Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án ngữ văn 6_hk1

.DOC
183
403
147

Mô tả:

Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ Ngày soạn: 20/8/2011 Ngàygiảng: 22/8/2011 TUẦN 1 - BÀI 1 - TIẾT 1 Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa về truyền thuyết. Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” đồng thời kể được truyện qua tiết học. 2. Tư tưởng: Hiểu được ý nghĩa sâu xa của dân tộc Việt. Tự hào về cội nguồn dân tộc Việt 3. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng nghe, đọc, kể chuyện. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: KT việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta thuộc về một dân tộc, mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình điều đó được gửi gắm qua các câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Trong số các dân tộc đó thì dân tộc kinh (Việt) đời đời sống trên dải đất hẹp dài. Vậy để biết được dân tộc việt có nguồn gốc từ đâu chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức A. Văn bản: Con Rồng, cháu Tiên: I. Đọc - tìm hiểu chung: HS đọc chú thích (*) 1. Thể loại: ? Văn bản “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc thể loại gì ? - Truyền thuyết. Em hiểu gì về truyền thuyết ? - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử GV: Thực ra, tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử. Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại nhưng những yếu tố thần thoại ấy đã được lịch sử hóa. Thể thần thoại cổ đã được biến đổi thành những truyện kể về lịch sử nhằm suy Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 1 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ tôn tổ tiên đã có công dựng nước và ca ngợi những sự tích thời dựng nước GV giới thiệu qua các truyền thuyết sẽ học ở lớp 6 GV hướng dẫn học sinh đọc - Phát âm đúng, giọng đọc đúng - Chú ý: lời của LLQuân khẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp GV: nhận xét, sửa lỗi. GV cho H/S tìm hiểu kỹ các chú thích 1,2,3,4 đây là các từ có nguồn gốc từ Hán Việt. Vậy cách hiểu từ HV như thế nào, tại sao nó lại có trong TV, các tiết TV sau sẽ giúp ta hiểu rõ hơn. ? Em hãy cho biết truyện này có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? - Phần 1: Từ đầu -> Long trang: Giới thiệu nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Phần 2: Tiếp -> lên đường: Âu Cơ và Lạc Long Quân kết hôn, sinh con và chia con. - Phần 3: Phần còn lại: Khẳng định lại nguồn gốc của dân tộc. ? Em hãy kể tóm tắt đoạn 1 ? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng của Lạc long Quân và Âu Cơ? * Nguồn gốc: đều là thần - Long Quân: nòi Rồng, con trai thần Long Nữ - Âu Cơ: nòi Tiên, thuộc họ thần Nông * Hình dạng: - LQ có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ… - Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần… ? Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả nguồn gốc và hình dạng của LQ và Âu Cơ ? 2. Đọc - hiểu chú thích: a. Đọc: b. Hiểu chú thích: 3. Bố cục: 3 phần: II. Đọc - tìm hiểu văn bản: 1. Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ - Nguồn gốc : đều là thần - Hình dạng: khoẻ, đẹp -> Chi tiết tưởng tượng kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao ? Cảm nhận của em về sự kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của LQ và Âu Cơ ? Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 2 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ - LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh, nhân hậu - Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, thơ mộng GV KL: Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tình nghĩa của dân tộc VN. Chuyển ý: đôi trai tài gái sắc gặp nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau. Vậy việc kết duyên và chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ chúng ta chuyển sáng tìm hiểu phần tiếp theo 2. Việc kết duyên và GV: Rồng ở biển cả, tiên ở núi cao gặp nhau, yêu nhau chuyện sinh nở và chia rồi kết duyên. con của Long Quân và ? Em có nhận xét gì về các chi tiết này ? Âu Cơ: ? Việc sinh con của Âu Cơ diễn ra như thế nào ? - Kết duyên kì lạ - Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng, nở thành 100 con trai. Đàn con không cần bú mớm tự lớn như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. ? Em có nhận xét gì về việc này ? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong - Hoang đường, kỳ ảo truyện truyền thuyết ? Vai trò của nó trong truyện ? - Hoang đường, kỳ ảo (là chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định). GV: Những chi tiết này trong đời sống không thể xảy ra. Đây chỉ là những chi tiết mà người xưa tưởng tượng ra nhằm nói lên điều gì đó mà họ mong muốn vì tưởng tượng nên thường kỳ ảo làm cho chuyện trở nên huyền diệu, lung linh, ly kỳ, hấp dẫn, nhưng lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc. ? Vậy theo em chuyện sinh nở của Âu Cơ có ý nghĩa gì? GV: Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam: Toàn -> Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam thể nhân dân ta đều sinh ra trong một bọc, cùng chung một nòi giống tổ tiên. Từ đó mà 2 tiếng đồng bào thiêng liêng ruột thịt đã vang lên tha thiết giữa lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” - Người đã nhắc lại 2 tiếng đồng bào, từ câu chuyện Bố Rồng, mẹ Tiên trong ngày mở nước xưa. 3 Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ Để từ đó mọi người Việt Nam đều tự hào về nòi giống, hiện diện về tổ tiên mình khi ý thức được rằng mình là con Rồng cháu Tiên. Nhưng dù cho có kỳ lạ, hoang đường như thế nào cũng phải xuất phát từ hiện thực. Những chi tiết ấy cho ta thấy trí tưởng tượng phong phú của người xưa, sự thăng hoa của cảm xúc. GV treo tranh ? Em hãy quan sát tranh, theo dõi đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy ra với gia đình Long Quân và Âu Cơ? - Chia con: 50 xuống biển, 50 lên rừng cùng nhau cai quản 4 phương, gặp khó khăn thì giúp đỡ nhau. - Chia con để cùng nhau cai quản 4 phương, gặp ? Điều đó có ý nghĩa gì ? - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân khó khăn thì giúp đỡ nhau ta ở mọi miền đất nước. Người Việt Nam ta dù ở miền -> Thể hiện ý nguyện xuôi hay miền ngược…, nước ngoài đều cùng chung đoàn kết, thống nhất của một cội nguồn, đều là con của Long Quân và Âu Cơ. nhân dân ta ở mọi miền (Đồng bào: cùng 1 bọc trứng sinh ra), vì vậy phải luôn đất nước. thương yêu, đoàn kết. Liên hệ: ? Chúng ta đã làm được những gì để thực hiện ý nguyện này của Long Quân và Âu Cơ? (Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ). HS thảo luận (3’) và trả lời, GV kết luận 4. Củng cố, dặn dò: ? Kể tóm tắt truyện: “Con Rồng, cháu Tiên”? Học sinh về nhà: + Học bài + Chuẩn bị phần tiếp theo và VB Báng chưng, bánh giầy Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 4 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày giảng: 24/8/2011 BÀI 1 - TIẾT 2 Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Tiếp) HDĐT: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Ý nghĩa của truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên - Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” đồng thời kể được truyện qua tiết học. 2. Tư tưởng: Thấy được cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt 3. Kĩ năng: Đọc, nhận ra những sự việc chính trong truyện. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh. 2. Học sinh: Soạn bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Thế nào là truyện truyền thuyết ? ? Kể các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” và cho biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ học trước chúng ta đã đọc và tìm hiểu một phần của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”, giờ học này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu phần còn lại của truyện và đọc thêm một truyền thuyết về thời vua Hùng, đó là truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” Hoạt động của thầy và trò ? Em hãy nhắc lại nội đung đã học ở tiết trước ? Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 5 Nội dung kiến thức I. Đọc - tìm hiểu chung: II. Đọc - tìm hiểu văn bản: 1. Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ 2. Việc kết duyên và chuyện sinh nở và chia Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ con của Long Quân và Âu Cơ: 3. Ý nghĩa của truyện ? Truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục tập quán của người Việt cổ xưa ? - Người con cả của Long Quân và Âu Cơ lên lamg Vua gọi là Hùng Vương. - Đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, làm nên thời đại Hùng Vương trong lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam. GV: Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta, Con cháu vua Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên. ? Khi biết mình là dòng dõi tiên rồng thì em có suy nghĩ gì ? - Tự hào về dòng dõi của mình… Nguyện cố gắng học tập tốt để xứng đáng với cội nguồn. - Giải thích nguồn gốc các ? Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của chuyện là gì? dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc. IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: ? Em có nhận xét gì về cách xây dựng truyện ? HS TL GV: Truyện thường có nhân vật, sự việc, diễn biến. Đó chính là văn bản tự sự (văn kể) (Sự việc diễn ra bao giờ cũng có nhân vật, có mở chuyện, diễn biến, kết chuyện, sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào sảy ra sau kể sau -> trật tự thông thường). Để tìm hiểu kỹ hơn về văn tự sự tiết học tập làm văn các em sẽ rõ hơn. ? Nêu nội dung của truyện ? Học sinh TL và đọc lại ghi nhớ 2. Nội dung: * Ghi nhớ: (SGK - 8) IV. Luyện tập HS thảo luận theo 2 nhóm các câu hỏi sau: ? Chi tiết hoang đường kì ảo là gì ? Hãy chỉ ra các yếu Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 6 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ tố hoang đường kì ảo trong truyện ? ? Vì sao nói truyện Con Rồng cháu Tiên là truyện truyền thuyết ? Hãy cho biết những chi tiết trong truyện có liên quan đến lịch sử ? Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại truyện gì ? Vì sao ? Vì: đây là truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, có nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ... GV hướng dẫn hs đọc theo 3 đoạn HS đọc theo nhóm có diễn cảm GV nhận xét cách đọc GV giúp HS hiểu kĩ chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 B. HDĐT: “Bánh chưng, bánh giầy” I. Đọc - tìm hiểu chung 1. Thể loại: - Truyền thuyết 2. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc - hiểu văn bản: ? Nêu hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi ? 1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi: * Hoàn cảnh: - Đất nước: giặc ngoài đã yếu, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm. - Sức khỏe: vua đã già yếu, muốn truyền ngôi * Ý định: - Về tài đức: phải nối được chí vua - Về thứ bậc trong gia đình: không nhất thiết phải là con trưởng. * Cách thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất là một câu đố đặc biệt để thử tài: “Nhân lễ Tiên Vương…” truyền ngôi -> Đó là một ý định đúng đắn, vì nó coi trọng cái chí -> không bị ràng buộc vào luật lệ triều đình -> Cuộc thi trí. ? Em có nhận xét gì về cách thức chọn người nối ngôi của vua Hùng ? 2. Lang Liêu được thần dạy “Lấy gạo làm bánh” lễ Tiên vương: ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ? Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 7 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ - Chàng là người thiệt thòi nhất - Sống giản dị, gần gũi với nhân dân - Chàng hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần. ? Theo em nhân vật thần ở đây là chỉ ai ? Vì sao? - Trí thông minh… ? Em có nhận xét gì về chi tiết “thần” được sử dụng ở đoạn này? - Chi tiết thần báo mộng -> hoang đường -> nghệ thuật tiêu biểu của truyện dân gian -> giáo viên lý giải cho học sinh hiểu vì sao truyện lại được xếp vào thể loại truyền thuyết. Sau khi được thần báo mộng Lang Liêu đã làm gì và kết quả của việc làm đó ra sao -> phần 3 3. Lang Liêu được nối ngôi vua ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương, Lang Liêu được nối ngôi vua ? - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra. ? Hãy giải thích lý do hai thứ bánh được vua Hùng chọn làm lễ vật ? - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (Tưởng trời, tưởng đất, tưởng muôn loài). ? Qua việc Lang Liêu làm 2 thứ bánh bánh để cúng tiên vương và đã được vua truyền ngôi cho. Vậy theo em Lang Liêu được truyền ngôi như vậy có xứng đáng không.? - Hai thứ bánh làm vừa ý vua, hợp ý vua -> Lang Liêu là con người có tài năng, đức độ thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình -> xứng đáng được nối ngôi vua. 4. Ý nghĩa của truyện: ? Ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh trưng, bánh giầy”? - Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh dày - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông. - Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhd ta. III. Tổng kết: * Ghi nhớ: (SGK - 12) Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 8 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ 4. Củng cố, dặn dò: ? Thế nào là truyền thuyết ? Truyền thuyết có đặc điểm gì ? Học sinh về nhà: + Học thuộc lòng ghi nhớ. + Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ TV Ngày soạn: 23/8/2011 Ngày giảng: 2 /8/2011 BÀI 1 - TIẾT 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt, cụ thể là: + Khái niệm về từ + Đơn vị cấu tạo từ (Tiếng) + Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) 2. Tư tưởng: Giáo dục HS yêu quý ham thích tìm hiểu tiếng việt 3. Kĩ năng: Luyện tập để nắm chắc khái niệm từ và đặc điểm cấu tạo từ: B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV đưa VD: "Trời thu xanh ngắt mấy từng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu." (Nguyễn Khuyến) ? Trong câu thơ trên có mấy tiếng? (14 tiếng) GV: Vậy 14 tiếng gồm bao nhiêu từ ? Từ có cấu tạo như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt I. Từ là gì ? 1. Ví dụ GV treo bảng phụ có VD, HS đọc ví dụ ? Trong câu trên có mấy từ và mấy tiếng ? - 9 từ, 12 tiếng ? Từ và tiếng khác nhau ở chỗ nào? Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến * Nhận xét: - Tiếng dùng để tạo từ 9 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ - Từ dùng để tạo câu - Khi một tiếng dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ. ? Các đơn vị từ trong văn bản gọi là gì ? - Câu ? Qua việc phân tích trên em hiểu từ là gì ? HS đọc ghi nhớ SGK * Bài tập nhanh: Đặt câu có từ sau: Nhà, làng, phong cảnh. - HS đặt câu -> nhận xét, GV bổ sung. 2. Ghi nhớ: (sgk -13) II. Từ đơn và từ phức: 1. Ví dụ: GV treo bảng phụ HS đọc ví dụ trên bảng phụ. ? Ví dụ trên có bao nhiêu từ và tiếng ? * Nhận xét - 16 từ, 20 tiếng ? Tìm từ có 1 tiếng, từ có 2 tiếng trong ví dụ ? - 1 tiếng: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và có tục, ngày tết làm. - 2 tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, bắnh chưng, bánh giầy GV: Từ có 1 tiếng là từ đơn, từ có 2 tiếng từ phức ? Từ trồng trọt và chăn nuôi có nghĩa gì khác? - Chăn nuôi -> tạo ra bằng cách ghép 2 tiếng chăn và nuôi có quan hệ với nhau về nghĩa => Từ ghép. - Trồng trọt (láy phụ âm tr giữa 2 tiếng) => Từ láy GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS điền vào bảng phân loại. ? Em hiểu thế nào là tiếng, từ đơn, từ phức? - Từ có 1 tiếng từ đơn. - Từ có 2 tiếng từ phức. ? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác? Đọc ghi nhớ SGK 2. Ghi nhớ (SGK - 14) ? Lấy ví dụ về từ đơn từ phức, từ ghép, từ láy ? III. Luyện tập: HS đọc và nêu yêu cầu của BT 1. Bài tập 1 ? Các từ: “nguồn gốc”; “con cháu” thuộc kiểu cấu a) Những từ: “Nguồn gốc”, tạo từ nào ? “con cháu" đều là từ ghép ? Tìm những từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? b) Từ đồng nghĩa: - Nguồn gốc: Cội nguồn, tổ Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 10 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ tiên. - con cháu: cha ông, nòi giống, ? Tìm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo gốc rễ, huyết thống. kiểu: Ông bà, anh chị, con cháu. c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc….: Cậu mợ, cô gì, chú cháu, anh em HS đọc và nêu yêu cầu của BT 2. Bài tập 2 ? Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ - Theo giới tính (nam, nữ): anh quan hệ thân thuộc ? chị, ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú gì … - Theo bậc (trên dưới): anh em, chú cháu, ông cha, bố mẹ … HS đọc và nêu yêu cầu của BT 3. Bài tập 3 - Cách chế biến bánh: bánh ? Xác định đặc điểm các tiếng đứng sau tiếng nướng, bánh rán... bánh để phân loại các loại bánh ....? - Chất liệu làm bánh: bánh khoai, bánh chuối. Thảo luận nhóm (3’), - Tính chất của bánh: bánh Đại diện nhóm báo cáo kết quả. phồng, bánh dẻo, bánh nếp. Nhận xét, sửa chữa. - Hình dạng của bánh: Bánh tai voi, bánh gối. Đọc bài tập 5 nêu yêu cầu 4. Bài tập 5 ? Tìm các từ láy theo các yêu cầu sau ? - Các từ láy: + Tả tiếng cười: Khanh khách, HS: Làm bài tập ha hả... + Tả tiếng nói: ồm ồm, léo nhéo, thé thé... + Tả dáng điệu: Lom khom, lả lướt, đủng đỉnh, khệnh khạng... 4. Củng cố - dặn dò: ? Từ là gì ? Các kiểu cấu tạo từ ? ? Thế nào là từ đơn từ phức, từ ghép từ láy ? Lấy ví dụ ? Hs vÒ nhµ : + Häc thuéc ghi nhí, hoàn thiện bài tập vào vở. Làm BT4 SGK + ChuÈn bÞ bµi: "Giao tiếp VB và phương thức biểu đạt" Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 11 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ Ngày soạn : 23/8/2011 Ngày giảng: 2 /8/2011 BÀI 1 - TIẾT 4 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững: - Mục đích của giao tiếp trong đời sống con người, trong xã hội. - Khái niệm văn bản - 6 kiểu văn bản, tương ứng với 6 phương thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con người. 2. Tư tưởng: Học sinh có ý thức đúng đắn trong giao tiếp, sử dụng văn bản. 3. Kĩ năng: Nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cuộc sống các em đã được tiếp xúc với nhiều kiểu văn bản, Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cũng như mục đích giao tiếp của các loại văn bản. Bài hôm nay cô cùng các em tìm hiểu khái quát về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của các kiểu văn bản đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích ? Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, giao tiếp: nguyện vọng mà cần biểu đạt cho 1 người hay ai đó biết thì em làm thế nào ? - Nói hoặc viết cho người khác biết (lời nói, chữ viết) GV: Nói, viết cho người khác biết là ta đã giao tiếp với những người xung quanh. ? Vậy giao tiếp là gì ? Bằng phương tiện nào? - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 12 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ cảm bằng ngôn ngữ. ? Khi muốn hiểu được tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm thế nào ? - Tạo lập văn bản: nói có đầu có đuôi, mạch lạc, lý lẽ chặt chẽ. ? Vậy em hiểu như thế nào là một văn bản ? - HS TL HS đọc câu ca dao (sgk/ 16) ? Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nêu nội dung của câu ca dao? - Câu ca nêu ra 1 lời khuyên: khuyên con người giữ đúng lập trường tư tưởng không giao động khi người khác thay đổi chí hướng. ? Em hiểu chí ở đây là gì ? - Chí hướng, hoài bão, lý tưởng. ? Chí cho bền là ntn ? - Không giao động khi người khác thay đổi ý định. - Câu 1: Là lời khuyên, - C2 giải thích: Bền ,chí -> Hai câu ca dao trên gọi là 1 văn bản. ? Qua những văn bản đã tìm hiểu, em thấy giao tiếp có vai trò như thế nào ? - Giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người, trong quan hệ giữa người với người, trong xã hội. ? Em hiểu văn bản là gì ? Có những đặc điểm nào ? - Văn bản là chuỗi lời nói, hay bài viết, chủ đề thống nhất, liên kết, chặt chẽ, mạch lạc... ? Theo em lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là một văn bản không ? Vì sao? - Là 1 văn bản, bởi vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề mạch lạc có sự liên kết -> VB nói. ? Bức thư có phải là 1 văn bản không ? - Là văn bản viết. ? Đơn xin học, bài thơ... có phải là vb không ? - Đều là VB vì chúng đều có thông tin và có mục đích tư tưởng nhất định. ? Vậy có những kiểu vb nào? " P2 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 13 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ GV treo bảng phụ HS đọc ? Theo dõi vào bảng tổng hợp trong SGK em hãy cho biết có những kiểu văn bản nào? ? Mục đích giao tiếp của mỗi kiểu văn bản là gì? ? Các tình huống đã cho trong SGK/17 tương đương với từng kiểu VB nào? - Trường hợp 1: Đơn từ - Trường hợp 2: Văn bản thuyết minh. - Trường hợp 3: Văn bản miêu tả. - Trường hợp 4: VB thuyết minh. - Trường hợp 5: VB biểu cảm. - Trường hợp 6: VB nghị luận. ? Hãy lấy ví dụ các văn bản tương đương với từng kiểu VB ? - Tự sự: Bánh chưng bánh giày, tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá. - Miêu tả: văn bản tả quang cảnh, quê hương, con người, tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu. - Tình cảm: Thư gửi bà, mẹ... ? Qua bài tập trên em thấy có mấy kiểu văn bản? - Có 6 kiểu văn bản. ? Qua việc tìm hiểu các bài tập, hãy cho biết: Thế nào là hoạt động giao tiếp ? Thế nào là một văn bản? Có mấy văn bản ? Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: (sgk/ 17) II. Luyện tập: 1. Bài tập 1 HS đọc và nêu yêu cầu của BT a) Văn bản tự sự: Có người, có HS thảo luận nhóm ngang (4’. việc, diễn biến sự việc. Đại diện các nhóm trả lời. ? Các đoạn văn, thơ đã cho thuộc phương thức b) Văn bản miêu tả: Tả cảnh biểu đạt nào ? Giải thích vì sao lại thuộc các kiểu thiên nhiên đêm trăng trên sông. văn bản ấy ? c) Nghị luận: Bàn luận vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh. d) Biểu cảm: Tình cảm tự tin, tự hào của cô gái. đ) Thuyết minh: Giới thiệu hướng quay của địa cầu. 2. Bài tập 2 HS đọc và nêu yêu cầu của BT 2 “Con rồng cháu tiên”: văn ? Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” thuộc văn bản tự sự vì kể người, việc, lời bản nào ? Vì sao? nói, hành động theo một diễn biến nhất định. Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 14 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ 4. Củng cố dặn dò: ? Em hiểu giao tiếp, văn bản là gì ? Có những kiểu văn bản nào ? Học sinh về nhà: + Học thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thiện bài tập vào vở. + Chuẩn bị: “Thánh Gióng” Ngày soạn: 24/8/2012 Ngày giảng: 2 /8/2012 TUẦN 2 - BÀI 2 - TIẾT 5, 6 Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật miêu tả của truyện. Kể lại được truyện. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại sâm của dân tộc, lòng biết ơn đối với những anh hùng có công với đất nước 3. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng nghe, đọc, kể chuyện. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài, tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Kể lại chuyện Bánh chưng bánh giầy ? Cho biết ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang sục sôi khắp đất nước, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật thánh Gióng qua đoạn thơ: “Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân” Vậy Thánh Gióng là ai ? Truyền thuyết Thánh Gióng được kể như thế nào ? Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt I. Đọc - tìm hiểu chung: GV hướng dẫn đọc to, lưu loát, rõ ràng, thay đổi 1. Đọc: giọng theo từng đoạn. (Gióng ra đời: Hồi hộp, ngạc Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 15 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ nhiên. Gióng nói với sứ giả: dõng dạc, trang nghiêm. Gióng cưỡi ngựa: khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh, gấp. Gióng bay lên trời: nhẹ nhàng, huyền thoại, xa vời. GV đọc mẫu 1 đoạn, 2 hs đọc nối tiếp đến hết. HS khác nhận xét. 2. Kể ? Truyện kể về ai ? Về việc gì ? Hãy tóm tắt sự việc chính sảy ra trong truyện ? ? Ta có thể bỏ đi một sự việc được không ? Vì sao? - Không, vì nếu bỏ đi một sư việc truyện sẽ không liền mạch, không thành một câu truyện hoàn chỉnh. ? Em hãy kể lại câu chuyện ? HS kể tóm tắt chuyện -> nhận xét -> GV bổ sung. ? Theo em truyện thuộc kiểu văn bản nào ? - Văn bản tự sự, ta tìm hiểu ở tiết sau 3. Tìm hiểu chú thích: Hướng dẫn học sinh tim hiểu các chú thích 1,2,4,6,10,11,17,18,19 (SGK/21, 22). 4. Bố cục: ? Truyện có thể chia làm mấy phần ? Ý chính của mỗi phần ? - P1: Từ đầu -> cứu nước: Sự gia đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng. - P2: Tiếp đến bay lên trời: Gióng đánh giặc ngoại xâm - P3: Còn lại: Những dấu tích lịch sử về Gióng. 3 phần II. Đọc - tìm hiểu văn bản: 1. Sự ra đời và tuổi thơ của Gióng: HS theo dõi đoạn 1. ? Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng ? - Bà mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai, sinh con trai lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đấy. ? Những chi tiết này có bình thường không ? Vì sao? - Không bình thường, đượm mầu sắc kì lạ.... Yếu - Chi tiết kì lạ về sự ra đời tổ kỳ lạ ấy nhấn mạnh điều gì về con người Thánh khác thường của Gióng. Gióng. - Là con người của thần, thánh chứ không phải là Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 16 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ người dân bình thường ? Tại sao tác giả dân gian không để Gióng là một vị thần bỗng xuất hiện mà để Gióng sinh ra từ gia đình nhà nông dân ? - Khẳng định: Anh hùng là do dân sinh ra, do dân nuôi dưỡng GV: Vị thần đó lớn lên như thế nào ta tìm hiểu tiếp ? Giặc Ân sang xâm lược, thế giặc mạnh “sứ giả đi rao khắp nơi tìm người cứu nước” chi tiết “sứ giả ....nước” thể hiện điều gì ? - Lời kêu gọi khẩn thiết của non sông đất nước trước nạn ngoại xâm và nhiệm vụ đánh giặc ngoại xâm là của toàn dân. ? Khi nghe tiếng sứ giả cậu bé có gì thay đổi ? - Đọc to lời của cậu bé nói với sứ giả ? Em có nhận xét gì về chi tiết “Bỗng dưng cất tiếng nói”... tiếng nói đó thể hiện điều gì ? - Chi tiết kỳ lạ. Đó là tiếng nói yêu nước là lời thề -> Tiếng nói yêu nước, lời đánh giặc cứu nước. thề đánh giặc cứu nước. ? Sau khi gặp sứ giả cậu bé còn thay đổi gì nữa ? - Lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc song đã đứt chỉ. ? Vậy em có nhận xét gì tuổi thơ của Gióng? -> Tuổi thơ của Gióng là tuổi thơ của thần, của thánh. ? Tại sao lúc đất nước bình yên chú bé không lớn mà khi có giặc lại lớn nhanh như thổi như vậy ? - Gióng phải lớn nhanh mới có đủ sức mạnh, mới kịp đánh giặc cứu nước. ? Thấy chú bé ăn nhiều, lớn nhanh bà con đã làm gì ? Việc làm của bà con hàng xóm có ý nghĩa như thế nào ? - Bà con góp gạo thóc nuôi chú bé. -> Tình cảm yêu thương đùm bọc của nhân dân, tinh thân đoàn kết sức mạnh của cộng đồng. - Gióng lớn lên trong sự đùm bọc của nhân dân. ? Gióng là vị thần, vị thần này có điểm nào khác với các vị thần khác em đã biết ? - Sinh ra từ dân, được dân nuôi dưỡng. ? Giặc đến nhà Gióng ra trận, Gióng đánh giặc ra sao? ta tìm hiểu ở phần 2 Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 17 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ Hết tiết 4, chuyển tiết 5 (31/8/2011) 2. Gióng ra trận đánh giặc: ? Tìm những chi tiết miêu tả chú bé chuẩn bị ra trận ? Chi tiết này có ý nghĩa gì? - Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng... ? Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ có ý nghĩa gì? ? Em hiểu "Tráng sĩ" là gì ? - HS trả lời theo chú thích SGK ? So sánh lực lượng của Gióng với giặc Ân ? - Thế giặc rất mạnh, quân đông ? Gióng đánh giặc như thế nào ? Em hãy kể lại sự ra trận của chú bé làng Gióng? - Ngựa hí vang phun lửa....giặc chết như rạ, roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc ? Chi tiết “nhổ tre” có ý nghĩa gì ? Nhận xét về các chi tiết ấy ? - vươn vai biến thành tráng sĩ  Sức mạnh và sợ trưởng thành vượt bậc của dân tộc. - Roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc - Gióng đánh giặc bằng sức mạnh kỳ diệu của nhân dân, ? Gióng thắng giặc là do đâu ? của thiên nhiên, của đất nước. - Do yêu cầu lịch sử lòng căm thu giặc, xuất phát từ -> Thể hiện sức mạnh của lòng quyết tâm hợp sức của nhân dân. người xưa trong công cuộc ? Từ đó em có suy nghĩ gì về hình ảnh Gióng khi chống giặc ngoại xâm đánh giặc ? ? Đánh tan giặc Gióng làm gì? - Giặc tan Gióng lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, -> Hình tượng Gióng là vị một mình một ngựa bay lên trời thần giúp dân đánh giặc. ? Cuối bài Gióng bay về trời...Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về quê hương để hưởng thụ những ngày thanh bình ? Chi tiết này có ý nghĩa gì? - Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa ... Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang ... Gióng sống mãi... * Gióng về trời: Theo dõi đoạn cuối. ? Những dấu tích để lại ? Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 18 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ - Ao hồ, làng cháy, tre đằng ngà... ? Nhớ ơn Thánh Gióng vua và nhân dân đã làm gì ? - Lập đền thờ, phong phù đổng thiên vương mở hội Gióng. Liên hệ “Hội khoẻ phù đổng” hàng năm thể hiện sức mạnh của nhân dân, khối đoàn kết dân tộc. ? Theo em truyện TG có thật không ? ? Những chi tiết nào được coi là truyền thuyết ? ? Vì sao t/g dân gian lại muốn coi TG là có thật ? - Vì ND ta yêu nước mến người anh hùng, yêu mến truyền thống anh hùng và tự hào về nó. Bởi vậy mà nhân dân tin là có thật cũng như tin vào sức mạnh thần kỳ DT 2. Ý nghĩa của truyện: ? Hình tượng Thánh Gióng trong truyện thể hiện điều gì ? Nêu ý nghĩa của truyện ? - Ca ngợi người anh hùng làng Gióng. - Thể hiện sức mạnh kỳ diệu của nhân dân tượng trưng cho lòng yêu nước ước mơ của nhân dân bảo vệ vững chắc của tổ quốc. III . Tổng kết ? Tìm các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện ? 1. Nghệ thuật ? Truyện đề cập đến nội dung cơ bản nào? 2. Nội dung Đọc ghi nhớ sách giáo khoa * Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố, dặn dò: ? Qua văn bản Thánh Gióng em rút ra bài học gì ? ? Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ? HS về nhà: + Học ghi nhớ SGK + Kể lại truyện + Chuẩn bị: "Từ Mượn" _________________________________________________ Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 19 Năm học: 2012 - 2013 Trường PTDTBT THCS Bản Hon văn 6 Giáo án: Ngữ Ngày soạn: 28/8/2012 Ngày giảng: / /2012 BÀI 2 - TIẾT 7. TỪ MƯỢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ mượn tồn tại trong tiếng Việt. 2. Tư tưởng: Có thái độ đúng đắn khi sử dụng từ mượn. 3. Kĩ năng: Sử dụng từ mượn một cách hợp lý. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ . 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Phân biệt giữa từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép, cho VD ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong TV những từ: Thuỷ cung, ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh... có phải từ vốn có của TV không ? Nó thuộc loại từ nào? Vì sao chúng ta phải mượn của nước ngoài ? Là từ tiếng Hán, chúng ta mượn từ của tiếng nước ngoài để làm phong phú vốn từ TV gọi đó là những từ mượn. Vậy từ mượn là gì ? Nguyên tắc mượn từ ntn? Chúng ta tìm hiểu bài. Hoạt động của GV và HS Đọc ví dụ SGK ? Giải thích từ: trượng, tráng sỹ trong câu ? - Trượng: Đvị đo độ dài bằng 10 thước TQ cổ (tức 3.33m) -> ở đây hiểu là rất cao - Tráng sĩ: + Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. + Sĩ: Người có trí thức thời xưa, được tôn trọng. -> (Người có sức khoẻ cường tráng, trí khí mạnh mẽ, ham làm việc lớn) ? Theo em 2 từ đó có nuồn gốc từ đâu ? -> Nguồn gốc tiếng Hán. ? Các từ còn lại có trong câu có nguồn gốc ntn ? Gi¸o viªn: Phạm Thị Yến 20 Nội dung KT cần đạt I. Từ thuần việt và từ mượn: 1. Ví dụ: * Nhận xét: Năm học: 2012 - 2013
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan