Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án sổ tay sinh học 9 cực hay...

Tài liệu Giáo án sổ tay sinh học 9 cực hay

.DOC
489
2458
123

Mô tả:

Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) Nội dung:  Giáo án cơ bản, nâng cao  Bài tập bồi dưỡng HSG và thi chuyên  Đề thi tham khảo Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 1 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) LỜI NÓI ĐẦU Từ lâu tôi luôn mong muốn được soạn một quyển sinh học 9 với đầy đủ nội dung để dạy và truyền đạt tốt cho các em học sinh. Nhưng trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức di truyền, kiến thức về hệ sinh thái thì vô cùng phong phú. Với mong muốn đó “Giáo án – sổ tay – bài tập Sinh học 9” được viết dựa trên sự tóm tắt lý thuyết và cung cấp những kiến thức mới, ngoài ra còn có hình ảnh, phần bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Trong quá trình biên soạn, chắc chắn còn có nhiều thiếu xót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy, cô và bạn đọc.( Email: [email protected] ) Trân trọng kính chào! Tác giả Nguyễn Hoàng Sơn * Có tham khảo tư liệu từ mạng. * Hình ảnh ở từng phần riêng của mỗi bài * Có giáo án Bồi dưỡng HSG * Đề thi vào lớp 10 Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 2 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) A.LÝ THUYẾT GIÁO ÁN 1: Tuần 1 PHẦN I- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN TIẾT 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. MỤC TIÊU Qua bài học HS phải : - Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. + Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. + Hiểu và nêu một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học. - Rèn luyện kỹ năng quan sát kênh hình, kênh chữ, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh : Các cặp tính trạng tương phản trong thí nghiệm của Menđen. - Tranh ảnh chân dung Menden, tiểu sử Menden - Bảng phụ. II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A.Mở bài : Có bao giờ em tự hỏi: Tại sao con cái sinh ra lại có những đặc điểm giống với bố, mẹ.Và tại sao có trường hợp con cái lại mang những đặc điểm khác với bố mẹ? Vậy những đặc điểm giống và khác đó người ta gọi là gì? Để trả lời câu hòi đó, chúng ta cùng vào bài mới. B. Bài mới: Hoạt động 1: Di truyền học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và GV lấy ví - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, dụ : ghi nhớ kiến thức→HS trả lời, HS khác bổ sung. - 1 HS trả lời khái niệm biến dị và di + Thế nào là di truyền và biến dị ? Lấy ví dụ minh hoạ? truyền, lấy ví dụ minh hoạ. + Vậy em có nhận xét gì về hiện tượng di truyền và biến dị đối với bản thân? + Vì sao lại có hiện tượng di truyền và biến dị ? ( Ta sẽ nghiên cứu sau) - GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản. - Liên hệ bản thân và xác định xem - GV cho HS làm bài tập  SGK mục I. mình giống và khác bố mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu - Yêu cầu HS n/cứu + Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học là da... và trình bày trước lớp. - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ gì ? - GV nhấn mạnh MenĐen phát hiện ra 3 qui luật năm sung. 1865 nhưng đến năm 1900 mới được công nhận song nó có rất nhiều ý nghĩa với thực tiễn. Tiểu kết 1: Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 3 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) - Khái niệm di truyền, biến dị (SGK). - Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. - Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại. Hoạt động 2: Menđen - người đặt nền móng cho di truyền học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK. - 1 HS đọc to , cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 phóng to, thảo luận nhóm: - HS quan sát và phân tích H 1.2, thảo + Em có nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng luận nhóm tìm để được sự tương phản đem lai? của từng cặp tính trạng. - Treo hình 1.2 phóng to để phân tích. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ GV nhận xét giúp HS nhận dạng được các cặp tính sung trạng tương phản. - HS đọc kĩ thông tin SGK, trình bày - Yêu cầu HS đọc được nội dung cơ bản của phương pháp + Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là phân tích các thế hệ lai. phương pháp nào? Nội dung của phương pháp đó? - 1 vài HS phát biểu, HS khác bổ sung. - HS suy nghĩ và trả lời được ưu điểm của cây đậu Hà Lan: + Vì sao Men Đen lại chọn nghiên cứu trên cây đậu +Thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn Hà lan? +Là cây tự thụ phấn cao. +Có nhiều cặp tính trạng tương phản.... - HS: Ông tìm ra 3 qui luật DT. + Vì sao nói Men Đen là người đặt nền móng cho ngành di truyền học ? - HS lắng nghe GV giới thiệu. - GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học đã thực hiện các phép lai trên đậu Hà Lan nhưng không thành công. Menđen có ưu điểm: chọn đối tượng thuần chủng, có vòng đời ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tương phản, thí nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để xử lý kết quả. - GV giải thích vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để nghiên cứu. Tiểu kết 2: - Menđen là nhà khoa học Áo ( 1822 - 1884) là người đầu tiên vận dụng PP khoa học vào nghiên cứu sự di truyền trên cây đậu Hà lan → Tìm ra 3 quui luật DT→ Ông là người đặt nền móng cho nghành DT học. - Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là phương pháp phân tích các thế hệ lai. -Nội dung phương pháp( SGK) Hoạt động 3 : Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ. - HS thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến + Nêu khái niệm về tính trạng, cặp tính trạng tương thức. phản và nhân tố di truyền ? - HS trả lời và lấy VD cụ thể để minh + Giống thuần chủng là gì ? hoạ. - Yêu cầu HS lấy thêm VD minh họa cho từng thuật Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 4 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) ngữ, GV đưa thêm khái niệm về kiểu gen và kiểu hình. - GV giới thiệu một số kí hiệu. - GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết - HS ghi nhớ kiến thức, chuyển thông tin bên trái dấu x, bố thường viết bên phải. P: mẹ x bố. vào vở. Tiểu kết 3: 1. Một số thuật ngữ: + Tính trạng. + Cặp tính trạng tương phản. + Nhân tố di truyền( gen). + Giống (dòng) thuần chủng. + Kiểu gen và kiểu hình. 2. Một số kí hiệu. P: Cặp bố mẹ xuất phát x: Kí hiệu phép lai G: Giao tử ♂: Đực; ♀ : Cái F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1). C.Kiểm tra đánh giá: - GV treo bảng phụ nội dung bài tập trắc nghiệm. Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : 1.Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? a. Để dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng . b.Để dễ dàng khi thực hiện các phép lai. c.Để dễ dàng chăm sóc đến các đối tượng nghiên cứu. d. Cả a,b và c. 2.Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình: a.Sinh sản. b.Phát triển. c.Cả a và b đều đúng. D. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập Sinh học. - Kẻ bảng 2 vào vở bài tập. - Đọc trước bài 2. THÔNG TIN BỔ TRỢ Gregor Johann Mendel là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo, ông được coi là "cha đẻ của di truyền hiện đại" vì những nghiên cứu của ông về đặc điểm di truyền của đậu Hà Lan. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 5 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) Lịch sử phát triển của di truyền học Trong quá trình sinh sản, con cái luôn giống cha mẹ ở một mức độ nhất định. Sự sao chép lại các tính trạng của cơ thể qua các thế hệ được gọi là hiện tượng di truyền. Song sự sao chép trên không phải là tuyệt đối, con cái vẫn có những nét khác nhau và khác với cha mẹ. Đó là hiện tượng biến dị. Từ xa xưa, con người đã quan tâm đến các hiện tượng di truyền và biến dị. Nhiều phương pháp thuần hóa, chọn lọc và lai giống đã được các dân tộc cổ xưa áp dụng. Nhưng do sự hiểu biết còn hạn chế nên trong việc giải thích các quy luật di truyền và biến dị vẫn còn rất nhiều quan niệm ngây thơ, sai lầm. Giai đoạn trước Mendel Thế kỷ IV - V trước Công nguyên, có hai luận thuyết về sự di truyền của các tính trạng được nêu ra. Hippocrates theo thuyết di truyền trực tiếp, cho rằng vật liệu sinh sản được thu thập từ tất cả các phần của cơ thể, như vậy tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có ảnh hưởng đến con cháu. Về sau, thuyết di truyền gián tiếp của Aristotle đã bài bác quan điểm của Hippocrates, cho rằng vật liệu sinh sản được tạo ra từ chất dinh dưỡng mà về bản chất đã tiền định cho cấu tạo của các phần khác nhau trong cơ thể. Lamarck, người đầu tiên xây dựng học thuyết khá hoàn chỉnh và có hệ thống về sự phát triển lịch sự của sinh giới, đề cao vai trò của ngoại cảnh. Ông nêu ra quan niệm về sự di truyền tập nhiễm, cho rằng các biến đổi thu được trong đời cá thể cũng di truyền được. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 6 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) Vào thế kỷ XIX, sinh vật học phát triển mạnh mẽ, các phép lai giống được sử dụng rộng rãi ở động thực vật. Qua đó, các nhà sinh vật học hiểu được rằng cả cha và mẹ đều góp phần vào các tính trạng của hậu thế. Tuy nhiên quan niệm phổ biến ở thời này là sự di truyền hòa hợp, tức là tính trạng của cha mẹ trộn lẫn nhau để tạo nên tính trạng trung gian của con cái. Darwin chịu ảnh hưởng của thuyết di truyền gián tiếp. Trong tác phẩm “Sự biến đổi của các động vật và thực vật trong nuôi trồng” (1868), ông đã phát triển thành thuyết pangen (Pangenesis). Theo đó, mỗi phần trong cơ thể sản sinh ra những phần tử nhỏ gọi là gemmule (mầm) theo máu tập trung về cơ quan sinh dục. Mỗi cá thể sinh ra do sự hòa hợp tính di truyền của cả cha và mẹ, và hơn thế còn bao gồm cả các tính tập nhiễm. Năm 1871, F. Galton đã tiến hành thực nghiệm để kiểm tra thuyết pangen. Ông đã truyền máu thỏ đen cho thỏ trắng, sau đó lai những con được truyền máu với nhau. Lặp lại thí nghiệm qua 3 thế hệ vẫn không tìm thấy ảnh hưởng gì đến thỏ trắng. Như vậy, trong máu thỏ không chứa gemmule. Đến cuối thế kỷ XIX, giới khoa học vẫn chưa có được quan niệm đúng đắn về  tính di truyền. Darwin nhiều lần nhấn mạnh: “về các quy luật di truyền và biến dị, chúng ta hãy còn biết quá ít”. Đáng tiếc là, năm 1866 Mendel đã công bố tác phẩm “Các thí nghiệm lai ở thực vật” nhưng Darwin không được biết đến. Giai đoạn di truyền Mendel Gregor Mendel (1822 – 1884) sử dụng cây đậu Hà Lan Pisum sativum làm đối tượng chính trong nghiên cứu di truyền. Từ năm 1856 đến 1863 ông đã trồng khoảng 37.000 cây và quan sát đặc biệt khoảng 300.000 hạt. Nhờ có phương pháp thí nghiệm độc đáo, ông đã phát hiện được các quy luật di truyền, đặt nền móng cho di truyền học hiện đại. Kết quả nghiên cứu của ông được trình bày trong tác phẩm “Các thí nghiệm lai ở thực vật” dài 44 trang, báo cáo trước Hội các nhà Tự nhiên học thành phố Brno vào ngày 8 tháng 2 và 8 tháng 3 năm 1865 và được công bố trong Kỷ yếu của Hội vào năm 1866. Mendel đã chứng minh sự di truyền các tính trạng có tính gián đoạn được chi phối bởi các nhân tố di truyền và dùng các ký hiệu số học đơn giản để biểu hiện các quy luật truyền thụ tính di truyền. Do hạn chế về tri thức của Sinh học đương thời, công trình của Mendel không được công nhận trong suốt  35 năm. Mãi đến năm 1900, khi H. de Vries (Hà Lan), E. K. Correns (Đức) và E. V. Tschermak (Áo) độc lập  phát hiện lại các quy luật Mendel thì phát minh của ông mới được tiếp nhận. Năm 1900 được coi là năm khai sinh của Di truyền học và thế kỷ XX là thế kỷ phát triển của Di truyền học.                         Năm 1901, H. de Vries nêu ra thuyết đột biến. Năm 1902, W. Bateson và L. Cuénot chứng minh các quy luật Mendel ở động vật. Trong khoảng thời gian này, các hiện tượng tương tác gen cũng được phát hiện. Các quan điểm đầu tiên về sự di truyền của nhiễm sắc thể được nêu ra. Năm 1903, T. Boveri chứng minh vai trò của nhân và W. Sutton gắn các nhân tố Mendel với nhiễm sắc thể. Đặc biệt, A. Weismann dựa trên sự suy luận đã đề xuất thuyết di truyền nhiễm sắc thể. Ông đã tiên đoán được cơ chế nguyên phân, giảm phân, vai trò của nhiễm sắc thể trong nhân tế bào; đồng thời đề ra giả thuyết thể quyết định (determinant) mang tính di truyền gián đoạn, là cơ sở cho khái niệm gen sau này. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 7 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) Tên gọi môn Di truyền học (Genetics) do nhà di truyền học Anh W. Bateson nêu ra năm 1906. Năm 1909, nhà khoa học Đan Mạch W. Johannsen nêu ra các thuật ngữ: gen (gene), kiểu gen (genotype), kiểu hình (phenotype). Sự phát triển của thuyết di truyền nhiễm sắc thể Năm 1911, T. H. Morgan cùng các cộng sự xây dựng học thuyết di truyền nhiễm sắc thể và bản đồ di truyền nhiễm sắc thể dựa trên các nghiên cứu trên đối tượng ruồi giấm Drosophila melanogaster. Kết quả thu được chứng minh các gen nằm trên nhiễm sắc thể xếp dọc tạo thành nhóm liên kết gen. Học thuyết di truyền nhiễm sắc thể xác nhận sự đúng đắn của các quy luật Mendel, cho thấy các gen có cơ sở vật chất, gắn chặt với cấu trúc tế bào. Di truyền học cổ điển có lúc được gọi là Di truyền Mendel – Morgan. T. H. Morgan được nhận giải Nobel vào năm 1934. Năm 1920, N. I. Vavilov nêu ra quy luật về “các dãy tương đồng trong biến dị” và sau này nêu ra thuyết về các trung tâm giống cây trồng trên thế giới. Năm 1925 – 1927, Muller chứng minh tác động gây đột biến của tia X, đặt cơ sở cho các nghiên cứu về đột biến nhân tạo. Năm 1933, T. Painter phát hiện nhiễm sắc thể khổng lồ ở côn trùng hai cánh (Diptere), đặt cơ sở cho việc nghiên cứu đột biến nhiễm sắc thể và lập bản đồ di truyền tế bào. Thập niên 1940, thuyết “một gen- một enzyme” đã đưa về cho George Beadle và Edward Tatum giải Nobel với công trình nghiên cứu trên nấm mốc Neurospora crassa chứng minh gen kiểm tra các phản ứng sinh hóa. Di truyền học có được bước phát triển mới: đi vào chi tiết hoạt động của gen. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 8 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) Cũng trong những năm 1930 - 1940, Barbara McClintock phát hiện các gen di chuyển dọc trên nhiễm sắc thể mà sau này được gọi là các yếu tố di động (transposable elements) khi nghiên cứu trên ngô Zea mais. Bà được nhận giải Nobel vào năm 1983 khi ở tuổi 80. Cho đến cuối những năm 40 của thế kỷ XX, di truyền học được coi là ở giai đoạn kinh điển vì những nguyên lý cơ bản đã được tìm ra, khái niệm gen được phát triển và cụ thể hóa cùng với sự biểu hiện của chúng. Sự phát triển của di truyền học phân tử Sau thế chiến thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học trên nhiều lĩnh vực đã dẫn đến nhiều phát minh lớn cho Di truyền học ở cấp độ phân tử. Tiếp nối nghiên cứu của Frederick Griffith (1928), năm 1944, Oswald Avery, C. M. MacLeod và M. McCarty đã xác định được bản chất của hiện tượng biến nạp và chứng minh DNA là vật chất di truyền. Nhưng đến năm 1952, vai trò di truyền của DNA mới được công nhận sau thí nghiệm tìm ra bản chất của hiện tượng tải nạp trên phage T2 do Alfred Hershey và Martha Chase tiến hành. Sự phát hiện cấu trúc chuỗi xoắn kép của DNA vào năm 1953 bởi James Watson và Francis Crick là một trong những khám phá quan trọng nhất trong lịch sử di truyền học. Nó đã mở ra một cách hiểu mới về hoạt động của gen và sự di truyền ở cấp độ phân tử. Bản chất hóa học của gen- đơn vị di truyền cơ bản trong hệ thống sống- đã được làm sáng tỏ. Năm 1956, học thuyết trung tâm (central dogma) của Sinh học phân tử được Francis Crick đề xuất. Năm 1961, M. Nirenberg và J. Matthei giải được những mã di truyền đầu tiên và đến năm 1966, toàn bộ 64 codon mã hóa đã được nhóm của M. Nirenberg và nhóm của H.G. Khorana xác định. Năm 1961, J. Monod và F. Jacob phát hiện cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein ở prokaryote theo mô hình operon. Từ khi kỹ thuật di truyền ra đời cho đến nay Từ đầu thập niên 70 thế kỷ XX, kỹ thuật di truyền ra đời đã tạo nên một cuộc cách mạng lớn trong Di truyền học và Sinh học. Sự hiểu biết về gen ở mức độ từng nucleotide đã dẫn đến kỹ thuật mới: gây đột biến điểm định hướng. Sự biến đổi định hướng trên gen dẫn đến sự thay đổi trình tự amino acid trong phân tử protein một cách có chủ ý; từ đó thúc đẩy sự phát triển của công nghệ protein. Đầu những năm 1990, nghiên cứu in silico (trên máy điện toán) đã tạo thuận lợi lớn cho các nghiên Sinh học trong đó có Di truyền học. Kỹ thuật di truyền đã kéo theo sự bùng nổ của Công nghệ Sinh học, mang lại những ứng dụng to lớn nhưng cũng đã đặt ra nhiều vấn đề đáng lo ngại đối với con người. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 9 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) GIÁO ÁN 2 PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học - Di truyền học, người đặt nền móng cho di truyền. - Nêu phương pháp n/c của men đen - Làm quen với thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: *Kiến thức: - Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. - Giới thiệu Menđen người đặt nền móng cho di truyền - Nêu được phương pháp n/c di truyền của Menđen - Hiểu và nêu một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học. *Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát để phân tích kênh hình thấy được tính độc đáo của Menđen *Thái độ: - Có niềm say mê vào khoa học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: GV HS - Ảnh của Grêgo Menđen - Sách, vở BT - Tranh các cặp tính trạng - Bảng phụ 2. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tìm tòi - Thảo luận nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ1: (4P) 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới -Vì sao trong thực tế con cái sinh ra lại có những đặc điểm giống và khác với bố mẹ, để hiểu được vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. HĐ2: Tìm hiểu về di truyền học (10p) *Mục tiêu:Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV cung cấp thông tin, giải HS lắng nghe I.Di truyền học: thích di truyền và biến dị 1. Khái niệm di truyền, biến dị SGK. -Y/c HS thực hiện lệnh HS làm việc cá nhân sgkHoạt động cá nhân Gợi ý: VD: tính trạng hình dạng tóc. - Di truyền là: hiện tượng truyền Mẹ: tóc thẳng đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên Bố: tóc thẳng cho các thế hệ con cháu. Bản thân: tóc xoăn - Biến dị là: hiện tượng con sinh ra Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 10 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Hoặc: Mẹ: t.thẳng, Bố: t.xoăn, Bản thân: thẳng Hoặc: Mẹ: txoăn, Bố t.thẳng Bản thân: t.thẳng. - Y/c Hs đọc kết quả ở bảng - GV dựa vào phân tích VD và chốt: Những tính trạng của bản thân giống bố mẹ gọi là di truyền, những tính trnạg khác bố mẹ gọi biến dị. + Di truyền là gì? biến dị là gì? Di truyền và biến dị có mối quan hệ như thế nào? Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Đối tượng của di truyền học là gì? Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) HS đọc HS trả lời HS Y trả lời HS trả lời khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.  Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản liên quan tới cơ chế di truyền và biến dị. 2. Đối tượng, nội dung, vai trò DTH - Đối tượng: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Nội dung nghiên cứu: + Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền + Các quy luật di truyền + Nguyên nhân và quy luật của biến dị. - Vai trò: Di truyền học không chỉ có vai trò về lý thuyết mà con có giá trị về thực tiễn cho khoa học chọn giống và y học và đặc biệt trong công nghệ khoa học hiện đại. + Nêu nội dung nghiên cứu của di truyền học? + Nêu vai trò của di truyền học? HS trả lời GV chốt *HĐ3: Tìm hiểu các cặp tính trạng đem lai (15p) * Mục tiêu: - Giới thiệu Menđen người đặt nền móng cho di truyền - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV giới thiệu tiểu sử của HS ghi nhớ II.Menđen - Người đặt nền Menđen. Cho HS quan sát ảnh Quan sát móng cho di truyền học + Đối tượng nghiên cứu của HS yếu trả lời 1. Sơ lược tiểu sử ông là gì? GrêgorMenđen:(1822- 1884). + Vì sao ông chọn đối tượng HS trả lời Người Áo, sinh ra trong gia đó để nghiên cứu ? đình nghèo. GV y/c HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm 1866 công trình n/c được công nghiên cứu thông tin treo bố in thành sách, nhưng không tranh H1.2SGK và thực hiện được ai để ý đen vì khoa học lệnh: Đại diện nhóm trình chưa phát triển. + Em có nhận xét về đặc điểm bày,nhóm khác nhận Năm 1900 thực sự là năm ra đời của các cặp tính trạng đem xét,b/s. của di truyền học. lai? 2.Đối tượng:Cây đậu Hà Lan ĐA: Các cặp tính trạng tương - Dễ trồng, cây lưỡng tính, tự phản. thụ phấn nghiêm ngặt, phân biệt + Trơn x Xanh có phải cặp HS trả lời rõ ràng các cặp tính trạng tương tính trạng tương phản không? phản... Vì sao? 3. Nội dung phương pháp + Phương pháp nghiên cứu phân tích thế hệ lai. của ông đó là phương pháp HS yếu trả lời; HS khá - Lai các cặp bố mẹ khác nhau Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 11 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) nào? Nêu nội dung của bổ sung phương pháp đó? GV chốt nội dung chính ở bảng và nhấn mạnh tính độc đáo của phương pháp phân tích thế hệ lai về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. - Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được- Rút ra quy luật di truyền các tính trạng . *HĐ4: Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí hiệu cở bản của di truyền học (10p) GV y/c HS nghiên cứu HS n/c thông tin thông tin ở SGK mục III. + Nêu k/n và cho thêm các ví dụ về : Hoạt động cá nhân +Tính trạng HS theo dõi +Cặp tính trạng tương phản +Nhân tố di truyền +Giống thuần chủng. Giải thích các kí hiệu trên (Sử dụng bảng phụ) III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học: 1. Một số thuật ngữ: - Tinh trạng: - Cặp tính trạng tương phản: - Gen: - Giống (dòng) thuần chủng 2.Các kí hiệu: P là cặp bố mẹ xuất phát (thuần chủng) G là giao tử F là thế hệ con x là lai *HĐ5: Kiểm tra đánh giá (4p) HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài Chọn câu trả lời đỳng trong các câu sau: Câu 1: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai: A. Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng B. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng C. Để dễ thực hiện phép lai D. Cả B và C đúng Câu 2:Trong các cặp tính trạng sau, cặp tính trạng nào không phải là cặp tính trạng tương phản: A. Hạt trơn- hạt nhăn B. Thân cao – thân thấp C. Hoa đỏ- lá xanh D. Hạt vàng- hạt lục * Hướng dẫn: BT4SGK: Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng. *HĐ6: Dặn dò (2p) - Làm bài tập1,2,3,4 - Lưu ý :Học thuộc kí hiệu cơ bản để chuẩn bị tiết sau viết đồ lai - Đọc mục “em có biết” - Đọc trước bài “lai 1 cặp tính trạng”cần nghiên cứu nội dung sau: - Nêu thí nghiệm rút ra nhận xét - Phát biểu nội dung quy luật phân li GIÁO ÁN 1: Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 12 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) TIẾT 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. + Hiểu và nêu các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp cho VD minh hoạ.Viết được sơ đồ lai 1 cặp tính trạng. + Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li. + Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình. - HS biết vận dụng làm những bài tập đơn giản về lai một cặp tính trạng II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh : Sơ đồ sự di truyền màu hoa ở Đậu Hà lan. Sơ đồ giải thích lai 1 cặp tính trạng của Menđen. Bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG * Kiểm tra bài cũ: ( Sử dụng bảng phụ) 1. Khi cho lai hai cây đậu hoa đỏ với nhau, F 1 thu được 100% hoa đỏ. Khi cho các cây đậu F 1 tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng. Cây đậu hoa dỏ ban đầu (P) có thuộc giống thuần chủng hay không? Vì sao? 2. Trong các cặp tính trạng sau, cặp nào không phải là cặp tính trạng tương phản: a. Hạt trơn – nhăn c. Hoa đỏ – hạt vàng b. Thân thấp – thân cao d. Hạt vàng – hạt lục. ( Đáp án: c) B.Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV treo tranh: TN0 lai 1 cặp tính trạng của Menđen. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh đối chiếu hình 2.1 - HS quan sát tranh, theo dõi và ghi và giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà nhớ cách tiến hành Lan. + Em hãy tóm tắt cách làm TN của Menđen? + Em có nhận xét gì về kquả ở F1? - HS nêu được: + Hãy tính tỷ lệ KH ở F 2, kquả biểu hiện KH ở F2 có +Quy trình làm TN. khác ở F1 như thế nào? + Nêu kquả ở F1 và F2. - HS khác nhận xét và bổ sung. -GV: Ông Međen đã tiến hành làm TN trên những cặp TT khác của cây đậu Hà lan và thu được kết quả ở bảng 2 -> GV dùng bảng phụ yêu cầu HS điền tỉ lệ các loại kiểu hình ở F2 vào ô trống. + Nhận xét gì về sự biểu hiện KH ở F 2 khi P thuần chủng? - GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm bố và làm mẹ thì kết quả phép lai vẫn không thay đổi. - Yêu cầu HS đọc thông tin tiếp. +Thế nào là TT trội, TT lặn? Lấy ví dụ minh hoạ trong những phép lai trên? - Yêu cầu HS quan sát tranh H2.2 và làm bài tập điền từ SGK trang 9. - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập sau khi đã điền. - HS hoàn thành bài tập. - Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm hoàn thành bảng và nêu được nhận xét: + Kiểu hình F1: đồng tính về tính trạng trội. + F2: 3 trội: 1 lặn + Nếu Pt/c thì sự biểu hiện KH ở F2 mang tính qui luật. - HS trả lời, hs khác bổ sung. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 13 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) - Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống: 1. đồng tính 2. 3 trội: 1 lặn - 1, 2 HS đọc nội dung bài tập . Tiểu kết 1: a. Thí nghiệm: - Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản VD: Pt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng F1: 100% Hoa đỏ F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng b. Nhận xét: - F1 chỉ biểu hiện 1 loại KH của bố hoặc mẹ( Đó là tính trạng trội và được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa: A, B, D, ....) + Tính trạng không được biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn và được kí hiệu bằng các chữ cái thường: a, b, d, .... - F2 biểu hiện cả 2 loại tính trạng. c.Kết luận: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. Hoạt động 2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 7, -HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhớ GV treo tranh kiến thức + Mđen đã giải thích kết quả TN của mình như thế -HS quan sát tranh đối chiếu hình2.3 nào? - GV giải thích quan niệm đương thời và quan niệm của Menđen đồng thời sử dụng H 2.3 + Nhân tố di truyền A quy định tính để giải thích: trạng trội (hoa đỏ). + 1 tính trạng do một cặp gen (nhân tố di truyền ) + Nhân tố di truyền a quy định tính trạng qui định. trội (hoa trắng). + GV hướng dẫn HS viết sơ đồ lai từ P đến F 1, y/cầu + Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di HS xác định G của F1 và hợp tử của F2. truyền tồn tại thành từng cặp: Cây hoa đỏ thuần chủng, cặp nhân tố di truyền là AA, cây hoa trắng thuần chủng cặp nhân tố di truyền là aa. - Trong quá trình phát sinh giao tử: + Cây hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao tử: a + Cây hoa trắng thuần chủng cho 1 loại giao tử là a. - HS trả lời được: Ở F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng A được biểu hiện. - Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập định được: phần lệnh ( 5 phút) +GF1: 1A: 1a + Tỉ lệ hợp tử F2:1AA: 2Aa: 1aa - GV ghi kết quả lên bảng, nhận xét và rút ra kết quả + Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình đúng. giống AA. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 14 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) - Y/cầu HS đọc tiếp thông tin trang 10 + Vậy bản chất kết quả TN của Mđen là gì? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu: Do phân ly và tổ hợp của các nhân tố di truyền. - GV nêu rõ: Khi F1 hình thành giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 -HS theo dõi và ghi nhớ thông tin. giao tử và giữ nguyên bản chất của P mà không hoà lẫn vào nhau nên F2 tạo ra:1AA:2Aa: 1aa, trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa đỏ, còn aa cho kiểu hình hoa trắng. -HS phát biểu quy luật phân ly, HS khác ? Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li trong quá bổ sung trình phát sinh giao tử? Tiểu kết 2: * Sơ đồ lai ( SGK). * Menđen giải thích kết quả TN: - Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen). - Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng. - Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hình của cơ thể. => Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng. * Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một G và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. C. Kiểm tra đánh giá. - Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen? - Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ? D. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập Sinh học - Làm bài tập 4 (GV hướng dẫn cách quy ước gen và viết sơ đồ lai) Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen nên tính trạng màu mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ. Quy ước gen A quy định mắt đen nên cá mắt đen thuần chủng có kiểu gen AA Quy ước gen a quy định mắt đỏ nên cá mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa - Đọc trước bài 3. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 15 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 16 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) GIÁO ÁN 2: BÀI 2 : LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học - Phương pháp nghiên cứu của Menđen - Những thuật ngữ và kí hiệu - T/n lai 1cặp tính trạng và rút ra nx - Giải thích kết quả thí nghiệm và phát biểu nội dung quy luật phân li - Các thuật ngữ: kG,KH,TĐH,TDH; Các kí hiệu I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: *Kiến thức: - Trình bày và phân tích t/n lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét - Nêu được các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng ,hợp dị hợp. - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menden - Phát biểu được nội dung quy luật phân ly *Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình *Thái độ: - Có niềm tin vào khoa học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: GV HS -Tranh phóng to hình 2.1 (Sơ đồ sự di truyền - Sách, vở BT màu hoa ở đậu Hà lan) -Tranh phóng to hình 2.3 (Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm) - Bảng phụ 2. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp tìm tòi - Thảo luận nhóm - Trực quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ1: (5P) 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của menđen? - Viết các kí hiệu cơ bản của di truyền học? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ở bài 1 chúng ta đã tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Menden cũng như các kí hiệu về di truyền học. Vậy các kí hiệu và di truyền học có ý nghĩa gì và nó có vai trò gì không? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu thí nghiệm của Menden. *HĐ2: Tìm hiểu thí nghiệm của Menden. (15p) Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 17 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) *Mục tiêu: - Trình bày và phân tích thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét - Nêu được các khái niệm kiểu hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu HS: Hoạt động cá nhân Hà Lan - GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn. - GV Y/C HS nghiên cứu bảng 2 SGK HS: Hoạt động nhóm. + Nhận xét kiểu hình ở F1. HS đại diện nhóm trả lời, + Xác định tỉ lệ kiểu hình ở bổ sung. F2 trong từng trường hợp. (Có thể gợi ý cách chia tỉ lệ) - F1 mang tính trạng trội (bố hoặc mẹ) + Em hãy trình bày thí nghiệm của Menden? HS Trả lời GV:Nhấn mạnh thí nghiệm ông làm 1 cách tỉ mỉ và HS ghi nhớ công phu. GV:Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK HS Đại diện nhóm lên Xem bảng 2và điền tỉ lệ viết ở bảng phụ về tỉ lệ các loại KH ở F2 vào ô kiểu hình. trống GV:Treo bảng phụ GV: Nhắc lại dù thay đổi vị trí của các giống làm bố và làm mẹ nhưng kết quả đều như nhau.  KL: Sự di truyền của bố mẹ là như nhau. + Từ thí nghiệm trên em rút HS trả lời ra nhận xét gì? GV chốt nội dung chính NỘI DUNG GHI BẢNG I.Thí nghiệm của Menden 1. khái niệm cơ bản - Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. +Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1 +Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới được biẻu hiện 2. Thí nghiệm: Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. VD: P: Hoa đỏ X Hoa trắng F1: Hoa đỏ F2: 3 hoa đỏ; 1 hoa trắng (Kiểu hình có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn) 3.Nhận xét: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp trính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về cặp tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. *HĐ3: Meden giải thích kết quả thí nghiệm (20p) *Mục tiêu: - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menden - Phát biểu được nội dung quy luật phân ly Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 18 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG GVgiải thích quan niệm HS trả lời II. Menden giải thích kết quả thí đương thời của Menđen về nghiệm: di truyền . 1.Một số khái niệm cơ bản - Nêu quan niệm của HS lắng nghe và ghi nhớ -KG:Tổ hợp toàn bộ các gen Menđen về giao tử thuần trong tế bào cơ thể khiết -TĐH:Kiểu gen chứa 1 cặp gen - GV Y/C HS quan sát hình HS q/s gồm 2 gen tương ứng giống nhau 2.3 SGK và thảo luận làm -TDH: Kiểu gen chứa 1 cặp gen bài tập lệnh SGK (T9) HS: Hoạt động nhóm trả gồm 2 gen tương ứng khác nhau + Tỉ lệ các loại g.tử ở F 1 và lời. Đại diện nhóm báo tỉ lẹ các loại hợp tử ở F2 cáo kết quả nhóm khác 2.Menđen giải thích + Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa nhận xét,bổ sung,đưa ra - Bằng sự phân li và tổ hợp của đỏ: 1 hoa trắng. đáp án đúng cặp nhân tố di truyền quy định cặp GV gợi ý: KQ Aa là kết hợp tính trạng tương phản thông qua gtử nào với nhau? HS theo dõi quá trình phát sinh giao tử và thụ -Tỉ lệ giao tử F1:1A :1a,Hợp tinh tử F2:1AA :2aa :1aa Đó cũng là cơ chế di truyền các -F2:Có tỉ lệ 3 hoa đỏ :1hoa tính trạng trắng vì tổ hợp AA và aa đều biểu hiện kH trội(hoa *Nội dung quy luật phân li đỏ) HS1 trả lời - Trong quá trình phát sinh gtử + Em hãy cho biết kiểu mỗi nhân tố di truyền trong cặp gen là gì? HS2 trả lời nguyên tố di truyền phân ly về 1 + Thể đồng hợp là gì? HS3 trả lời giao tử và giữ nguyên bản chất + Thể dị hợp là gì? như cơ thể thuần chủng của P. GV: Yêu cầu HS nhìn vào H2.2 và kết hợp thông tin cho biết Menden giải thích kết quả thí nghiệm bằng cách nào? + Em hãy phát biểu nội dung quy luật phân li? GV chốt *HĐ4: Kiểm tra đánh giá (3p) - Phát biểu nội dung của quy luật phân ly? - Bài 4 (SGK-t10): Xác định tính trạng trội, t2 lặn. Yêu cầu trả lời: - Vì F1 toàn cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là t2 trội, mắt đỏ là t2 lặn. - Quy ước gen A: mắt đen. a: măt đỏ. - Sơ đồ lai: P: (mắt đen AA x aa (mắt đỏ) Gp: A a F1: Aa x Aa G: 1A:1a 1A: 1a F1: 1AA : 2Aa : 1aa F2: 3 cá mắt đen: 1 cá mắt đỏ Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 19 Giáo án - sổ tay Sinh học 9 Nguyễn Hoàng Sơn ( http://thaynsthcol.violet.vn) *HĐ5: Dặn dò: (2p) - Học bài ở nhà - Trả lời câu hỏi ở vở BT, hoàn thiện bài 4. - Đọc trước bài 3 “Lai 1 cặp tính trạng”(Tiếp theo) +Ôn lại các thuật ngữ: KG,KH,Thể đồng hợp,thể dị hợp +Nghiên cứu kĩ phép lai phân tích +Ý nghĩa của tương quan trội -lặn GIÁO ÁN 1: Ngày soạn: Tuần 2 TIẾT 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP) I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai phân tích. Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn. - Rèn kĩ năng ttrình bày ý kiến trước nhóm, tổ. Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ - ý tưởng, hợp tác trong các hoạt động của nhóm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu về phép lai phân tích, tương quan trội - lặn, trội lặn không hoàn toàn. - HS ứng dụng làm một số bài tập đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh hiện tượng trội không hoàn toàn. - Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. * Kiểm tra bài cũ - Phát biểu nội dung quy luật phân li? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào? - Giải bài tập 4 SGK. A. Mở bài: - GV treo tranh H2.3 yêu cầu HS nhận biết kiểu gen đồng hợp với dị hợp - GV cơ thể có KG đồng hợp AA và dị hợp Aa trong TN của Menđen cùng cho ra 1 loại KH. Vậy dựa vào đâu để nhận biết được KG đồng hợp và dị hợp? Ta đi nghiên cứu bài hôm nay. B. Bài mới : Hoạt động 3: Lai phân tích Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 trong thí nghiệm - 1 HS nêu: hợp tử F2 có tỉ lệ: của Menđen? 1AA: 2Aa: 1aa + Hãy nhận biết kiểu gen ĐH với DH trong TN - HS ghi nhớ khái niệm trả lời . trên? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm viết sơ đồ lai 2 t/hợp sau( 5 phút) +P: Hoa đỏ x Hoa trắng - Các nhóm thảo luận , viết sơ đồ lai, nêu AA aa kết quả của từng trường hợp. +P: Hoa đỏ x Hoa trắng - Đại diện 2 nhóm lên bảng viết sơ đồ lai. Aa aa - Các nhóm khác hoàn thiện đáp án. - GV nhận xét và chốt kquả đúng. Qùa tặng của thầy Sơn (http://thaynsthcol.violet.vn) Email:[email protected] 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan