Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án ngữ văn 11 gdtx cả năm...

Tài liệu Giáo án ngữ văn 11 gdtx cả năm

.DOC
155
605
121

Mô tả:

Tuaàn 1 Tieát 1 Ngaøy soaïn 02.8 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh kí sự”) Lê Hữu Trác I. Mục tiêu bài học: 1. HS hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu một tác phẩm kí. 3. Giáo dục HS thái độ đúng mực đối với cuộc sống chúa Trịnh ngày xưa cũng như thái độ tôn trọng đối với danh y Lê Hữu Trác. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. Lý do: tiết đầu tiên của năm học. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về I. Giới thiệu chung: sgk tác giả, tác phẩm. - Dựa vào phần tiểu dẫn, giới thiệu khái quát về tác giả Lê Hữu Trác, tác phẩm Thượng kinh kí sự và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh? HĐ2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản: - Đọc văn bản. - Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như 1. Quang cảnh và những sinh hoạt trong thế nào? phủ chúa: + Qua nhiều lần cửa,… + Vườn hoa lộng lẫy,… + Bên trong là những nhà Đại Đường,… + Nội cung phải qua nhiều lần trướng gấm,… - Nhận xét? - Quang cảnh trong phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng. - Chỉ ra những chi tiết nói về cung cách sinh hoạt trong phủ chúa? + Đầy tớ hét đường, người giữ cửa truyền báo rộn ràng,… + Lời lẽ nhắc đến chúa hết sức cung kính và lễ độ. + Xung quanh chúa có cung tần mĩ nữ. Nội cung trang nghiêm… + Thế tử ốm có 7, 8 thầy thuốc phục dịch,… phải quỳ lạy,… - Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, kẻ hầu người hạ,… cho thấy sự cao sang quyền uy 1 tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa. - Lê Hữu Trác tỏ thái độ ra sao trước những gì 2. Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ diễn ra nơi phủ chúa? của tác giả: - Khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa - Trước những tâm trạng và suy nghĩ của lê nhưng dửng dưng trước những quyến rũ vật Hữu Trác, ta hiểu gì về con người này? chất nơi đây và không đồng tình với cuộc sống - Tác giả đã thành công gì về nghệ thuật đối quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời. với tác phẩm kí này? - Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giàu kinh nghiệm, có lương tâm và đức độ. 3. Nét đặc sắc về nghệ thuật: Quan sát tỉ mỉ, lựa chọn chi tiết, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể chuyện khéo léo để tạo nên giá trị hiện thực sâu sắc. III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk. 4. Củng cố: Khái quát toàn bộ giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 5. Dặn dò: - Nắm nội dung bài. - Soạn “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Tuaàn 1 Tieát 2 Ngaøy soaïn 03.8 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I. Mục tiêu bài học: 1. Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân. 2. Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân (biết phát huy phong cách ngôn ngữ của cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung). 3. Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp, quy nạp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Quang cảnh và cách sinh hoạt trong phủ Chúa? - Thái độ của tác giả trong đoạn trích? - Liên hệ với đời sống của nhân đan ta lúc bấy giờ để thấy được sự bất công của chế độ phong kiến. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1:Giúp HS nắm được những biểu hiện của I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội cái chung trong ngôn ngữ của xã hội. - Có nhiều phương tiện giao tiếp. Trong giao - Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, 2 tiếp giữa người – người, phương tiện giao tiếp một cộng đồng xã hội. Đó là phương tiện giao nào là quan trọng nhất? tiếp chung của cả xã hội. - Để sự giao tiếp diễn ra thuận lợi, bản thân - Cái chung trong ngôn ngữ bao gồm: ngôn ngữ phải có những đặc điểm chung nào? + Các yếu tố chung: âm, thanh, âm tiết, từ, ngữ cố định. + Các quy tắc chung, các phương thức chung. HĐ2: Nắm nét riêng trong lời nói cá nhân. II. Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân GV chuyển ý: Trong giao tiếp, người ta dùng lời nói để cụ thể hóa ngôn ngữ thành phương tiện giao tiếp. Vì vậy nó mang nét riêng của cá nhân. - Biểu hiện của cái riêng trong lời nói của cá nhân? Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu lộ: - Sự biến đổi cái chung đã sẵn có. - Sáng tạo ra các từ ngữ mới, cách kết hợp mới. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập luyện tập trong sgk. III. Luyện tập Thôi: chấm dứt hành động,… 1. Thôi: chấm dứt cuộc đời. (sáng tạo ngôn ngữ cho từ) 2. Có đảo: - Các cụm danh từ (DT): danh từ trung tâm trước tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại. - Vị ngữ (VN) đi trước chủ ngữ (CN). => Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ. 3. Cá – cá chép Áo sơ mi – áo cụ thể nào đó. 4. Củng cố: Đã củng cố bằng bài tập.. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài viết số 1: Xem lại bố cục bài văn bản nghị luận, lập luận trong văn nghị luận. Tuaàn 1 Tieát 3,4 Ngaøy soaïn 03.8 BÀI VIẾT SỐ 1 (Nghò luaän xaõ hoäi) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiểm tra kiến thức về văn học và x.hội; kiến thức làm văn của HS. Giúp các em tự đánh giá được khả năng làm văn, độ k.thức mà mình có được. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN GA, SGV, SGK… III. LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: K.tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. Lý do: bảo đảm thời lượng làm bài cho HS. 3. Tiến trình k.tra: GV ktra sự chuẩn bị của HS. Y/c HS không được sử dụng sách vở, tư liệu có liên quan. NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1 (3 điểm). 3 Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu nào? Câu 2 (7 điểm). Trong cuộc sống, sự cảm thông cần thiết như thế nào đối với mỗi con người? Hãy trình bày ý kiến của em về vấn đề trên. 4. Củng cố: Giới thiệu qua đáp án để giải quyết thắc mắc của HS sau viết bài. (Nếu có thời gian) 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Tự tình” (Hồ Xuân Hương) Tuaàn 2 Tieát 5,6 Ngaøy soaïn 04.8 TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương I. Mục tiêu bài học: - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. - Rèn kĩ năng phân tích thơ Đường luật. Hiểu và cảm thông tâm trạng Hồ Xuân Hương. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. KT bài cũ: . -Tại sao lại nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội ? -Tại sao nói lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: HS nắm được những nét chính về Hồ I. Giới thiệu chung: sgk. Xuân Hương và tác phẩm Tự tình. - Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Xuân Hương và tác phẩm Tự tình? HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản: - Gọi HS đọc văn bản. 1. 2 câu đề: - 2 câu đầu cho thấy tác giả ở trong hoàn cảnh - Thời gian: Đêm khuya và tâm trạng như thế nào? - Không gian: Tĩnh lặng. Âm thanh nhỏ, xa + Trống canh: thời gian rối bời tâm trạng. (Văng vẳng) mà rõ (dồn) => dùng cái động để + Trơ / cái hồng nhan / với nước non. chỉ cái tĩnh. -> rẻ rúng cay đắng xót xa. - Trơ – cái hồng nhan > “Đuốc hoa để đó mặc nàng nằm trơ”. Tâm trạng: cô đơn, chán chường, bẽ bàng, xót xa. - Mối tương quan giữa hiện tượng thiên nhiên 2. 2 câu thực: và thân phận nữ sĩ trong câu 4? - Say lại tỉnh: Buồn, cô đơn -> tìm đến rượu -> - Hình ảnh vầng trăng khuyết chưa tròn thể say -> tỉnh -> thực tại vẫn phũ phàng -> buồn, 4 hiện điều gì? cô đơn… - Những yếu tố trên nói lên tâm trạng gì của tác - Khuyết chưa tròn: Vầng trăng tình duyên mãi giả? mãi không viên mãn -> Ước vọng về tình yêu mãi không tròn. => Tâm trạng cô đơn tột cùng, đau khổ tột độ của một người biết yêu và khao khát tình yêu mãnh liệt. 3. 2 câu luận: - Nhân xét gì về cách dùng từ ngữ trong hai NT đảo ngữ: Xiên ngang/ đâm toạc: Thái độ câu 5, 6? Tác dụng? Ngệ thuật nào đã dược thể phản kháng mạnh mẽ của tác giả. hiện ở đây? Tác dụng? => Sự phẫn uất trước duyên phận hẫm hiu, - Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5, 6 góp khát vọng hạnh phúc cháy bỏng cảu tác giả. phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ như thế 4. Hai câu kết: nào? - Ngán nỗi: Tâm trạng chán chường của tác Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận để giả. trả lời các câu hỏi bên dưới. Thời gian 4 phút. - Xuân đi – xuân lại lại: Mùa xuân của đất trời - Từ ngán nỗi thể hiện tâm trạng gì của tác giả? đi rồi trở lại (Vũ trụ tuần hoàn theo chu kì), còn - Câu thơ thứ 7 có sử dụng nghệ thuật điệp mùa xuân của con người chỉ đến một lần (tuyến không? Vì sao? tính). - Vì sao tác giả lại dùng mảnh tình mà không là - Mảnh tình – san xẻ - tí con con: Nghệ thuật khối tình, cuộc tình? Hãy hình dung tình yêu liệt kê theo chiều hướng giảm dần: Tình yêu của người đàn ông trong câu thơ này. trong lòng người đàn ông vốn đã rất ít ỏi (mảnh - Hai câu cuối nói lên tâm sự gì? tình), còn mang đi san xẻ, còn lại chút con con. => Bi kịch duyên phận của một tâm hồn luôn khát khao yêu thương nhưng không được toại nguyện. III. Tổng kết: Phần ghi nhớ sgk. 4. Củng cố: Bài thơ nói lên tâm trạng gì của tá giả? Thử hình dung ra hoàn cảnh của bà lúc bấy giờ? 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Câu cá mùa thu. Tuaàn 2 Tieát 7 Ngaøy soaïn 05.8 CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến I. Mục tiêu bài học: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc bộ; vẻ đẹp của tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế. - Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ. - Học tập cách cảm nhận cuộc sống; cảm thông tâm trạng Nguyễn Khuyến. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ. Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ. 5 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS nắm được những nét chính về I. Giới thiệu chung: sgk tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và chùm thơ thu? II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảnh thu: Ao thu lạnh lẽo- trong veo HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. Chiếc thuyền câu- bé tẻo teo - Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc?  Nghệ thuật chấm phá -> không gian rộng Từ điểm nhìn ấy tác giả thấy được những nét lớn. riêng nào của cảnh sắc mùa thu? Lá vàng- khẻ đưa vèo => dùng cái động để - Nhân xét về cảnh ấy? chỉ cái tĩnh -> Không gian tĩnh lặng -> sự tinh tế của tg. Tầng mây- trời xanh -> Kg được mở ra theo chiều cao. Ngõ trúc quanh co -> Kg mở ra theo chiều - Không gian trong bài thơ góp phần diễn tả rộng. tâm trạng tác giả như thế nào? Từ ngữ miêu tả màu sắc, đường nét, chuyển (Cái se lạnh của mùa thu thấm vào cõi lòng hay động (…) cảnh thu hiện lên dịu nhẹ, thanh sơ, chính cái lạnh trong tâm hồn lan tỏa cảnh vật) rất đồng bằng Bắc bộ: đẹp nhưng tĩnh lặng, - Nhận xét gì về ngôn ngữ? đượm buồn. - Cách gieo vần có gì đặc biệt? 2. Tình thu: Con người xuất hiện trong tư thế tĩnh tại -> Cảm nhận cảnh sắc mùa thu với cõi lòng yên ắng, tĩnh lặng, cô quạnh, uẩn khúc -> tình yêu thiên nhiên của tg. 3. Nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, diễn đạt những biểu hiện tinh tế của sự vật, những uẩn khúc thầm kín khó giãi bày của tâm trạng . Vần “eo”sử dụng tài tình. Lấy động nói tĩnh. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. 4. Củng cố: Những NT được sử dụng trong bài thơ? Phân tích. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận”. Tuaàn 2 Tieát 8 Ngaøy soaïn 05.8 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học: 1. HS nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập luận dàn ý cho bài viết. 2. Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 6 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ, pt cảnh thu? Pt tình thu và trình bày NT bài thơ?. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ HĐ1: Hướng dẫn HS nắm vững kỹ năng phân tích đề thông qua thực hành 2 đề ở sgk. - Đọc đề. - Đề nào có định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai? - Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 đề. Yêu cầu trả lời câu hỏi (1 HS trình bày). + Vấn đề cần nghị luận? Xác định các luận điểm? + Sử dụng thao tác lập luận nào? Dẫn chứng ở đâu? Cuối cùng: tóm tắt kỹ năng cơ bản của việc phân tích đề. NỘI DUNG CƠ BẢN I. Phân tích đề: - Đề 1: có định hướng cụ thể. - Đề 2: tự do sáng tạo. * Đề 1: - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể suy ra: + Người VN có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới. + Người VN cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế. - Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày, các HS + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu khác có thể bổ sung. là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ - Nhóm còn lại nhận xét. XXI. - GV hướng dẫn đưa đến kết luận cuối cùng. - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận, bình luận, giải thích, chứng minh. Dùng dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu. * Đề 2: - Vấn đề cần nghị luận: Tâm sưj của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II. - Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: cô đơn chán chường, bẽ bàng xót xa – phẫn uất trước duyên phận, khát vọng được sống hạnh phúc – cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch. - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ. Dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. II. Lập dàn ý: HS tự lập dàn ý. * Luyện tập: Bài tập 1 sgk. HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn ý. - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu - Dựa vào kết quả phân tích đề, những câu hỏi sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh. và gợi ý ở sgk, lập dàn ý cho đề 1 và đề 2. - Yêu cầu về nội dung: HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập. + Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sịnh khí trong phủ chúa Trịnh. + Thái độ không đồng tình cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê – Trịnh. 7 - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ. Dẫn chứng trong Vào phủ chúa Trịnh. Bài tập 2 sgk. - Vấn đề cần nghị luận: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của HXH. - Yêu cầu về nội dung: + Dùng chữ Nôm. + Sử dụng từ ngữ thuần Việt rất độc đáo. + Sử dụng hình thức đảo trật tự từ trong câu. - - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ. Dẫn chứng thơ HXH. 4. Củng cố: Đã củng cố bàng bài tập. 5. Dặn dò: - Nắm nội dung bài. - Làm dàn ý cho 2 bài tập luyện tập. - Chuẩn bị: “Thao tác lập luận phân tích”. Tuaàn 3 Tieát 9 Ngaøy soaïn 05.8 THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương I. Mục tiêu bài học 1. Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hy sinh vì chồng con. Thấy được tình cảm thương yêu, quí trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ. Qua những lời tự hào, thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ. Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự hào. 2. Rèn kỹ năng phân tích thơ trữ tình thất ngôn bát cú. 3. Thương yêu, quí trọng đối với người phụ nữ, người mẹ. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Kiểm tra bài tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS nắm được những nét chính về I. Giới thiệu chung: sgk. Trần Tế Xương và tác phẩm của ông. - Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu vài nét về tiểu sử, sự nghiệp và đề tài người vợ trong thơ TTX? HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản: - Gọi 1 HS đọc, lưu ý nhịp của câu 2, âm điệu 8 trữ tình của bài thơ. - Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua 1. Hình ảnh bà Tú: những câu thơ đầu? - Thời gian: quanh năm - Công việc: Buôn bán. - Không gian: mon sông. => Công việc vất vả, không có ngày nghỉ ngơi, - Em hiểu thế nào là “nuôi đủ”? Tại sao Tú làm việc trong hkông gian bấp brrnh, nhiều Xương lại đếm “ 5 con với1 chồng”? nguy hiểm. - Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao - Nuôi đủ: + Không thiếu cũng không thừa. đẹp của bà Tú? + Nuôi không thiếu một ai. - Những hình ảnh, thành ngữ trong bài thơ có - Năm con với một chồng: Người chồng cũng tác dụng gì? là một kẻ ăn bám → đứa con sau cùng của bà Tú. → Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, yêu - Qua hình ảnh bà Tú, ta hiểu gì về tình cảm chồng, thương con. của ông Tú đối với vợ? - Lặn lội thân cò/ eo sèo mặt nước → Sự tần tảo, chịu thương chịu khó của bà Tú. - Một duyên hai nợ/ năm nắng mười mưa: Đến với ông Tú niềm vui thì ích mà nỗi buồn thì nhiều. - Âu đành phận/ dám quản công: Thái độ chấp nhận, cam chịu → đức hy sinh âm thầm của bà Tú. � Vất vả, đảm đang, thương yêu là lặng lẽ hy sinh vì chồng con. - Tiếng chửi và tiếng rủa trong 2 câu thơ cuối? 2. Tình cảm của ông Tú đối với bà Tú: - Điều đó thể hiện tình cảm gì của Tú Xương - Tiếng chửi: Cha mẹ thói đời: Chủi thói đời đối với vợ? bạc bẻo, không công bằng với bà Tú. - Lời chửi và rủa trong hai câu cuối là lời của - Tiếng rủa: Có chồng hờ hững cũng như ai? không. -> Tự trách mình. � Tác giả mược lời bà Tú để thể hiện tình yêu thương chân thành và lòng biết sâu sắc dành cho vợ Tâm trạng bất lực trong bi kịch tinh thần của con người trí thức TTX. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. 4. Củng cố: Khái quát toàn bộ nội dung, nghệ thuật của bài thơ. 5. Dặn dò: - Nắm nội dung bài. - Soạn 2 bài đọc thêm. 9 Tuaàn 3 Tieát 10 Ngaøy soaïn 07.8 KHÓC DƯƠNG KHUÊ – Nguyễn Khuyến VỊNH KHOA THI HƯƠNG – Trần Tế Xương I. Mục tiêu bài học 1. Hiểu được tình cảm chân thực, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê cũng như một số nét về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ mà bài thơ đạt được. Hiểu được cảnh trường thi ngày trước và thái độ của TTX trước tình cảnh của nước nhà. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu thơ trung đại. 3. Giáo dục tình bạn cao đẹp; thái độ phù hợp đối với đất nước. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Em có nhận xét gfì về phong cách sống của Nguyễn Công Trứ?. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Hướng dẫn HS đọc thêm bài Khóc Bài 1: Khóc Dương Khuê Dương Khuê. - Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu về Dương Khuê I. Giới thiệu chung: sgk. và bài thơ Khóc Dương Khuê? - Đọc – xác định bố cục. II. Hướng dẫn đọc – hiểu - Phân tích nỗi đau của Nguyễn Khuyến khi 1. Hai câu đầu: Dương Khuê qua đời trong đoạn 1? - Thôi rồi. - Nhịp 2/4 (1) và 4/4 (2). -> Nỗi đau đớn khi nghe tin bạn qua đời. - Kỷ niệm giữa Nguyễn Khuyến và Dương 2. Hai mươi câu tiếp theo: Khuê được tái hiện như thế nào? - Kỷ niệm thú vui một thời của khách làng Nho (…) - Đó là ấn tượng trong lần gặp gỡ cuối cùng. - Điều đó chứng tỏ gì về tình cảm giữa 2 => Tình bạn thiết tha, bền vững giữa thời buổi người? đất nước nhiễu nhương. - Tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với Dương 3. Còn lại: Khuê được thể hiện như thế nào trong đoạn 3? - Nỗi đau được diễn tả dưới nhiều cung bậc khác nhau. - Phân tích những biện pháp tu từ đặc sắc thể - Nghệ thuật đặc sắc: hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua + Không: phủ định – láy lại -> xác định. đời? + Ai: phiếm chỉ - nghi vấn -> xác định. + Giường kia, đàn kia. => Tình cảm trào lên, rút xuống rồi lại trào lên mạnh mẽ hơn. HĐ2: Hướng dẫn HS đọc thêm bài “Vịnh khoa Bài 2: Vịnh khoa thi Hương thi Hương”. - Giới thiệu chung về bài thơ. I. Giới thiệu chung: sgk. - Đọc, xác định hướng đọc hiểu. II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản: 10 - Cảnh trường thi có gì khác thường? Hình ảnh 1. Cảnh trường thi: sĩ tử và quan trường được miêu tả như thế nào? - Lẫn: lộn xộn, phức tạp. Ý nghĩa? - Đảo từ ngữ -> hình ảnh những người tham gia vào trường thi trở nên hài hước nhố nhăng. - Cảm nhận chung? => Nhốn nháo, lộn xộn. - Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước 2. Thái độ của nhà thơ: cảnh tượng trường thi? - Mỉa mai châm biếm. - Kêu gọi. -> Lòng yêu nước. 4. Củng cố: Hai bài thơ giúp em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương? 5. Dặn dò: Soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Tuaàn 3 Tieát 11 Ngaøy soaïn 07.8 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ I. Mục tiêu bài học: 1. Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà Nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện cá nhân mang ý nghĩa tích cực. Hiểu đúng nghĩa của khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại. Nắm được những tri thức về thể hát nói là thể thơ của dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ thé kỉ XIX. 2. Rèn khả năng phân tích thơ. 3. Giáo dục tinh thần trách nhiệm, sự tự ý thức về bản thân. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ:Pt hình ảnh của bà Tú?. 2. Bài mới: Các nhà nho ngày xưa thường đề cao đạo trung hiếu (tuy trọng tài nhưng vẫn đề cao đức hơn). Họ giấu cái riêng tư, uốn mình theo lễ giáo cho nên hạn chế sự năng động sáng tạo cá nhân. Từ thế kỷ XVIII -> nửa đầu thế kỷ XIX trong văn học đã xuất hiện dấu hiệu của con người cá nhân mà Nguyễn Công Trứ là một trường hợp điển hình. Trên cơ sở ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân, Nguyễn Công Trứ đã phô trương sự phá cách trong lối sống của ông, lối sống ít phù hợp với khuôn khổ của đạo Nho trong Bài ca ngất ngưởng. HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS nắm được những nét chính về I. Giới thiệu chung: sgk Nguyễn Công Trứ và tác phẩm của ông. - Dựa vào tiểu dẫn ở sgk, hãy giới thiệu những nét chính về Nguyễn Công Trứ và tác phẩm của ông? HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản. II. Đọc hiểu văn bản: - Đọc và xác định bố cục bài hát nói. 1 Quan niệm về kẻ làm trai và tài năng của - Câu thơ đầu (Hán), tác giả quan niệm về kẻ NCT: làm trai? Điều đó thể hiện thái độ gì của NCT? - “Vũ trụ… phân sự” -> thái độ tự tin trong 11 - Những câu tiếp theo nói gì về NCT? việc nhận trách nhiệm với đời. - “Khi Thủ Khoa…Thừa Thiên” -> NCT tỏ ra tự bằng lòng với bản thân. => NCT ý thức rõ về tài năng và trách nhiệm của mình nên làm quan là “vào lồng” nhưng (vì nó là phương tiện để ông thể hiện tài năng ông vẫn chấp nhận. và hoài bão) 2. Về phong cách sống của NCT: - NCT có phong cách sống như thế nào? - Ngày đô môn giải tổ, ông: (GV giới thiệu về nghi lễ cởi mũ áo quan, thơ “Đạc….ngưởng” -> cá tính. tiễn, phẩm vật…). - Về hưu, lên chùa, NCT: “Gót… đôi dì”-> ngược đời. - Và ông còn đi hát ả đào: “Khi ca…tùng” -> hành động thực tiễn, không uốn mình theo dư luận. - Em nghĩ gì về việc một nhà nho đi nghe hát ả đào? => Ngất ngưởng: cá tính, bản lĩnh vượt ra ngoài khuôn khổ lễ, coi thường lễ. - Không quan tâm chuyện được mất, không bận lòng chuyện khen chê, cuối cùng ông vẫn là một con người của cuộc đời, có nhân cách, bản lĩnh và là một nhà nho chân chính -> “Trong…như ông”. - Muốn thể hiện phong cách sống và bản lĩnh độc đáo, con người cần có những yêu cầu gì? - Khái quát toàn bộ bài thơ. III. Tổng kết: Bài thơ xây dựng một hình tượng có ý vị trào phúng nhưng đằng sau nụ cười là một quan niệm nhân sinh ít nhiều mang màu sắc hiện đại, nó khẳng định một cá tính không đi theo con đường chính thống sáo mòn. 4. Củng cố: Âm điệu, giọng điệu bài? Ý nghĩa? 5. Dặn dò: Soạn “Bài ca ngắn đi trên cát”. Tuaàn 3 Tieát 12 Ngaøy soaïn 07.8 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (tt) I. Mục tiêu bài học Nắm được mối tương quan giữa cái chung trong ngôn ngữ và cái riêng trong lời nói cá nhân. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. KT bài cũ: Không KT, tiết trước là bài đọc thêm. 12 II. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ HĐ1: Giúp HS nắm được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có thể có mối quan hệ như thế nào? NỘI DUNG CƠ BẢN III. Quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân: Ngôn ngữ chung của xã hội là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể, đồng thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khác. Lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung vừa có những nét riêng có thể góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung. HĐ2: Hướng dẫn HS nhận diện những nét * Luyện tập: riêng trong ngôn ngữ cá nhân. - Giải nghĩa từ “nách” trong câu thơ của 1. Nách: vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo Nguyễn Du? nên một góc. - Phân tích nghĩa của từ “xuân” trong lời thơ 2. Xuân: của mỗi người? (1): Mùa đầu tiên trong năm. Sức sống và nhu cầu. Tình cảm của tuổi trẻ. (2): Vẻ đẹp của người con gái trẻ. (3): Chất men say nồng của rượu. Sức sống dạt dào của cuộc sống. Tình cảm thắm thiết của bạn bè. (4): Sức sống tươi đẹp. - Giải thích nghĩa của từng từ “mặt trời” để 3. Mặt trời: thấy sáng tạo của tác giả. a. Một thiên thể của vũ trụ. b. Lí tưởng Cách mạng. c. Đứa con của người mẹ. (hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ). - Xác định những từ vừa mới được tạo ra trong 4. a. Mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thường. thời gian gần đây trong những câu sau? - Từ “mọn”. Chúng được tạo ra dựa vào những tiếng nào có - Theo nguyên tắc cấu tạo từ láy (nhỏ nhắn, sẵn và theo phương thức cấu tạo từ như thế đều đặn, may mắn…) nào? b. Giỏi giắn: rất giỏi. - Giống a. c. Nội soi: - Từ “nội”, “soi”. - Theo quy tắc cấu tạo từ ghép (nội tâm, ngoại xâm, ngoại nhập…). 4. Củng cố: Nhắc lại mục tiêu bài học. 5. Chuẩn bị: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”. 13 Tuaàn 4 Tieát 13 Ngaøy soaïn 08.8 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát I. Mục tiêu bài học: 1. Nắm được trong hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, CBQ tuy vẫn đi thi nhưng đã ra chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường. Bài thơ BCNĐTBC biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và góp phần lí giải hoạt động khởi nghĩa của ông về sau vào năm 1954. Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung nói trên và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thế về nhịp điệu, hình ảnh… Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu thơ trung đại. 3. Có cái nhìn phù hợp với chế độ nhà Nguyễn xưa; thái độ tôn trọng với những biểu hiện của sự II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… sáng tạo. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về I. Giới thiệu chung: sgk. CBQ và bài thơ. - Giới thiệu về CBQ và bài thơ BCNĐTBC? HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản: - Phân tích các yếu tố tả thực hình ảnh người đi 1. Hình ảnh người đi trên bãi cát: trên bãi cát? - Đường xa, xung quanh là núi muôn trùng, sóng dào dạt vây bủa. - Mặt trời đã lặn. - Lữ khách tất tả đi. -> vất vả. - Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh đó? => Sự tất tả của người đời vì danh lợi. 2. Tâm trạng của lữ hành – Tầm tư tưởng của CBQ: - Đi trên bãi cát, lữ khách có tâm trạng gì? - “Không học…khôn vơi”: chán nản vì tự mình phải hành hạ thân xác mình theo đuổi công danh. - Chỉ ra nội dung, phân tích ý nghĩa 4 câu thơ: - “Xưa nay…bao người”: công danh có sức “xưa nay… bao người”? cám dỗ ghê ghớm đối với người đời. + Nhịp thơ. + Rượu – công danh. - CBQ chọn đường nào để đi? - “Tính sao đây?... đau ít?”: băn khoăn chọn đường. - Tầm tư tưởng của CBQ thể hiện như thế nào - “Anh …bãi cát?”: câu hỏi buông ra đầy ám qua câu cuối bài? ảnh -> Cần phải thoát khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa. => Tuy chưa thể tìm được một con đường đi 14 (Ảnh hưởng văn hóa phương Tây) nào khác song ông đã nhận thấy rõ tính chất vô - Những nét nghệ thuật độc đáo của bài thơ? nghĩa của con đường công danh theo lối cũ của + Hình tượng bãi cát có ý nghĩa độc đáo, nhà Nguyễn. sáng tạo. + Nhịp điệu (độ dài câu, thời điểm, cách ngắt nhịp) có khả năng diễn đạt phong phú:  Tả thực bước đi -> công danh.  Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. 4. Củng cố: Khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ? 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Hai bài đoạc them và bài “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”. Tuần 4 Tiết 14 Ngày soạn: 11.8 Đọc thêm: CHẠY GIẶC – Nguyễn Đình Chiểu BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN – Chu Mạnh Trinh I. Mục tiêu bài học: 1. Hiểu thêm về hoàn cảnh đất nước ta khi thực dân Pháp xâm lược và tâm trạng của Đồ Chiểu trước tình cảnh đất nước. Thấy được giá trị phát hiện của bài thơ về cảnh đẹp Hương Sơn; hiểu được niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh thiên nhiên đất nước. 2. Rèn khẳ năng phân tích thơ Trung đại. 3. Giáo dục tình yêu đất nước, quí trọng sự hòa bình, tôn trọng và giữ gìn vẻ đẹp của non sông. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: Phân tích lẽ ghét của ông Quán? Pt lẽ thương của ông Quán? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu bài Chạy giặc. Bài 1: CHẠY GIẶC - Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu về tác phẩm I. Giới thiệu chung: sgk Chạy giặc? II. Đọc – hiểu văn bản: - Đọc văn bản. Xác định định hướng đọc – 1. Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân hiểu? Pháp xâm lược: - Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp - Tan chợ, tiếng sung Tây -> cuộc sống bị xáo xâm lược nước ta được miêu tả như thế nào? trộn. - Lũ trẻ lơ xơ chạy Bầy chim dáo dác bay -> tội nghiệp. - Tan bọt nước Nhuốm màu mây -> điêu linh. 2. Tâm trạng, tình cảm của tác giả: - Thương dân vô tội 15 - Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của - Oán trách triều đình. tác giả ra sao? Bài 2: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu bài bài ca I. Giới thiệu chung: sgk phong cảnh Hương Sơn. - Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu vài nét về Chu II. Đọc – hiểu văn bản: Mạnh Trinh, quần thể Hương Sơn và bài thơ? - Đọc văn bản. Xác định bố cục (định hướng 1. Giới thiệu Hương Sơn: 4 câu đầu. đọc hiểu). - Từ ao ước của tác giả. - Hương Sơn được giới thiệu như thế nào? - Từ những hình ảnh thực. - Từ ý kiến đánh giá của người xưa. - > Hương Sơn rất đẹp – Tâm trạng con người: náo nức đến ngạc nhiên. - Nhận xét gì về cảnh Hương Sơn? GV: Cách giới thiệu ấn tượng, đánh thức sự tò 2. Tả cảnh Hương Sơn: 10 câu tiếp mò của du khách. a. 4 câu trên: - Chim say cúng, cá say kinh. - Tác giả tả cảnh Hương Sơn như thế nào trong - Không gian tan loãng trong tiếng chuông 4 câu tiếp theo? chùa, con người say trong cảnh vật. -> vẻ đẹp thoát tục – con người thánh thiện hơn. - Không khí chung của Hương Sơn ra sao? b. 6 câu dưới: - “Này” nhắc lại  sự phong phú của cảnh, cảm xúc thỏa thuê của du khách. - Tác giả dùng những từ ngữ nào để tả cảnh - Điểm 1 số chi tiết gây ấn tượng. Hương Sơn trong 6 câu tiếp theo? -> Vẻ đẹp vừa siêu thoát vừa gần gũi của Hương Sơn. - Nhận xét gì về vẻ đẹp này? 3. Suy niệm của tác giả: 5 câu cuối - “Chừng…đây” – trách móc. - Tác giả có suy nghĩ gì khi đến thăm Hương - Những từ ngữ màu sắc tôn giáo. Sơn? - Càng..yêu” -> yêu thiên nhiên. -> yêu tổ quốc. -> Ngụy trang dưới màu sắc tôn giáo, Chu Mạnh Trinh e dè thể hiện (chút) tình yêu nước mờ nhạt của mình. 4. Củng cố: Hai bài thơ giúp ta hiểu gì về thơ Trung đại? 5. Dặn dò: Chuẩn bị: trả bài viết số 1. Tuaàn 4 Tieát 15 Ngaøy soaïn 11.8 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I. Mục tiêu bài học: 1. Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. 2. Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hay văn học. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… 16 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Không KT, tiết trước là bài đọc thêm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. - Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk: 1. Xác định nội dung ý kiến đánh giá về Sở Khanh? 2. Tác giả đã phân tích ý kiến của mình như thế nào? 3. Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp? 4. Vậy thế nào là phân tích trong văn nghị luận? Những yêu cầu của thao tác này là gì? - Kết luận về khái niệm mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích? HĐ2: Giúp HS nắm được cách phân tích. - Gọi HS lần lượt trả lời 2 yêu cầu ở sgk. 1. Phân tích cách phân chia đối tượng trong mỗi đoạn trích? 2. Chỉ ra mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp được thể hiện trong mỗi đoạn trích? 17 - Kết luận về cách phân tích? I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích: 1. Nội dung ý kiến đánh giá: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện đại diện của sự đồi bại trong xã hội truyện Kiều. 2. Tác giả phân tích ý kiến: - Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính. - Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại, bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt một cách trơ tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo trở. 3. Phân tích chi tiết xong, tác giả tổng hợp khái quát: “nó là … xã hội này”. 4. Phân tích là làm sáng tỏ ý kiến, quan niệm nào đó. Yêu cầu: chia nhỏ đối tượng để tìm hiểu kỹ càng về nội dung, hình thức, mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng. Phân tích phải kết hợp với tổng hợp. II. Cách phân tích: Câu1. - Cách phân chia đối tượng; + Theo nội bộ của đối tượng (tác dụng tốt – xấu) + Theo quan hệ quả - nhân: “Vì Nguyễn Du thấy …chi phối Nguyễn Du vẫn nhìn về mặt tác hại”. + Theo quan hệ nhân – quả: Tác hại của đồng tiền -> thái độ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du. - Tổng hợp: + Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. + Thái độ của Nguyễn Du đối với xã hội đó. 18 Câu 2. - Cách phân chia đối tượng: + Nguyên nhân – kết quả: Bùng nổ dân số -> ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống con người. + Theo mối quan hệ nội bộ của đối tượng: (các ảnh hưởng xấu của bùng nổ dân số).  Thiếu lương thực.  Suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống.  Thất nghiệp. - Tổng hợp: Bùng nổ dân số -> chất lượng cuộc sống của con người giảm sút. * Kết luận về cách phân tích: Chia nhỏ đối tượng trên các mối quan hệ: - Các yếu tố, phương diện nội bộ tạo nên đối tượng và quan hệ giữa chúng với nhau. - Quan hệ giữa đối tượng đó với các đối tượng liên quan (nhân – quả, quả - nhân….). Thái độ, sự đánh giá của người phân tích đối với đối tượng được phân tích. 4. Củng cố: Phần ghi nhớ sgk. 5. Dặn dò: Làm bài tập. Chuẩn bị “Thương vợ”. Tuaàn 4 Tieát 16 Ngaøy soaïn 17.8 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I. Mục tiêu bài học: 1. Củng cố kiến thức về thao tác lập luận phân tích. 2. Rèn khả năng phân tích một vấn đề xã hội hay văn học. 3. Có ý thức vận dụng lý thuyết khi phân tích một vấn đề trong văn nghị luận. II. Phương pháp, phương tiện: - Diễn giảng, vấn đáp… - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo… III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Hướng dẫn HS giải quyết bài tập 2/28 Bài tập 2/28 sgk: sgk: Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình II. - Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? * Là ngôn ngữ có thể diễn đạt những nội dung rất tinh tế. - Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và tình II? cảm xúc. (văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con con) 19 - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại. - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến, phép đảo. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/43 sgk. Bài tập 1/43 sgk: - Xác định đối tượng được đề cập? a. Biểu hiện và tác hại của tự ti: - Ta có thể phân chia đối tượng đó ra như thế - Khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên nào? thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. - Biểu hiện: + Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, …của mình. + Nhút nhát, tránh những chỗ đông người. + Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao. … - Tác hại: + Không phát huy được mặt mạnh. + Khó thành công trong cuộc sống… - Nêu biểu hiện và tác hại của tự phụ? b. Biểu hiện và tác hại của tự phụ: - Khái niệm: là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào. - Biểu hiện: + Luôn đề cao quá mức bản thân. + Luôn tự cho mình là đúng. + Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác… - Tác hại: + Không thấy mặt yếu… + Dễ “té đau”… - Từ việc phân tích về tự ti và tự phụ, ta cần c. Xác định thái độ hợp lí: xác định thái độ sống như thế nào? Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy được hết những điểm mạnh cũng như khắc phục được những điểm yếu. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/43 sgk. Bài tập 2/43 - Có thể triển khai Ý như thế nào? - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, cảm xúc. - Nghệ thuật đảo trật tự từ, nhấn mạnh vào dáng điệu và hành động của hai đối tượng -> hài hước. - Cảm nghĩ chung về các sĩ tử. 4. Củng cố: - Cách phân tích. - Đọc 2 đoạn văn sgk. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Tuần 5 Tiết 17,18 Ngày soạn: 22.8 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan