Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 3 Giáo án phát triển năng lực học sinh lớp 3 tuần 7...

Tài liệu Giáo án phát triển năng lực học sinh lớp 3 tuần 7

.DOC
50
737
147

Mô tả:

TUẦN 7 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 TOÁN BẢNG NHÂN 7 I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Tự lập được và bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV 1-KTBC: 3’ - Gọi 2 HS lên bảng,1 HS đọc bảng 37: 5 24 : 6 nhân 6.- Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới:35’ *HĐ1:Giới thiệu bài. - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2:HD thành lập * Lấy cho cô 1 thẻ có 7 hình tròn. bảng nhân 7. + Có mấy hình tròn? + 7 hình tròn được lấy mấy lần? + 7 được lấy mấy lần? + Lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần? 7x1=7 7x6= *Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 hình 42 tròn. 7 x 2 = 14 7 x 7 = + 7 hình tròn được lấy mấy lần? 49 + Vậy 7 được lấy mấy lần? 7 x 3 = 21 7 x 8 = + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 56 được lấy 2 lần. 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70 + 7 nhân 2 bằng mấy? + Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14? * Lấy 3 lần, mỗi lần 1 tấm bìa có 7 hình tròn. + 7 được lấy mấy lần?. + Lập cho cô phép tính + Tìm kết quả 7 x 3 =..? + Vì sao con tìm được kết quả bằng 21. - Gọi HS đọc lại 3 phép tính vừa lập, GV ghi bảng. - Yêu cầu HS dựa vào cách lập trên để lập các phép tính còn lại. HĐ của HS - HS làm bài. - Nhận xét. - HS thực hành. - Có 7 hình tròn. - 1 lần. - 7 được lấy 1 lần. -7 x 1 = 7 - 2 lần. - 7 được lấy 2 lần - 7 x 2 = 14 - 7 nhân 2 bằng 14 7 + 7 = 14 (đếm) - 7 được lấy 3 lần -7x3 7 nhân 3 bằng 21 14 + 7 = 21 7 + 7 + 7 = 21 - Gọi HS đọc phép nhân và kết quả. - GV nói: Đây là bảng nhân 7. Các phép trong bảng đều có 1 thừa số là 7, thừa số còn lại lần lượt từ 1 đến 10. *HĐ3Luyện đọc thuộc - GV hướng dẫn cách đọc, HS luyện đọc - Đọc đồng thanh. bảng nhân. thuộc. - Đọc nhẩm - Xoá dần bảng - Đọc thuộc lòng - Tổ chức cho học sinh thi đọc. *HĐ4Luyện tập thực hành. Bài 1: Tính nhẩm: * Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc. 7 x 3 =21 7 x 1 =7 - Cho HS thực hành nhẩm theo nhóm - Thực hành nhẩm 7 x 5 = 35 0 x 7 =0 đôi (1 HS hỏi- 1 HS trả lời). nhóm đôi. 7 x 7 = 49 7 x 0 =0 - Gọi 1 số nhóm trình bày, nhận xét. - Trình bày- Nhận xét. - GV ghi bảng: 0 x 7, 7 x 0. + Con có nhận xét gì về 2 phép tính trên? Bài 2: Giải toán. *Gọi HS đọc đề toán,nêu tóm tắt - 1 HS đọc. 1 tuần lễ: 7 ngày + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài- chữa 4 tuần lễ: ? ngày - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm - NX Giải:4 tuần lễ có số vở,đọc bài - Chữa bài, cho điểm. ngàylà 7x4=28(ngày) Bài 3: Đếm thêm 7… *Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 1 HS đọc 7,14,21,28,35,42,49,5 + Số đầu tiên trong dãy số này là số - Số 7. 6,63, nào? 70 +Tiếp sau số 7 là số nào? - … là số 14 + 7 cộng thêm mấy thì bằng 14. - 7 +7 = 14 + Tiếp sau số 14 là số nào? - … là số 21 + Con làm như thế nào để tìm được số … lấy 14 + 7 = 21 21? - Gọi HS làm,đọc bài làm. -HS làm, đọc bài.NX - Nhận xét, củng cố. 3- Củng cố, dặn dò.2’ - Gọi HS đọc bảng nhân 7 . - Nhận xét giờ học. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I- MỤC TIÊU: A- Tập đọc: 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn … - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ,phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông,tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. B- Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kiểm soát cảm xúc;Ra quyết định;Đảm nhận trách nhiệm IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trải nghiệm;Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV 1- KTBC: 3’ - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới:35’ *HĐ1Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2Luyện đọc. - Đọc mẫu * GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - HD luyện đọc kết hợp - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. giải nghĩa từ. - Theo dõi, sửa sai cho HS. Phát âm:lao đến, giây - Yêu cầu HS đọc từng đoạn lát, nổi nóng, tán loạn - Chú ý ngắt giọng đúng cho học Đọc đúng: Bỗng/ ...thế. sinh // ...xích lô,/ vừa mếu máo//. - Ông ơi!// cụ ơi!// HĐ của HS - 2 học sinh -NX - Theo dõi. - HS đọc tiếp nối câu. - HS đọc từng đoạn - HS luyện đọc Cháu xin lỗi cụ.//. *HĐ3Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp. - Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm. - Cho 1 - 2 nhóm thi đọc. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. * Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. + Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *HĐ4Luyện đọc lại bài. - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, cho điểm. -HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn -Lớp đọc đồng thanh. -Dưới lòng đường. - Vì bạn Long mải đá bóng … - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập vào đầu một cụ già.. - HS tự do trả lời. KỂ CHUYỆN 20' *HĐ1Xác định yêu * Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể cầu. chuyện. + Trong truyện có những nhân vật nào? + Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện? - Gọi HS kể đoạn 1. + Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô? *HĐ2Kể mẫu * Gọi 3 HS kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. *HĐ3Kể theo * Cho HS kể theo nhóm đôi, mỗi em nhóm chọn 1 đoạn. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 3- Củng cố, dặn + Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói dò.2’ Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không? Vì sao? - Nhận xét giờ học. - 1, 2 học sinh đọc. - HS kể tên. -Quang, Vũ, Long, bác lái xe máy. - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em). - 2 HS kể. - Nhận xét - Kể theo nhóm. - HS phát biểu theo suy nghĩ. ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Chúng ta cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân, ruột thịt của chúng ta. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. - Những bạn không có ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ. 2. Thái độ: Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 3. Hành vi: Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu nhóm, thẻ màu. - Nội dung truyện "Khi mẹ ốm" III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ,cảm xúc của người thân -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong hnững việc vừa sức IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Kể chuyện V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1- KTBC: 3' HĐ của GV + Tự làm lấy việc của mình là gì? + Em đã tự làm được những việc gì? 2- Bài mới:35' - GVNX- Đánh giá. *HĐ1 Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2Phân tích truyện *GV đọc truyện "Khi mẹ ốm" - GV chia nhóm 4 thảo luận theo các MT: HS hiểu bà mẹ là câu hỏi sau: người tần tảo hết lòng + Bà mẹ trong truyện là người ntn? vì chồng con, vì vậy + Khi mẹ ốm, mẹ có nghỉ tay không? chúng ta phải biết quan + Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc bạn tâm, chăm sóc mẹ. nhỏ nghĩ và làm gì? HĐ của HS -2 HS - NX - 1 HS đọc lại. - HS thảo luận,trả lời - NX, bổ sung. -Chăm làm,thương con -Không *HĐ3Thảo luận nhóm. *HĐ4Bày tỏ ý kiến -MT: HS hiểu được ý nghĩa của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 3- Củng cố, dặn dò2' + Việc làm của bạn nhỏ đúng hay sai? Vì sao? - GVKL: cha mẹ, ông bà, anh chị em là người thân thiết ruột thịt bởi vậy chúng ta cần quan tâm chăm sóc họ. * GV phát phiếu nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 * GV nêu từng tình huống (VBT Đạo đức). - Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn màu đó? GVKL:Việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. - Nhận xét giờ học. -Thương mẹ -HS thảo luận theo nhóm 2,trình bày.NX - HS suy nghĩ, giơ thẻ - Đúng: đỏ - Sai: xanh - Lưỡng lự: trắng ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Chúng ta cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân, ruột thịt của chúng ta. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. - Những bạn không có ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ. 2. Thái độ: Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 3. Hành vi: Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ ý kiến - Tranh ảnh III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ,cảm xúc của người thân -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong hnững việc vừa sức IV , Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Vì sao ta phải tự làm lấy công việc của mình ? ( HS đọc ghi nhớ bài cũ ) B, Bài mới : - Những người thân trong gia đình em là ai ? GVKL và chuyển ý : Cha mẹ ông bà , anh chị em ruột là những người thân trong gia đình bởi vậy chúng ta cần phải biết quan tâm và chăm sóc ông bà cha mẹ Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ thẻ hiện qua những việc hành động nào Cả lớp chúng ta cùng đi tìm hiểu Bài tập 1: GV cho các con thảo luận nhóm 2 HS kể về sự quan tâm của ông bà cha mẹ đối với mình Gọi 3 nhóm kể , NX GVKL và chuyển ý : Vừa rồi các em đã biết được sự quan tâm chăm sóc của những người ruotj thịt trong gia đình , để hiểu rõ hơn về vấn đề này , chúng ta chuyển sang tim hiểu câu chuyện Bó hoa đẹp nhất Gọi 2 HS đọc truyện GV HS Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật Hái hoa hoa tặng sinh nhật mẹ mẹ ? Vì sao mẹ lại nói rằng bó hoa mà chị em Vì mẹ hiểu các con đã biết quan tâm tới Ly tặng mẹ là bó hoa dẹp nhất ? GVKL và chuyển ý : mẹ Quan truyện Bó hoa đẹp nhất các con thấy được sự quan tâm chăm sóc của 2 chị em Ly đối với mẹ , Còn ông bà chị em thì sao ...chúng ta cùng chuyển sang tìm hiểBài tập số 3: ở bài 3 chúng ta bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ đúng , sai GV đọc câu hỏi , HS giơ thẻ đúng sai . Cho Hs quan sát tranh và nội dung từng phần NX , đúng sai  QUA Bài này ta cần nghi nhớ điều gì ?  Hát bài cả nhà thương nhau TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào tính giá trị biểu thức,giải toán -Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể - Chuẩn bị cho bài học "Gấp một số lên nhiều lần" II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Nội dung HĐ của GV 1- KTBC: 3’ - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: 35’ *HĐ1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2 Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm *Cho học sinh thực hành nhóm 7x1=7 7x2=14 đôi,trả lời. Nhận xét, đánh giá. 7x2=14 2x7=14 +NX các phép tính ở cùng cột 7x3=21 trong phần b? Rút ra KL? Bài 2: Tính: *Gọi HS đọc đề 7 x 5 + 15 7 x 9 + 17 - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, lớp =35+15 =63+17 làm vở,đọc bài.Nhận xét =50 =80 +Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Bài 3: Giải toán * Gọi học sinh đọc đề,nêu tóm tắt. 1 lọ: 7 bông hoa +Bài toán cho gì?Hỏi gì? 5 lọ: .... bông hoa? - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng, lớp Giải:5 lọ có số bông hoa là: làm vở,đọc bài.NX 7x5=35(bông) Bài 4: Viết phép nhân thích * Gọi học sinh đọc yêu cầu hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu 1 học sinh lên a.7x4=28(ô vưông) bảng,chữa-NX. b.4x7=28(ô vưông) Bài 5: Viết tiếp số thích hợp * Gọi học sinh đọc yêu cầu nào vào chỗ chấm: - Tổ chức cho học sinh chơi trò a, 14,21,28,35,42 chơi theo kiểu "tiếp sức" b, 56,49,42,35,28 - Gọi học sinh đọc bài đúng. Nhận (Làm nếu còn thời gian) xét, củng cố. 3- Củng cố - Dặn dò:2’ - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học HĐ của HS - Học sinh đọc - Học sinh thực hành nhóm đôi - 1 số nhóm trình bày -NX -HS đọc - Học sinh làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét - HS đọc - Học sinh làm bài - Đọc bài - Nhận xét. - Học sinh đọc - Học sinh làm - Đọc bài làm.NX -HS đọc - Học sinh chơi ,mỗi nhóm 5 em,NX CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I- MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác đoạn: "Một chiếc xích lô... xin lỗi cụ" - Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc iên/ iêm. - Điền đúng và học thuộc 11 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn chép sẵn trên bảng phụ. - Giấy khổ to viết BT3 + bút dạ.Bảng con III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV 1-KTBC :3' - GV đọc: nhà nghèo, ngoằn ngoèo. - Gọi học sinh đọc 27 chữ cái đã học. - Nhận xét, cho điểm 2- Bài mới: 35' *HĐ1Giới thiệu bài. - Giới thiệu , ghi đầu bài *HĐ2HD viết chính tả. * GV đọc đoạn văn một lượt - Trao đổi về nội dung + Vì sao Quang lại ân hận sau sự đoạn viết. việc mình gây ra? -HD cách trình bày + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên? + Lời các nhân vật được viết ntn? - HD viết từ khó xích lô, - GV đọc quá quắt, lưng còng... - Gọi học sinh đọc lại các từ trên. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh -Viết chính tả + Nêu tư thế ngồi viết? - Soát lỗi - GV yêu cầu học sinh nhìn bảng chép bài. - Chấm bài - Đọc soát lỗi - Chấm 7-10 bài.NX bài viết *HĐ3 Luyện tập * Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài Bài 2: a, - Yêu cầu học sinh làm bài,chữa Tròn,chẳng,trâu - NX , đánh giá Bài 3: Số thứ Chữ Tên HĐ của HS - 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết bảng con - 1 học sinh đọc lại -Quang thấy ông cụ giống ông mình + Các chữ đầu câu và tên riêng. - 2 HS viết bảng , lớp viết bảng con.NX - Chép bài - Đổi vở soát lỗi. - 1 học sinh đọc - HS làm bài - Đọc bài - NX * Gọi học sinh đọc yêu cầu -HS đọc - Phát giấy chép sẵn có bài 3 và bút tự 1 2 3 ..... 11 q r s ...... y chữ Quy e-rờ ét-sì ..... I dài 3- Củng cố- Dặn dò:2' cho các nhóm - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 4 - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét - bổ xung - GV chốt lại lời giải đúng. - Cho học sinh luyện đọc thuộc - Nhận xét tiết học - Nhóm học sinh tự làm - Dán bài lên bảng -NX Bæ sung sau tiÕt d¹y: .................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: - HS biết gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, đúng quy trình kỹ thuật. - Biết gấp cắt dán bông hoa 4, 8 cánh các cánh của bông hoa tương đối đều nhau - Yêu thích cắt, gấp, dán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu bông hoa 5, 4, 8 cánh bằng giấy thủ công. - Giấy màu, giấy nháp. - Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV 1- KTBC:3' -Kiểm tra đồ dùng của HS 2- Bài mới:35' *HĐ1Giới thiệu bài: - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2HD học sinh * GV đưa mẫu bông hoa quan sát, nhận xét. + Các bông hoa có màu sắc ntn? + Các cánh của bông hoa có giống nhau không? + Khoảng cách của các cánh hoa ntn? + Có thể áp dụng cách gấp cát dán ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh được không? Nếu được thì làm thế nào? + Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4, 8 cánh? *HĐ3 HD mẫu: a) Gấp, cắt bông hoa * GV gọi HS thực hiện gấp để cắt ngôi 5 cánh sao 5 cánh - Yêu cầu HS nêu các bước bạn vừa gấp. - GV vẽ đường cong lên hình vừa gấp.Dùng kéo cắt lượn theo đường cong sẽ được bông hoa 5 cánh (có thể cắt sát phần góc nhọn để làm nhụy) b) Gấp, cắt bông * Cắt tờ giấy hình vuông cạnh tùy ý. hoa 4, 8 cánh. Gấp đôi, gấp 4, gấp 8 phần bằng nhau. Vẽ đường cong, cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh. - Sau khi gấp được 8 phần bằng nhau, gấp đôi được 16 phần bằng nhau. Vẽ đường cong, cắt lượn theo đường cong HĐ của HS - HS quan sát. -Nhiều màu -Không -Cách đều nhau - Có - Ta chỉ việc lượn tròn khi cắt cánh hoa. - HS thực hiện - HS nêu - HS quan sát - HS quan sát được bông hoa 8 cánh. *HĐ4Thực hành 3- Củng cố, dặn dò:2'. * Học sinh nhắc lại cách gấp. - Yêu cầu học sinh lên bảng thực hành các thao tác gấp. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị đồ dùng bài sau. - HS nhắc lại. - Cả lớp gấp nháp. Bæ sung sau tiÕt d¹y: .................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC BẬN I- MỤC TIÊU 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: lịch, làm,lửa, cấy lúa... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy được toàn bài,biết đọc bài với giọng vui,sôi nổi. 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù, .... - Hiểu nội dung:Mọi người mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích,đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời 3- Học thuộc lòng 1 số câu thơ trong bài thơ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Tranh ảnh III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tự nhận thức;Lắng nghe tích cực IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV 1- KTBC:3' - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Trận bóng dưới lòng đường" - NX , cho điểm. 2- Bài mới: 35' *HĐ1Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2Luyện đọc. *GV đọc mẫu toàn bài (đọc giọng - Đọc mẫu vui tươi, khẩn trương) - HD luyện đọc kết hợp - Yêu cầu học sinh luyện đọc câu . giải nghĩa từ. - Theo dõi phát hiện từ đọc sai- sửa. Phát âm:lịch, làm,lửa, - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ cấy lúa... thơ. Đọc đúng: -> Cho HS xem tranh và giới thiệu Từ đầu -> bận ngủ, về sông Hồng. bận chơi (Ngắt nhịp - Yêu cầu đọc chú giải: vào mùa, 2/2) , chú ý 2 câu nhịp đánh thù. 1/3: - Tổ chức đọc theo nhóm Bận/ tập khóc cười - Thi đọc giữa các nhóm Bận/nhìn ánh sáng - Yêu cầu các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài thơ. *HĐ3Tìm hiểu bài. * Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. + Mọi người, vật xung quanh em bé đều bận những việc gì? + Bé bận những việc gì? + Vì sao người vật đều bận mà vẫn vui? +Em có bận không?em thường bận rộn với những công việc gì?Em có thấy bận mà vui không? HĐ của HS - 2 học sinh đọc. NX - Học sinh theo dõi - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp. - HS theo dõi - HS đọc - Đọc theo nhóm 2 - 1 học sinh đọc - Trời thu-bận xanh,sông Hồng-bận chảy.... -Bận bú,chơi,khóc... -Những công việc có ích luôn mang lại niềm vui *HĐ4Đọc thuộc lòng bài thơ. 3- Củng cố dặn dò:2' - Tổ chức thi đọc lại bài thơ - Giáo viên xoá dần nội dung bài thơ. Mỗi câu thơ chỉ còn 2 chữ đầu tiên. - Chia lớp làm 2 đội thi với nhau theo hình thức tiếp sức. => GV tổng kết trò chơi. + Con đã làm những việc gì để góp vào niềm vui trong cuộc sống? - NX giờ học. - 1 vài học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. -HS thi-NX Bæ sung sau tiÕt d¹y: .................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan