Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án ngữ văn lớp 8 bài nhớ rừng...

Tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 bài nhớ rừng

.PDF
5
1389
136

Mô tả:

Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 NHỚ RỪNG -Thế LữI. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ. - Tôn trọng tình cảm cao đẹp của nhà thơ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn. III. Phương pháp: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Tìm hiểu chung. I. Tìm hiểu chung: -Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? 1. Tác giả: - GV giới thiệu vài nét về khái niệm “thơ mới”. - Thế Lữ (1907-1989) một trong những nhà thơ lớn đầu tiên trong phong trào thơ mới. - Tác phẩm chính / SGK,6 2. Tác phẩm: Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập Mấy vần thơ. 3. Thể lọai : Thơ mới (Thể thơ tám chữ) * Thơ mới: một phong trào có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ (32->45). Số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài tự do, phóng khóang không bị gị bó theo niêm luật Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: chặt chẽ, chỉ theo cảm xúc của người viết. (8 - GV đọc mẫu. chữ, 5 chữ, 7 chữ). - GV gọi hs đọc và giải thích một số từ khó. II. Đọc – hiểu văn bản: - GV gọi hs phân chia bố cục. 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: Gồm 3 phần - Phần 1 : Đoạn 1-4: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú - Phần 2: Đoạn 2 -3: Nỗi nhớ thời oanh liệt - Phần 3 : Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn b. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm gián tiếp c. Đại ý. *Phân tích phần 1: Mượn lời một con hổ trong vườn bách thú -GV: Bị nhốt ở vườn Bách thú, hổ phải chịu những nỗi để nói lên tâm sự của người dân mất nước lúc khổ nào ? bấy giờ. d. Phân tích: -Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm d.1.Tâm trạng và niềm uất hận của hổ khi Lê Thị Châu Ngữ văn 8 Trường thcs Quảng Liên hờn ? Vì sao ? Năm học 2014-2015 ở vườn bách thú. (khổ 1 + 4) * Tâm trạng: - Gậm một khối căm hờn… -Có thể hiểu gì về “khối căm hờn”? Nhận xét về biện - Ta nằm dài…. pháp tu từ tác giả sử dụng và nghệ thuật tá tâm trạng ở - Chịu ngang bầy …. đoạn 1? Tác dụng? - Bị làm trò lạ mắt thứ ….. - Nay sa cơ , bị nhục nhằn ….. -> Miêu tả tâm trạng tài tình, nhân hóa, từ ngữ gợi cảm. -Ở khổ bốn, cảnh vườn bách thú hiện lên qua hình ảnh nào ? -Phát hiện các yếu tố nghệ thuật. -> Đau đớn, nhục nhã, bất bình.  Chán ghét cuộc sống tầm thường, khát vọng tự do. * Cảnh ở vườn Bách thú : - Hoa chăm, cỏ xén, cây trồng .. giãi rõ ý của câu thơ : “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn - Học đòi, bắt chước .. thâu“? -> Liệt kê, nhịp ngắn, dồn dập -Dưới con mắt của hổ, cảnh đó ra sao? Từ đó , hãy lí -Thảo luận : Tâm trạng của hổ là tâm trạng của ai? Vì -> Cảnh nhàm chán, đơn điệu, giả dối. sao họ có tâm trạng đó ? ->Vì bị mất tự do =>Chán ghét thực tại tù túng, giải dối; khát *Phân tích phần 2: khao được sống tự do. -Gọi một em đọc khổ 2 + 3. => Là tâm trạng , thái độ của những người -Căm ghét thực tại , hổ nhớ lại cảnh gì? yêu nước với thực tại xã hội đương thời. -Cảnh sơn lâm được gợi tả qua chi tiết nào? d.2 Nỗi nhớ rừng của hổ: -Nhận xét cách dùng từ ngữ của tác giả? * Cảnh sơn lâm: -Cảm nhận chung của em về cảnh vật được nói đến trong đoạn thơ? -Hình ảnh hổ hiện lên như thế nào giữa cảnh núi rừng? - Bóng cả cây già. - Tiếng gió gào ngàn. - Giọng nguồn hét núi. ->Điệp từ, động từ mạnh, chọn lọc từ ngữ. => Núi rừng hùng vĩ nhưng bí ẩn. * Hình ảnh hổ: - Dõng dạc, đường hoàng. -Nhận xét về nhịp điệu, hình ảnh thơ? - Lượn tấm thân như sóng cuộn. -Hình ảnh vị chúa tể được khắc họa mang vẻ đẹp như - Mắt thần khi đã quắc. Lê Thị Châu Ngữ văn 8 Trường thcs Quảng Liên thế nào? Năm học 2014-2015 - Mọi vật đều im hơi. - Chúa tể cả muôn loài. -Hãy phát hiện và đọc lên những câu thơ hay nhất -> Nhịp thơ thay đổi, hình ảnh thơ đẹp và trong đoạn 3? lãng mạn; phóng đại,.. => Vẻ đẹp uy nghi, kiêu hùng của vị chúa tể . -Trong quá khứ, giữa cảnh thiên nhiên hổ đã sống như thế nào? -Điệp từ “đâu” và câu cảm thán cuối đoạn ba có ý nghĩa gì ? Đó là tiếng lòng của ai? - Thảo luận: Tóm lại, phần phân tích xây dựng thành hai cảnh đối lập nào? Ý nghĩa của hình ảnh đối lập đó? - Gv giới thiệu thêm về hoàn cảnh xã hội đương thời và tích hợp với một số tác phẩm có nội dung tương tự; giáo dục HS *Phân tích phần 3: -Kết thúc bài thơ, giấc mộng ngàn của hổ hướng về đâu? Hãy nói về giấc mộng của hổ? - Nào đâu những đêm vàng - Đâu những chiều … - Than ôi !.... ->Hình ảnh thơ lãng mạn, có nhiều tầng ý nghĩa; độc đáo trong sử dụng ngôn từ, nhân hóa. -> Tiếc nuối một thời oanh liệt, khát khao tự do. => Tiếng lòng của người dân yêu nước. * Hai hình ảnh đối lập: - Cảnh tù túng, tầm thường, giả dối . - Cảnh sống phóng khoáng, tự do.  Căm ghét sự tù túng, khát vọng tự do. -Những câu cảm thán trong đoạn thơ có ý nghĩa gì? -Hãy rút ra chủ đề của bài thơ! -Em biết thêm những bài nào? Của ai có cùng chủ đề ? Hoạt động 3: Tổng kết. -Hãy khái quát những nét chính về nghệ thuật cũng như nội dung của bài thơ? d.3. Niềm khát khao giấc mộng ngàn. - Hỡi oai linh … hùng vĩ. - Ta đương theo giấc mộng ngàn … ->Giọng bi tráng, dữ đội => Bộc lộ trực tiếp, mãnh liệt nỗi nhớ; sự nuối tiếc cảnh sống tự do  Khát vọng giải phóng dân tộc. =>Chủ đề : TỰ DO. 3.Tổng kết -Qua tác phẩm, em rút ra được ý nghĩa gì? Lê Thị Châu a, Nghệ thuật: Ngữ văn 8 Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 - GV đúc kết những nét nghệ thuật tiêu biểu và nhấn - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện mạnh thêm tính chất biểu cảm của thể loại thơ trữ pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, tình cho HS nắm. phóng đại, tương phản. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa. b, Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ. V.Củng cố: - Nhắc lại khát vọng tự do, chán ghét thực tại của tầng lớp Tây học đương thời. - Liên hệ tới thực tế, khát vọng tự do của nhân loại tiến bộ. VI.Dặn dò: * Bài cũ: - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết nghệ thuật trong bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ. * Bài mới: soạn bài “Câu nghi vấn”. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Lê Thị Châu Ngữ văn 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan