ô) cần định dạng. - B2: Lựa chọn các nút - HS: Các bước căn lề trong ô căn lề thích hợp: tính: + Left: Căn thẳng lề - B1: Chọn ô (hoặc các ô) trái cần định dạng. + Center: Căn giữa - B2: Lựa chọn các nút + Right: Căn thẳng lề căn lề thích gợp: phải. + Left: Căn thẳng lề trái + Center: Căn giữa + Right: Căn thẳng lề phải. Hoạt động 2: Tăng, giảm số chữ 5. Tăng, giảm số chữ số số thập phân của dữ liệu số (5 thập phân của dữ liệu phút) số: - GV: Nêu trường hợp tính điểm - HS lắng nghe. trung bình có số thập phân. - GV: Giới thịêu các nút để tăng, - HS lắng nghe. giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. - GV: Muốn tăng, giảm một số - HS: Các bước tăng, giảm  Các bước tăng, giảm chữ số thập phân của dữ liệu số ta một số chữ số thập phân của một số chữ số thập phân làm như thế nào ? dữ liệu số: của dữ liệu số: B1: Chọn ô (hoặc các ô) - B1: Chọn ô (hoặc các cần giảm số chữ số phần thập ô) cần giảm số chữ số phân. phần thập phân. B2: Nháy nút tăng, giảm - B2: Nháy nút tăng, thích hợp: giảm thích hợp: + : Tăng thêm một + : Tăng thêm một chữ số thập phân. chữ số thập phân. + : Giảm bớt một chữ + : Giảm bớt một chữ số thập phân. số thập phân. - GV: Nêu lưu ý cho HS khi giảm - HS chú ý lắng nghe. Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết số chữ số thập phân của dữ liệu số thì thực hiện quy tắc làm tròn. - GV: Yêu cầu HS tìm kết quả khi giảm số chữ số thập phân của các số sau: 5,36; 7,42; 8,57 và 7,84. Hoạt động 3: Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính (7 phút) - GV: Tô màu nền cho các ô tính có tác dụng gì ? - GV: Muốn tô màu nền của các ô tính ta làm như thế nào ? - GV: Nêu lưu ý cho HS sau khi thực hiện tô màu nền nút lệnh cho ta biết màu mới sử dụng trước đó, muốn tô màu giống như trước ta chỉ cần nháy vào nút lệnh. - HS lắng nghe. - GV: Cho HS quan sát hình ảnh khi đã chọn kẻ đường biên của các ô tính. - GV: Kẻ đường biên cho các ô tính có tác dụng gì ? - GV: Muốn kẻ đường biên của các ô tính ta làm như thế nào ? Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên - HS: Từng HS đứng tại chỗ trả lời kết quả. 6. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính: - HS: Tô màu nền cho các ô a) Tô màu nền: tính giúp ta dễ dàng phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính. - HS: Các bước tô màu nền  Các bước tô màu nền như sau: như sau: B1: Chọn các ô tính cần tô - B1: Chọn các ô tính màu nền. cần tô màu nền. B2: Nháy chuột vào nút - B2: Nháy chuột vào nút Fill Color để chọn màu cần Fill Color để chọn màu tô. cần tô. b) Kẻ đường biên:  Các bước kẻ đường biên: - HS: Kẻ đường biên cho các -B1: Chọn các ô tính cần ô tính có tác dụng giúp trình kẻ đường biên. bày bảng để dễ phân biệt. -B2: Nháy chuột vào nút - HS: Các bước kẻ đường Border để chọn kiểu vẽ biên đường biên. B1: Chọn các ô tính cần kẻ đường biên. B2: Nháy chuột vào nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên. - GV: Cho HS quan sát hình ảnh - HS: HS quan sát. khi đã chọn kẻ đường biên của các ô tính. - GV:Nêu lưu ý cho HS sau khi - HS: HS lắng nghe. thực hiện kẻ đường biên của các ô tính nút lệnh cho ta thấy kiểu kẻ đường biên mới sử dụng trước Giáo án Tin học 7 (HKII) - HS quan sát. Trường THCS Lâm Kiết đó, muốn kẻ đường biên giống như trước ta chỉ cần nháy vào nút lệnh. Hoạt động 4 : Thực hành (10 phút) - GV: Phân 2 bạn ngồi cạnh làm việc chung 1 nhóm. - GV nêu yêu cầu để HS thực hành: Các Em hãy thực hiện thao tác thay đổi phông chữ . Thao tác thay đổi cỡ chữ .Thao tác thay đổi kiểu chữ và thao tác thay đổi màu chữ theo mẫu, Căn lề và tô màu nền, kẻ đường biên theo mẫu: Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên Thực hành HS: Tiến hành phân chia nhóm Yêu cầu: Các Em hãy thực hiện thao tác thay đổi HS: Đọc yêu cầu và tiến hành phông chữ . Thao tác thực hành thay đổi cỡ chữ .Thao tác thay đổi kiểu chữ và thao tác thay đổi màu chữ theo mẫu, Căn lề và tô màu nền, kẻ đường biên theo mẫu: *Lưu ý: - Các Em có thể chọn Kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ hay phông chữ hoặc chèn hình bất kì. - Phần Tên HS và Lớp các em cứ điền đầy đủ thông tin của cá nhân vào. - Các Em lưu bài lại với tên - HS: Thực hành. Bai 6_thuc_hanh 2vào Thư mục lớp mình ở đĩa D. - GV: Quan sát HS thực hành và hướng dẫn thêm. 4. Củng cố (7 phút) Câu 1: Tô màu nền cho các ô tính có tác dụng gì? a. Tô màu nền cho các ô tính giúp ta dễ dàng phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính. Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên b. Tô màu nền cho các ô tính sẽ giúp trang tính sinh động trực quan hơn. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Câu 2: Để có thể tô màu nền và kẻ đường biên trong bảng tính, bước đầu tiên ta phải thực hiện là: a. Chọn các ô tính b. Chọn màu nền trước c. Kẻ đường biên trước d. Tất cả đều sai Câu 3: Muốn tăng, giảm một số chữ số thập phân của dữ liệu số ta làm như thế nào? Đáp án: Các bước tăng, giảm một số chữ số thập phân của dữ liệu số B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần giảm số chữ số phần thập phân. B2: Nháy nút tăng, giảm thích hợp: + : Tăng thêm một chữ số thập phân. + : Giảm bớt một chữ số thập phân. 5 Dặn dò (1 phút) - Về nhà học bài, Xem trước “Bài thực hành 6: Định dang trang tính” và trả lời trước các câu hỏi sau: Các thao tác định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc chữ, tăng giảm chữ số thập phân như thế nào? - Nhận xét tiết học Tuần: 21 Tiết PPCT: 41 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện định dạng với phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau. - Biết thực hiện căn giữa dữ liệu số. 2. Thái độ: - Định dạng trang tính thành thạo. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc trong giờ thực hành. - Yêu thích bộ môn tin học và thấy được tầm quan trọng của tin học trong đời sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nêu hệ thống câu hỏi : Câu 1: Hãy nêu các bước căn lề trong ô tính? Và thực hiện căn lề trong Bảng điểm lớp 7A. Hãy nêu các bước tô màu nền và kẻ đường biên giữa các ô ? Và thực hiện tô màu nền và kẻ đường biên trang trí cho Bảng điểm lớp 7A. Câu 2: Hãy nêu các bước Tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số? Và thực hiện Tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số trong Bảng điểm lớp 7A. - HS: Trả lời. - HS: Nhận xét. - GV: Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã được làm quen với thế nào để định dạng được trang tính, trong tiết này chúng ta tiếp tục phần thực hành tổng hợp về định dạng trang tính qua “Bài thực hành 6: Định dạng trang tính” b. Nội dung (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích yêu cầu thực hành (10 phút) - GV: Đặt vấn đề vào bài thực - HS đọc yêu cầu của bài tập1 hành. - HS mở bài Bang diem cua - GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài lop em đã lưu trong máy. tập 1. - GV: Yêu cầu HS mở bài Bang - HS: Chỉnh sửa trang tính diem cua lop em đã lưu trong như hình 66 trong SGK. máy. - HS trả lời. - GV: Mục tiêu của bài tập này là gì ? - HS: Phông chữ, màu chữ - GV: Cách trình bày nào có ưu hàng tiêu đề bảng và hàng điểm hơn và ưu điểm ở điểm nào? tiêu đề các cột; phông chữ và - GV: Các yếu tố định dạng theo màu chữ các hàng khác nhau; SGK khác biệt gì so với bảng tính hàng tiêu đề các cột căn giữa đã có trong máy? ô tính; màu và nền đường biên; … - GV: Để có được các kết quả như - HS trả lời. vậy ta cần thực hiện các thao tác Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết gì? - GV: Ghi các thao tác cần làm đó lên bảng. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) - GV: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy theo yêu cầu của bài tập 1. - GV: Nêu ra yêu cầu cụ thể đối với bài tập 1. 1. Dòng 1: Font chữ 20 , màu chữ là màu xanh, căn giữa ô tính. Từ cột Acột G của dòng 1 thành 1 ô. Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên - HS thực hành theo yêu cầu trong SGK. Thực hành Yêu cầu: - HS: Lắng nghe. 1. Dòng 1: Font chữ 20 , màu chữ là màu xanh, căn giữa ô tính. Từ cột Acột G của dòng 1 - HS: Đọc kĩ yêu cầu và bắt thành 1 ô. đầu vào bài thực hành. 2. Dòng 2 : Font chữ 16, màu chữ là màu cam, căn giữa ô tính. 3. Từ dòng 3 dòng 14: Font chữ 14, màu chữ là màu đen, dữ liệu được căn giữa riêng cột họ và tên thì căn trái. 4. Kẻ đường biên bảng điểm và tô màu đường biên. 5. Tô màu nền bắt đầu từ dòng 3 đến dòng 7 và bắt đầu từ dòng 13 đến dòng 14 là màu bạc nhạt. Sau đó tô màu nền của cột điểm trung bình là màu vàng. Lưu bảng tính vào thư mục lớp với tên là Bai thuc hanh 6_bt1. HS: Thực hành - GV: Quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thêm. Giáo án Tin học 7 (HKII) 2. Dòng 2 : Font chữ 16, màu chữ là màu cam, căn giữa ô tính. 3. Từ dòng 3 dòng 14: Font chữ 14, màu chữ là màu đen, dữ liệu được căn giữa riêng cột họ và tên thì căn trái. 4. Kẻ đường biên bảng điểm và tô màu đường biên. 5. Tô màu nền bắt đầu từ dòng 3 đến dòng 7 và bắt đầu từ dòng 13 đến dòng 14 là màu bạc nhạt. Sau đó tô màu nền của cột điểm trung bình là màu vàng. - Lưu bảng tính vào thư mục lớp với tên là Bai thuc hanh 6_bt1. Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên 4. Củng cố ( 7 phút) - GV: Yêu cầu học sinh mở bài thực hành vừa thực hiện . - HS: Quan sát bài thực hành của bạn và nêu nhận xét. - GV: Nêu nhận xét chung và rút kinh nghiệm cho học sinh để có thể làm tốt hơn cho các tiết học sau. - HS: Lắng nghe - Ghi nhận điểm cho một số bài làm tốt. 5. Dặn dò (1 phút) - Về nhà thực hành lại bài, Xem trước “ Bài thực hành 6: Định dạng trang tính (tt)” và trả lời trước các câu hỏi sau: + Em hãy trình bày thao tác lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu? + Xem trước bảng tính Cac nuoc DNA SGK trang 58 - Nhận xét tiết học Tuần: 21 Tiết PPCT: 42 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (TT) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện định dạng với phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau. - Biết thực hiện căn giữa dữ liệu số. 2. Kĩ năng: - Định dạng trang tính thành thạo. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc trong giờ thực hành. - Yêu thích bộ môn tin học và thấy được tầm quan trọng của tin học trong đời sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nêu hệ thống câu hỏi kiểm tra Câu 1: Cho bài tập đã được tạo sẵn như sau Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên Yêu cầu: Em hãy định dạng lại bài tập trên bằng cách sử dụng nút lệh trên thanh công cụ để định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ và căn lề ô tính , đường biên, màu nền . - HS: Thực hiện. - HS: Nhận xét. -GV : Nhận xét chung và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước các em đã vừa thực hành định dạng trang tính với các công cụ để thay đổi phông chữ , cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ và căn lề, kẻ đường biên .v.v... Nhằm để ôn tập lại kiến thức của các em thì tiết học hôm nay cô mời các em vào “bài thực hành 6: Định dạng trang tính(tt)”. b. Nội dung (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích yêu cầu thực hành (10 phút) - GV: Đặt vấn đề vào bài thực hành. - GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài -HS đọc yêu cầu của bài tập 2 tập 2. - GV: Yêu cầu HS tạo trang tính “ Các nước Đông Nam Á”. - GV: Mục tiêu của bài tập này là - HS: Tính mật độ dân số gì ? (người / Km2) Bru-nay trong ô E6. Định dạng trang tính như hình 68 trong SGK. - GV: Em có nhận xét gì về yêu - HS : Muốn tính mật độ ta Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên cầu tính mật độ dân số và cách lấy (người / Km2) , và tiến trình trang tính ở bài tập 2 này ? hành định dạng Phông chữ, màu chữ hàng tiêu đề bảng và hàng tiêu đề các cột; phông chữ và màu chữ các hàng khác nhau; hàng tiêu đề các cột căn giữa ô tính; màu và nền đường biên; … - GV: Các em nhớ quy đổi đơn vị - HS trả lời. cho đúng với yêu cầu đề bài như Dân số đơn vị là người chứ không phải triệu người còn diện tích đơn vị là Km2 chứ không phải nghìn Km2. - GV: Để có được các kết quả như - HS thực hành theo yêu cầu vậy ta cần thực hiện các thao tác trong SGK. gì ? - GV: Ghi các thao tác cần làm đó lên bảng. Hoạt động 2 : Thực hành Bài tập 2: (20 phút) a/ Lập bảng tính sau : - GV: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy theo yêu cầu của - HS: Lắng nghe. bài tập 1. - GV: Nêu ra yêu cầu cụ thể đối với bài tập 2. 1. Lập trang tính với dữ liệu các nước Đông Nam Á như hình 67 SGK 58. 2. Công thức tính mật độ dân số - HS: Đọc kĩ yêu cầu và bắt b/ Lập công thức tính của Bru-nây đầu vào bài thực hành. mật độ dân số. = ( Dân số/ Diện tích)*100 c/ Định dạng để có trang Cột mật độ lấy phần nguyên tính như dưới đây: 3. Chèn thêm hàng trống phía trên và phía dưới “ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á”. 4. Kẻ đường biên và tô màu đường biên. Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên 5. “ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á” : Font Times New Roman, cỡ chữ 20, màu chữ màu xanh, dữ liệu được canh giữa và nằm trong cùng 1 ô tính. 6. Dòng Stt, Quốc gia, ............Tỉ lệ dân số thành thị (%) : Font Times New Roman, màu chữ tím, cỡ chữ 16, dữ liệu được căn giữa và màu nền là màu vàng. d/ - Lưu bảng tính vào 7. Tất cả dòng còn lại Font Times thư mục lớp với tên là New Roman, cỡ chữ 14, dữ liêu Bai thuc hanh 6_bt2. được căn giữa riêng cột Quốc gia căn trái. HS: Thực hành - GV: Quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thêm. 4. Củng cố ( 7 phút) - GV: Yêu cầu học sinh mở bài thực hành vừa thực hiện . - HS: Quan sát bài thực hành của bạn và nêu nhận xét. - GV: Nêu nhận xét chung và rút kinh nghiệm cho học sinh để có thể làm tốt hơn cho các tiết học sau. - HS: Lắng nghe - Ghi nhận điểm cho một số bài làm tốt. 5. Dặn dò (1 phút) - Về nhà thực hành lại bài, Xem trước “Bài 7: Trình bày và in trang tính” và trả lời trước các câu hỏi sau: + Em hãy nêu ví dụ một số trang giấy in mà em biết? Em thường bắt gặp một số mẫu trang in ở đâu? Mục đích của việc in ấn là gì? + Tại sao trong quá trình làm việc với bảng tính và văn bản chúng ta phải tiến hành xem trước khi in? Việc xem trước khi in có lợi ích gì? + Tại sao trong một số trường hợp chúng ta nên tiến hành ngắt trang? Nếu bỏ qua thao tác ngắt trang thì có ảnh hưởng gì không? - Nhận xét tiết học Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Tuần: 22 Tiết PPCT: 43 Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7 : TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in. - Biết cách xem trước khi in. 2. Kĩ năng: - Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in. - Biết cách in trang tính. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc trong giờ học. - Yêu thích bộ môn tin học và thấy được tầm quan trọng của tin học trong đời sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút) Mở bài thực hành 5 định dạng trang tính theo yêu cầu sau : a. Dòng 1( Bảng điểm lớp em) : Font chữ 20 , màu chữ là màu xanh, căn giữa ô tính. Từ cột Acột G của dòng 1 trộn thành 1 ô. b. Dòng 2 ( Stt, Họ và tên,....Điểm trung bình) : Font chữ 16, màu chữ là màu tím, căn giữa ô tính. c. Từ dòng 3 dòng 14 ( phần còn lại): Font chữ 14, màu chữ là màu đen, dữ liệu được căn giữa riêng cột họ và tên thì căn trái. d. Kẻ đường biên bảng điểm và tô màu đường biên ( màu tự chọn) e. Tô màu nền bắt đầu từ dòng 3 đến dòng 7 là màu vàng và bắt đầu từ dòng 13 đến dòng 14 là màu bạc nhạt. Sau đó tô màu nền của cột điểm trung bình là màu hồng nhạt. 3. Giảng bài mới: (21’) a. Giới thiệu bài: (1’) Sau khi chúng ta định dạng trang tính xong thì chúng ta tiến hành in. Nhưng để trang in của chúng ta được như ý muốn thì ta phải xem trước khi in. Để biết cách xem trước khi như như thế nào thì tiết hôm nay thầy mời các em học Bài 7. Trình bày trang văn bản và in. Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên b. Nội dung (30’) Hoạt động của GV Hoạt động 1: Xem trước khi in (10 phút) - GV: Giới thiệu một số mẫu giấy in cho Hs quan sát. - GV: Xem trước khi in cho phép ta kiểm tra trước những gì sẽ được in ra. Các trang được in ra sẽ giống như trên màn hình khi dùng lệnh xem trước khi in. - GV: Em hãy nêu cách xem trước khi in ? Hoạt động của HS Hs: Chú ý quan sát. Nội Dung 1. Xem trước khi in:  Có hai cách để xem trước khi in: - HS lắng nghe. - C1: Nháy nút Print Preview trên thanh công cụ. - C2: Vào File\ Print Preview. - HS: Để xem trước khi in,  Để đóng chế độ xem chỉ cần nháy nút Print trước khi in ta nháy nút Preview trên thanh công Close . cụ. - GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát xem trước khi in và giới - HS quan sát và lắng nghe. thiệu nút Print Preview trên thanh công cụ. - GV: Giới thiệu cách xem trước - HS quan sát và lắng nghe. khi in bằng lệnh File\ Print Preview. - GV: Để đóng chế độ xem trước - HS: Nháy nút Close khi in thì ta làm thế nào ? trong chế độ xem trước khi in. - GV: Nhận xét và giảng vấn đề Giáo án Tin học 7 (HKII) Trường THCS Lâm Kiết này. Hoạt động 2: Điều chỉnh ngắt trang (10 phút) - GV: Đặt vấn đề muốn in hình 69 SGK vào một trang giấy ta làm như thế nào ? - GV: Để điều chỉnh lại trang tính cho phù hợp ta cần phải điều chỉnh ngắt trang. Vậy muốn điều chỉnh ngắt trang trước hết ta làm gì ? - GV : Giới thiệu lệnh Page Break Preview trong bảng chọn View. - GV: Cho HS quan sát trang tính ở chế độ xem ngắt trang và đặt vấn đề điều chỉnh lại dấu ngắt trang. - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đưa ra các thao tác điều chỉnh ngắt trang. Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên - HS lắng nghe giáo viên giảng. 2. Điều trang: ngắt - HS lắng nghe và suy nghĩ. - HS: Để điều chỉnh, ta sử dụng lệnh Page Break Preview trong bảng View để xem ngắt trang. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe và suy nghĩ. - HS thảo luận nhóm và đưa ra các thao tác điều chỉnh ngắt trang. Các bước thực hiện ngắt trang: 1. Hiển thị trang trong chế độ Page Break Preview (View\ Page Break Preview). 2. Đưa con trỏ chuột vào đường phân chia trang. 3. Kéo thả đường phân chia trang đến vị trí mong muốn. - GV: Các đường kẻ màu xanh là - HS: Đường viền màu xanh Giáo án Tin học 7 (HKII) chỉnh Các bước thực hiện ngắt trang: 1. Hiển thị trang trong chế độ Page Break Preview (View\ Page Break Preview). 2. Đưa con trỏ chuột vào đường phân chia trang. 3. Kéo thả đường phân Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố Uyên gì ? là dấu ngắt trang. chia trang đến vị trí - GV: Đường viền màu xanh là mong muốn. dấu ngắt trang, chúng cho biết các - HS quan sát và lắng nghe. trang in được phân chia như thế nào . - GV: Nhận xét và giảng bài. 4. Củng cố (7 phút) Câu 1: Trong quá trình xem trước khi in, em hãy nêu chức năng của các nút lệnh sau: Next Previous Zoom Print Margrins Page Break Preview Close Đáp án: Next Xem trang tiếp theo Previous Xem trang trước Zoom Phóng to, thu nhỏ Print In ấn Margrins Căn lề Page Break Preview Ngắt trang Close Đóng cửa sổ Câu 2: Để điều chỉnh lại trang tính cho phù hợp ta cần phải điều chỉnh ngắt trang. Vậy muốn điều chỉnh ngắt trang trước hết ta làm gì ? Gợi ý trả lời: Để điều chỉnh, ta sử dụng lệnh Page Break Preview trong bảng View để xem ngắt trang. Câu 3: Trong quá trình ngắt trang các đường kẻ màu xanh là gì ? Gợi ý trả lời: Đường viền màu xanh là dấu ngắt trang, chúng cho biết các trang in được phân chia như thế nào 5. Dặn dò (1 phút) - Về nhà học bài, Xem trước “Bài 7: Trình bày và in trang tính (tt)” và trả lời trước các câu hỏi sau: + Để thay đổi hướng giấy in và đặt lề phù hợp với yêu cầu ta cần thực hiện như thế nào? + Sau khi thiết đặt và kiểm tra các trang in ta thực hiện thao tác nào để in ấn. - Nhận xét tiết học Giáo án Tin học 7 (HKII)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan