Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án ngữ văn 8 bài 7: tình thái từ...

Tài liệu Giáo án ngữ văn 8 bài 7: tình thái từ

.PDF
3
1990
88

Mô tả:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tình thái từ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: hiểu được thế nào là tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Rèn luyện kĩ năng: sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc trong học tập. B. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8 2. Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. Hoạt động 2: KT bài cũ: ? Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới Hoạt động của thầy và trò - Tìm hiểu ví dụ trong sgk trang 80. ? Nếu bỏ các từ in đậm trong các câu a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? Vì sao? Yêu cầu cần đạt I. Chức năng của tình thái từ: * Xét ví dụ: - Nếu lược bỏ: thông tin, sự kiệnkhông thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi (đặc điểm ngữ pháp của câu bị biến đổi). VDa: bỏ từ “à”: không còn là câu nghi vấn. VDb: bỏ từ “đi”: không còn là câu cầu khiến. VDc: bỏ từ “thay”: không còn là câu cảm ? Ở Vd từ “ạ” biểu thị sắc thái tình thán. cảm nào của người nói? VDd: từ “ạ” biểu thị sắc thái kính trọng, lễ ? Các từ nêu trên là tình thái từ, phép. vậy theo em thế nào là tình thái từ? → Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ. ? Những tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ntn? cảm thán, và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. * Ghi nhớ 1: SgkT81 II. Sử dụng tình thái từ: * Xét ví dụ: - Bạn chưa về à? (hỏi, thân mật) - Thầy mệt ạ? ? Vậy, khi nói, viết cần chú ý sử dụng tình thái từ ntn? ? Trong các câu dưới đay, từ in đậm nào là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ? (hỏi, kính trọng) - Bạn giúp tôi một tay nhé! (cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu một tay ạ. (cầu khiến, kính trọng) * Ghi nhớ: SgkT81 II. Luyện tập: ? Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây? ? Đặt câu với các tinh thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy? ? Đặt câu hỏi có tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ XH sau? BT1: a. (-) d. (-) i. (+) b. (+) e. (+) c. (-) h. (-) BT2: a. Chứ: nghi vấn b. Chứ: nhấn mạnh c. ư : hỏi, phàn nàn d. nhỉ: thân mật e. nhé: thân mật g. vậy: miễn cưỡng, không hài lòng h. cơ mà: thuyết phục BT3: Hs lên bảng BT4: Hd hs tự đặt câu - Hs → thầy cô giáo: ạ - Nam → nữ: chứ, à - Con → bố mẹ: ạ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Củng cố - Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ? - Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý những gì? Hoạt động 5: HDVN - Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập 3, 4, 5. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với mtả và biểu cảm”.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan