Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án ngữ văn lớp 10 bài hồi trống cổ thành...

Tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 10 bài hồi trống cổ thành

.PDF
6
8937
106

Mô tả:

Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến thức: " Hồi trống Cổ Thành" - hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. - Tính chất kể chuyện (viết để kể) biểu hiện ở cốt truyện, ngôn từ, hành động, nhân vật mang tính cá thể cao. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, rút ra đặc điểm tính cách nhân vật. 3.Thái độ: - Hiểu được tính cách cương trực, biểu hiện lòng trung nghĩa của Trương Phi và tình cảm keo sơn gắn bó của những người anh em kết nghĩa; - Cảm nhận được không khí chiến trận qua đoạn trích. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng. C. Phương pháp: Gợi tìm, phát vấn, thảo luận, đối thoại. D. Tiến trình tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Qua truyện "Chức phán sự đền Tản Viên", Nguyễn Dữ phê phán điều gì? 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Kết quả cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung: phần tiểu dẫn trong SGK. ? Vài nét tiêu biểu về tác giả La Quán 1. Tác giả: Trung? - La Quán Trung (1330- 1400?) tên La Bản, người vùng Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây cũ. Lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh, tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó. - Là người có những đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh- Thanh ở Trung - La Quán Trung là người đi nhiều, chứng Quốc. kiến và am hiểu sâu sắc XH rối ren thời bấy giờ, là người có "chí đồ vương" ôm mộng chính trị lớn lao nhưng không thành công. Mộng lớn không thành ông gửi gắm hoài bão vào các nhân vật truyền cho họ sức sống mãnh liệt lạ thường, khiến nhân vật của ông trở thành những diện mạo bất hủ của văn học. 2. Đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành": ? Xuất xứ của đoạn trích? - Trích hồi 28 trong "Tam quốc diễn nghĩa". - GV nói vài nét về bộ tiểu thuyết lịch sử Tam quốc diễn nghĩa. - "Hồi trống Cổ Thành" thuật lại việc lại Quan Công ? Đoạn trích thuật lại việc gì? đi tìm minh chủ Lưu Bị, qua năm cửa ải, chém sáu tướng Tào, về đến Cổ Thành bị Trương Phi nghi ngờ bội nghĩa, quyết sống mái với người anh em. II. Đọc- hiểu văn bản: Hoạt động 2: Gọi HS đọc văn bản. - Đoạn trích " HTCT" có một cốt truyện khá hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu tố của một kết cấu tự sự: + Trình bày: Giới thiệu nhân vật, sự việc, hoàn cảnh: Quan Công đang trên đường tìm đến Lưu Bị, đi qua 5 cửa ải, giết 6 tướng giặc, bây giờ đi qua Cổ Thành, nghe nói Trương Phi đang chiếm giữ, rất mừng, bèn sai Tôn Càn vào thành báo tin, bảo Trương Phi ra đón hai chị. + Khai đoạn: Trương Phi tưởng Quan Công bội nghĩa đến đánh lừa mình nên " chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa". Mâu thuẫn giữa hai anh em bắt đầu được mở ra. + Phát triển: Trương Phi múa xà mâu, chạy lại đâm Quan Công, Quan Công giật mình vội né tránh. Trương Phi quát Quan Công là kẻ phụ nghĩa. Quan Công nhờ hai chị dâu và Tôn Càn thanh minh nhưng Trương Phi không tin, một mực cho rằng Quan Công đến bắt mình, nhất là khi nhìn thấy một đám quân Tào đang kéo đến. + Đỉnh điểm: Sái Dương xuất hiện. Trương Phi ra điều kiện: " Ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy". Quan Công nhận lời. Trương Phi thẳng cánh đánh trống, Quan Công múa long đao xô lại, chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất. + Kết thúc: Sau khi nghe tên lính " kể hết nông nỗi từ đầu đến cuối", Trương Phi rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. ? Trong đoạn trích này có hai nhân vật chính nhưng nổi bật hơn là Trương Phi. Khi nghe tin Quan Công đến, Trương Phi đã phản ứng như thế nào? ? Những động tác của Trương Phi hết sức khẩn trương, dứt khoát, biểu thị một thái 1. Nhân vật Trương Phi: độ rõ ràng, kiên quyết. Vì sao vậy? ? Qua thái độ đó của Trương Phi, em hãy - Khi được Tôn Càn báo cho nhận xét về tấm lòng và tính cách của biết Quan Công đưa hai phu Trương Phi? nhân đến, Trương Phi " chẳng - Đặc điểm NT độc đáo của tiểu thuyết nói chẳng rằng, lập tức mặc chương hồi Trung Quốc là: tính cách áo giáp, vác mâu lên ngựa, nhân vật được khắc họa qua ngôn ngữ và dẫn một nghìn quân, đi tắt ra hành động. Những chi tiết NT trên đã cửa bắc". khắc họa đậm nét tấm lòng cương trực, - Nhìn thấy Quan Công, thủy chung và tính cách nóng nảy, bộc " Trương Phi mắt trợn tròn trực, đơn giản của Trương Phi. Trương xoe, râu hùm vểnh ngược, Phi là con người " thẳng như làn tên bắn, hò hét như sấm, múa xà mâu sáng như tấm gương soi", không chấp chạy lại đâm". nhận sự mập mờ, lắt léo. Đặc trưng tính cách của Trương Phi có hai mặt: thẳng thắn, kiên định, nói và làm và làm ngay một cách quyết liệt, nhưng lại đơn giản, nóng nảy, phản ứng tức thì, thiếu sự bình tĩnh để suy nghĩa chín chắn, dễ dẫn đến lỗ mãng, thô bạo. ? Khi biết rõ những việc Quan Công vừa trải qua, Trương Phi đã có hành động gì? ? Hành động đó đã khắc họa nét đẹp gì nữa trong tính cách của Trương Phi? - Trương Phi không chỉ là con người có tấm lòng trong sáng, đường hoàng mà còn là một con người biết phục thiện, dám nhận sai lầm, thiếu sót. - Như vậy, ở đoạn trích " HTCT", tác giả đã thể hiện khá sinh động và hoàn chỉnh  Vì cho rằng Quan Công là kẻ phản bội lời thề, là kẻ bất trung  Tấm lòng cương trực, thủy chung và tính cách nóng nảy, bộc trực, đơn giản của Trương Phi. những nét đẹp trong tính cách của Trương Phi  - Khi thấy rõ tấm lòng trung nghĩa của Quan Công, biết được những việc gian nan mà Quan Công vừa trải qua, Trương Phi đã " rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường"  Thể hiện một thái độ phục thiện đúng lúc. ? Ở đoạn trích này, Quan Công lâm vào tình thế ntn? - Ở đoạn trích này, cái " tuyệt nghĩa" của Quan Công đứng trước một thử thách khốc liệt. Quan Công phải về với Tào Tháo vì muốn trọn nghĩa với Lưu Bị. Trong thời gian ở doanh trại Tào, lúc nào Trương Phi là người có tính cách cương trực, thủy Quan Công cũng đặt tình nghĩa anh em chung, tín nghĩa, đơn giản, nóng nảy và cũng biết Lưu- Quan- Trương lên trên hết. Khi về phục thiện, dám nhận sai lầm, thiếu sót. với Tào, Quan Công ra điều kiện: " Nghe 2. Nhân vật Quan Công: tin Lưu Bị ở đâu sẽ về ngay với Lưu Bị - Tình thế Quan Công lâm vào: bị Trương Phi cho lúc đó". Vì thế, khi nghe tin Lưu Bị ở rằng đã phản bội lời ước. Nhã Nam, Quan Công đã đưa hai vợ của - Ứng xử của Quan Công: Lưu Bị đi tìm. Quan Công đã đi qua 5 + Nhờ hai chị dâu và Tôn Càn minh oan hộ, nhưng cửa ải, chém 6 tướng của Tào. Về đến Cổ không được. Thành , kẻ cản đường lại chính là người + Cuối cùng chấp nhận điều kiện ngặt nghèo của em kết nghĩa vườn đào. Trương Phi cho Trương Phi: sau ba hồi trống phải chém được Sái rằng: Quan Công đã phản bội lời thề ước. Dương  Chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn Đã phản bội thì phải xử đúng luật: " Nếu dưới đất  Quan Công đã giải oan được cho chính ai bội nghĩa, quên ơn thì trời ngời cũng mình. giết". Trương Phi cứ khư khư một lí lẽ: " Quan Công là người rất khiêm nhường, bình tĩnh, Trung thần thà chịu chết chứ không chịu độ lượng, từ tốn. nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?". ? Trước tình thế đó, Quan Công đã ứng xử ra sao? ? Kết quả của trận đánh giữa Quan Công 3. Ý nghĩa của " Hồi trống Cổ Thành": và Sái Dương? - Hồi trống thách thức khí phách của các bậc trượng - Sự kiện này đã giải tỏa được mối nghi phu: Trương Phi nóng lòng làm rõ trắng đen. Quan ngờ trong lòng Trương Phi đang ở thời Công lập tức hành động để tỏ trung, tự minh oan cho khắc lên cao cực điểm. Bằng sự kiện đó, mình. Quan Công cũng đã giải oan được cho - Hồi trống đoàn tụ anh em: Trương Phi, Quan Công chính mình, một sự giải oan bằng tài nghệ đã vượt qua hồi trống thử thách để đoàn tụ. và khí phách. Quan Công đã không muốn - Hồi trống thể hiện lòng trung nghĩa của ba anh em: bị ai hiểu lầm, nhất là hiểu lầm về lòng Lưu- Quan- Trương. trung nghĩa của mình. III. Tổng kết: ? Nhận xét về tính cách của Quan Công? 1. Nội dung: ? Hồi trống trong văn bản có ý nghĩa gì? Đoạn trích đề cao lòng trung nghĩa. 2. Nghệ thuật: - Tính cách nhân vật nhất quán, xung đột giàu kịch tính. - Lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn. Hoạt động 4: hướng dẫn HS tổng kết bài học. 3. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị bài: Trả bài viết số 5. 4. Rút kinh nghiệm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan