Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án sinh học lớp 10 cơ bản...

Tài liệu Giáo án sinh học lớp 10 cơ bản

.PDF
97
440
113

Mô tả:

Tuần: 1 Tiết:1 Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chúc nên thế giới sống. - Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy học. II. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10 Tranh ảnh có liên quan. III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp – Minh họa + Thảo luận nhóm IV. Nội dung dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I. Các cấp tổ chức của thế GV chia nhóm HS, yêu cầu giới sống: HS nghiên cứu SGK, thảo HS tách nhóm theo yêu luận nhanh trả lời. Thế giới sống được tổ chức cầu của GV, nghe câu hỏi theo nguyên tắc thứ bậc rất Câu hỏi: Thế giới sống và tiến hành thảo luận chặc chẽ gồm các cấp tổ chức được tổ chức theo những theo sự phân công của cơ bản: Tế bào, cơ thể, quần cấp tổ chức cơ bản nào? GV. thể, quần xã và hệ sinh thái. GV yêu cầu các HS khác bổ sung. Trong đó, tế bào là đơn vị cơ Các nhóm cử đại diện bản cấu tạo nên mọi cơ thể trình bày kết quả thảo sinh vật. GV đánh giá, kết luận. luận. Các thành viên còn lại 1 Hoạt động 2: nhận xét, bổ sung. II. Đặc điểm chung của các GV yêu cầu các nhóm thảo cấp tổ chức sống: luận theo câu hỏi được 1. Tổ chức theo nguyên tắc phân công. thứ bậc: + Nhóm 1 và nhóm 2: Nguyên tắc thứ bậc: Tổ Câu hỏi: Cho ví dụ về tổ chức sống cấp dưới làm nền chức thứ bậc và đặc tính tảng xây dựng nên tổ chức nổi trội của các cấp tổ chức Nhóm 1,và 2 tiến hành sống cấp trên. sống. thảo luận theo yêu cầu Ví dụ: SGK của GV, cử đại diện trình Ngoài đặc điểm của tổ sống GV nhận xét, kết luận. bày. cấp thấp, tổ chức cấp cao còn có những đặc tính riêng gọi là + Nhóm 3 và nhóm 4: Các nhóm còn lại bổ đặc tính nổi trội. Câu hỏi: Thế nào là hệ sung. Ví dụ: SGK thống mở và tự điều chỉnh? 2. Hệ thống mở và tự điều Cho ví dụ. chỉnh: GV điều chỉnh, kết luận. - Khái niệm hệ thống mở. Nhóm 3, 4 cử đại diện Ví dụ: lên trình bày kết quả thảo - Khái niệm hệ tự điều chỉnh. GV yêu cầu nhóm 5, 6 luận. Ví dụ: trình bày kết quả. 3. Thế giới sống liên tục tiến Các nhóm khác bổ sung. + Nhóm 5 và 6 hóa: Câu hỏi: Cho ví dụ chứng - Nhờ sự thừa kế thông tin di minh thế giới sống đa dạng truyền nên các sinh vật đều có nhưng thống nhất. đặc điểm chung. - Điều kiện ngoại cảnh luôn GV tổng hợp, kết luận. Nhóm 5, 6 trình bày kết thay đổi, biến dị không ngừng quả, các nhóm còn lại phát sinh, quá trình chọn lọc nhận xét, bổ sung. luôn tác động lên sinh vật, nên thế giới sống phát triển vô cùng đa dạng và phong phú. 2 3. Củng cố: Câu 1: Vì sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sinh vật? Câu 2: Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ. Câu 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. 4. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Đọc trước bài 2 trang 10, SGK sinh học 10 Tuần: 2 Tiết: 2 Bài 1: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới. - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. II. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng to. III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp + Thảo luận nhóm IV. Nội dung dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ. Câu 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 3 GV nêu câu hỏi, yêu cầu 1. Khái niệm giới: HS nghiên cứu SGK trả HS lắng nghe câu hỏi, tự lời. tham khảo SGK trả lời. ? Giới là gì? Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: Oaitâykơ và Magulis chia thế GV nêu câu hỏi, yêu cầu Học sinh nghe câu hỏi giới sinh vật thành 5 giới: Khởi HS thảo luận nhanh trả lời. nghiên cứu SGK, thảo sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực ? Sinh giới được chia thành luận nhanh và trả lời vật và Động vật. mấy giới? Hệ thống phân loại này do ai đề nghị? II. Đặc điểm chính của mỗi giới: Hoạt động 1.Giới Khởi sinh: (Monera) GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tách nhóm theo yêu - Tế bào nhân sơ, kích thước HS tách nhóm theo sự phân cầu của GV, nhận câu hỏi rất nhỏ (1-5 µm) công và tiến hành thảo luận của nhóm và tiến hành - Môi trường sống: đất, nước, theo nhóm. thảo luận, ghi nhận kết không khí, sinh vật +Nhóm 1: quả, sau đó cử đại diện - Hình thức sống: tự tự dưỡng Câu hỏi : Trình bày đặc lên trình bày. dị dưỡng hoại sinh, kí sinh. điểm của các sinh vật thuộc Nhóm 1 trình bày kết giới Khởi sinh ? quả, các nhóm khác bổ GV nhận xét, kết luận. sung. 2. Giới Nguyên sinh: (Protista) - Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm +Nhóm 2: nhầy, nhóm Động vật nguyên Câu hỏi : Trình bày đặc sinh. điểm của các sinh vật thuộc - Cơ thể gồm những tế bào giới Nguyên sinh và giới nhân thực, đơn bào. Đại diện : Nấm? Tảo đơn bào, trùng roi, nấm nhầy,… GV yêu cầu nhóm 2 trình bày kết quả. - Hình thức sống: tự dưỡng, dị Nhóm 2 trình bày kết quả dưỡng, hoại sinh. lên thảo luận. 3. Giới Nấm: (Fungi) 4 - Tế bào nhân thực, đơn bào và đa bào sợi. Các nhóm còn lại nhận Đại diện : nấm rơm, nấm mốc, GV đánh giá, tổng kết. xét, bổ sung. nấm men,… - Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. 4. Giới Thực vật: (Plantae) - Cơ thể đa bào, nhân thực, có thành Xenlulôzơ. +Nhóm 3: - Là sinh vật tự dưỡng sống cố Câu hỏi : Trình bày đặc định, phản ứng chậm . điểm của các sinh vật thuộc - Gồm 4 ngành: Rêu, Quyết, giới Thực vật? Hạt trần, Hạt kín. - Vai trò : cung cấp nguồn thực GV yêu cầu nhóm 3 trình bày kết quả. phẩm, dược liệu, nguyên liệu, Nhóm 3 trình bày kết quả điều hòa khí hậu, giữ nguồn lên thảo luận. nước ngầm,… cho con người. 5. Giới Động vật: (Amialia) GV đánh giá, nhận xét, kết Các nhóm còn lại nhận - Cơ thể đa bào, nhân thực. luận. xét, bổ sung. - Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. - Gồm 9 ngành sinh vật: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, +Nhóm 4: Giun tròn, Giun đốt, Thân Câu hỏi : Trình bày đặc mềm, Chân khớp, Da gai, điểm của các sinh vật thuộc Động vật có xương sống. giới Động vật? - Có vai trò quan trọng với tự GV yêu cầu nhóm 4 trình nhiên và con người. bày kết quả. Nhóm 4 trình bày kết quả GV đánh giá, nhận xét, kết lên thảo luận. 5 luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: Câu 1: Điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm? Câu 2: Điểm khác nhau giữa giới Thực vật và giới Động vật ? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài trang 12. - Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10. Tuần: 3 Tiết: 3 Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO Chương I : THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. II. Phương tiện dạy học : Hình 3.1 và hình 3.2 SGK Sinh học 10. III. Phương pháp : Hỏi đáp + Diễn giảng + Thảo luận nhóm 6 IV. Nội dung dạy học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Trình bày điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh? Câu 2 : Trình bày điểm khác nhau giữa giới Động vật và giới Thực vật? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời. Nội dung I. Các nguyên tố hóa học: HS nghe câu hỏi, nghiên Có khoảng vài chục nguyên ? Có bao nhiêu nguyên tố cứu SGK trả lời. tố vô cơ cần thiết cho sự sống. tham gia cấu tạo cơ thể Những nguyên tố chủ yếu là : sống ? Những nguyên tố C, H, O, N chiếm khoảng nào là nguyên tố chủ yếu? 96% . Dựa vào tỉ lệ tồn tại trong cơ GV nêu câu hỏi, yêu cầu thể, nguyên tố hóa học được HS nghiên cứu SGK trả chia thành: lời. HS nghiên cứu SGK, độc + Nguyên tố đa lượng : chiếm ? Dựa vào cơ sở nào để lập trả lời. tỉ lệ > 0,01% như C, H, O, N, phân biệt nguyên tố đa Các HS khác nhận xét, P, S, … lượng và nguyên tố vi bổ sung. + Nguyên tố vi lượng : chiếm lượng? tỉ lệ < 0,01% như Fe, Zn, Cu, I,… Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể thiếu. Ví dụ : SGK GV nêu câu hỏi. II. Nước và vai trò của nước ? Vì sao nguyên tố vi trong tế bào: lượng chiếm tỉ lệ nhỏ HS thảo luận nhanh, trả 1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí nhưng không thể thiếu? lời. của nước: - Cấu tạo : gồm 1 nguyên tử Hoạt động 1 Ôxi và 2 nguyên tử Hiđrô, liên GV chia nhóm học sinh kết với nhau bằng liên kết cộng Nêu câu hỏi và yêu cầu học hóa trị. 7 sinh thực hiện. HS tách nhóm hướng dẫn của GV. Nhóm 1 và 2: theo - Do đôi điện tử chung bị kéo về phía Ôxi nên phân tử nước Tiến hành thảo luận theo có tính phân cực, các phân tử Câu hỏi : Phân tích cấu sự phân công. nước này hút phân tử kia và trúc liên quan đến đặc tính hút các phân tử khác nên nước hóa lí của nước? Nhóm 1 và 2 thảo luận, có vai trò đặc biệt quan trọng GV nhận xét, đánh giá kết ghi và dán kết quả lên đối với cơ thể sống. quả của từng nhóm. Dặn bảng. 2. Vai trò của nước đối với tế HS vẽ hình 3.1 vào tập. bào : - Nước là thành phần cấu tạo tế GV yêu cầu nhóm 3, 4 bào. trình bày kết quả. - Nước là dung môi hòa tan các Nhóm 3 và 4 : chất. Câu hỏi : Phân tích vai trò - Nước là môi trường của các của nước trong tế bào và cơ phản ứng sinh hóa. thể ? Nhóm 3, 4 tiến hành thảo Nước chiếm tỉ lệ lớn trong tế luận, ghi và dán kết quả bào, nếu không có nước tế bào GV nhận xét, đánh giá, kết lên bảng. sẽ không thể tiến hành chuyển luận vấn đề. hóa các chất để duy trì sự sống. 4. Củng cố : Câu 1 : Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Cho ví dụ về một vài nguyên tố vi lượng trong cơ thể người? Câu 2 : Mô tả cấu trúc hóa học và nêu vai trò của nước trong tế bào? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Xem trước bài 4 trang 19, SGK Sinh học 10. KIỂM TRA 15 PHÚT – Lần 1 I. Mục tiêu : - Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh. - Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học. 8 II. Phương pháp: - GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp. - Học sinh tự học ở nhà, làm bài tự luận tại lớp. III. Nội dung: Gồm 10 câu trắc nghiệm. Khoanh troøn caâu traû lôøi ñuùng nhaát. Caâu 1: Chaát naøo döôùi ñaây thuoäc loaïi ñöôøng poâlisaccarit ? a. Mantoâzô. b. Tinh boät. c. Hexoâzô. d. Riboâzô. Caâu 2: Saép xeáp naøo sau ñaây ñuùng theo thöù töï caùc chaát ñöôøng töø ñôn giaûn ñeán phöùc taïp? a. Ñisaccarit, moânoâsaccarit, poâlisaccarit. b. Moânoâsaccarit, ñisaccarit, poâlisaccarit. c. Poâlisaccarit, moânoâsaccarit, ñisaccarit. d. Moânoâsaccarit, poâlisaccarit, ñisaccarit Caâu 3: Chaát döôùi ñaây khoâng ñöôïc caáu taïo töø glucoâzô laø ? a. Glicoâgen. b. Tinh boät. c. Fructoâzô. d. Mantoâzô. Caâu 4: Photpholipit coù chöùc naêng chuû yeáu laø? a. Tham gia caáu taïo nhaân cuûa teá baøo. b. Laø thaønh phaàn caáu taïo cuûa maøng teá baøo. c. Laø thaønh phaàn cuûa maùu ôû ñoäng vaät. d. Caáu taïo neân chaát dieäp luïc ôû laù caây. Caâu 5: Nguyeân toá hoùa hoïc naøo sau ñaây coù trong proâteâin nhöng khoâng coù trong lipit vaø ñöôøng: a. Phoâtpho b. Nitô. c. Natri 9 d. Canxi Caâu 6: Ñôn phaân caáu taïo cuûa proâteâin laø? a. Moânoâsaccarit. b. Photpholipit. c. Axit amin. d. Steâroâit. Caâu 7: Caùc loaïi axit amin khaùc nhau ñöôïc phaân bieät döïa vaøo yeáu toá naøo sau ñaây? a. Nhoùm amin. b. Nhoùm cacboâxy1. c. Goác R-. d. Caû ba yeáu toá treân. Caâu 8: Proâteâin khoâng coù ñaëc ñieåm naøo sau ñaây? a. Deã bieán tính khi nhieät ñoä taêng cao. b. Coù tính ña daïng. c. Laø ñaïi phaân töû vaø coù caáu truùc ña phaân. d. Coù khaû naêng töï sao cheùp. Caâu 9 : Caáu truùc naøo sau ñaây coù chöùa proâteâin thöïc hieän chöùc naêng vaän chuyeån caùc chaát trong cô theå? a. Nhieãm saêc theå. b. Heâmoâgloâbin. c. Xöông. d. Cô. Caâu 10: Caùc thaønh phaàn caáu taïo cuûa moãi nucleâoâtit laø? a. Ñöôøng, axit vaø proâteâin. b. Ñöôøng, bazô nitô vaø axit. c. Axit, proâteâin vaø lipit. d. Lipit, ñöôøng vaø proâteâin. …….Hết…. 10 Tuần: 4 Tiết: 4 Bài 4 : CACBÔHĐRAT VÀ LIPIT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật. - Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. - Liệt kê được tên của các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật. - Trình bày được chức năng của các loại lipit. II. Phương pháp : Hỏi đáp + Diễn giảng – Minh họa + Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học : Hình 4.1 và hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to. Mẫu vật : lá cây, hoa quả có nhiều đường,… IV. Nội dung dạy học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Cacbôhiđrat: (Đường) 1. Cấu trúc hóa học: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghe câu hỏi, thảo Cacbôhiđrat là hợp chất hữu HS nghiên cứu SGK trả luận nhanh, trả lời. cơ có cấu tạo theo nguyên tắc lời. đa phân, gồm 3 nguyên tố: C, ? Cacbôhiđrat là gì ? H, O. Cacbôhiđrat có 3 loại: GV nêu câu hỏi. HS nghe câu hỏi, đọc + Có mấy loại cacbôhi- SGK, cá nhân trả lời. đrat ? Kể tên đại diện cho từng loại? Đường đơn: (Glucôzơ, Hexôzơ Fructôzơ,…); Pentôzơ (Ribôzơ,…) Các HS khác bổ sung. + Đường đôi: Saccarôzơ, GV cho HS xem các mẫu HS quan sát, thảo luận, Galactôzơ, Mantôzơ,… hoa quả chứa nhiều đường, xác định loại đường có + yêu cầu HS quan sát. trong các mẫu vật. 11 Đường đa: Tinh Glicôgen, Xenlulôzơ, kitin bột, GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời. Các đơn phân trong phân tử ? Các đơn phân trong phân HS tham khảo SGK, thảo đường đa liên kết với nhau tử đường đa liên kết với luận nhanh, cử đại diện bằng liên kết glicôzit. nhau bằng loại liên kết gì ? trả lời. Phân tử Xenlulôzơ có cấu tạo Hãy phân biệt các loại Các HS khác bổ sung. mạch thẳng. Tinh bột, đường đa? Glicôgen có cấu tạo mạch phân nhánh. 2. Chức năng : Hoạt động 1 GV chia nhóm học sinh + Đường đơn : cung cấp HS tách nhóm theo năng lượng trực tiếp cho tế bào Nêu câu hỏi và yêu cầu hướng dẫn của GV. học sinh thực hiện. Tiến hành thảo luận theo sự phân công. + Đường đôi : là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và Câu hỏi : Nêu chức năng của từng loại đường ? và cơ thể. cơ thể. HS thảo luận, đại diện + Đường đa : dự trữ năng của 1 nhóm lên trình bày lượng, tham gia cấu tạo nên tế kết quả, các nhóm còn lại bào và các bộ phận của cơ thể bổ sung. sinh vật. GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. II. Lipit : ? Đặc điểm chung của các HS đọc SGK, độc lập trả - Có tính kị nước. loại lipit là gì ? - Được cấu tạo từ nhiều lời. thành phần khác nhau. Hoạt động 2: 1. Mỡ : GV nêu câu hỏi và yêu cầu - Cấu tạo : gồm 1 phân tử các nhóm tiến hành thảo HS tiến hành thảo luận Glixêrol và 3 phân tử axit béo. luận. theo sự phân công. + Mỡ động vật : A. béo no. + Mỡ thực vật : A. béo không Câu hỏi : Phân tích cấu no. trúc và chức năng của từng Nhóm đại diện loại lipit ? ghi và dán kết quả lên bảng. 12 - Chức năng : dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. 2. Phôtpholipit : - Cấu tạo : gồm 1 phân tử Các nhóm còn lại nhận Glixêrol, 2 phân tử axit béo và xét, bổ sung. 1 nhóm phôtphat. - Chức năng : cấu tạo nên GV nhận xét, đánh giá, kết các loại màng của tế bào. luận vấn đề. 3. Stêrôit : GV dặn dò HS vẽ hình 4.2 Là thành phần cấu tạo của vào tập học. màng sinh chất và một số loại hoocmôn trong cơ thể sih vật. 4. Sắc tố và Vitamin : Một số sắc tố như Carôtenôit và Vitamin như A, D, E, K cũng là một dạng lipit. 4. Củng cố : Câu 1 : Nêu cấu trúc và chức năng của các loại Cacbôhiđrat ? Câu 2 : Kể tên một số cấu trúc có sự tham gia của lipit và có bản chất lipit? 5. Dặn dò : - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài (trang 22, SGK Sinh học 10) - Xem trước bài 5 trang 23, SGK Sinh học 10. Tuần: 5 Tiết: 5 Bài 5 : PRÔTÊIN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của phân tử Prôtêin : cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4. - Nêu được chức năng của một số Prôtêin và đưa ra ví dụ minh họa. 13 - Nêu và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh lên chức năng của Prôtêin. II. Phương pháp: Hỏi đáp + Diễn giảng – Minh họa + Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: Hình 5.1 SGK Sinh học 10 phóng to. IV. Nội dung dạy học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : nêu cấu trúc và chức năng của các loại Cacbôhiđrat ? Câu 2 : Kể tên một số cấu trúc có sự tham gia của lipit và có bản chất lipit? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Cấu trúc của Prôtêin : GV nêu câu hỏi, tham khảo HS nghe câu hỏi, tự SGK trả lời. nghiên cứu SGK, trả lời. - Prôtêin có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân ? Đặc điểm cấu tạo của là các axit amin. Có khoảng 20 phân tử Prôtêin ? Cho biết loại axit amin tham gia cấu tạo tên gọi đơn phân của Prôtêin. Prôtêin ? - Các phân tử Prôtêin khác GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghe câu hỏi, đọc nhau về số lượng, thành phần HS nghiên cứu SGK trả SGK, cá nhân trả lời. và trình tự sắp xếp các axit lời. amin. ? Mỗi phân tử Prôtêin được đặc trưng bởi những chỉ tiêu nào ? 1. Cấu trúc bậc 1: Hoạt động 1 HS tách nhóm GV chia nhóm học sinh hướng dẫn của GV. theo Là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi Nêu câu hỏi và yêu cầu Tiến hành thảo luận theo pôlipeptit. học sinh thực hiện. sự phân công. Phân tử Prôtêin đơn giản chỉ có vài chục axit amin. 14 Câu hỏi : Mô tả cấu trúc Các nhóm nghiên cứu 2. Cấu trúc bậc 2: bậc 1, 2, 3 và 4 của phân tử SGK, thảo luận, ghi kết Prôtêin ? Cấu trúc bậc 2 là cấu trúc quả. Nhóm đại diện dán bậc 1 xoắn lại hoặc tạo dạng kết quả lên bảng. gấp nếp tạo thành. 3. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4: GV yêu cầu các nhóm còn Các nhóm còn lại nhận lại nhận xét, bổ sung. xét, bổ sung. - Cấu trúc bậc 3 : do cấu trúc bậc 2 xoắn lại tạo thành cấu trúc không gian 3 chiều. GV nhận xét giải thích trên - Cấu trúc bậc 4: được hình hình về cấu trúc các bậc thành từ vài chuỗi pôlipeptit và của prôtêin, sau đó đánh có dạng hình cầu đặc trưng. giá, kết luận vấn đề. Khi cấu trúc không gian 3 chiều bị phá vỡ thì phân tử GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. Prôtêin bị mất chức năng sinh HS nghe câu hỏi, tự học. ? Phân tử Prôtêin có thể bị nghiên cứu SGK, trả lời. mất chức năng sinh học trong điều kiện nào? Các yếu tố môi trường như GV nêu câu hỏi, gọi cá HS nghe câu hỏi, tự nhiệt độ cao, độ pH,…có thể nhân HS trả lời. nghiên cứu SGK, trả lời. phá hủy các cấu trúc không ? Những yếu tố ngoại cảnh gian 3 chiều của phân tử nào có thể gây ảnh hưởng Prôtêin làm chúng mất chức đến chức năng của phân tử năng sinh học, còn gọi là hiện Prôtêin? tượng biến tính của phân tử Prôtêin. II. Chức năng của Prôtêin: Hoạt động 2: - Cấu tạo nên tế bào và cơ GV nêu câu hỏi và yêu cầu Các nhóm tiến hành thảo thể. các nhóm tiến hành thảo luận theo sự phân công Ví dụ : Côlagen  mô liên kết. luận theo sự phân công. của GV. - Dự trữ các axit amin. Ví dụ: Prôtêin sữa,… 15 Câu hỏi : Nêu chức năng Các nhóm nghiên cứu của các loại Prôtêin ? - Vận chuyển các chất. SGK, ghi kết quả. Nhóm Ví dụ : Hêmôglôbin đại diện dán kết quả lên bảng. - Bảo vệ cơ thể. Ví dụ : kháng thể - Thu nhận thông tin. Các nhóm còn lại nhận Ví dụ : các thụ thể trong tế bào. GV nhận xét, đánh giá, kết xét, bổ sung. - Xúc tác cho các phản ứng luận vấn đề. hóa sinh. Ví dụ : các Enzim. 4. Củng cố: Câu 1 : Kể tên vài loại Prôtêin có trong tế bào và cho biết chức năng của chúng. Câu 2 : Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ Prôtêin nhưng rất khác nhau về đặc tính. Hãy giải thích ? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Xem mục : Em có biết. - Đọc trước bài 6 trang 26, SGK Sinh học 10. Tuần: 6 Tiết: 6 Bài 6: AXIT NUCLÊIC I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được thành phần hóa học của một nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và phân tử ARN. - Trình bày được chức năng của AND và phân tử ARN. - So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN. II. Phương pháp: Hỏi đáp + Diễn giảng – minh họa + Thảo luận nhóm – thuyết trình. III. Phương tiện dạy học: Hình 6.1 và hình 6.2 SGK Sinh học 10 phóng to. IV. Nội dung dạy học: 16 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Kể tên vài loại Prôtêin có trong tế bào và cho biết chức năng của chúng. Câu 2: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ Prôtêin nhưng rất khác nhau về đặc tính. Hãy giải thích ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I.Axit Đêôxiribô Nuclêic: Hoạt động 1 1. Cấu trúc của ADN: GV chia nhóm học sinh, HS tách nhóm theo nêu câu hỏi và yêu cầu học hướng dẫn của GV. - Phân tử ADN có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn sinh thực hiện. Tiến hành thảo luận theo phân là các nuclêôtit. Mỗi Nhóm 1, 2 : sự phân công. Câu hỏi : Đặc điểm của nuclêôtit có cấu tạo gồm 3 thành phần: phân tử ADN? Trình bày Các nhóm nghiên cứu + Đường Pentôzơ (C5H10O4). thành phần hóa học của SGK, thảo luận, ghi kết + nhóm Phôtphat (H3PO4) một nuclêôtit? quả. + Bazơ Nitơ : A, T, G, X. Nhóm 3, 4: Nhóm 1, 2 dán kết quả Câu hỏi : Trình bày cấu lên bảng. Có 4 loại nuclêôtit tương ứng với 4 loại bazơ nitơ. trúc không gian của phân tử ADN? Đặc điểm của Các nhóm còn lại nhận liên kết Hiđrô? xét, bổ sung. GV nêu một câu hỏi nhỏ, gọi HS trả lời. - Gen là một đoạn phân tử ? Gen là gì? ADN, trong đó trình tự HS nghe câu hỏi, tự nuclêôtit trên ADN qui định nghiên cứu SGK, trả lời. cho một sản phẩm nhất định (Prôtêin hay ARN). GV yêu cầu đại diện nhóm * Cấu trúc không gian của 3, 4 lên trình bày phần thảo ADN: luận của nhóm. - Trong không gian, ADN Nhóm 3, 4 dán kết quả gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên lên bảng. kết với nhau bằng các liên kết 17 Hiđrô giữa các bazơ nitơ của Các nhóm còn lại nhận các nuclêôtit. GV treo hình 6.1, nhận xét xét, bổ sung. Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn và giải thích bổ sung, sau quanh một trục tưởng tượng đó đánh giá, kết luận vấn như một thang dây xoắn. đề. Trong đó, bậc thang là các bazơ nitơ, tay vịn là các phân tử đường và nhóm phôtphat. Liên kết Hiđrô là liên kết yếu, mang đặc điểm vừa linh động, vừa bền vững. 2. Chức năng của ADN: - ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông GV nêu câu hỏi, yêu cầu tin di truyền (TTDT). HS thảo luận nhanh trả lời. ADN được cấu tạo 2 mạch ? Hãy cho biết đặc điểm theo nguyên tắc bổ sung nên cấu trúc nào giúp ADN HS nghe câu hỏi, nghiên TTDT được bảo quản rất chặt thực hiện chức năng mang, cứu SGK và thảo luận chẽ. Nếu có sai sót sẽ có hệ bảo quản và tryền đạt nhanh, trả lời. thống enzim sửa sai trong tế thông tin di truyền ? bào sửa chữa. II. Axit Ribô Nuclêic: 1. Cấu trúc của ARN: Đơn phân là nuclêôtit, gồm có 3 thành phần: Hoạt động 2 + Đường Pentôzơ : C5H10O5. GV nêu câu hỏi và yêu cầu + Nhóm phôtphat : H3PO4 học sinh thực hiện thảo + Bazơ nitơ : A, U, G, X luận.  Có 4 loại đơn phân : A, U, G, X Nhóm 1, 2 Các nhóm tiến hành thảo * mARN : Câu hỏi : Trình bày cấu luận theo sự phân công. trúc đơn phân của ARN ? Có cấu tạo gồm một chuỗi pôlinuclêôtit, mạch thẳng. 18 Các nhóm nghiên cứu * rARN : Nhóm 3, 4 SGK, thảo luận, ghi kết Câu hỏi : Trình bày cấu quả. trúc của phân tử ARN? GV pôlinuclêôtit. Nhóm 1, 2 dán kết quả * tARN : yêu cầu nhóm 3, 4 lên bảng. trình bày kết quả. Cấu tạo gồm một chuỗi Cấu tạo gồm 3 thùy, có Các nhóm còn lại nhận những xét, bổ sung. đoạn 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. 2. Chức năng của ARN: GV đánh giá, nhận xét. Nhóm 3, 4 dán kết quả - mARN : truyền thông tin từ lên bảng, các nhóm còn AND đến ribôxôm và được lại bổ sung. dùng như một khuôn để tổng Hoạt động 3: hợp nên Prôtêin. GV nêu câu hỏi và yêu cầu - rARN : cùng với prôtêin học sinh thực hiện. tạo nên ribôxôm, là nơi tổng Câu hỏi : Nêu chức năng hợp nên prôtêin. của các loại ARN? - tARN : vận chuyển axit amin tới ribôxôm và làm nhiện HS tiến hành thảo luận vụ dịch thông tin dưới dạng theo sự phân công. trình tự các nuclêôtit trên AND thành trình tự các axit amin Các nhóm nghiên cứu trong phân tử prôtêin. SGK, ghi kết quả. Nhóm Ở một số loài virut, thông GV nhận xét, đánh giá, kết đại diện dán kết quả lên tin di truyền còn được lưu giữ luận vấn đề. bảng, các nhóm còn lại trên ARN. nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: Câu 1 : Phân biệt cấu trúc của ADN với ARN? Câu 2 : Nếu phân tử ADN quá bền vững và sự sao chép thông tin di truyền không xảy ra sai sót thì thế giới sinh vật có đa dạng và phong phú như ngày nay hay không ? 5. Dặn dò: 19 - Học thuộc bài đã học. - Xem mục : Em có biết. - Đọc trước bài 7 trang 31, SGK Sinh học 10. ......................................................................................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT – Lần 2 I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh. - Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học. II. Phương pháp: - GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp. - Học sinh tự học ở nhà, làm bài tự luận tại lớp. III. Nội dung: Câu 1: 5đ Phân biệt cấu trúc của AND với ARN? Câu 2 : 5đ Kể tên vài loại Prôtêin có trong tế bào và cho biết chức năng của chúng. …..Hết…. .................................................................................................................... Tuần : 7 Tiết : 7 Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ. - Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước sẽ có lợi gì? - Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn. II. Phương pháp: Hỏi đáp + Thảo luận nhóm – thuyết trình. III. Phương tiện dạy học: Hình 7.1 và hình 7.2 SGK Sinh học 10 phóng to. IV. Nội dung dạy học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan