Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở GIÁO ÁN ngữ văn 7 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI NHẤT...

Tài liệu GIÁO ÁN ngữ văn 7 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI NHẤT

.DOC
302
87
54

Mô tả:

Ngày soạn : 10/8/2018 Ngày dạy: 15/8/2018 TIẾT 1 : Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thấy được tìnhcảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu được văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm. 3. Thái độ - Biết trân trọng những tình cảm của cha mẹ dành cho. Biết được vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. 4. Phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thưởng thức văn học II. Chuẩn bị: 1.GV:- Nghiên cứu kĩ Sgk- sgv để soạn giáo án - Tranh ảnh quang cảnh ngày khai trường. 2. HS: - Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa - Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về ngày khai giảng đầu tiên - Nêu cảm nhận về mẹ III. Các phương pháp trọng tâm - VÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ò, ®äc s¸ng t¹o, th¶o luËn nhãm IV. Tiến trình dạy học : 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: Tất cả chúng ta , đều trải qua cái buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc tiểu học . Còn vương vấn trong nổi nhớ của chúng ta xiết bao bồi hồi , xao xuyến … cả lo lắng và sợ hãi. Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ và ngọt ngào , tâm trạng của mẹ ntn khi cổng trường sắp mở ra đón đứa con yêu quí của mẹ. Tiết học hôm nay sẽ làm rõ điều đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt PT năng lực * HĐ 1: Tìm hiểu chung về I.Đọc - tìm hiểu chung văn bản thưởng GV hướng dẫn đọc: giọng HS đäc, tãm t¾t ND, thức 1. Đọc dịu dàng, chậm rãi, đôi khi Khai trêng: më trvăn học 2. Từ khó êng buæi ®Çu tiªn thì thầm. 3. Kiểu loại văn GV hướng dẫn tìm hiểu từ Tõ mîn, tõ HV bản khó. HS: Bút kí 4. Bố cục GV: Giải thích. Kiểu văn bản nhật dụng ? Xác định thể loại của văn HS: ngôi kể thứ 3 bản ? Kiểu loại văn bản? Bố cục: 2 phần. ?Ngôi kể? P.1: Từ đầu-> “… võa bíc vµo” ? Xác định những nội dung P.2: Còn lại cơ bản? giới hạn? Nội dung II. Đọc - tìm hiểu Cảm chính? chi tiết. thụ, HS tìm các dẫn 1. Tâm trạng của HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết sáng chứng trong SGK hai mẹ con trong tạo, giải đêm trước ngày quyết ? Tìm những chi tiết miêu tả khai giảng. tâm trạng hai mẹ con trong vấn đề - Mẹ : thao thức, đêm trước ngày khai giảng? HS - Thể hiện tâm chuẩn bị đồ dùng ? Em có nhận xét gì về cách trạng qua hành cho con, trằn trọc động, cử chỉ. thức miêu tả của tác giả? suy nghĩ. - Con: giấc ngủ HS suy nghĩ trả lời. đến…uống li sữa, - Đối chiếu hai tâm trạng của không có mối bận hhai mẹ con? Cách miêu tả đó tâm nào. có tác dụng gì? - Tâm trạng của hai HS thảo luận nhóm mẹ con không giống ? Theo em tại sao người mẹ 4 thời gian 2 phút nhau: không ngủ được? - -Đại diện báo cáo: + Tâm trạng con: háo hức, thanh thản, GV kết luận nhẹ nhàng. - Lo lắng, chăm chút cho + Tâm trạng mẹ: con, trăn trở suy nghĩ về bâng khuâng, xao người con. xuyến, trằn trọc suy - Bâng khuâng, hồi tưởng lại tuổi thơ của mình. ? Từ đó em hiểu gì về tình cảm của mẹ đối với con? nghĩ miên man. - Chăm học, chăm ? Vậy em làm gì đề đền đáp làm, vâng lời cha tình cảm của mẹ đối với mẹ, thầy cô… giải mình? 2.Tình cảm của mẹ quyết đối với con. vấn đề - Sự nôn nao, hồi ?Chi tiết nào chứng tỏ ngày hộp khi cùng bà - Mẹ yêu thương, lo khai trường đã để lại dấu ấn ngoại đến trường, sự lắng, chăm sóc, sâu đậm trong tâm hồn mẹ ? chơi vơi, hốt hoảng chuẩn bị chu đáo khi cổng trường mọi điều kiện cho đóng lại. ngày khai trường đầu tiên của con. - Mẹ có phần lo lắng cho đứa con trai nhỏ - Mẹ đưa con đến bé lần đầu tiên đến trường với niềm tin trường. và kì vọng vào con. ? Vì sao tác giả để mẹ nhớ - Vì ngày khai lại ấn tượng buổi khai trường có ý nghĩa trường đó của mình ? đặc biệt với mẹ, với mọi người. ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết đó có tác dụng gì ? . - Mẹ tâm sự gián tiếp với con, nói với chính mình -> nội tâm nhân vật được bộc lộ sâu sắc, tự nhiên. Những điều đó đôi khi khó nói trực tiếp ? Câu văn nào nói về tầm “ Bằng hành động quan trọng của nhà trường đó họ muốn…. cả đối với thế hệ trẻ ? hàng dặm sau này” ? Cách dẫn dắt của tác giả - Đưa ra ví dụ cụ thể có gì đặc biệt ? mà sinh động để đi đến kết luận về tầm -GV mở rộng về giáo dục ở quan trọng của giáo Việt Nam và sự ưu tiên cho dục. giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. 3.Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. - Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết. - Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người. ? Người mẹ nói: “bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? - Mở ra ước mơ, tương lai cho con người. III. Tổng kết HĐ 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học. ? Từ sự phân tích trên em có suy nghĩ gì về nhan đề “ Cổng trường mở ra” ? - Hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng như cánh cửa cuộc đời mở ra. HS trả lời ? Bài văn giúp ta hiểu gì về tình cảm của mẹ và vai trò HS đọc ghi nhớ của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người ? Những nét NT tiêu biểu của VB? - GV khái quát. giải quyết vấn đề 1. Ý Nghĩa: Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vài trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. 2. Nghệ thuật: Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm 3. Hoạt động luyện tập. Bài tập 1: (SGK T9) - Em tán thành ý kiến trên vì nó đánh dấu bước ngoặt, sự thay đổi lớn lao trong cuộc đời mỗi con người: sinh hoạt trong môi trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức vừa hồi hộp , lo lắng. 4. Hoạt động vận dụng:Nhí l¹i vµ viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n vÒ mét kØ niÖm ®¸ng nhí nhÊt trong ngµy khai trêng ®Çu tiªn cña m×nh. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.( Năng lực tự học) Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên. - Sưu tầm vàđọc một số văn bản về ngày khai trường. - - §äc tríc v¨n b¶n “ MÑ t«i ” vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn ®äc hiÓu v¨n b¶n. ******************************************* Ngày soạn: 10/8/ 2018 Ngày dạy: 15/8/2018 TIẾT 2 MẸ TÔI A-mi-xi I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Sơ giản về tác giả ét-môn-đô-đơ A-mi-xi - cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kĩ năng : - Đọc- hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. 3. Thái độ - Giáo dục sự kính trọng và biết ơn cha mẹ. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực quản lí bản thân - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sgk- sgv. + Một số bài thơ, bài hát ca ngợi công lao của mẹ. - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu gv. + Soạn bài theo câu hỏi Sgk III. Các phương pháp trọng tâm. - VÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ò, ®äc s¸ng t¹o, th¶o luËn nhãm IV. Tiến trình tiết học 1.Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : ? Qua những biểu hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con, em hãy nói về tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con? - hs trả lời, gv nhận xét - Giới thiệu bài: + Đã lần nào em phạm lỗi với cha mẹ hay chưa? + Thái độ, tình cảm của cha mẹ khi ấy ra sao? + Em có ân hận không.? HS thảo luận để trả lời GV : Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả sự thiêng liêng ấy. “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt dộng của GV HĐ của HS Mục tiêu cần đạt PT năng HĐ 1: Tìm hiểu chung HS đọc * GV gọi HS đọc chú thích é HS trả lời - SGK ? Em hãy cho biết vài nét về t/giả ? ? Nêu xuất xứ, vị trí của bài văn này ? Theo em VB “ mẹ tôi ” thuộc kiểu loại VB nào ? * GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu: - Những lời bố nói trực tiếp với con: giọng trân tình nghiêm khắc. - Những lời bố nói về mẹ: Hs trả lời giọng tha thiết, trân trọng. * GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của HS. ? Giải thích các từ : khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc ? -? Về hình thức văn bản có gì đặc biệt? Văn bản chia làm mấy phần? nội dung của từng phần ? I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: ét - môn - đô đơ Ami-xi ( 1864 - 1908 ) - Nhà văn I-ta-li-a ( ý ) 2. Tác phẩm. - Trích trong bài : “ Những tấm lòng cao cả” ( 1886 ) a. Đọc b. Từ khó c. Kiểu VB : thư từ biểu cảm. Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức bức thư (qua nhật ký của con), nhan đề “Mẹ tôi”. -P1: Từ đầu đến d. Bố cục "sẽ ngày mất con" : Tình yêu thương của người mẹ đối với En- ricô . P2: Tiếp theo đến "yêu thương đó": Thái độ của người cha . P3: Còn lại : Lời nhắn nhủ của người cha - Chú bé nói không lễ độ với lực Cảm thụ thẩm mỹ mẹ -> cha viết thư giáo dục con. II. Đọc, hiểu văn bản: HS tìm dẫn 1. Thái độ của người chứng trong cha SGK - Bố viết thư cho Enri-cô vì em đã trót vô lễ với mẹ. HĐ 2: Tìm hiểu văn bản HS suy nghĩ trả lời ? Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con? ? Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha trước sự vô lễ của con ? HS suy nghĩ trả lời + “Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm xuyên vào tim bố” + “Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?" + “Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc.Con không được tái phạm nữa. NT: - So sánh => đau đớn - Câu cầu khiến => mệnh lệnh. - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng. -> Trước lỗi lầm của En-ri-co, người cha ngỡ ngàng, buồn bã và rất tức giận chỉ cho con thấy tình cảm (đau đớn) thiêng liêng của người mẹ. =>Thái độ cương quyết, nghiêm khắc trong khi giáo dục con. Hs: quan sát vào đoạn 2 SGK HS tìm dẫn ? Em có nhận xét gì về nghệ chứng SGK thuật sử dụng trong phần trên? Tác dụng? - Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm ? Qua đó em thấy được thái thái độ đối với độ của cha như thế nào? người mẹ, người kể. GV phân tích thêm đoạn “ 2. Hình ảnh người Khi ta khôn lớn ... đó” mẹ ? Vì sao ông lại có thái độ như vậy... chúng ta tìm hiểu phần 2... . HS suy nghĩ trả + “mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề ? Những chi tiết nào nói về người mẹ ? lời đớn”. + “Thức suốt đêm lo - Trân trọng, yêu lắng cho con, khóc ? Hình ảnh người mẹ được thương.. nức nở khi nghĩ rằng tác giả tái hiện qua điểm có thể mất con...”. nhìn của ai? Vì sao? + “Người mẹ sẵn sàng cứu sống con, có ? Từ điểm nhìn ấy người mẹ thể đi ăn xin để nuôi hiện lên như thế nào? con”. -> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lòng Em có nhận xét gì về lời lẽ, yêu thương , chăm những chi tiết, h/ảnh mà sóc con -> người mẹ t/giả viết trong đoạn văn này cao cả, lớn lao. ? - Lời lẽ chân tình ? Thái độ của người bố đối thấm thía, từ ngữ gợi với người mẹ như thế nào? cảm, h/ảnh đối lập qua đó làm nổi bật - GV giải thích: nguyên văn h/ảnh người mẹ trìu lời dịch: Nhưng thà rằng bố mến thiết tha, yêu phải thấy con chết đi còn con vô hạn. hơn là thấy con bội bạc với mẹ. -Người soạn thay: Bố không thấy con -> là đoạn diễn đạt khá cực đoan -> nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, 3- Thái độ của En - ri nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục - cô: và thái độ của bố đề cao mẹ. - Xúc động vô cùng ? Trước thái độ của bố Enri-cô có thái độ như thế nào? ? Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố ? (GV treo bảng phụ có nhiều đáp án). - Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô. - Lời nói chân thành, sâu sắc của bố. - Em nhận ra lỗi lẫm của mình. ? Nếu bố trực tiếp nói hoặc - Em nhận ra lỗi lẫm của mình - Xúc động vô cùng - Em nhận ra lỗi lẫm của mình. - Không: xấu hổ mắng em trước mọi người -> tức giận. liệu En-ri-cô có xúc động - Thư: đọc, suy như vậy không? Vì sao? nghĩ, thấm thía, không thấy bị ? Đã bao giờ em vô lễ chưa? xúc phạm. Nếu vô lễ em làm gì? - HS độc lập trả lời. GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa HS trả lời như thế nào cho tiến bộ. HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết HS trả lời Qua văn bản em rút ra được bài học gì? Những nét đặc sắc NT của VB là gi? -GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn trong phần ghi nhớ. III. Tổng kết: 1. Ý Nghĩa: Vai trò của người mẹ vô cùng quan trọng trong gia đình . - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. 2. Nghệ thuật: Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En_ ri _cô mắc lỗi với mẹ. - Lồng câu chuyện trong bức thư …… - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con. *. Ghi nhớ: ( SGK -tr12) 3.Hoạt động luyện tập Bài tập1 Vai trò vô cùng to lớn của người mẹ được thể hiện trong đoạn: “ Khi đã khôn lớn….. tình yêu thương đó”. Bài tập 2 Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền. (HS Kể) 4.Hoạt động vận dụng. - Học văn bản em hiểu thêm gì về tình cảm của cha mẹ đối với con cái? Từ đó em cần phải làm gì? 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng: (Năng lực tự học) Hãy tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái? - Học nội dung phân tích, ghi nhớ, làm bài tập còn lại. - Đọc trước bài" Từ ghép": + trả lời câu hỏi trong phần I, II . + Nhắc lại khái niệm từ ghép, tìm một số từ ghép Ngày soạn: 12/8/2018 Ngày dạy: TIẾT 3: TỪ GHÉP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cấu tạo của từ ghép chính phụ và đẳng lập. - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 2. Kỹ năng: - Nhận diện các loại từ ghép. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ. - Sử dụng từ: Dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Thái độ : - Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập. - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ sgk- sgv. Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng. + các ví dụ về từ ghép, bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv. + Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu về từ ghép, nghĩa của từ ghép III. Các phương pháp trọng tâm Nªu vÊn ®Ò, gîi t×m, phân tích, IV. Tiến trình dạy học 1. Khởi động - Ổn định tổ chức:- Kiểm tra bài : - Giới thiệu bài? Ở các lớp dưới chúng ta đã học về từ ghép, hãy cho biết những từ có đặc điểm như thế nào thì gọi là từ ghép? - là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa GV : Bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép 2.Hoạt động hình thành kiến thức HĐ của GV HĐ của HS HĐ 1:Híng dÉn HS t×m hiÓu vÒ c¸c lo¹i tõ ghÐp ? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong các từ “ Bà ngoại”, “ Thơm phức”? Mục tiêu bài học I/ C¸c lo¹i tõ ghÐp HS đọc ví dụ1 *1.Xét vÝ dô: => Tiếng chính: Bà, thơm. Tiếng phụ: ngoại, phức. ? Nhận xét về trật tự => Tiếng chính đứng x¾p xÕp các tiếng ấy trước, tiếng phụ đứng trong từ? sau. ? Vai trß cña c¸c tiÕng => TiÕng phô bæ sung ý nµy trong tõ ntn? cho tiÕng chÝnh. ? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong các tiếng “ Trầm bổng” và “ quần áo”? ? VËy sù kh¸c nhau vµ gièng nhau gi÷a 2 nhãm tõ: Bµ ngo¹i, th¬m phøc víi quÇn ¸o vµ trÇm bæng lµ g×? - Đọc ví dụ 2 => Không xác định được tiếng chính và tiếng phụ. =>GN: §Òu lµ tõ ghÐp gåm 2 tiÕng. KN:BN Có từ ghép đẳng lập ta đổi được vị trí các tiếng nhưng có những ? Lấy ví dụ minh hoạ? từ lại không đổi được 3. Ghi nhớ ( Sgk, vị trí các tiếng. 14). GV: chèt b»ng ghi nhí HS: Lấy - Đọc ghi nhớ ( sgk.13) PT năng lực - giải quyết vấn đề hợp tác sử dụng ngôn ngữ giao tiếp GV: VËy nghÜa cña tõ ghÐp ®îc hiÓu ntn, chóng ta chuyÓn sang phÇn II HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ghép ? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với từ “bà”? và nghĩa của từ “thơm Bà ngoại < Bà: phức” với từ “thơm”? =>HS: Bµ: Ngêi phô n÷ sinh ra cha hoÆc mÑ. Bµ ngo¹i: Ng phô n÷ sinh ra mÑ. GN: §Òu chØ ngêi PN lín tuæi, ®¸ng kÝnh träng. =>Thơm phức < thơm: Th¬m: Cã mïi nh h¬ng cña hoa, dÔ chÞu, lµm cho thÝch ngöi, chØ mïi th¬m nãi chung. TP: Cã mïi th¬m bèc lªn, ®Ëm ®Æc, g©y Ên tîng m¹nh, hÊp dÉn. GN: cïng chØ tÝnh chÊt cña sù vËt, ®Æc trng vÒ mïi vÞ. ? Tõ ®ã em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÜa cña tõ =>Nghĩa của từ ghép chính phụ nhỏ hơn ghÐp chÝnh phô? nghĩa của tiếng chính trong từ ghép đó. ? So sánh nghĩa của từ ? Lấy VD? II/ NghÜa cña tõ ghÐp - giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp - Tõ ghÐp C-P cã tÝnh chÊt ph©n nghÜa - Tõ ghÐp ®¼ng lËp cã tÝnh chÊt hîp > nghÜa “quần áo” với mỗi HS: Trầm bổng tiếng “ quần”, “ áo”? Trầm Trầm bổng > bổng Quần áo > quần Quần áo > áo Quần áo: chỉ chung * Ghi nhí quần và áo. Quần, áo chỉ từng sự vật riêng lẻ. TB:chỉ âm thanh lúc thấp lúc cao, khi rõ khi ? Qua đó em có nhận văng vẳng, nghe rất êm III/ LuyÖn tËp xét gì về nghĩa của từ tai. T, B chỉ từng cao BT 1, 2, 3 độ cụ thể. ghép đẳng lập? . => Nghĩa của từ ghép GV chốt HS: Đọc ghi nhớ ( sgk. đẳng lập có nghĩa rộng 14) hơn nghĩa của mỗi HĐ3.Hướng dẫn luyện tiếng trong từ ghép đó tập. HS: Nêu yêu cầu bài 1. Hợp tác HS: Nêu yêu cầu bài 2. HS: Nêu yêu cầu bài 3. HĐ độc lập. HĐ độc lập HĐ nhóm bàn. 3. Hoạt động luyện tập ? Có mấy loại từ ghép ? Nêu đặc điểm của từng loại 4. Hoạt động vận dụng. Em hãy viết đoạn văn chủ đề học tập trong đó có sử dụng từ ghép ĐL và từ ghép CP 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học lí thuyết và làm bài tập 5,6,7 sgk-t 16. - Phân biệt từ ghép và từ láy - Chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản. Ngày soạn: 12/8/2018 Ngày dạy: Tiết 4 Liên kết trong văn bản I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản 2.Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. 3. Thái độ: - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản. 4.Năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự học II. Chuẩn bị. - Gv: Nghiên cứu kĩ sgk- sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng. + một số ví dụ về sự liên kết trong văn bản - Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv. + Trả lời câu hỏi cho phần tìm hiểu tính liên kết của văn bản và phương tiện liên kết trong văn bản III. Các phương pháp trọng tâm VÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn nhãm IV. Tiến trình tiết học 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: ?Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào? - văn bản là một chuỗi câu, đoạn, tập trung thể hiện một chủ đề, nội dung có ý nghĩa nào đó - Giới thiệu bài: Sẽ không thể hiểu được một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt , nếu chúng ta không tìm hiểu kĩ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết 2. Hoạt động hình thành kiến thức. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung PT năng lực HĐ 1.Hướng dẫn tìm I. Liên kết và phương Năng lực hiểu khái niệm liên kết tiện liện kết trong văn hợp tác và phương tiện liên kết bản - Năng trong văn bản 1. Tính liên kết của lực giải Gọi HS đọc văn bản quyết GV giải thích khái BT( SGK17) a. Ví dụ vấn đề niệm liên kết - Năng Liên: liền b. Nhận xét sử kết: nối, buộc - Đoạn văn khó hiểu, lực => liến kết -> là nối lộn xộn, không rõ ràng dụng liền nhau, gắn bó với vì không có tính liên ngôn ngữ nhau (Không) kết. - Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn nói không? - Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do đúng trong các lí do b. Vì câu văn nội dưới đây? dung không được rõ a. Vì câu văn viết chưa ràng đúng ngữ pháp b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết ( lí do b) - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó Đọc ý 1 phần ghi nhớ phải có tính chất gì? - Muốn văn bản rõ nghĩa , dề hiểu -> có tính liên kết GV : Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ hiểu, giúp cho văn bản rõ nghĩa. Vậy phương tiện liên kết trong văn bản là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2? GV khái quát nội dung ghi nhớ 2. Phương tiện liên Đọc bài tập 2a SGK18 kết trong văn bản (HS thảo luận nhóm 4 a.Ví dụ trong 3 phút Đại diện trình bày) ? Vậy đoạn văn đó => Thiếu ý bố khẳng thiếu ý gì mà nó trở định việc con mắc lỗi nên khó hiểu? với mẹ là nguyên nhân mà bố không thể nhận cái hôn của con được. ND các câu chưa có sự gắn bó b. Nhận xét: chặt chẽ với nhau. ? Hãy sửa lại đoạn văn để en ri cô có thể hiểu - Trước mặt cô giáo, được ý bố? con đã thiếu lễ độ với - Liên kết hình thức: Có thể sửa: Theo mẹ, sù hçn l¸o cña dùng phương tiện con nh 1 nh¸t dao ngôn ngữ, từ, cụm từ, ®óng VB chÝnh. hoÆc ®©m vµo tim bè vËy. câu để nối các ý, câu, Bố nhớ...con! Nhớ lại đoạn văn điều con làm, bố rất giận con. Thôi trong một thời gian dài con đừng hôn bố: Bố sẽ không vui lòng đáp lại cái hôn của con được. - Liên kết về nội dung : cùng hướng về HS: Đọc đoạn văn 2b một nội dung nào đó ? Chỉ ra sự thiếu liên => Chép thiếu cụm kết trong đoạn văn từ “ Còn bây giờ” ở đó? câu 2 và chép nhầm từ “ Con” bằng “ đứa trẻ” chính vì vậy mà những câu văn đang liên kết trở nên rời rạc. Kh«ng cã sù g¾n bã víi nhau vÒ mÆt néi dung,giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối kết. Sửa lại như văn bản chính: Thêm vào: Còn bây giờ giấc ngủ.... thay từ đứa trẻ bằng con. ? Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết 1 văn bản có tính liên kết cÇn phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy thì Các câu trong văn bản phải sử dụng các phương tiện gì? GV chốt HĐ 2. HD luyện tập => Để văn bản có tính liên kết, người viết ( người nói) phải làm cho nội dung của các câu các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu các đoạn bằng những phương tiện ngôn từ thích hợp. Ghi nhớ SGK (18) hợp tác giải III. Luyện tập quyết 1. Bài tập 1: Sắp vấn đề HS đọc BT 1: làm bài, xếp các câu văn sau sử dụng trình bày, nhận xét theo thứ tự: 1,4,2,5,3 ngôn ngữ -GV sửa chữa , bổ sung. HS đọc BT 2: nêu yêu cầu BT, thảo luận theo nhóm 4 trong 3 - -> GV kết luận phút -Báo cáo HS nhận xét - Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm - GV sửa chữa bài, nhận xét 2. Bài tập 2: Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức song chưa có sự liên kết về nội dung nên chưa thể coi là một văn bản có liện kết chặt chẽ 3. Bài tập 3: Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, cháu, thế là phương tiện liên kết HS nhận xét GV nhận xét HS đọc phần đọc thêm SGK 3. Hoạt động luyện tập. ? Liên kết là gì? ? Liên kết ở những phương diện nào 4.Hoạt động vận dụng. - Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sự liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết đó Đoạn văn: Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá reo xào xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi, lá vàng nhẹ bay. Nắng vàng tươi rực rỡ. Trăng thu mơ màng. Mùa thu là mùa của cốm, của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm. Sắc thu , hương vị mùa thu làm say mê hồn người. Nhất là khi ta ngắm trời thu trong xanh bao la - Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu (7) -> hướng về nội dung một 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 4,5 sgk- t19. - Viết đoạn văn miêu tả cảnh cánh đồng lúa quê em. Chỉ ra các phương tiện liên kết trong đoạn văn đó. - Chuẩn bị : Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” ***************************************** Ngày soạn: 12/8/2018 Ngày soan: Tiết 5,6 Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài I. Mục tiêu . 1. Kiến thức - Những nét đặc sắc về tác giả Khánh Hoài, về những nét chính của truyện 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu truyện, bước đầu thấy được tình cảm anh em, tình cảm gia đình rất đáng quý 4.Định hướng năng lực - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV – HS Gv: Nghiên cứu kĩ sgk- sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Tìm hiểu kĩ về tác giả Khánh Hoài và hoàn cảnh sáng tác của truyện - Sưu tầm một số tác phẩm của Khánh Hoài Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của gv. - trả lời các câu hỏi trong SGK - Tóm tắt truyện, tập đọc diễn cảm III. Các phương pháp trọng tâm. Nêu vấn đề, phân tích mẫu, vấn đáp. IV. Tiến trình tiết học. 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài. ? Nêu những cảm xúc của em về tình cảm của người mẹ sau khi học xong văn bản "Mẹ tôi"? - Là người hiền hậu, rất yêu thương con, luôn hết lòng quan tâm, chăm sóc con. Mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả , kể cả tính mạng của mình cho con. ? Em có nhận xét gì về cách giáo dục của người cha - Người cha rất kiên quyết, rất nghiêm khắc nhưng rất tế nhị, khéo léo, không làm con xấu hổ mà con tự nhận thấy lỗi lầm của mình - Giới thiệu bài mới QuyÒn ®îc hëng h¹nh phóc gia ®×nh lµ mét trong nh÷ng quyÒn cña trÎ em. Nhng thùc tÕ x· héi cho ta thÊy kh«ng Ýt nh÷ng cuéc chia tay cña bè mÑ ®· trë thµnh nh÷ng nçi ®au bÊt h¹nh ®au xãt hÕt søc lín lao víi nh÷ng ®øa con . §Ó hiÓu h¬n vÒ ®iÒu ®ã thÇy vµ c¸c em ®i t×m hiÓu bµi h«m nay. 2. Hoạt động hình thành nhân cách. HĐ của GV HĐ của GV Nội dung PT năng lực * HĐ 1: Tìm hiểu chung - Đây là truyện ngắn I. Tìm hiểu chung văn năng ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác phẩm “Cuộc chia tay của những con búp bê” đoạt giải nhì trong cuộc thi viết " Thơ văn viết về quyền trẻ em" do tổ chức Rat-da - Béc-nơ tổ chức 1992. * GV hướng dẫn đọc - Đọc phân biệt rõ nhân vật, thể hiện diễn biến tâm lý nhân vật người anh, người em qua các chặng chính : đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn. - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn. - Gv nhận xét cách đọc của hs. ? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?TL? ? Văn bản này thuộc kiểu vb loại gì? - Hs đọc ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? ? Em hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng ngôi kể này? ? Ai là nhân vật chính trong truyện ? bản 1. Tác giả. 2. Tác phẩm - Truyện được trao giải Nhì trong cuộc thi thơ-văn viết về quyền trẻ em được tổ chức năm 1992. a. Đọc b. Từ khó - Phương thức biểu đạt: tự sự + Thể loại : Truyện ngắn. - Kiểu văn bản nhật dụng - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất số ít. - Sử dụng ngôi kể này câu chuyện trở nên chân thật hơn, dễ tin tưởng hơn bởi nhân vật trong truyện tham gia vào câu chuyện và chứng kiến các diễn biến. Tạo giọng nhẹ nhàng, dễ bộc lộ cảm xúc. - Ngôi thứ nhất là người anh (Thành). - Thành và Thuỷ. c. Phương thức biểu đạt: Tự sự + B cảm d. Thể loại: Truyện ngắn Kiểu vb: Nhật dụng e.Ngôi kể - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất : nhân vật Thành xưng “tôi” + Việc lựa chọn ngôi thứ nhất có tác dụng thể hiện sâu sắc suy nghĩ , tình cảm và tâm trạng nhân vật + Đồng thời, làm tăng tính chân thực , tăng sức thuyết phục của truyện g. Kể tóm tắt truyện lực giải quyết vấn đề năng lực sáng tạo + Các chi tiết chính cần có: - Bố mẹ li hôn, hai anh em Thành và Thủy phải chia tay nhau dù không hề muốn . - Tâm trạng và tình cảm của hai anh em trong đêm trước lúc chia tay - Nhớ lại những kỉ niệm đã qua. - Thành đưa Thủy đến lớp chia tay bạn bè và cô giáo. - Hai anh em chia ? Có gì mâu thuẫn giữa tay nhau bất ngờ. tên văn bản và nội dung - Mặc dù tên văn câu chuyện không? bản là "cuộc chia tay của những con búp bê" nhưng nội dung văn bản lại kể về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy - Những đứa trẻ hồn nhiên và búp bê chính là đồ chơi của chúng, là một hình ảnh ẩn dụ về tuổi thơ và hai h.Bố cục đứa trẻ, chúng như ? Truyện có thể được những con búp bê chia thành mấy phần? trong món đồ chơi Hãy xác định các đoạn gia đình của người lớn văn tương ứng? + Có thể chia thành 3 đoạn : - Cuộc chia đồ chơi : từ đầu đến "hiếu ? Em hãy tóm tắt lại nhưng chi tiết chính của truyện? ? GV gọi 2 hs tóm tắt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan