Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I BẢN CHI TIẾT (Hỗ trợ tải zalo: 0587998338)...

Tài liệu GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I BẢN CHI TIẾT (Hỗ trợ tải zalo: 0587998338)

.DOC
94
752
65

Mô tả:

Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 BUỔI 1 Ngày soạn: 10. 9. 2016 Ngày dạy: 7A.................. 7C …………. ÔN TẬP VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ LUYỆN TẬP VỀ MẠCH LẠC, LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN, QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu và nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản, liên kết, mạch lạc trong văn bản. II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: .7A................. 7C .................... 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs ở nhà 3. Ôn tập: Nội dung 1: ÔN TẬP VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ I. Kiến thức trọng tâm: 1. VB Cuộc chia tay của những con búp bê( Khánh Hoài). - VB nhật dụng đề cập đến vấn đề quan trọng trong cuộc sống hiện đại: bố mẹ li dị, con cái phải chịu cảnh chia lìa. qua đó cảnh báo cho tất cả mọi người về trách nhiệm của mình đối với con cái. a. ND: Mượn chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả thể hiện tình thương xót về nỗi đau buồn của những trẻ thơ trước bi kịch gia đình. đồng thời ca ngợi tình cảm tốt đẹp, trong sáng của tuổi thơ. b. Ý nghĩa : Đọc truyện ngắn này ta càng thêm thấm thía: hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình là vô cùng quí giá, thiêng liêng; mỗi người phải biết vun đắp, giữ gìn những tình cảm trong sáng, thân thiết ấy. b. NT: lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao. - PTBĐ : tự sự + Biểu cảm - Ngôi kể thứ nhất, Người kể chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn. II. luyện tập : Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 1 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 1. Tóm tắt : Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn không phải gánh chịu. 2.Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê ? *Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng như Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảm của anh và em không bao giờ xa. Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời gian. 3. Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau: - Thủy khóc, Thành cũng đau khổ. Thủy ngồi cạnh anh,lặng lẽ đặt tay lên vai anh. - Thủy là cô bé nhân hậu, giàu tình thương, quan tâm, săn sóc anh trai: Khi Thành đi đá bóng bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh. Trước khi chia tay dặn anh “ Khi nào áo anh rách, anh tìm về chỗ em,em vá cho”; dặn con vệ sĩ “ Vệ sĩ ở lại gác cho anh tao ngủ nhe”. - Ngược lại, Thành thường giúp em mình học. Chiều chiều lại đón em ở trường về. - Cảnh chia đồ chơi nói lên tình anh em thắm thiết :nhường nhau đồ chơi. 4. Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn (học sinh viết, đọc - GV nhận xét - cho điểm). * Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thương của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy được ước mơ của Thủy là luôn được ở bên anh như người vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh. 5. Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên truyện là” Cuộc....”nhưng trong thực tế búp bê không xa nhau? nếu đặt tên truyện là “ búp bê không hề chia tay”, “ Cuọc chia tay giữa Thành và Thuỷ” thì ý nghĩa của truyện có khác đi không? *Gợi ý: Truyện ngắn có 4 cuộc chia tay..... - Tên truyện là “ Cuộc ....” trong khi thực tế búp bê không hề chia tay. đây là dụng ý của tác giả. búp bê là vật vô tri vô giác nhưng chúng cũng cần sum họp , cần gần gũi 2 Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 bên nhau, lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong trắng như búp bê lại phải đau khổ chia tay. Điều đó đặt ra cho những người làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm của gia đình mình . - Nếu đặt tên truyện như thế ý nghĩa truyện về cơ bản không khác nhưng sẽ đánh mất sắc thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia tay của hai con búp bê để nói cuộc chia tay của con người thế nhưng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ. Vấn đề này để người lớn phải suy nghĩ. 6. Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc..... có gì độc đáo. Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề? *Gợi ý: - Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và hiện tại( Từ hiện tại gợi nhớ về quá khứ). Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. đặc biệt qua sự đối chiếu giưã quá khứ HP và hiện tại đau buồn tác giả làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động, vừa làm nổi bật bi kịch tinh thần to lớn của những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa. 7. Đoạn văn “ Đằng đông…thế này” a. Nghệ thuật miêu tả trong đ/v ? b. Chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này? * Gợi ý: a. Nghệ thuật miêu tả: nhân hóa, từ láy,h/a đối lập b. Dụng ý của tác giả : Thiên nhiên tươi đẹp, rộn ràng,cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp còn tâm trạng 2 anh em xót xa, đau buồn. Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân vật Nội dung 2: LUYỆN TẬP VỀ MẠCH LẠC, LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN, QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết học về liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản. II. NỘI DUNG LUYỆN TẬP Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu như sau: (1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2)”Không được”! Tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa kêu lớn: (5)Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe.(6)” ông ơi! không kịp được đâu, đừng đuổi theo vô ích. (7) người đàn ông vội gào lên. a) Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một VB hoàn chỉnh mang tính LK chặt chẽ? b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên được không? c) Phương thức biểu đạt chính của VB trên là gì? Gợi ý: 3 Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 a) 3-5-1-4-6-7-2. b) “Không kịp đâu” hoặc” Một tài xế mất xe” c) Tự sự. Bài tập 2:Dưới đây là một đoạn văn tường thuật buổi khai giảng năm học. Theo em, ĐV có tính LK không? hãy bổ sung cac y để ĐV có tính LK. “ Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trưởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến lên lễ đài.( 1)Lời văn sôi nổi truyền cho thày trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm( 2) Âm thanh rộn ràng phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bước vào năm học mới.” Gợi ý: - ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số ý: + Cô hiệu trưởng bước lên lễ đài làm gì? +Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1? +Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là tả cái gì? -GV HD HS viết lại ĐV Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: “ Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu”, một bạn đã phác ra bố cục như sau: MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em. TB: + Cảnh mọi người tấp nập gieo ngô, đậu. +Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ. + người ta lại khẩn trương cày bừa, đập dất. + Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa. KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trước cánh đồng. Câu hỏi: a,Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí chưa? b,Nên sửa như thế nào? Gợi y: a) Phần TB bố cục chưa hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn xộn. b) Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian VD: Theo (t): +Những thửa ruộng....ra xếp đầu tiên. + Người ta lại...... -( HS tự sắp xếp) Bài tập 4: Hãy kể lại: “Cuộc chia tay của những con búp bê” trong đó nhân vật chính là Vệ Sĩ & Em Nhỏ. * Gợi ý: 1. Định hướng. - Viết cho ai? - Mục đích để làm gì? - Nội dung về cái gì? - Cách thức như thế nào? Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 4 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 2. Xây dựng bố cục. MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê: Vệ Sĩ- Em Nhỏ. TB:-Trước đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng như hai anh em cô chủ, cậu chủ - Nhưng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cô chủ & cậu chủ của chúng phải chia tay nhau,do hoàn cảnh gia đình Trước khi chia tay,hai anh em đưa nhau tới trường chào thầy cô, bạn bè. - Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp bê không phải xa nhau. KB:Cảm nghĩ của em trước tình cảm của 2 anh em & cuộc chia tay của những con búp bê. 3. Diễn đạt. HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra). 4. Kiểm traVB. Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện. (GV gọi HS đọc trước lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm). Bài tập 5: Câu văn “ở một nhà kia có hai con búp bê được đặt tên lạ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ”phù hợp với phần nào của bài văn trên? A: mở bài B: thân bài C: kết bài D: Có thể dùng cả ba phần. Bài tập 6: Em có người bạn thân ở nước ngoài.Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hương mình, để bạn hiểu hơn về quê hương yêu dấu của mình & mời bạn có dịp đến thăm. * Gợi ý: 1. Định hướng. - Nội dung:Viết về cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Đối tượng:Bạn đồng lứa. - Mục đích:Để bạn hiểu & thêm yêu đất nước của mình. 2. Xây dựng bố cục. MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hương Việt Nam. TB: Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu) Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt. Con người thật thà, trung hậu. (Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian) KB. Cảm nghĩ về đất nước tươi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam- Liên hệ bản thân. 3. Diễn đạt. HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản. (Hãy viết phần MB-Phần TB) 4. Kiểm tra. Kiểm tra các bước 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý còn thiếu. Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 5 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………… -------------------------------------------------------PHẦN KÍ DUYỆT Văn Hải, ngày ... tháng ... năm 2016 Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 6 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 BUỔI 2 Ngày soạn: 15. 9. 2016 Ngày dạy: 7A.................. 7C …………. ÔN TẬP KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN I. Mục đạt: - Chủ đề nhằm tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản theo một thể thống nhất, hoàn chỉnh về nội và hình thức.. - Luyện cho HS kĩ năng liên kết trong việc tạo lập văn bản, xây dựng văn đảm bảo bố cục 3 phần, văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc. - Tiếp tục luyện kĩ năng dùng từ, đạt câu, diễn đạt rõ ràng trôi chảy. II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: .7A................. 7C .................... 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs ở nhà 3. Ôn tập: GV giới thiệu nội dung cần ôn Kiến thức cơ bản. luyện. - Liên kết trong văn bản. ? Khi tạo lập văn bản cần phải - Bố cục trong văn bản. chú ý những yêu cầu nào? - Mạch lạc trong văn bản. - Quá tình tạo lập văn bản. I. Liên kết trong văn bản. 1. Lí thuyết a. Khái niệm: HS nhắc lại. GV cho HS nhắc lại khái niệm b. Những điều kiện để văn bản đảm bảo tính liên liên kết và những điều kiện để kết. văn bản đảm bảo sự liên kết. -Nội dung các câu, các đoạn phải thống nhất cặt chẽ. - Các câu, các đoạn phải kết nối bằng những Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 7 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 phương tiện liên kết phù hợp. 2.Luyện tập Bài tập 1:Có một tập hợp câu như sau: (1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh GV hướng dẫn Hs làm bài tập. (2),”Không được! Tôi phải đuổi theo nó, vì tôi là tài xế chiễc xe mà!”. (3) Một chiếc xe ô tô buýt GV cho HS độc lập làm bài, gọi chở đầy khách đang lao xuống dốc. (4) Thấy vậy, 3, 4 em trình bày, lớp nhận xét, một bà thò đầu ra cửa, kêu lớn: (5)Một người đàn GV bổ sung. ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức ? Nếu sắp xếp như trên thì chạy theo chiếc xe, (6) “Ông ơi! Không kịp đâu! người đọc có hiểu được không? Đừng đuổi theo vô ích!”(7) Người đàn ông vội ? Để văn bản có nghĩa dễ hiểu gào lên. người viết phải chú ý điều gì? a. Sắp xếp lại trật tự các câu trên theo một trình tự - Dảm báo sự liên kết giữa các hợp lí. các câu. b. Có thể đặt nhan đề cho văn bản trên được không? c. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì? Gợi ý: Trật tự sắp xếp như sau: 3, 5, 1, 4, 6, 7, 2 Không kịp đâu, môt tài xế mất xe. Tự sự. Bài 2: (bài 2,sách Các dạng bài tập làm văn...lớp 7, trang7). GV hướng dẫn HS viết đoạn Bài 3: (bài 4b, sách các dạng ...lớp 7, trang 8). văn, ngoài cácyêu cầu của đề Bài 4: Hãy viết một đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) bài, HS cần chú ý đoạn văn phải kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai đảm bảo về mặt hình thức ( mở Giáo viên: Ngô Thị Yên trường đầu tiên của em.Trong đoạn văn đó em Trường THCS Văn Hải 8 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 đoạn, thân đoạn, kết đoạn) hãy chỉ rõ sự liên kết của các câu trong đoạn văn. GV cho HS nhắc lại khái niệm II. Bố cục trong văn bản. bố cục trong văn bản. 1.Lí thuyết. a. Khái niệm: b. Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí. 2. Luyện tập Bài tập 1: Có một văn bản tự sự như sau: “ Ngày xưa có 1 em bé gái đi tìm thuốc cho mẹ. GV cho HS xác định nội dung Em được phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn khái quát của đoạn văn trên. em cách làm thuốc cho mẹ, phật nói thêm: “Hoa Xác định đâu là mở đoạn, thân cúc có bao nhiêu cánh người mẹ sẽ sống thêm đoạn, kết đoạn, từ đó chỉ rõ sự được bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu liên kết. cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh. Ngày nay, cúc vẫn được dùng chữ bệnh. Tên y học của cúc là Liêu Chi”. a. Phân tích bố cục, sự liên kết của văn bản trên. b. Có thể đặt tên cho câu chuyện trên thế nào? GV yêu cầu HS viết bài văn c. Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện. phải đảm bảo bố cục 3 phần. Bài 2: Viết một bài văn ngắn ( khoảng 25 dòng) GV cho HS xác định nội dung cần kể. kể chuyện về một người bạn mà em yêu quí. . Phân tích bố cục sự liên kết của bài văn đó. - Hình dáng - Phẩm chất ( thể hiện qua việc học tập, các mối quan hệ với mọi người). Giáo viên: Ngô Thị Yên III. Mạch lạc trong văn bản. Trường THCS Văn Hải 9 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 - Sở thích. Năm học: 2016 - 2017 1. Lí thuyết - Những điều kiện đẻ văn bản đảm bảo tính mạch GV cho HS phân biệt sự khác lạc. nhau của mạch lạc, liên kết, bố - Phân biệt mach lạc với bố cục và liên kết. cục, để học sinh tránh sự nhầm 2. Luyện tập. lẫn giữa các khái niệm Bài 1: ( bài tập 9 trang10- sách các dạng bài TLV...lớp 7). Bài 2: (bài tập 10 trang 11- sách các dạng bài TLV...) GV cho HS ôn lại các bước tạo IV. Quá trình tạo lập văn bản lập văn bản. 1.Lí thuyết a. Các bước tạo lập văn bản ( 4 bước) GV hướng dẫn học sinh làm bài b. Bố cục của văn bản: (3 phần). tập lần lượt theo các bước. 2.Luyện tập. GV cho HS lập dàn ý trước khi Bài 1: làm, (HS HĐ nhóm). nhóm Hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thống nhất dàn ý. thích nhất. Cho HS viết bài, GV thu bài về Bài 2: Kể lại một giờ học mà em thích nhất. chấm. IV. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét buổi học. - BT về nhà: V. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày … tháng … năm 2016 Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 10 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 BUỔI 3 Ngày soạn: 25. 9. 2016 Ngày dạy: 7A.................. 7C …………. ÔN TẬP CA DAO - DÂN CA I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7. - Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm. - Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao – dân ca. II. Phương pháp: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình. III. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án. - HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 7A.............. 7C …......... 2. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, hôm nay chúng ta đi sâu vào nghiên cứu mảng đề này. * Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS I. HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – dân ca) Ca dao – dân ca là gì? - Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có sự phân biệt ca dao- dân ca. - Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca dao là người nông dân, người vợ, người thợ, người chồng, lời của chàng trai nói nhỏ với cô gái. - Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhịp phổ biến 2/2 Giáo viên: Ngô Thị Yên Nội dung kiến thức I. Khái niệm ca dao dân ca: - Tiếng hát trữ tình của người bình dân Việt Nam - Thể loại thơ trữ tình dân gian - Phần lời của bài hát dân gian - Thơ lục bát và lục bát biến thể truyền miệng của tập thể tác giả. Trường THCS Văn Hải 11 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 - Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. II. HĐ 2: CHỦ ĐỀ 1 (GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ôn lại “Những câu hát về tình cảm gia đình”) 1- Con người có cố có công Như chim có tổ, như sông có nguồn 2- Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng và đáng quý của con người. Năm học: 2016 - 2017 II. Những câu hát về tình cảm gia đình 1. Nội dung: Bài 1: - Tình cảm yêu thương, công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và lời nhắc nhở tình cảm ơn nghĩa của con cái đối với cha mẹ. Bài 4: - Tình cảm gắn bó giữa anh em ruột thịt, nhường nhịn, hoà thuận trong gia đình. 2. Nghệ thuật: Nghệ thuật được sử dụng trong các tấc cả các bài chủ yếu là so sánh. * Giới thiệu môt số bài ca về tình cảm gia đình: 2 bài đọc thêm và sưu tầm những bài ngoài SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh sưu tầm). Bài 2: - Lòng thương nhớ sâu nặng của con gái xa quê nhà đốivới người mẹ thân yêu của mình. Đằng sau nỗi nhớ mẹ là nỗi nhớ quê, . . .nhớ biết bao kỷ niệm thân quen đã trở thành quá khứ. Bài 3: - Tình cảm biết ơn sâu nặng của con cháu đối với ông bà và các thế hệ đi trước. Luyện tập: *HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập) 1. Câu hỏi và bài tập. - Hãy trình bày nội dung của từng bài ca Câu 1: Bốn bài ca dao được trích dao? giảng trong SGK đã có chung nội dung như thế nào về tình cảm gia - Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao đình? số 1? Câu 2: Ngoài những tình cảm đã - Đó là lòng biết ơn, tình cảm thành kính, được nêu trong bốn bài ca dao trên 12 Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 trân trọng của các thành viên trong gia đình đối với người trên, những thế hệ đi trước. Qua tình cảm và thái độ đó, những bài ca trên nêu lên giá trị quí báu, cần phải xây dựng và giữ gìn phát huy để ngày càng tốt đẹp hơn. - Đây là một bài hát ru. Người mẹ thường hát ru con bằng một lối hát có câu mở đầu như thế để ru con. - Sử dụng lối so sánh véo von rất quen thuộc như: cha – núi, mẹ – biển để nói lên công cha nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn . . . So sánh “công cha như núi ngất trời, “nghĩa mẹ với nước biển Đông” rất là phù hợp và hay vì đây chính là những cách so sánh với những đại lượng khó xác định phạm vi. Hơn nữa người cha là đại diện cho sự mạnh mẽ, cương nghị so với núi (thuộc dương) còn mẹ thuôc về âm tính khí mềm mỏng nhẹ nhàng hơn nên đã lấy hình ảnh so sánh với nước rất là chính xác. Cùng đó có những câu ca dao tương tự như: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa bạn như nước trong nguồn chảy ra” Câu 4 là lời khuyên đối với con cái sau khi thấm thía, nghĩa tình sâu nặng đối với cha mẹ. Năm học: 2016 - 2017 thì trong quan hệ gia đình còn có tình cảm của ai với ai nữa? Em có thuộc bài ca dao nào nói về tình cảm đó không? (HS suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của mình). Câu 3: Bài ca dao số một diễn tả rất sâu sắc tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. Phân tích một vài hình ảnh diễn tả điều đó? - Phương pháp so sánh có tác dụng gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện - Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở. CHỦ ĐỀ 2 Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 13 (Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người) Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 ? Nêu nội dung và ý nghĩa của những câu ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước và con người mà em đã học? - Tình yêu thắm thiết đối với quê hương, đất nước. Lòng tự hào về những con người cần cù, dũng cảm,… đã làm nên đất nước muôn đời. Trong ca dao cổ truyền, tình cảm của con người chủ yếu quan tâm đến tình quê hương, đất nước, con người, . . . II. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Bài 1: MượnNăm hìnhhọc: thức2016 đối -đáp 2017nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước. - Bài 4: Hình ảnh một cô gái hồn nhiên trẻ trung, tươi mới, tinh sạch, rực rỡ, … ví như “Chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” ? Những câu ca dao về chủ đề này có những nét đặc sắc gì? - Hình ảnh quê hương, thể hiện trong ca dao khá phong phú … thiên nhiên giàu đẹp với núi cao, biển rộng, sông dài, núi non hùng vĩ … - Học sinh thực hành. - GV nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm. => Cách dùng từ mới lạ, tạo hình ảnh cụ thể, … ấn tượng. ? Nghệ thuật nổi bật của chúng *Giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề Giáo viên giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề này. 1)Em đố anh sông nào là sông sâu nhất? Núi nào là núi cao nhất nước ta? Anh mà giảng được cho ra Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh - Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra . . . 2) Hà Nội ba mươi sáu phố phường Hàng mật, hàng đường, hàng muối trắng tinh … 3) Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. 4) Gió đưa cành trúc la đà LUYỆN TẬP: 14 Tiếng chuông Võ, canh gà Thọ - Bài 1: Mượn hình thứcVăn đối Hải đáp nam Giáo viên: NgôTuấn Thị Yên Trường THCS Xương. nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Lời đố mang tính chất ẩn dụ và cách thức III. HĐ 3: (Luyện tập) giải đố sẽ thể hiện rõ tâm hồn, tình Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 4. Củng cố, dặn dò: - Các em tiếp tục sưu tầm một số bài ca dao nói về các đề tài trên. - Chuẩn bị chủ đề 3,4 của ca dao V. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày ... tháng ... năm 2016 Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 15 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 BUỔI 4 Ngày soạn: 2. 10. 2016 Ngày dạy: 7A.................. 7C …………. Buổi 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I . Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy. - Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng từ ghép và từ láy. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS: Ôn tập lí thuyết, làm cácBT trong SGK. III. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A ................ 7C …......... 2. Kiểm tra kiến thức cũ. 3. Ôn tập: Hoạt động của GV và HS Giáo viên: Ngô Thị Yên Nội dung cần đạt Trường THCS Văn Hải 16 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 GV hướng dẫn HS ôn lý thuyết về từ ghép và từ láy.( khái niệm, phân loại, nghĩa...) GV gọi HS tìm các ví dụ tương ứng với mỗi loại từ. VD: Bảng phụ - Bà: Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha. - Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ. Nghĩa từ Bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ Bà – Vui: Chỉ tâm trạng thoả mãn, thích thú,cũng có khi chỉ sự vật, sự việc. - Vui lòng: Tình cảm thích thú,hài lòng.  Nghĩa từ vui lòng hẹp hơn nghĩa từ vui. VD: Quần áo; Trầm bổng  Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp - Đăm đăm.  Các tiếng lặp lại hoàn toàn - Bần bật, thăm thẳm.  Biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối  Từ láy toàn bộ Mếu máo, liêu xiêu.  Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.  Từ láy bộ phận: GV lưu ý HS phân biệt được đối với từ ghép thì giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa, còn từ láy thì giữa các tiếng có quan hệ về âm. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. GV hướng dẫn HS làm BT. ? Phân loại từ ghép trong các từ sau? Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, xăng dầu, rắn Giáo viên: Ngô Thị Yên Năm học: 2016 - 2017 I. Phân biệt từ ghép và từ láy: 1. Từ ghép: - Khái niệm: - Phân loại: + Từ ghép đẳng lập. + Từ ghép chính phụ. - Nghĩa của từ ghép: +TGĐL có tính chất hợp nghĩa. + TGCP có tính chất phân nghĩa. 2.Từ láy: - Khái niệm: - Phân loại: + Từ láy toàn bộ. + Từ lá bộ phận: vần, phụ âm đầu - Nghĩa của từ láy: +Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. + Những từ láy có tiếng gốc có thể có những sắc thái khác nhau: biểu cảm, giảm nhẹ, nhấn mạnh... II. Bài tập luyện tập: BT1: Phân loại các từ ghép: - TGĐL: Ốm yếu, tốt đẹp, xăng dầu, núi Trường THCS Văn Hải 17 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 giun, núi non, xem bói, cá lóc, bánh cuốn, cơm nước, núi sông, rau muống, ruộng vườn. ? So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép? a, trông mong, tìm kiếm, giảng dạy. b, buồn vui, ngày đêm, sống chết. ?Giải thích nghĩa của từ ghép? a, Mọi người cùng nhau gánh vác việc chung. b, Đất nước ta đang trên đà phát triển. c, Bà con ăn ở với nhau rất hòa thuận. ? Phân loại từ láy gợi hình ảnh, âm thanh, trạng thái: ha hả, khẳng khiu, rì rào,nhấp nhô, ầm ầm, lom khom, đung đưa, leng keng, mấp mô. ? Xác định sắc thái ý nghĩa và đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ. Năm học: 2016 - 2017 non, cơm nước, núi sông, ruộng vườn. - TGCP: còn lại. BT2: So sánh nghĩa: a, Các tiếng trong mỗi từ đồng nghĩa với nhau. b, Các tiếng trong mỗi từ trái nghĩa nhau. BT3: Giải thích nghĩa a, Gánh vác: đảm đương cùng chịu trách nhiệm. b, Đất nước: một quốc gia. c, Ăn ở: cách cư xử. BT4: Xác định và phân loại từ láy: - TL gợi hình ảnh: khẳng khiu, lom khom, - TL gợi âm thanh: ha hả, ầm ầm, rì rào, leng keng. - TL gợi trạng thái: nhấp nhô, đung đưa, mấp mô. BT5: Giải nghĩa và đặt câu: - Nhỏ nhắn: nhỏ và trông cân đối dễ thương. - Nhỏ nhặt: nhỏ bé, vụn vặt không đáng chú ý. - Nhỏ nhen: tỏ ra hẹp hòi, hay chú ý đến việc nhỏ về quan hệ đối xử. - Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng mong manh, yếu ớt. - Nhỏ nhẻ: : (nói năng, ăn uống) thong thả, chậm rãi, với vẻ giữ gìn, từ tốn. BT6: Viết đoạn văn: ? Viết đoạn văn nói về tâm trạng của em khi được điểm cao trong đó có sử dụng từ ghép, tứ láy chỉ tâm trạng? HS viết, trình bày HS hoạt động theo nhóm Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa chữa Giáo viên: Ngô Thị Yên Trường THCS Văn Hải 18 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Năm học: 2016 - 2017 IV. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét buổi học. - BT về nhà: + Tìm 3 từ láy tượng thanh, 3 từ láy tượng hình và đặt câu. + Hoàn chỉnh BT 6. V. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày … tháng …. năm 2016 BUỔI 5 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM ¤n tËp tiÕng viÖt Ngày soạn: 5/ 10/ 2016 Ngày dạy: 7A………… 7C ............... I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đặc điểm của văn bản biểu cảm. - Luyện tập về cách làm bài biểu cảm. - Gióp häc sinh: N¾m ®îc mét sè ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña tõ H¸n ViÖt ®Ó tõ ®ã cã thÓ nhËn biÕt vµ ph©n biÖt ®uîc tõ H¸n ViÖt vµ tõ thuÇn ViÖt. - RÌn kü n¨ng nh©n diÖn tõ H¸n ViÖt vµ tõ ThuÇn ViÖt, sö dông tõ H¸n ViÖt trong giao tiÕp. - Yªu m«n häc, yªu tiÕng mÑ ®Î vµ thÝch thó khi dïng tõ H¸n ViÖt. II. Chuẩn bị: - GV: soạn bài - HS: làm bài tập SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chữa bài tập viết đoạn văn 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Giáo viên: Ngô Thị Yên Nội dung cần đạt Trường THCS Văn Hải 19 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Gọi HS nhắc lại các đặc điểm. GV khái quát, lấy ví dụ minh hoạ qua các văn bản đã học hoặc các đề bài biểu cảm. HS lên bảng viết lại trình tự các bước của một bài văn biểu cảm. GV nêu dàn bài khái quát. HS lên bảng thực hiện - nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. HS lập dàn bài cho BT2, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. Giáo viên: Ngô Thị Yên Năm học: 2016 - 2017 I. Đặc điểm của văn bản biểu cảm: - Mỗi văn bản biểu cảm biểu đạt một tình cảm chủ yếu (yêu, ghét, phê phán, khâm phục, ca ngợi, tự hào...) -> đó là những tình cảm tốt đẹp, nhân văn. - Tình cảm tự nhiên, chân thực - Muốn biểu đạt tình cảm phải thông qua hình ảnh ẩn dụ tượng trưng; thông qua miêu tả tự sự. II. Cách làm bài văn biểu cảm: 1. Tìm hiểu để, tìm ý: (định hướng văn bản) 2. Lập dàn bài (xây dựng bố cục) - MB: giới thiệu đối tượng biểu cảm và cảm xúc khái quát. - TB: nêu các cảm xúc cụ thể qua miêu tả tự sự... - KB: khẳng định lại tình cảm đối với đối tượng. 3. Viết bài: triển khai dàn bài thành bài văn hoàn chỉnh với cách diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, đúng chính tả ngữ pháp. 4. Sửa bài: phát hiện lỗi sai và sửa chữa. III. Luyện tập: 1. Gạch chân dưới những từ ngữ, dấu hiệu có ý nghĩa biểu cảm trong các câu sau: a, Ôi chao! Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! b, Kể sao cho xiết các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, quê hương. c, Tôi tần ngần đứng lặng rất lâu trong khu vườn rực rỡ sắc màu và ngan ngát hương thơm ấy. d, Yêu quá, đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. 2. Tìm và sắp xếp ý cho đề văn biểu cảm: Mùa thu- mùa tựu trường 20 Trường THCS Văn Hải
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan