Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án Tiếng Việt 1_ Tuần 3_Kết nối tri thức với cuộc sống...

Tài liệu Giáo án Tiếng Việt 1_ Tuần 3_Kết nối tri thức với cuộc sống

.DOC
30
135
87

Mô tả:

Giáo án Tiếng Việt 1_ Tuần 3_Kết nối tri thức với cuộc sống
https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT 1 - TUẦN 3 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HƯƠNG) TUẦN 3 BÀI 11: I i K k I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng âm /i/, /k/, đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm /i/, /k/. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ /i/, /k/; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ /i/, /k/. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm /i/, /k/ có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời giới thiệu, làm quen. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. 3. Thái độ: - Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý bạn bè xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm /i/, /k/. - Nắm vững cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi âm /i/, /k/; - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ này. - Hiểu về loài động vật được giới thiệu trong bài Ki đà là một loài bò sát, thường sống ở những vùng rừng rậm gần sông, suối, khe lạch, các đầm lầy, các cù lao, các khu rừng ẩm thấp của miền nhiệt đới. Phần lớn chúng làm tổ trong những hốc cây, kẽ đá. Chúng thường bắt chuột, bọ, ếch, nhái, cá làm thức ăn. Kì đà leo trèo rất giỏi, đăch biệt leo trên đá, trên cây. 2. Đồ dùng: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động Hoạt động của GV I. Ôn và khởi động: (3 phút) - Gọi HS đọc nội dung trang 32 - Gọi HS kể lại chuyện Đàn kiến ngoan ngoãn. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS. - YCHS quan sát tranh, TLCH: ?/ Em thấy gì trong tranh? ?/ Bạn vẽ con gì? - GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Nam vẽ kì đà." - GV giới thiệu con kì đà. - GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo. (Nam vẽ/ kì đà.) ?/ Tiếng nào chứa âm /i/? ?/ Tiếng nào chứa âm /k/? - GV KL: Trong câu trên tiếng /kì/ chứa âm /i/ và âm /k/. Âm /i/ và âm /k/ được in màu đỏ; - Gắn thẻ chữ /I/ và /i/, giới thiệu: Đây là chữ /I/ in hoa và đây là chữ /i/ in thường. - GV đọc mẫu /i/ - YC HS đọc - GV lắng nghe, sửa lỗi. - Gắn thẻ chữ /K/ và /k/, giới thiệu: Đây là chữ /K/ in hoa và đây là chữ /k/ in thường. - GV đọc mẫu /k/ - YC HS đọc - GV lắng nghe, sửa lỗi. - YC HS lấy âm /k/ gắn lên bảng cài. - YCHS đọc lại - YCHS lấy âm /i/ gắn bên phải cạnh âm /k/ ?/ Ta được tiếng gì? - GV đưa mô hình tiếng /ki/ 2 II. Bài mới: 1. Nhận biết: (5 phút) 2. Đọc:(20 phút) a. Đọc âm + Âm /i/ + Âm /k/ b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu: Hoạt động của HS - 4-5 HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng kể - Lớp nhận xét, đánh giá - HS quan sát tranh TLCH + ... Bạn Nam đang vẽ. + .. kì đà. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. - 1 -2 HS lên bảng chỉ âm /i/, /k/. - 1-2 HS đọc. - HS quan sát SGK. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Thực hành. - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS thực hành, TLCH: + … được tiếng /ki/ - Quan sát, TLCH. https://www.thuvientailieu.edu.vn/ k I Ki - YCHS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - YC HS thêm thanh huyền ?/ Ta được tiếng gì? - Đưa mô hình tiếng /kì/, YC HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. K + Tiếng /ki/ có 2 âm. Âm /k/ đứng trước, âm /i/ đứng sau. - HS đọc: cờ - i - ki - ki (CN nhóm - lớp) + … /kì/ - HS đọc: cờ - i - ki - huyền - kì (CN - nhóm - lớp) I kì - Ghép chữ cái tạo tiếng - Đọc tiếng trong SGK c. Đọc từ ngữ: - GV lưu ý luật chính tả: /k/ đọc là "cờ". Âm "cờ" viết là /k/ khi đứng trước các âm /i/, /e/, /ê/, viết là /c/ khi đứng trước các âm còn lại. - YCHS đọc trơn /ki/, /kì/ - YCHS ghép tiếng có chứa âm /i/, /k/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - GV đưa các tiếng: /kè, kẻ, kệ, kí, kỉ, kĩ/ - YCHS đọc trơn, phân tích ?/ Những tiếng này có điểm nào giống nhau? ?/ Những tiếng nào chứa cả âm /i/ và âm /k/? - YCHS đọc trơn, phân tích, đánh vần - GV đưa tranh 1 cho HS q/ sát ?/ Tranh vẽ gì? - GV đưa từ /bí đỏ/ YCHS đánh vần - đọc trơn /bí đỏ/, phân tích tiếng /bí/ - Đưa tranh 2: ?/ Tranh vẽ gì? - GV đưa từ /kẻ ô/ YCHS đánh 3 - Lắng nghe - HS đọc (CN, nhóm, lớp) - HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe. VD: /kỉ/, /ke/, /kẻ/, /kê/, /kể/,….. - 3-5 HS trình bày trước lớp. - Nêu cách ghép tiếng. - Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. - HS đọc (CN- nhóm - lớp) + … đều có âm /k/ + … /kí, kỉ, kĩ/ - HS đọc (CN- nhóm - lớp) + … quả bí đỏ. + … bờ - i - bi - sắc - bí (CNnhóm - lớp) + … kẻ ô. + ….cờ - e - ke - hỏi - kẻ (CN- d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Vận động giữa giờ 3. Tô và viết: - Viết bảng: (7 phút) + Viết chữ ghi âm /i/ + Viết chữ ghi âm /k/ https://www.thuvientailieu.edu.vn/ vần - đọc trơn /kẻ ô/, phân tích nhóm - lớp) tiếng /kẻ/ - Đưa tranh 3: ?/ Tranh vẽ gì? + …/đi đò/. - GV đưa từ /đi đò/ YCHS + ….đờ - i - đi (CN- nhóm - lớp) đánh vần - đọc trơn /đi đò/, phân tích tiếng /đi/ - YCHS HS đọc lại nội dung 2 - HS nối tiếp nhau đọc (CN trang 34 nhóm, lớp). - Cho HS vận động thao nhạc bài hát hay các động tác thể dục - GV đưa mẫu chữ /i/, YCHS quan sát ?/ Chữ /i/ gồm mấy nét? là những nét nào? - HS quan sát. + … gồm 3: N1- nét hất; N2móc ngược phải; N3- nét chấm (dấu chấm) ?/ Chữ /i/ cao mấy li? Rộng mấy ô li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: - N1: Đặt bút trên ĐK2, viết nét hất; tới ĐK 3 thì dừng lại. - N2: Từ điểm dừng bút của N1, chuyển hướng viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK 2. - N3: Đặt dấu chấm trên đầu nét móc (khoảng giữa ĐK 3 và ĐK 4) tạo thành chữ /i/. - YCHS viết bảng con. - GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi. - GV đưa mẫu chữ /k/, YCHS quan sát ?/ Chữ /k/ gồm mấy nét? là những nét nào? + .. cao 2 li, rộng 1 li rưỡi. - Quan sát, lắng nghe. - HS viết 2-3 lần chữ /i/ - HS quan sát, lắng nghe - Quan sát. - HS quan sát. + … gồm 2 nét: N1- Nét khuyết trên; N2- nét móc 2 đầu có vòng xoắn nhỏ ở giữa. ?/ Chữ /k/ cao mấy li? Rộng + .. cao 5 li, rộng 3 li. mấy ô li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mô - Quan sát, lắng nghe. 4 + Viết chữ ghi tiếng /kì đà/ https://www.thuvientailieu.edu.vn/ tả quy trình viết: - N1: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết chạm ĐK 6); dừng bút ở ĐK 1 - N2: Từ điềm dừng bút của N1, rê bút lên gần ĐK 2 để viết tiếp nét móc hai đầu có vòng xoắn nhỏ ở khoảng giữa; dừng bút ở ĐK 2. Chú ý: Đầu nét móc chạm ĐK 3 - HS viết 2-3 lần chữ /k/ - YCHS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát, nhận xét, uốn - Quan sát. nắn, sửa lỗi. - GV đưa từ /kì đà/ - YC HS đọc. - HS đọc (CN, lớp) ?/ kì đà/ gồm mấy tiếng? +… 2 tiếng ?kì/ và /đà/ - GV đưa tiếng /kì/, YCHS - HS đánh vần, phân tích (CN, đánh vần, phân tích. lớp) ?/ Khi viết ta viết âm nào trước, + …. Tiếng /kì/ có 2 âm. Âm /k/ âm nào sau? đứng trước, âm /i/ đứng sau, dấu - GV viết mẫu chữ /kì/, vừa viết huyền trên đầu âm /i/. vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết chữ /k/; từ điểm dừng bút của con chữ /k/ - Quan sát, lắng nghe. nối tiếp viết chữ /i/, từ điểm dừng bút của con chữ /i/ lia bút lên ĐK 4 viết dấu huyền trên đầu chữ /i/ ta được chữ /kì/; - Viết chữ /đà/: Đặt bút dưới ĐK 2 viết chữ /đà/ sao cho chữ /đ/ cách chữ /i/ một khoảng bằng thân con chữ /o/ - Lưu ý: chữ /a/ phải sát vào điểm dừng bút của chữ /đ/ - YCHS viết bảng - HS viết bảng con chữ /bò, cỏ/ - Tổ chức cho HS nhận xét, - Nhận xét chữ viết của bạn. đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, sửa lỗi. TIẾT 2 Hoạt động 3. Tô và viết: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - YCHS mở vở tập viết tập 1. - HS mở vở 5 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Viết vở:(10 - Gọi HS nêu yêu cầu bài viết - 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ /i/,1 phút) dòng chữ /k/ viết 1 dòng chữ /i/, 1 dòng chữ /k/ và 1 dòng chữ /kì đà/. - YCHS nêu cách cầm bút, tư - 1 HS nêu trước lớp. thế ngồi viết - Lớp đồng thanh nhắc lại tư thế ngồi viết - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) - YCHS giơ bút - HS giơ bút - GV nêu từng lệnh để HS tập - HS viết bài trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn. Lưu ý HS: chữ /a/ phải sát điểm dừng bút của chữ /đ/. dấu huyền trên đầu con chữ /a/ nhưng không được chạm vào con chữ /a/. Chữ /đà/ cách chữ /kì/ một khoảng bằng 1 thân con chữ /o/ - HS quan sát, nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS nhận xét, bài viết của bạn. đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chung. Vận động - Cho Hs vận động giữa tiết học - HS vận động. giữa tiết bằng 1 bài hát hay động tác TD. 4. Đọc câu: - GV đưa câu cần luyện đọc (10 phút) - YCHS đọc thầm câu cần - Đọc thầm câu "Kì đà bò ở kẽ luyện đọc. đá." ?/ Tìm tiếng có âm /i/, tiếng có âm /k/. + … /kì/, /kẽ/. - YCHS đánh vần, đọc trơn /kì/, /kẽ/ - HS đánh vần - đọc trơn (CN, - GV đọc mẫu "Kì đà bò ở kẽ lớp) đá." - Lắng nghe. - YCHS đọc trơn, phân tích, - HS đọc (CN - nhóm - lớp). đánh vần. - Tìm hiểu - YCHS quan sát tranh, TLCH nội dung ?/ Tranh vẽ con gì? +… con kì đà. tranh ?/ Con kì đà đang làm gì? +… bò ở kẽ đá. ?/ Em có biết con kì đà là con - HS nói theo ý hiểu. gì không? - GV giải thích cho HS biết. - Lắng nghe 5. Nói: (10 - GV giới thiệu chủ đề: Giới phút) thiệu - Nói theo - Đưa tranh 1, YCHS quan sát - Quan sát tranh , TLCH: 6 tranh: - Liên hệ, giáo dục III. Củng cố, dặn dò: (5 phút) https://www.thuvientailieu.edu.vn/ tranh. TLCH: ?/ Em nhìn thấy ai trong tranh? + … bạn Nam và 1 bạn nam khác. ?/ Các bạn đang ở đâu? + … đang ở hành lang lớp học. ?/ Các bạn đang làm gì? + … đang nói chuyện làm quen với nhau. - GV đưa tranh 2, hỏi tương tự. - HS quan sát,trả lời. - GV chia nhóm, YC HS đóng - Mỗi nhóm 2 HS đóng vai thể vai dựa theo nội dung 2 tranh. hiện tình huống . - Đại diện 2 nhóm thể hiện - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh trước lớp. giá. - GV cùng cả lớp nhận xét, VD: đánh giá. - Nam: Chào bạn. Bạn tên là gì? Bạn học lớp nào? - Hoàng: Chào bạn. Mình tên là Hoàng, mình học lớp 1A. Còn bạn…. - GV nêu câu hỏi gợi mở cho - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: HS để HS nói về các tình huống cần nói lời Giới thiệu. +… .chào bạn và hỏi tên, lớp của ?/ Những ngày đầu đến trường, bạn. em chưa quen biết nhiều bạn, muốn làm quen với 1 bạn, em sẽ nói thế nào? + … tên, lớp, trường, nơi ở, … ?/ Khi có người hỏi về thông tin của mình, em sẽ giới thiệu thế nào? - Lắng nghe. - GV: Cần giới thiệu những thông tin cần thiết mà người làm quen muốn biết. - GVKL, giáo dục HS thường xuyên chào hỏi làm quen những người xung quanh em để tình cảm thêm gần gũi, thân mật và gắn kết hơn….. ?/ Hôm nay chúng ta học bài + …. âm /i/, /k/. gì? - YCHS tìm từ có âm /i/, /k/, - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp. đặt câu với từ ngữ vừa tìm - Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh được. giá. - Gọi HS đọc lại bài (Nội dung - 2-3 HS đọc bài. 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, - Lắng nghe. động viên HS - Nhắc HS thực hành giao tiếp 7 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ ở nhà. -------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 12: H h L l I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng âm /h/, /l/, đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm /h/, /l/. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ /h/, /l/; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ /h/, /l/. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm /h/, /l/ có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. 3. Thái độ: - Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý gia đình, thiên nhiên xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm /l/, /h/; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi âm /h/, /l/; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ này. - Chú ý cách phát âm âm /l/, tránh lẫn với âm /n/. - Hiểu về công dụng của lá hẹ là một loại cây chữa ho cho các bé (theo kinh nghiệm dân gian). - Con le le là một loài chim sống thành bầy ở những nơi chúng ưa thích. Môi trường sống là các hồ nước ngọt, với nhiều thực vật, thức ăn của chúng là hạt và các loại thực vật khác. - Cá hố: là loài cá xương, sống ở biển thuộc họ cá Trichiuridae. Cá thuộc loại cá dữ, nổi lên tầng trên kiếm ăn vào ban ngày, và trở lại tầng đáy ban đêm, ăn các động vật như tôm, cá mực. Cá hố có giá trị dinh dưỡng cao và là nguyên liệu cho nhiều món ăn được ưa chuộng trên thế giới. 2. Đồ dùng: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 8 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Hoạt động I. Ôn và khởi động: (3 phút) II. Bài mới: 1. Nhận biết: (5 phút) 2. Đọc:(20 phút) a. Đọc âm + Âm /l/ + Âm /h/ b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS đọc nội dung2,4 trang - 4-5 HS đọc trước lớp. 34, 35 - Viết chữ /i/, /k/, /kì đà/ - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên - Lớp nhận xét, đánh giá dương HS. - YCHS quan sát tranh, TLCH: - HS quan sát tranh TLCH ?/ Em thấy gì trong tranh? + ... con … đang bơi dưới hồ. - GV giới thiệu con le le - HS lắng nghe. - GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Le le /bơi trên hồ." - GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo. (Le le /bơi trên hồ.) ?/ Tiếng nào chứa âm /l/? ?/ Tiếng nào chứa âm /h/? - GV KL: Trong câu trên - HS lắng nghe. tiếng /le/ chứa âm /l/ và tiếng - HS đọc theo từng cụm từ, cả /hồ/ chưa âm /h/. Âm /l/ và câu. âm /h/ được in màu đỏ; - 1 -2 đọc. - YCHS lên bảng chỉ âm /l/, /h/ - 2 HS lên bảng chỉ âm /l/, /h/. - Gắn thẻ chữ /L/ và /l/, giới thiệu: Đây là chữ /L/ in hoa và đây là chữ /l/ in thường. - Quan sát, lắng nghe. - GV đọc mẫu /l/ - Lắng nghe. - YC HS đọc - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - GV lắng nghe, sửa lỗi. - Lưu ý khi phát âm âm /l/: uốn cong lưỡi chạm vào ngạc trên sau đó bật ra cho luồng hơi đi ra tự do. - Gắn thẻ chữ /H/ và /h/, giới thiệu: Đây là chữ /H/ in hoa và đây là chữ /h/ in thường. - Quan sát, lắng nghe. - GV đọc mẫu /h/ - Lắng nghe. - YC HS đọc - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - GV lắng nghe, sửa lỗi. - YC HS lấy âm /h/ gắn lên bảng cài. - Thực hành. - YCHS đọc lại - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - YCHS lấy âm /ô/ gắn bên phải - HS thực hành, TLCH: cạnh âm /h/ và dấu huyền trên đầu âm /ô/ 9 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ ?/ Ta được tiếng gì? + … được tiếng /hồ/ - GV đưa mô hình tiếng /hồ/ - Quan sát, TLCH. H ô hồ - YCHS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - YCHS ghép tiếng /le/. - Nêu cách ghép - GV đưa mô hình tiếng /le/. - YC HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. l + Tiếng /hồ/ có 2 âm. Âm /h/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau. - HS đọc: hờ - ô - hô - huyền hồ- hồ (CN - nhóm - lớp) - HS thực hành. - 1-2 HS nêu cách ghép. - HS đọc: lờ - e - le - le (CN nhóm - lớp) e le - Ghép chữ cái tạo tiếng - Đọc tiếng trong SGK c. Đọc từ ngữ: - GV lưu ý HS phát âm âm /l/ - YCHS đọc trơn /hồ/, /le/ - YCHS ghép tiếng có chứa âm /h/, /l/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - GV đưa các tiếng: /hé, ho, hổ, li, lọ, lỡ/ - YCHS đọc trơn, phân tích ?/ Những tiếng nào có chưa âm /h/? ?/ Những tiếng nào chứa cả âm /l/? - YCHS đọc trơn, phân tích, đánh vần - GV đưa tranh 1 cho HS q/ sát ?/ Tranh vẽ gì? - GV đưa từ /lá đỏ/ YCHS đánh vần - đọc trơn /lá đỏ/, phân tích tiếng /lá/ - Đưa tranh 2: ?/ Tranh vẽ gì? - GV đưa từ /bờ hồ/ YCHS đánh vần - đọc trơn /bờ hồ/, 10 - Lắng nghe - HS đọc (CN, nhóm, lớp) - HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe. VD: /hồ/, /hè/, /hổ/, /lê/, /lể/,….. - 3-5 HS trình bày trước lớp. - Nêu cách ghép tiếng. - Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. - HS đọc (CN- nhóm - lớp) + … /hé, ho, hổ/ + … / li, lọ, lỡ / - HS đọc (CN- nhóm - lớp) + … lá có màu đỏ. + … lờ - a - la - sắc - lá - lá đỏ (CN- nhóm - lớp) + … bờ hồ. + ….hờ - ô - hô - huyền - hồ - bờ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Vận động giữa giờ 3. Tô và viết: - Viết bảng: (7 phút) + Viết chữ ghi âm /h/ + Viết chữ ghi âm /l/ https://www.thuvientailieu.edu.vn/ phân tích tiếng /hồ/ hồ (CN- nhóm - lớp) - Đưa tranh 3: ?/ Tranh vẽ gì? + …con cá. - GV giới thiệu: con cá hố. - Lắng nghe. - GV đưa từ /cá hố/ YCHS + ….hờ - ô - hô - sắc - hố - cá hố đánh vần - đọc trơn /cá hố/, (CN- nhóm - lớp) phân tích tiếng /hố/ ?/ Tranh vẽ con gì? + … con le le. - GV đưa từ /le le/. YCHS đánh vần - đọc trơn /le le/, phân + … lờ - e - le - le le (CN- nhóm tích tiếng /le/ - lớp) - YCHS HS đọc lại nội dung 2 - HS nối tiếp nhau đọc (CN trang 36 nhóm, lớp). - Cho HS vận động thao nhạc bài hát hay các động tác thể dục - GV đưa mẫu chữ /h/, YCHS quan sát ?/ Chữ /h/ gồm mấy nét? là những nét nào? ?/ Chữ /h/ cao mấy li? Rộng mấy ô li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: - N1: Đặt bút trên ĐK2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết chạm ĐK 6); dừng bút ở ĐK 1 - N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên gần ĐK 2 để viết tiếp nét móc 2 đầu (chạm ĐK 3); dừng bút ở ĐK 2. - YCHS viết bảng con. - GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi. - GV đưa mẫu chữ /l/, YCHS quan sát ?/ Chữ /l/ gồm mấy nét? là những nét nào? - HS quan sát. + … gồm 2 nét: N1- nét khuyết; N2- nét móc hai đầu. + .. cao 5 li, rộng 3 li. - Quan sát, lắng nghe. - HS viết 2-3 lần chữ /h/ - HS quan sát, lắng nghe - Quan sát. - HS quan sát. + … kết hợp của 2 nét cơ: nét khuyết xuôi và nét móc ngược (phải). + .. cao 5 li, rộng 2 li. ?/ Chữ /l/ cao mấy li? Rộng mấy ô li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mô - Quan sát, lắng nghe. tả quy trình viết: 11 + Viết chữ ghi tiếng /hồ/, /le le/ https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Đặt bút trên ĐK 2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết chạm ĐK 6); đến gần ĐK 2 thì viết tiếp nét móc ngược (phải); dừng bút ở ĐK 2. - YCHS viết bảng con. - HS viết 2-3 lần chữ /l/ - GV quan sát, nhận xét, uốn - HS quan sát, lắng nghe nắn, sửa lỗi. - Quan sát. - GV đưa tiếng /hồ/, YCHS - HS đánh vần, phân tích (CN, đánh vần, phân tích. lớp) ?/ Khi viết ta viết âm nào trước, + …. Tiếng /hồ/ có 2 âm. Âm /h/ âm nào sau? đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu - GV viết mẫu chữ /hồ/, vừa huyền trên đầu âm /ô/. viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết chữ /h/; từ điểm dừng bút của con - Quan sát, lắng nghe. chữ /h/ lia bút sang phải dưới ĐK 2 viết chữ /ô/ sát với điểm dừng bút của chữ /h/ viết dấu huyền trên đầu chữ /ô/ ta được chữ /hồ/; - GV viết mẫu chữ /le le/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết chữ /l/ nối liền con chữ /e/ ta được chữ /le/ . Cách ra 1 khoảng bằng thân con chữ /o/ viết tiếp chữ /le/ thứ 2. - YCHS viết bảng - HS viết bảng con chữ /hồ/, /le - Tổ chức cho HS nhận xét, le/ đánh giá bài viết của bạn. - Nhận xét chữ viết của bạn. - GV nhận xét, sửa lỗi. TIẾT 2 Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Tô và viết: - YCHS mở vở tập viết tập 1. - Viết vở:(10 - Gọi HS nêu yêu cầu bài viết phút) - HS mở vở - 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ /h/,1 dòng chữ /l/ viết 1 dòng chữ /h/, 1 dòng chữ /l/ , 1 dòng chữ /hồ/ và 1 dòng chữ /le le/. - 1 HS nêu trước lớp. - Lớp đồng thanh nhắc lại tư thế ngồi viết - YCHS nêu cách cầm bút, tư thế ngồi viết 12 Vận động giữa tiết 4. Đọc đoạn:(10 phút) - Tìm hiểu nội dung tranh https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) - YCHS giơ bút - HS giơ bút - GV nêu từng lệnh để HS tập - HS viết bài trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn. Lưu ý HS: chữ /ô/ phải sát điểm dừng bút của chữ /h/. dấu huyền trên đầu con chữ /ô/ nhưng không được chạm vào con chữ /ô/. Chữ /le/ thứ 2 cách chữ /le/ thứ nhất một khoảng bằng 1 thân con chữ /o/ - Tổ chức cho HS nhận xét, - HS quan sát, nhận xét, đánh giá đánh giá bài viết của bạn. bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chung. - Cho Hs vận động giữa tiết học - HS vận động. bằng 1 bài hát hay động tác TD. - GV đưa đoạn cần luyện đọc - YCHS đọc thầm câu cần - Đọc thầm câu "Bé bị ho. Bà đã luyện đọc. có lá hẹ." ?/ Đoạn đọc có mấy câu. + … 2 câu. - GV giới thiệu: đến dấu chấm là 1 câu. ?/ Tìm tiếng có âm /h/, tiếng có + … /ho/, /hẹ/, /lá/. âm /l/. - YCHS đánh vần, đọc trơn /ho/, /hẹ/, /lá/ - GV đọc mẫu "Bé bị ho. Bà đã có lá hẹ." Lưu ý HS nghỉ hơi - Lắng nghe. sau dấu chấm. - YCHS đọc trơn, phân tích, - HS đọc trơn, phân tích tiếng , đánh vần. đánh vần (CN, nhóm, lớp) - YCHS quan sát tranh, TLCH ?/ Tranh vẽ cảnh gì? +… mẹ đang bế em bé, bà cầm nắm lá hẹ. ?/ Em bé làm sao? +… bị ho. ?/ Bà có gì cho bé? + .. lá hẹ. - GV giới thiệu lá hẹ, công dụng để chữa ho. - Lắng nghe ?/ Em thấy tình cảm của bà và + … bà và mẹ rất yê thương em mẹ với em bé như thế nào? bé, chăm sóc e chu đáo. - YCHS liên hệ bản thân. - HS nối tiếp nhau kể về tình yêu thương chăm sóc của những người thân trong gia đình với bản 13 5. Nói: (10 phút) - Nói theo tranh: - Liên hệ, giáo dục III. Củng cố, dặn dò: (5 phút) https://www.thuvientailieu.edu.vn/ thân mình. - GV giới thiệu chủ đề: Giới thiệu - Đưa tranh , YCHS quan sát - Quan sát tranh , TLCH: tranh. TLCH: ?/ Tranh vẽ cảnh gì? + … vườn cây. ?/ Em thấy có những cây gì? + … cây bưởi, cây bầu, cây - YCHS nêu tác dụng của từng chuối, cây nấm, .. loại cây. - YCHS nhìn vào tranh, giới - HS nói trong nhóm. thiệu một số cây và công dụng - 2-3 HS nói trước lớp. của nó. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. ?/ Nhà em có trồng cây không?/ - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: Hãy nói về một số cây quen thuộc. - 2-3 HS lên bảng nói trước lớp. - Gọi HS lên bảng nói. - Lớp nhận xét, đánh giá. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. Ghi nhớ. - GDHS: cây cối có rất nhiều lợi ích cho con người, cung cấp thức ăn hàn ngày, lấy gỗ làm nhà, tạo bóng mát, làm cảnh, lọc không khí…. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ và chăm sóc cây thường xuyên, không bẻ cành bứt lá, … ?/ Hôm nay chúng ta học bài + …. âm /h/, /l/. gì? - YCHS tìm từ có âm /h/, /l/, - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp. đặt câu với từ ngữ vừa tìm - Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh được. giá. - Gọi HS đọc lại bài (Nội dung - 2-3 HS đọc bài. 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, - Lắng nghe. động viên HS - Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà. -------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 13: U u Ư ư I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 14 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - HS nhận biết và đọc đúng âm /u/, /ư/, đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm /u/, /ư/. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ /u/, /ư/; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ /u/, /ư/. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm /u/, /ư/ có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời giới thiệu (giới thiệu về bản thân với chị sao đỏ trong giờ sinh hoạt sao). - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. 3. Thái độ: - Cảm nhận được tình cảm của bạn bè và những người xung quanh. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý bạn bè và những người xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm /u/, /ư/; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi âm /u/, /ư/; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ này. - Hiểu được Sao nhi đồng là một hình thức tập hợp nhi đồng từ 6-8 tuổi (tương đương lơp 1 đến lớp 3) để giáo dục nhi đồng theo Năm điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn nhi đồng làm quen với phương thức sinh hoạt tập thể, phấn đấu trở thành đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Cách tổ chức sa: từ 5 đến 10 em có thể họp thành 1 sao (trong sao không quá 15 em). Phụ trách sao: là 1 đội viên Đội TNTPHCM (thường là các anh chị lớp trên). 2. Đồ dùng: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn và khởi động: (3 phút) - Gọi HS đọc nội dung 2,4 trang 36, 37 - Viết chữ /h/, /l/, /hồ/, /le le/ - 4-5 HS đọc trước lớp. II. Bài mới: - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS. - YCHS quan sát tranh, TLCH: - HS quan sát tranh TLCH 15 - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét, đánh giá 1. Nhận biết: (5 phút) 2. Đọc:(20 phút) a. Đọc âm + Âm /u/ + Âm /ư/ b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu: https://www.thuvientailieu.edu.vn/ ?/ Em thấy gì trong tranh? + ... bạn gái đang cầm miếng du đủ. - GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS lắng nghe. tranh. "Đu đủ chín ngọt lừ." - GV đọc từng cụm từ, YCHS - HS đọc theo từng cụm từ, cả đọc theo. (Đu đủ/ chín/ ngọt câu. lừ.) ?/ Tiếng nào chứa âm /u/? - 1 -2 đọc. ?/ Tiếng nào chứa âm /ư/? - GV KL: Trong câu trên tiếng /đu đủ/ chứa âm /u/ và tiếng /lừ/ chưa âm /ư/. Âm /u/ và âm /ư/ được in màu đỏ; - YCHS lên bảng chỉ âm /u/, /ư/ - 2 HS lên bảng chỉ âm /u/, /ư/. - Gắn thẻ chữ /U/ và /u/, giới thiệu: Đây là chữ /U/ in hoa và đây là chữ /u/ in thường. - Quan sát, lắng nghe. - GV đọc mẫu /u/ - Lắng nghe. - YC HS đọc - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - GV lắng nghe, sửa lỗi. - Gắn thẻ chữ /Ư/ và /ư/, giới thiệu: Đây là chữ /Ư/ in hoa và đây là chữ /ư/ in thường. - Quan sát, lắng nghe. - GV đọc mẫu /ư/ - Lắng nghe. - YC HS đọc - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - GV lắng nghe, sửa lỗi. - YC HS lấy âm /u/ gắn lên bảng cài. - Thực hành. - YCHS đọc lại - HS đọc (CN - nhóm - lớp) - YCHS lấy âm /đ/ gắn bên phải - HS thực hành, TLCH: cạnh âm /u/ và dấu hỏi trên đầu âm /u/ ?/ Ta được tiếng gì? + … được tiếng /đủ/ - GV đưa mô hình tiếng /đủ/ - Quan sát, TLCH. Đ u đủ - YCHS phân tích, đánh vần, đọc trơn. + Tiếng /đủ/ có 2 âm. Âm /đ/ đứng trước, âm /u/ đứng sau, dấu hỏi đặt trên đầu âm /u/. - HS đọc: đờ - u - đu - hỏi - đủ (CN - nhóm - lớp) - HS thực hành. - 1-2 HS nêu cách ghép. - YCHS ghép tiếng /lừ/. - Nêu cách ghép 16 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV đưa mô hình tiếng /lừ/. - YC HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. l - HS đọc: lờ - ư - lư - huyền - lừ (CN - nhóm - lớp) ư lừ - Ghép chữ cái tạo tiếng - Đọc tiếng trong SGK c. Đọc từ ngữ: d. Đọc lại - GV lưu ý HS phát âm âm /l/ - YCHS đọc trơn /đủ/, /lừ/ - YCHS ghép tiếng có chứa âm /u/, /ư/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - GV đưa các tiếng: /dù, đủ, hũ, cử, dự, lữ/ - YCHS đọc trơn, phân tích ?/ Những tiếng nào có chưa âm /u/? ?/ Những tiếng nào chứa cả âm /l/? - YCHS đọc trơn, phân tích, đánh vần - GV đưa tranh 1 cho HS q/ sát ?/ Tranh vẽ gì? - GV giải thích cho HS hiểu nghĩa cái dù - Đưa từ /dù/ YCHS đánh vần đọc trơn, phân tích tiếng /dù/. - Đưa tranh 2: ?/ Tranh vẽ quả gì? - GV đưa từ /đu đủ/ YCHS đánh vần - đọc trơn, phân tích tiếng /đu đủ/ - Đưa tranh 3: ?/ Tranh vẽ con gì? - GV giới thiệu: con hổ. - GV đưa từ /hổ dữ/ YCHS đánh vần - đọc trơn /hổ dữ/, phân tích tiếng /dữ/ - YCHS HS đọc lại nội dung 2 17 - Lắng nghe - HS đọc (CN, nhóm, lớp) - HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe. - 3-5 HS trình bày trước lớp. - Nêu cách ghép tiếng. - Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. - HS đọc (CN- nhóm - lớp) + … / dù, đủ, hũ / + … / cử, dự, lữ / - HS đọc (CN- nhóm - lớp) + … cái dù. + … dờ - u - du - huyền - dù (CN- nhóm - lớp) + … quả đu đủ. + ….đờ - u - đu - hỏi - đủ (CNnhóm - lớp) + …con hổ. - Lắng nghe. + ….dờ - ư - dư - ngã - dữ - hổ dữ (CN- nhóm - lớp) - HS nối tiếp nhau đọc (CN - các tiếng, từ ngữ Vận động giữa giờ 3. Tô và viết: - Viết bảng: (7 phút) + Viết chữ ghi âm /u/, /ư/ https://www.thuvientailieu.edu.vn/ trang 38 nhóm, lớp). - Cho HS vận động thao nhạc bài hát hay các động tác thể dục - GV đưa mẫu chữ /u/, YCHS quan sát ?/ Chữ /u/ gồm mấy nét? là những nét nào? ?/ Chữ /u/ cao mấy li? Rộng mấy ô li? - Cho HS quan sát chữ /ư/ ?/ Chữ /ư/ giống và khác chữ /u/ ở điểm nào? - GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết chữ /ư/: - N1: Đặt bút trên ĐK2, viết nét hất; đến ĐK 3 thì dừng lại. - N2: Từ điểm dừng bút của N1, chuyển hướng bút để viết nét móc ngược thứ nhất. - N3: Từ điểm cuối của N2 (owe ĐK 2), rê bút lên tới ĐK 3 rồi chuyển hướng bút ngược lại viết tiếp nét móc ngược thứ 2. Dừng bút ở ĐK 2. Tư được chữ /u/ - N4: Từ điểm dừng bút của N3, lia bút lên phía trên ĐK 3 một chút (gần đầu N3) viết nét râu; Dừng bút khi chạm vào N3. Lưu ý: Nét râu không to quá hoặc nhỏ quá. - YCHS viết bảng con. + Viết chữ ghi tiếng /dù/, /dữ/ - GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi. - Cho HS trình bày bài viết. - GV đưa tiếng /dù/, YCHS đánh vần, phân tích. ?/ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau? 18 - HS quan sát. + … gồm 3 nét: N1- nét hất; N2: Móc ngược phải; N3: Móc ngược phải. + .. cao 2 li, rộng 3 li. + … giống N1,2,3. Khác chữ /ư/ có thêm nét râu. - Quan sát, lắng nghe. - HS viết 2lần chữ /u/, 2 lần chữ /ư/ - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát, nhận xét. - HS đánh vần, phân tích (CN, lớp) + …. Tiếng /dù/ có 2 âm. Âm /d/ đứng trước, âm /u/ đứng sau, dấu https://www.thuvientailieu.edu.vn/ huyền trên đầu âm /u/. - GV viết mẫu chữ /dù/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 2, viết chữ - Quan sát, lắng nghe. /d/; từ điểm dừng bút của con chữ /d/ nối tiếp con chữ /u/. Từ điểm dừng bút của con chữ /u/ lia bút lên đầu con chữ /u/ viết dấu huyền. Ta được chữ /dù/ - GV viết mẫu chữ /dữ/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết tương tự chữ /dù/. - YCHS viết bảng - HS viết bảng con chữ /dù/, /dữ/ - Tổ chức cho HS nhận xét, - Nhận xét chữ viết của bạn. đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, sửa lỗi. TIẾT 2 Hoạt động Hoạt động của GV 3. Tô và viết: - YCHS mở vở tập viết tập 1. - Viết vở:(10 - Gọi HS nêu yêu cầu bài viết phút) - YCHS nêu cách cầm bút, tư thế ngồi viết - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) - YCHS giơ bút - GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn. Lưu ý HS: chữ /ô/ phải sát điểm dừng bút của chữ /h/. dấu hỏi trên đầu con chữ /ô/ nhưng không được chạm vào con chữ /ô/. Chữ /dữ/ cách chữ /hổ/ một khoảng bằng 1 thân con chữ /o/ - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chung. 19 Hoạt động của HS - HS mở vở - 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ /u/,1 dòng chữ /ư/ viết 1 dòng chữ /u/, 1 dòng chữ /ư/ , 1 dòng chữ /dù/ và 1 dòng chữ /hổ dữ/. - 1 HS nêu trước lớp. - Lớp đồng thanh nhắc lại tư thế ngồi viết - HS giơ bút - HS viết bài - HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. Vận động giữa tiết 4. Đọc đoạn:(10 phút) - Tìm hiểu nội dung tranh 5. Nói: (10 phút) - Nói theo tranh: https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Cho Hs vận động giữa tiết học - HS vận động. bằng 1 bài hát hay động tác TD. - GV đưa đoạn cần luyện đọc - YCHS đọc thầm câu cần - Đọc thầm câu "Cá hổ là cá dữ." luyện đọc. ?/ Tìm tiếng có âm /ư/. + … /dữ/ - YCHS phân tích, đánh vần, đọc trơn /dữ/ - GV đọc mẫu "Cá hổ/ là cá - Lắng nghe. dữ." - YCHS đọc trơn, phân tích, - HS đọc trơn, phân tích tiếng đánh vần. /dữ/, đánh vần tiếng /dữ/ (CN, nhóm, lớp) - YCHS quan sát tranh, TLCH ?/ Tranh vẽ con gì? +… con cá hổ. ?/ Cá hổ là cá như thế nào? +… cá dữ. - GV giới thiệu cá hổ: Cá hổ có tên khoa học là Tigerfihh thực chất cá hổ - Lắng nghe là tên gọi chung cho rất nhiều dòng cá chứ không áp chỉ đích danh một loài cá nào cả. Cá hổ có nguồn gốc từ Châu Phi là một trong những loài cá hung dữ bậc nhất tại quốc gia này. Hiện nay chúng đã lan iang các quốc gia Đông Nam Á và đã có mặt hơn hơn 60 quốc gia trên toàn thế giới. - GV giới thiệu chủ đề: Giới thiệu - Đưa tranh , YCHS quan sát - Quan sát tranh , TLCH: tranh. TLCH: ?/ Em nhìn thấy trong tranh có + … chị phụ trách sao và các bạn những ai? nhi đồng. ?/ Những người ấy đang ở đâu? + … ở sân trường. ?/ Họ đang làm gì? + … đang sinh hoạt sao. - GV hướng dẫn HS nói về hoạt động sinh hoạt sao ở trường TH - GV chia nhóm, đóng vai: 1 - HS nói trong nhóm. HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai chị sao đỏ. Chị sao đỏ hỏi 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan