Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Giáo án thực tập- kế hoạch thực tập- Tron bo ho so thuc tap su pham ...

Tài liệu Giáo án thực tập- kế hoạch thực tập- Tron bo ho so thuc tap su pham

.DOC
93
527
148

Mô tả:

Trọn bộ hồ sơ thực tập sư phạm đầy đủ các mẫu
T11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ........™ ˜ ........ BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁ NHÂN 1. Thông tin cá nhân - Họ và tên sinh viên: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền MSSV: 1100270 - Tên trường thực tập: THPT Phú Hữu - Tên trường THPT trước đây đã học: THPT Nguyễn Đình Chiểu. - Họ tên thầy hiệu trưởng trường thực tập: Trần Văn Ánh - GVHD: Danh Hoàng Khải - Tên lớp giảng dạy: 11A4- Tên lớp chủ nhiêm: 11A1 - Thời gian kiến tập: từ ngày 17/02/2014 đến ngày 12/04/2014 - Số ngày vắng: 0 ngày có phép: 0 ngày không phép: 0 II. CÔNG VIỆC Đà LÀM 1. Tìm hiểu thực tế Nội dung tìm hiểu Quá trình thành lập và lịch sử của trường. Kết cấu tổ chức lớp học và cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên nhân viên nhà trường. Thời gian học và giờ học cụ thể của từng khối lớp,... Đối với lớp chủ nhiệm: tìm hiểu và nắm rõ sĩ số và cơ cấu tổ chức của lớp , tình hình học tập, những thành tích thi đua trước đó,... Hình Thức tìm hiểu Tự tìm hiểu Nghe báo cáo X X X X - Những điều đã học được từ những tìm hiểu trên: + Về cách tổ chức, quản lý trường, lớp: Có cơ cấu tổ chức và quản lý chặt chẽ, phân công công việc cụ thể; chọn ra những người có đủ năng lực để lãnh đạo. + Về mối quan hệ đồng nghiệp: Giúp đỡ nhau trong công việc, cần phải có sự hợp tác để hiệu quả công viêc cao hơn, có cách ứng xử phù hợp, tôn trọng lẫn nhau, biết lắng nghe những ý kiến đóng góp và phê bình đúng sự thật. + Về cách ứng xử, mối quan hệ thầy- trò: Tôn trọng, lễ phép với thầy cô và cán bộ tại trường; biết lắng nghe những ý kiến đóng góp của thầy cô và học sinh; hòa nhã, chân tình, quan tâm và gương mẫu với học sinh. 2. Thực tập giảng dạy - Số tiết dự giờ GVHD: 3 tiết (lớp 11A3,11A1,11A4). - Số tiết dự GSh cùng nhóm: 5 tiết - Tập giảng: 14 tiết - Dạy chính thức: 8 tiết - Bài học kinh nghiệm: + Phương pháp dạy học sinh động, lôi cuốn HS tạo sự hứng thú học cho các em bằng cách đưa ra nhiều câu hỏi nhiều tình huống có vấn đề để các em suy nghĩ. + Ứng xử khéo léo với HS, giải quyết các tình huống có thể xảy ra trong quá trình dạy học một cách khéo léo và khoa học không hấp tấp, vội vàng, thật tỉ mỉ và tìm hiểu thật kĩ trước khi đưa ra một quyết định nào đó. Thân thiện, cởi mở vừa là người thầy vừa là người bạn theo sát các em trong quá trình học tập và trong cuộc sống. 3. Thực tập chủ nhiệm  Công tác chủ nhiệm: - Tổng số buổi: 5 - Số tiết làm công tác chủ nhiệm: 2 tiết - Dự giờ GVHDCN: 2 tiết - Số tiết thực tập chủ nhiệm được đánh giá chính thức (bao gồm giờ sinh hoạt chủ nhiệm, giờ lao động, giờ ngoại khóa…): 3 tiết. - Công việc đã làm: + Xuống lớp vào đầu giờ học để theo dõi các em truy bài đầu giờ. + Thường xuyên theo dõi tình hình học tập của các em thông qua sổ đầu bài, sổ thường trực để kịp thời nhắc nhở. + Theo dõi công tác vệ sinh hằng ngày đầu giờ và cuối giờ của lớp và lao động do trường phân công. + Tham gia quản lí lớp  Trong các giờ sinh hoạt  Trong cuộc tổng duyệt aerobics  Trong hội trại 26/03 + Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm của GVHD chủ nhiệm. + Thực hành đứng lớp sinh hoạt chủ nhiệm. + Dự giờ sinh hoạt của giáo sinh cùng lớp kiến tập. + Viết biên bản dự giờ chủ nhiệm. + Soạn giáo án chủ nhiệm. + Tiếp xúc thường xuyên với các em để hiểu rõ hơn về HS lớp mình chủ nhiệm. - Bài học rút ra từ công tác chủ nhiệm: + Cách tổ chức và quản lí lớp hiệu quả, hiểu rõ hơn về công tác chủ nhiệm. + Cần tiếp xúc nhiều với HS giúp GSh hiểu rõ hơn về tâm tư, nguyện vọng của các em tạo điều kiện để thầy và trò gần gũi nhau hơn, dễ dàng thông cảm và động viên các em học tập tốt hơn. + Cách phân tích, đánh giá các vi phạm cũng như đề ra hình thức khen thưởng hay trách phạt một cách hợp tình hợp lý. + Cách nhìn nhận đánh giá khả năng của học sinh, qua đó phân công và chỉ định các công việc, nhiệm vụ để đạt được hiệu quả nhất. + Biết cách viết một biên bản dự giờ chủ nhiệm và soạn giáo án chủ nhiệm. 4. Tự đánh giá, đề nghị - Ưu điểm:  Năng động, tích cực trong công việc, trong các hoạt động của trường, lớp.  Kĩ năng quản lý lớp tốt, có kinh nghiệm trong tổ chức, quản lý học sinh.  Chuyên môn vững vàng, tự tin trước học sinh, khiêm tốn, tích cực trong học hỏi.  Thái độ, tác phong sư phạm chuẩn mực. Thân thiện, vui vẻ nhưng cũng nghiêm khắc với học sinh. - Hạn chế:  Còn chưa quyết đoán trong một số quyết định.  Có kinh nghiệm nhưng còn chưa hoàn thiện và phong phú. 3. Hướng phấn đấu rèn luyện  Giáo sinh cần năng động, tích cực trong hoạt động, nhanh nhạy trong các thông báo, thay đổi của trường lớp. Cần gần gũi, tìm hiểu học sinh nhiều hơn để dễ dàng trong tiếp cận cũng như quản lý học sinh. Ghi chép đầy đủ, kĩ càng trong các giờ dự giờ để đúc kết được bài học kinh nghiệm cho bản thân và ghi được biên bản dự giờ một cách chính xác nhất.  Cần có sự linh hoạt trong giảng dạy cũng như chủ nhiệm để có thể ứng phó với nhiều tình huống khác nhau. Phải nhìn nhận vấn đề với tư cách là một giáo viên nhưng cũng cần bám sát tâm lý lứa tuổi học sinh để có thể đề ra những quyết định tối ưu nhất. 4. Đề nghị ( với BCĐTTSP trường PT, Trường ĐH Cần Thơ) ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Ý kiến đóng góp của nhóm chuyên môn và nhóm chủ nhiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 6. Ý kiến đóng góp của nhóm chủ nhiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nhóm trưởng Phú Hữu , ngày tháng năm 2014 Giáo sinh Huỳnh Thị Ngọc Tuyền T10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO SINH Tên bài dạy: Sinh hoạt chủ nhiệm Ngày dạy: Lớp dạy: 11A1 Người viết: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền 1. Những hoạt động hiệu quả:  Phân công công việc cho học sinh báo cáo.  Phổ biến các thông báo của trường. Nhắc nhở học sinh các vấn đề cần lưu ý trong tuần tới.  Ổn định lớp đầu giờ. Lý do: Thông báo của trường là các thông tin chính xác cao và rõ ràng. Học sinh được phân công báo cáo là ban cán sự của lớp nên nắm bắt chính xác tình hình của lớp do đó việc báo cáo tiến hành nhanh không mất nhiều thời gian. Việc nhắc nhở học sinh dùng phương pháp diễn giảng và các vấn đề có liên qua đến học sinh nên học sinh chăm chú lắng nghe. 2. Những hoạt động chưa hiệu quả: - hình thức phạt học sinh vi phạm. Lý do: Do các em vi phạm mức độ khác nhau số lần khác nhau, áp dụng chung một mức xử phạt nên chưa có sự công bằng. 3. Nếu dạy lại bài này, tôi sẽ thay đổi hoạt động: - Tổng kết danh sách học sinh vi phạm. Cách thay đổi: Cho ban cán sự lớp tổng kết danh sách học sinh vi phạm sao đó kiểm tra lại. Đặt ra quy định cho lớp, phân chia từng mức độ vi phạm tạo sự công bằng giữa các em. 4. Những điều tôi biết thêm về học sinh của mình qua giờ học này: - Học sinh luôn năng động và có nhiều lý do đưa ra để thuyết phục giáo viên. - Cũng có học sinh rất trung thực, tự giác nhận lỗi. Phú Hữu, ngày tháng năm 2014 Giáo sinh thực tập Huỳnh Thị Ngọc Tuyền T11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ........™ ˜ ........ BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁ NHÂN 1. Thông tin cá nhân - Họ và tên sinh viên: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền MSSV: 1100270 - Tên trường thực tập: THPT Phú Hữu - Tên trường THPT trước đây đã học: THPT Nguyễn Đình Chiểu. - Họ tên thầy hiệu trưởng trường thực tập: Trần Văn Ánh - GVHD: Danh Hoàng Khải - Tên lớp giảng dạy: 11A4- Tên lớp chủ nhiêm: 11A1 - Thời gian kiến tập: từ ngày 17/02/2014 đến ngày 12/04/2014 - Số ngày vắng: 0 ngày có phép: 0 ngày không phép: 0 II. CÔNG VIỆC Đà LÀM 2. Tìm hiểu thực tế Nội dung tìm hiểu Quá trình thành lập và lịch sử của trường. Kết cấu tổ chức lớp học và cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên nhân viên nhà trường. Thời gian học và giờ học cụ thể của từng khối lớp,... Đối với lớp chủ nhiệm: tìm hiểu và nắm rõ sĩ số và cơ cấu tổ chức của lớp , tình hình học tập, những thành tích thi đua trước đó,... Hình Thức tìm hiểu Tự tìm hiểu Nghe báo cáo X X X X - Những điều đã học được từ những tìm hiểu trên: + Về cách tổ chức, quản lý trường, lớp: Có cơ cấu tổ chức và quản lý chặt chẽ, phân công công việc cụ thể; chọn ra những người có đủ năng lực để lãnh đạo. + Về mối quan hệ đồng nghiệp: Giúp đỡ nhau trong công việc, cần phải có sự hợp tác để hiệu quả công viêc cao hơn, có cách ứng xử phù hợp, tôn trọng lẫn nhau, biết lắng nghe những ý kiến đóng góp và phê bình đúng sự thật. + Về cách ứng xử, mối quan hệ thầy- trò: Tôn trọng, lễ phép với thầy cô và cán bộ tại trường; biết lắng nghe những ý kiến đóng góp của thầy cô và học sinh; hòa nhã, chân tình, quan tâm và gương mẫu với học sinh. 2. Thực tập giảng dạy - Số tiết dự giờ GVHD: 3 tiết (lớp 11A3,11A1,11A4). - Số tiết dự GSh cùng nhóm: 5 tiết - Tập giảng: 14 tiết - Dạy chính thức: 8 tiết - Bài học kinh nghiệm: + Phương pháp dạy học sinh động, lôi cuốn HS tạo sự hứng thú học cho các em bằng cách đưa ra nhiều câu hỏi nhiều tình huống có vấn đề để các em suy nghĩ. + Ứng xử khéo léo với HS, giải quyết các tình huống có thể xảy ra trong quá trình dạy học một cách khéo léo và khoa học không hấp tấp, vội vàng, thật tỉ mỉ và tìm hiểu thật kĩ trước khi đưa ra một quyết định nào đó. Thân thiện, cởi mở vừa là người thầy vừa là người bạn theo sát các em trong quá trình học tập và trong cuộc sống. 3. Thực tập chủ nhiệm  Công tác chủ nhiệm: - Tổng số buổi: 5 - Số tiết làm công tác chủ nhiệm: 2 tiết - Dự giờ GVHDCN: 2 tiết - Số tiết thực tập chủ nhiệm được đánh giá chính thức (bao gồm giờ sinh hoạt chủ nhiệm, giờ lao động, giờ ngoại khóa…): 3 tiết. - Công việc đã làm: + Xuống lớp vào đầu giờ học để theo dõi các em truy bài đầu giờ. + Thường xuyên theo dõi tình hình học tập của các em thông qua sổ đầu bài, sổ thường trực để kịp thời nhắc nhở. + Theo dõi công tác vệ sinh hằng ngày đầu giờ và cuối giờ của lớp và lao động do trường phân công. + Tham gia quản lí lớp  Trong các giờ sinh hoạt  Trong cuộc tổng duyệt aerobics  Trong hội trại 26/03 + Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm của GVHD chủ nhiệm. + Thực hành đứng lớp sinh hoạt chủ nhiệm. + Dự giờ sinh hoạt của giáo sinh cùng lớp kiến tập. + Viết biên bản dự giờ chủ nhiệm. + Soạn giáo án chủ nhiệm. + Tiếp xúc thường xuyên với các em để hiểu rõ hơn về HS lớp mình chủ nhiệm. - Bài học rút ra từ công tác chủ nhiệm: + Cách tổ chức và quản lí lớp hiệu quả, hiểu rõ hơn về công tác chủ nhiệm. + Cần tiếp xúc nhiều với HS giúp GSh hiểu rõ hơn về tâm tư, nguyện vọng của các em tạo điều kiện để thầy và trò gần gũi nhau hơn, dễ dàng thông cảm và động viên các em học tập tốt hơn. + Cách phân tích, đánh giá các vi phạm cũng như đề ra hình thức khen thưởng hay trách phạt một cách hợp tình hợp lý. + Cách nhìn nhận đánh giá khả năng của học sinh, qua đó phân công và chỉ định các công việc, nhiệm vụ để đạt được hiệu quả nhất. + Biết cách viết một biên bản dự giờ chủ nhiệm và soạn giáo án chủ nhiệm. 4. Tự đánh giá, đề nghị - Ưu điểm:  Năng động, tích cực trong công việc, trong các hoạt động của trường, lớp.  Kĩ năng quản lý lớp tốt, có kinh nghiệm trong tổ chức, quản lý học sinh.  Chuyên môn vững vàng, tự tin trước học sinh, khiêm tốn, tích cực trong học hỏi.  Thái độ, tác phong sư phạm chuẩn mực. Thân thiện, vui vẻ nhưng cũng nghiêm khắc với học sinh. - Hạn chế:  Còn chưa quyết đoán trong một số quyết định.  Có kinh nghiệm nhưng còn chưa hoàn thiện và phong phú. 3. Hướng phấn đấu rèn luyện  Giáo sinh cần năng động, tích cực trong hoạt động, nhanh nhạy trong các thông báo, thay đổi của trường lớp. Cần gần gũi, tìm hiểu học sinh nhiều hơn để dễ dàng trong tiếp cận cũng như quản lý học sinh. Ghi chép đầy đủ, kĩ càng trong các giờ dự giờ để đúc kết được bài học kinh nghiệm cho bản thân và ghi được biên bản dự giờ một cách chính xác nhất.  Cần có sự linh hoạt trong giảng dạy cũng như chủ nhiệm để có thể ứng phó với nhiều tình huống khác nhau. Phải nhìn nhận vấn đề với tư cách là một giáo viên nhưng cũng cần bám sát tâm lý lứa tuổi học sinh để có thể đề ra những quyết định tối ưu nhất. 4. Đề nghị ( với BCĐTTSP trường PT, Trường ĐH Cần Thơ) ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Ý kiến đóng góp của nhóm chuyên môn và nhóm chủ nhiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 6. Ý kiến đóng góp của nhóm chủ nhiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nhóm trưởng Phú Hữu , ngày tháng năm 2014 Giáo sinh Huỳnh Thị Ngọc Tuyền T.16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM (HỒ SƠ THỰC TẬP SƯ PHẠM) Mẫu: Đánh giá tổng hợp kết quả TTSP. SỞ GD – ĐT TỈNH HẬU GIANG TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM (Dành cho BCĐ TTSP trường PT) Họ tên GSh: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền Mã số SV: 1100270 Nam (Nữ): Nữ Ngày sinh: 11/02/1992 Nơi sinh: Bến Tre Dân tộc: Kinh Đoàn viên: Có Đảng viên: Không Thời gian thực tập: Từ ngày17/02/2014 đến ngày12/04/2014. Đánh giá Nội dung Nhận xét Điểm hệ số Loại 1. Về thực tập giảng dạy. (Lược ghi theo T7) 2. Về thực tập chủ nhiệm. (Lược ghi theo T8 phần 1) 3. Về tinh thần, thái độ, sự rèn luyện của GSh. (Xem lại T8 phần 2) TỔNG HỢP TM. Ban chỉ đạo ........., ngày..........tháng..........năm............... Trưởng Ban (HT) (Ấn ký) Thư ký BCĐ (Họ tên và chữ ký) * Lưu ý: Tiêu chuẩn xếp loại tổng hợp như sau: Tổng số điểm (theo hệ 10) 8.5 – 10.0 8.0 – 8.4 7.0 – 7.9 6.5 – 6.9 5.5 – 6.4 5.0 – 5.4 4.0 – 4.9 < 4.0 Điểm chữ (Quy đổi) A B+ B C+ C D+ D F Ghi chú TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM T.15 SỞ GD - ĐT TỈNH HẬU GIANG TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THỰC TẬP CHỦ NHIỆM - Họ tên GSh: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền Mã số: 1100270 - Họ tên GV hướng dẫn: Danh Hoàng Khải lớp CN: 11A1 1. Kết quả thực tập chủ nhiệm của giáo sinh - Dự giờ GV chủ nhiệm ………....................2........................................... tiết - Dự giờ thực tập chủ nhiệm của bạn …............6...................................... tiết - Trợ lý cho GVCN...........................................3....................................... tiết - Tham gia tổ chức hoạt động phong trào .............2........................................ - Kết quả điểm các tiết thực tập chủ nhiệm chính thức Lần TTCN 1 2 3 4 5 Cộng Điểm 9.4 9.5 9.7 9.6 9.6 47,8 Điểm bình quân 9,56 Điểm hệ số 28,68 * Điểm bình quân : Điểm TC . Điểm hệ số : Điểm BQ x 3 Số lần * Điểm hệ số : Điểm BQ x 3 * Xếp loại: Giỏi - 25,5 - 30: Giỏi - 21 đến 25,4: Khá - 16,5 –20,9: Trung bình - từ 0 ≤16,5: Yếu 2. Đánh giá sự rèn luyện của giáo sinh TT 1 2 Nội dung rèn luyện Thái độ đối với công việc TTSP: tích cực, chủ động, sáng tạo. Thái độ đối với HS, sự hứng thú đối với công việc, tình yêu thương học trò, thái độ đối với Điểm tối đa Nhận xét của GV 10 - Không ngừng học hỏi nhằm nâng cao trình đô ô, nâng cao kỹ năng nghiê ôp vụ sư phạm, từng bước tích lũy kinh nghiê ôm cho bản thân. - Tích cực dự giờ các bạn đồng nghiê ôp, tìm đọc tài liê ôu tham khảo để nâng cao hiểu biết cho bản thân. 5 - Thân thiện với học sinh, tích cực trong công tác chủ nhiệm.có phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh không để xảy ra tình trạng học sinh bỏ học. Điểm đạt 9 Điểm 5 Điểm đồng nghiệp, thầy cô ở trường. 3 Ý thức tổ chức kỷ luật: giờ giấc, tác phong. Cộng: 5 20 - Có lối sống và hành vi đạo đức trong sáng, thể hiê ôn tác phong sư phạm đúng mực. - Đối với đồng nghiê ôp: luôn đoàn kết thân ái, kính trên nhường dưới, giúp đỡ lẫn nhau. Có ý thức xây dựng tâ ôp thể đoàn kết vững mạnh. - Thực hiê nô đúng nô iô quy, quy chế cơ quan về chế đô ô làm viê ôc, hoàn thành nhiê ôm vụ được giao, thực hiê ôn nghiêm chỉnh các quy định của đơn vị cũng như của ngành. - Thực hiê ôn giờ giấc đúng quy định, không ra sớm vào muô ôn. - Tham gia đầy đủ các buổi họp cơ quan (Ấn ký) Điểm 19 Điểm đạt Điểm * Xếp loại: Tốt 17 - 20 : Tốt ; 13 - 16 : Khá 9 - 12 : TB ; 0 - 8 : Yếu Hiệu trưởng xác nhận 5 Phú Hữu, ngày 07 tháng 04 năm 2014 GVHD Chủ nhiệm Danh Hoàng Khải TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM T.14 SỞ GD-ĐT TỈNH .HẬU GIANG TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THỰC TẬP GIẢNG DẠY - Họ tên GSh: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền Mã số: 1100270 - Môn dạy :Vật Lý - Họ tên GV hướng dẫn : Danh Hoàng Khải 1. Kết quả TTGD của giáo sinh - Dự giờ GV hướng dẫn ……............................................................... tiết - Dự giờ bạn cùng nhóm ....................................................................... tiết - Tập giảng ............................................................................................ tiết - Đồ dùng dạy học tự làm ...................................................................... cái - Kết quả điểm các tiết dạy chính thức: Tiết thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng cộng Bình quân Điểm hệ số Điểm 9.5 9.7 9.3 9.4 9.5 9.4 9.4 9.7 75,9 9,5 47,5 * Điểm bình quân : Điểm TC Số tiết * Điểm hệ số : Điểm BQ x 5. * Xếp loại chung về giảng dạy : ..................GIỎI................................ (Điểm từ 42,5 đến 50 : Giỏi 27,5 đến 34,5 : Trung bình từ 35 đến 42 : Khá từ 0 ≤ 22 : Yếu) 2. Nhận xét: 2.1. Ưu điểm - Về phẩm chất sư phạm: + Luôn gương mẫu trong viê cô rèn luyê nô tư cách, phẩm chất đạo đức của người giáo viên, luôn gần gũi giúp đỡ học sinh. + Có lối sống và hành vi đạo đức trong sáng, thể hiê nô tác phong sư phạm đúng mực. + Đối với đồng nghiê ôp: luôn đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Về kiến thức chuyên môn: + Kiến thức chuyên môn vững vàng + Thiết lâ pô đầy đủ bô ô hồ sơ theo đúng quy định chung. + Nô ôi dung trình bày đầy đủ, khoa học, thời gian đúng quy định. + Hình thức sạch, gọn, trình bày đúng quy định. + Nộp hồ sơ theo đúng thời gian qui định. + Giáo án đầy đủ trước mỗi tuần học theo phân phối chương trình + Bài soạn đã chú ý tới thay đổi phương pháp dạy học tích cực. - Về phương pháp dạy học: + Vâ ôn dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tâ ôp của học sinh. + Có sử dụng thiết bị dạy học + Tham khảo ý kiến của đồng nghiê ôp, học hỏi kinh nghiê m ô để hoàn thiê nô giờ giảng. + Kiểm tra kịp thời đúng quy chế và nô ôi dung kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh. 2.2. Hạn chế : - Về phẩm chất sư phạm: Không - Về kiến thức chuyên môn: Không - Về phương pháp dạy học: Không. 3. Đề nghị : Không Xác nhận của Hiệu Trưởng (Ấn ký) Phú Hữu, ngày 07 tháng 04 năm 2014 (GVHD Ký tên) Danh Hoàng Khải TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM PHIẾU SINH VIÊN - Họ và tên SV: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền Ngày sinh: 11/02/1992. Nữ - MSSV: 1100270 - Ngành học: Sư Phạm Vật Lý. Khóa: 36 - Quê quán: Giồng Trôm - Bến Tre - Tên trường THPT đã học: THPT Nguyễn Đình Chiểu - Ngày vào Đoàn: 26/03/2007. - Điểm TBTL: 3.23- Năng khiếu (Văn nghệ, thể thao,…): không - Sở thích: không - Nguyện vọng trong đợt TTSP: học tập nhiều kinh nghiệm và kiến thức của các thầy cô đi trước Chữ ký của sinh viên (Ký tên, ghi rõ họ & tên) Huỳnh Thị Ngọc Tuyền ……………………………………………………………………………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM PHIẾU SINH VIÊN - Họ và tên SV: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền. Ngày sinh11/02/1992. Nữ - MSSV: 1100270 - Ngành học: Sư Phạm Vật Lý. Khóa: 36 - Quê quán: Giồng Trôm - Bến Tre - Tên trường THPT đã học: THPT Nguyễn Đình Chiểu - Ngày vào Đoàn: 26/03/2007. - Điểm TBTL :3.23 - Năng khiếu (Văn nghệ, thể thao,…): không - Sở thích: không - Nguyện vọng trong đợt TTSP: học tập nhiều kinh nghiệm và kiến thức của các thầy cô đi trước Chữ ký của sinh viên (Ký tên, ghi rõ họ & tên) KẾ HOẠCH TỔNG THỂ Họ và tên GSh: Huỳnh Thị Ngọc Tuyền Mã số SV: 1100270 Ngành: SP Vật Lý Trường Đại học Cần Thơ Khóa 36 Họ và tên GVHD: Thầy Danh Hoàng Khải Lớp TTSP: CM 11A4, CN 11A1 Thời gian: 8 tuần Chuyên ngành GVHD: Vật Lý Trường: THPT Phú Hữu Từ 17.02.2014 đến ngày 20.04.2013 Giai Tuần Công việc Biện pháp đoạn Điều chỉnh -Dự buổi “Báo cáo chuyên -Lắng nghe và ghi Tìm đề với giáo sinh TTSP tại nhận thông tin đã tìm hiểu trường” để tìm hiểu chung về hiểu được. tổng trường(số lượng giáo viên, -Trao đổi với giáo quát và công tác học tập, công tác viên chủ nhiệm về lớp vạch đoàn…), một số kinh nghiệm và giáo án chủ nhiệm. kế trong dạy học và giáo dục -Trao đổi với giáo học sinh . viên hướng dẫn -Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm chuyên môn về hoạch tổng Tuần 1 thể và lớp thực tập sư phạm, tìm chuyên môn giảng dạy hiểu chung về tình hình lớp. và giáo án chuyên -Gặp giáo viên hướng dẫn môn. chuyên môn để sắp lịch dự -Nghe báo cáo về tình giờ và giảng dạy. hình lớp trong tuần -Đi truy bài lớp vào 10ph đầu đầu tiên. giờ. -Dự giờ chuyên môn -Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm. và chủ nhiệm, từ đó -Dự giờ chuyên môn. rút kinh nghiệm để có -Soạn giáo án chuyên môn và thể giảng dạy tốt. chủ nhiệm. -Lập kế hoạch công tác tuần và kế hoạch tổng thể. -Dự đầy đủ các buổi chào cờ -Nghe và ghi nhận đầy Thực tiếp theo để biết thêm thông đủ thông tin từ các hiện tin mới, bổ sung cho kế buổi chào cờ. các hoạch. hoạt động của học Kiểm tra – Từ tuần 2 đến tuần 7 -Dự giờ và ghi chép -Lập lịch công tác cho tuần đầy đủ thông tin của 1 tiếp theo. tiết dạy. -Tiếp tục tìm hiểu về trường -Dựa vào đặc điểm và và lớp thực tập sư phạm. Chú tình hình học tập của phần ý tìm hiểu những trường hợp lớp trao đổi với giáo TTSP đặc biệt của lớp thực tập sư viên chủ nhiệm để học phạm. hỏi kinh nghiệm, tìm -Đi truy bài 10 phút đầu giờ. biện pháp giáo dục GVHD duyệt và kí tên Ngày 21 tháng 02 năm 2014 Giáo Sinh Thực Tập Thầy Danh Hoàng Khải Huỳnh Thị Ngọc Tuyền
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan