Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án môn lý 8

.DOC
121
17
103

Mô tả:

Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8 Giáo án môn lý 8
GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tiết 1-Tuần 1 Ngày soạn :22/08/2010 Ngày dạy :26/08/2010 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I, Mục tiêu Nêu được những VD về chuyển động cơ học Nêu được ví dụ về tính tương đối của CĐ và đứng yên, xác định được vật đứng yên hay CĐ đối với vật làm mốc Nêu được VD về các dạng CĐ cơ học thường gặp : CĐ thẳng, CĐ cong và CĐ tròn II, Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 1.1,1.2, 1.3 SHK III, Các hoạt động dạy và học : 1, Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập Giới thiệu nội dung chương trình Tạo tình huống học tập 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên I, Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên Y/C HS nêu hai VD về vật chuyển động, hai HS nêu các VD về vật CĐ và đứng yên VD về vật đứng yên ? Tại sao nói vật CĐ HS nêu các cách giải thích chứng tỏ vật CĐ ? Tại sao nói vật đứng yên hay đứng yên GV gọi 1 HS đọc câu C1 và cả lớp suy nghĩ HS đọc và trả lời C1 trả lời Từ các hiện tượng ở câu C1 em rút ra điều gì HS rút ra nhận xét từ C1  Muốn biết một vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với GV yêu cầu HS lấy 1 số VD khác vật làm mốc Gọi HS đọc kết luận SGK và ghi vào Vở HS nêu 1 số VD HS đọc và ghi kết luận vào vở  Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so Gọi HS đọc và trả lời C2, C3 với vật mốc => CĐ cơ học ? Khi nào một vật được coi là đứng yên HS đọc và trả lời C2, C3 ? Cây trồng bên đường là đứng yên hay C3 chuyển động ? Nếu đứng yên thì có đúng HS trả lời khi nào 1 vật được coi là đứng yên Giáo Án Vật Lý 8 1 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk hoàn toàn không và nêu VD Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên II, Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Y/C HS quan sát hình 1.2 SGK Gv đưa ra hiện tượng hành khách đang ngồi trên toa tàu rời ga Gọi HS đọc và trả lời C4,C5, C5 HS đọc và trả lời C4, C5, C6 C4 : Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so vói nhà ga là thay đổi C5 : So với toa tàu hành khách đứng yên vì k/c không thay đổi C6 : Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật kia. HS nêu các VD khác ? Em hãy nêu các VD khác => Chuyển động chỉ có tính tương đối HS giải thích hiện tượng đầu bài Gọi 1 HS đứng dậy giải thích hiện tượng đầu bài Hoạt động 4: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp III, Một số chuyển động thường gặp Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi HS đọc và trả lời câu hỏi ? Quỹ đạo chuyển động là gì ~ Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật ? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết chuyển động tạo ra Cho HS thả quả bóng bàn xuống đất xác ~ Quỹ đạo : Thẳng, cong, tròn định quỹ đạo Y/C HS nêu các quỹ đạo chuyển động, thẳng, cong, tròn trong đời sống HS tìm VD về các quỹ đạo trong đời sống Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà Y/C HS đọc và trả lời C10, C11 IV, Vận dụng Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi HS đọc và trả lời C10, C11 nhớ SGK HS đọc ghi nhớ SGK Về nhà học bài và làm bài tập 1 SBT Đọc mục có thể em chưa biết Giáo Án Vật Lý 8 2 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 2 – tiết 2 Ngày soạn : 29.08.2010 Ngày dạy :31.08.2010 BÀI 2 : VẬN TỐC I, Mục tiêu * Từ VD so sánh quãng đường chuyển động trong 1 s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết nhanh chậm của chuyển động gọi là vận tốc s t * Nắm vững công thức vận tốc v  và ý nghĩa cuiar khái niệm vận tốc. đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc * Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động II, Chuẩn bị : - đồng hồ bấm giây - tranh vẽ tốc kế của xe máy III, Các hoạt động dạy và học : 1, Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập A, Kiểm tra bài cũ : ? Chuyển động cơ học là gì ? Cho VD minh họa ? Hãy nêu tính tương đối của chuyển động, lấy VD B, ĐVD : Như SGK 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? I, Vận tốc là gì ? Y/C HS đọc thông tin ở bảng 2.1 và điền kết HS đọc thông tin ở bảng 2.1 quả vào cột 4 và 5 GV chia nhóm yêu càu HS thảo luận nhóm Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 để trả lời C1, C2 ~ C1 : cùng 1 quãng đường như nhau nếu bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn. GV thông báo cho HS khái niệm về vận tốc : Q Đ chạy được trong 1 giây được gọi là vận tốc ? Hãy dựa vào bảng kết quả xếp hạng hãy HS trả lời C3 : 1, nhanh 2, chậm, 3,quãng hoàn thành C3 đường đi được, 4, đơn vị * Kết luận : Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính vận tốc II, Công thức tính vận tốc Gv yêu cầu HS dựa vào khái niệm vận tóc để HS dựa vào khái niệm để thiết lập công thức Giáo Án Vật Lý 8 3 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk ghi công thức tính ( toán học đã học) ? Hãy nêu tên đơn vị đo của các đại lượng vật lý có trong công thức và trả lời ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức. v s t Trong đó : s là quãng đường t là thời gian v là vận tốc Hoạt động 4: Xét đơn vị vận tốc III, Đơn vị vận tốc GV thông báo cho HS đơn vị của vận tốc HS tự làm C4 phụ thuộc vào chiều dài và thời gian Đơn vị m/s GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ km/ h HS theo giõi và ghi vào vở cách đổi ra m/s 1 km/h = ? m/s Cả lớp cùng đổi 3 m/s = ? km/ h Hoạt động 5: Nghiên cứu dụng cụ vận tốc Gv thông báo cho HS tốc kế là đơn vị đo của HS xem hình và lắng nghe GV thông báo về vận tốc. nêu nguyên lý hoạt động của tốc kế tốc kế Yêu cầu HS đọc và trả lời C5 HS đọc và trả lời C5 Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà IV, Vận dụng GV yêu cầu HS đọc và trả lời C6, C7, C8 HS đọc và trả lời C6, C7, C8 HS lên bảng tóm tắt và giải Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi HS đọc ghi nhớ SGK nhớ SGK Y/C HS về nhà học bài và làm bài tập 2 SBT Đọc mục có thể em chưa biết Tuần 3 – Tiết 3 Ngày soạn : 05.09.2010 Ngày dạy : 07.09.2010 Giáo Án Vật Lý 8 4 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I, Mục tiêu : * Phát biểu được định nghĩa về chuyển động đều và nêu được những VD về chuyển động đều * Nêu được những VD về chuyển động không đều thường gặp. Nêu được dấu hiệu đặc trưng của C Đ này là vận tốc thay đổi theo thời gian s t * Vận dụng được công thức v  để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường * Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dự kiện đã ghi ở bảng 3.1 SGK trong TN để trả lời những câu hỏi trong bài II, Chuẩn bị : * Bảng phụ ghi vắn tắt các bước TN * 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu * 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm dây III, Các hoạt động dạy và học 1, Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 ; Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống hoc tập A,KTBC : ? Độ lớn vận tốc được xác định như thế nào ? Biểu thức đơn vị các đại lượng B, ĐVĐ : Như SGK 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Định nghĩa I, Định nghĩa : GV : Y/C HS đọc tài liệu và trả lời các câu HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi hỏi ? Chuyển động đều là gì ? Lấy VD về ~ C Đ đều là chuyển động mà vận tốc không chuyển động đều trong thực tế thay đổi theo thời gian ? chuyển động không đều là gì ? Lấy VD VD : C Đ của kim đồng hồ, của trái đất chuyển động không đều trong thực tế quanh mặt trời.... ~ C Đ không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian Y/C HS đọc và trả lời C1 VD : như C Đ của xe máy, ô tô.... GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cứ 3 giây HS làm TN theo nhóm và trả lời C1 là đánh dấu điền kết quả vào bảng Điền kết quả vào bảng : Tên QĐ AB BC CD DE EF Chiều dài(m) Thời ? Vận tốc trên quãng đường nào bằng nhau ? gian(s) Trên quãng đường nào không bằng nhau HS thảo luận và trả lời C1, C2 Giáo Án Vật Lý 8 5 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk ~ C Đ trên quãng đường..................đều HS nghiên cứu và trả lời C2 ~ C Đ quãng đường..............không đều C2 : C Đ quãng đường............là đều - C Đ quãng đường ........là đều và ......dần - C Đ quãng đường ......là đều và ......dần. Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tộc trung bình của chuyển động không đều II, Vận tốc trung bình của chuyển đông Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi không đều ? Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển HS đọc SGK và trả lời C3 s S động của bánh xe có đều không v AB  AB , vBC  BC , ? Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật t AB t BC C3 : cũng có giá trị bằng vAB không s s vCD  CD , vDA  DA ? vAB chỉ có thể gọi là gì tCD t DA Tính VAB, vBC, vCD, vDA HS nêu được biểu thức tính vận tốc trung Biểu thức vtb được tính như thế nào s bình : vtb  trong đó : s là quãng đường t t là thời gian đi hết quãng đường GV lưu ý cho HS vận tốc trung bình khác vtb là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường trung bình cọng vận tốc Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà III, Vận dụng Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu C4, HS thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6, C5, C6, C7 C7 C4 Chuyển động không đều, vì khi khởi Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi động v tăng, khi đường vắn v lớn, khi đường nhớ SGK đông v nhỏ, khi dừng v giảm đi Yêu cầu HS về nhà học bài và làm bài tập V= 50 m/s là vận tốc trung bình trong sách bài tập HS đọc ghi nhớ SGK Đọc mục có thể em chưa biết Xem trước bài 4 SGK Giáo Án Vật Lý 8 6 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 4 – Tiết 4 Ngày soan : 12.09.2010 Ngày dạy : 14.09.2010 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I, Mục tiêu : * Nêu được các VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc * Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ, biểu diễn được véc tơ lực II, Chuẩn bị * Yêu cầu HS xem lại bài : Lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6 III, Các hoạt động dạy và học 1, Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập A, KTBC : ? C Đ đều là gì ? Hãy nêu hai VD về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều ? C Đ không đều là gì ? Hãy nêu hai VD về chuyển động không đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động không đều B, ĐV Đ : Như SGK 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc I, Ôn lại khái niệm lực : ? Em hãy quan sát hình 4.1, 4.2 SGK và trả HS quan sát hình và trả lời C1 lời C1 Nguyên nhân làm xe biến đổi CĐ Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi bóng biến dạng và ngược lại lực cảu quả chuyển động hoạt biến dạng bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng ? Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn, còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không Hoạt động 3: Biểu diễn lực II, Biểu diễn lực GV thông báo cho HS biết khí niệm về lực 1, Lực là một đại lượng véc tơ ? Kết quả tác dụng lực có giống nhau không Nêu hai lực cùng độ lớn nhưng phương và chiều khác nhau thì tác dụng lực cùng khác nhau. HS nghe GV thông báo khái niệm về lực và ? Trọng lượng có phương và chiều như thế ghi vào vở : nào Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương ? Hãy nêu VD tác dụng của lực phụ thuộc và chiều được gọi là đại lượng véc tơ vào độ lớn phương và chiều 2, Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực - Để biểu diễn lực người ta dùng 1 mũi tên + Gốc ( Điểm đặt) + Phương và chiều là phương và chiều của Giáo Án Vật Lý 8 7 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk lực + Độ lớn biểu diễn độ dài cường độ của lực  Véc tơ lực kí hiệu : F Cường độ lực : F không có mũi tên HS ghi cách biểu diễn lực như hình 4.3 SGK GV có thể mô tả lại cho HS lực được biểu diễn như hình 4.3 SGK Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà III, Vận dụng : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2,C3 HS đọc và trả lời C2, C3 GV củng cố bài HS bằng cách yêu cầu HS HS trả lời các câu hỏi của bài trả lời các câu hỏi ? Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng vì sao ? Lực được biểu diễn như thế nào Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 4 SBT Duyệt của tổ trưởng : Ngày......tháng 09 năm 2010 Đặng Văn Quốc Giáo Án Vật Lý 8 8 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần 5- Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I, Mục tiêu -Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng. Nêu được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị được các véc tơ lực -Từ dự đoán làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định :” Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều” -Nêu được ví dụ về quan tính. Giải thích được hiện tựong quan tính II, Chuẩn bị Dụng cụ dể làm TN vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK III, Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra – Tạo tình huống học tập *Kiểm tra bài cũ: ?Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào ? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của vật là 1500N tỉ xích tùy chọn vật A  Tạo tình huống học tập: Như SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng I,HAI LỰC CÂN BẰNG ?Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của 1, Hai lực cân bằng là gì? hai lực cân bằng khi tác dụng vào vật HS trả lời bằng kiến thức đã học ở lớp đang đứng yên thì làm vật tốc của vật 6 có thay đổi không -Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn đứng yên => Phân tích lực tác dụng lên quyển sách Vận tốc không đổi bằng 0 và quả bóng. BIểu diễn các lực đó Xem hình 5.1 -Phân tích các lực tác dụng lên quyển Yêu cầu làm C1 sách, quả cầu, quả bóng GV: Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để HS lên Cùng 1 lúc 3 HS lên bảng biểu diễn biểu diễn lực hình theo tỉ lệ xích Q Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày: P là trọng lực của cuốn sách + Biểu diễn Lực Q là phản lực của bàn lên sach + So sánh điểm đặt, cường độ Cuốn sách   phương chiều của 2 lực cân bằng => P và Q là 2 lực cân P Qua 3 ví dụ em có nhận xét gì về vật bằng đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân => v=0 Giáo Án Vật Lý 8 9 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk bằng GV: chốt lại đặc điểm của 2 lực cân bằng: -Tác dụng vào cùng một vật -Cùng độ lớn (cường độ) -Ngược hướng ( cùng phương, ngược chiều) ? vạt đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì trạng thái của nó như thế nào ? Nguyên nhân của sự thay đổi vận tốc là gì Nếu lực tác dụng lên vạt cân bằng nhau => F=0 => vận tốc của vật có thay đổi không Y/C HS đọc nội dung TN b hình 5.3 Y/C HS mô tả cách bố trí TN và cách làm TN Quả nặng A chịu tác dụng của những lực nào? Hai lực đó như thế nào? Quả nặng chuyển động hay không Để HS đặt gia trọng A’ lên theo dõi CĐ của quả A sau 2,3 lần rồi tiến hành đo để lỗ K thấp xuống Y/C HS đọc C4, C5 nêu cách làm TN mục đích đo đại lượng nào Để lỗ K lên cao. Để quả nặng A,A’ CĐ, qua K A’ giữ lại => tính vận tốc A’ bị dự lại Để HS thả 2,3 lần rồi bấm đo Phân tích F tác dụng lên quả nặng A FK, PA là hai lực như thế nào Vật đang CĐ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì có thay đổi CĐ không? Vận tốc có thay đổi không Giáo Án Vật Lý 8 Đối với quảcầu: P cân bằng T T là sức căng của dây lực P là trọng  T và P là 2 lực cân bằng Quả bóng tương tự HS nêu được nhận xét: -Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên mãi mãi v=0 2, Tác dụng củ 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động a , HS dự đoán b, TN kiểm chứng Làm TN và trả lời C2;C3; C4 C2 tình huống a mA mB PA PB PA=F=PB  v=0 C3 - Bấm đồng hồ sau 2 s thì đánh dấu  v1=?  V2=? Nhận xét chuyển động của A là CĐ nhanh dần C4,C5 v’1…………… v’2…………… Nhận xét v’1………v’2 PA FK PB FK, PA là 2 lực câv bằng Kết luận: Khi một vật đang CĐ chịu tác dụng củ 2 lực cân bằng thì sẽ CĐ thẳng đều mãi mãi 10 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Hoạt động 3: Nghiến cứu quán tính là gì?vận dụng quán tính trong đời sống và kĩ thuật Y/C HS đọc nhận xét và phát biểu ý II, QUÁN TÍNH kiến của bản thân về nhận xét đó . Sau 1, Nhận xét đó nêu thêm ví dụ chứng minh ý kiến Khi có F tác dụng không thể làm thay đó. đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính Làm TN C6 2, Vận dụng + Kết quả Mỗi HS làm TN C6, C7 + Giải thích vbbê=0 F>0 =>búp bê ngã về phía sau Vì BB không kịp thay đổi vận tốc xe GV: hướng dẫn HS phân tích búp bê thì thay đổi vận tốc về phía trước . Do không kịp thay đổi vận tốc đó búp bê bị ngã về phía sau. C7 Tương tự Tượng tự HS làm TN C7 và giải thích C8 Gọi HS đọc và trả lời C8 Y/C HS về nhà đọc mục có thể em chưa biết và lam bài tập5 SBT Tuần 6- Tiết6 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6 LỰC MA SÁT I, Mục tiêu - Nhận biết thêm 1 loại lực cơ học nữa là lực ma sát . Nhận biết đựoc sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại - Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ -Kể và phân tích một số hiện tượng về lực ma sát có lợi ,có hại trong đời sống kĩ thuật. Nêu cách khắc phục. II, Chuẩn bị - 1 lực kế, 1 miếng gỗ , 1 quả cân phục vũ cho TN vẽ trên hình 6.2 SGK - Tranh vẽ vòng bi III, các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tạo tình huống học tập 1 Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng ? Quán tính là gì 2 Tạo tình huống học tập: Như SGK Giáo Án Vật Lý 8 11 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động2: Nghiên cứu khi nào có lực ma sát I, Khi Nào Có Lực Ma Sát HS đọc tài liệu nhận xét Fms trượt xuất 1,lực ma sát trượt hiện khi nào ? Fms trượt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xe ngăn cản CĐ của vành Y/C HS tìm F=ms trượt còn xuất hiện Fms trượt xuất hiện giữa bánh xe và ở đâu? mặt đường => Fms trượt xuất hiện khi vật CĐ trượt C1 trên mặt vật khác Nhận xét: Fms trượt xuất hiện khi vật CĐ trượt trên mặt vật khác HS đọc thông báo và trả lời câu hỏi Fms 2, Lực ma sát lăn lăn xuất hiện giữa hòn bị và mặt đất - Fms lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên khi nào? mặt sàn Tóm lại lực ma sát lăn xuất hiện khi C2 Nhận xét : lực ma sát lăn xuất hiện nào ? khi vật CĐ lăn trên mặt vật khác Cho HS phân tích hình 6.1 và trả lời C3 Fms trượt là hình 6.1a câu hỏi Fms lăn là hình 6.1b Nhận xét FK trong trường hợp có Fms Y/C HS làm TN nhận xét như hình 6.1 lăn nhỏ hơn trường hợp có Fms trượt Y/C HS đọc hướng dẫn Tn 3, Lực ma sát nghỉ Trình bày lại thông báo yêu cầu làm HS đọc hướng dẫn TN ,đọc số chỉ lực TN như thế nào kế khi vật nặng chưa CĐ FK= HS làm TN FK>0 => vật đứng yên C4 vật không thay đổi vận tốc chứng tỏ V không đổi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Cho HS trả lời và giải thích C4 FK=Fms nghỉ Fms nghỉ chỉ xuất hiện trong trường hợp khi vật chịu tác dụng của lực mà vẫn Fms nghỉ chỉ xuất hiện trong trường hợp đứng yên nào Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật II, Lực Ma Sát Trong Đời Sống Và Kĩ Y/C HS quan sát hình 6.3 và làm C6 Thuật 1, lực ma sát có thể có hại C6 : Lực ma sát trượt làm mòn xích đĩa, khắc phục: tra dầu - Lực ma sát trượt làm mòn trục cản trở CĐ của bánh xe ; Khắc Giáo Án Vật Lý 8 12 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Cho HS làm C7 Hãy quan sát hình 6.4 và cho biết Fms có tác dụng ntn? phục: lắp ổ bi tra dầu - Cản trở CĐ thùng ;khắc phục; lắp bánh xe con lăn 2, Lực ma sát có thể có ích HS làm C7 Ích lợi của ma sát: - Fms giữ phấn trên bảng - Fms cho vít và ốc giữ chặt vào nhau - Fms làm nóng cho tiếp xúc để đốt Biện pháp làm tăng lực ma sát như thế diêm nào? - Fms giữ cho ôtô trên mặt đường *Cách làm tăng lực ma sát: - Bề mặt sần sùi , gồ ghề -Ốc vít có rãnh - Lốp xe, đế dẹp khứa cạnh -Làm bằng chất như cao su Hoạt động4: Vận dụng – Củng cố III, Vận Dụng Y/C Hs làm C8, C9 vào vở HS làm C8 vào vở: - sàn gỗ, sàn đá hoa khi lau nhẵn nên it Fms nghỉ chân khó bám vào sàn dễ ngã, Fms nghỉ có lợi - Bùn trơn Fms lăn giữ đất và lốp xe giảm, bánh xe bị quay trượt trên mặt đất => Fms trong trường Y/C HS đọc và trả lời C9 hợp này có lợi - Ma sát làm đế dày mòn => Fms có hại - Ôto lớn => quán tính lớn khó thay đổi vận tốc => Fms nghỉ phải lớn để bánh xe bám vào mặt đường , do đó bề mặt lốp phải Về nhà học và làm bài tập 6 SBT khía rãnh sâu Đọc thêm mục có thể em chưa biết. Bôi nhựa thông để làm tăng ma sát Học phần ghi nhớ giữa dây cung và dây đàn=> Fms có lợi C9 Biến Fms trượt=> Fms lăn=> Giảm Fms => máy móc CĐ dễ dàng Giáo Án Vật Lý 8 13 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày soạn : 4/10/09 Ngày dạy : 5/10/09 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản từ bài 1-bài 6 -Vận dụng các kiến thức đã họcđể giải được những bài tập liên quan tới vận tốc,biểu diễn được lực II/ CHUẨN BỊ - Kiến thức từ bài 1-bài 6 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức(1’) 2.Kiểm tra bài cũ.(5’) - Lực ma sát sinh ra khi nào ?Cho ví dụ? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức. I/LÝ THUYẾT Gv hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi: -HS trả lời câu hỏi ,chú ý theo dõi,nhận 1.Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ? xét và sửa chữa nếu có sai sót 2.Nêu ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác? 3.Viết công thức tính vận tốc?nêu tên ,đơn vị các đại lượng trong công thức? 4.Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn véctơ lực? 5.Một vật đang đứng yên(đang chuyển động)chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ như thế nào? 6.Lực ma sát xuất hiện khi nào?cho ví dụ? Hoạt động 2:Vận dụng -Yêu cầu hs làm bài tập 1.5(SBT) Cho hs thảo luận trên lớp để tìm ra đáp án.GV chốt II/ VẬN DỤNG lại đáp án đúng 1)BT:1.5 -GV hướng dẫn HS làm bài tập 3.3(SBT) C :làm bài 1.5-SBT + yêu cầu hs tóm tắt đề bài +Viết công thức tính vận tốc trung bình ? 2)BT: 3.3. + Để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai -HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV quãng đường còn thiếu đại lượng nào? -1 HS lên bảng trình bày -Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày TT :S1 =3km =3000 m; v1 =2m/s S2 =1,95km =1950m; t1 =0,5h=1800s v tb =? giải :Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là: Giáo Án Vật Lý 8 14 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk t1  -GV hướng dẫn hs cách giải khác: đưa về đơn vị (km/h) -yêu cầu hs làm bài tập 4.5(SBT) gọi 2 hs lên bảng biểu diễn các véctơ lực - GV hướng dẫn hs làm bài tập 4.10(SBT) -GV hướng dẫn hs làm bài tập 5.5(SBT) -GV hướng dẫn hs làm bài tập 6.12(SBT Giáo Án Vật Lý 8 15 s1 3000  1500 (s) v1 2 Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là: s1  s2 3000  1950  1,5 (m/s) t1  t2 1500  1800 Cách khác: v tb=5,4(km/h) vtb  3)BT: 4.5 C:2 hs lên bảng biểu diễn các véctơ lực 4)BT:4.10 4)BT: 5.5 6)BT: 6.12 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk PHÒNG: GD & ĐT HUYỆN EA SÚP KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG: THCS LÊ ĐÌNH CHINH MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN 45’ ĐỀ RA: Câu 1 (2đ) Chuyển động cơ học là gì ? cho ví dụ Câu 2(3đ) Hãy nêu các yếu tố của lực ? biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng m= 20 kg ( có tỉ lệ xích 1cm tương ứng với 40 N) Câu 3 (3đ) Một người mẹ đi xe máy đèo con đến nhà trẻ trên đoạn đường 2,5 km hết 8 phút sau đó người đó đi đến cơ quan làm việc trên đoạn đường 6 km với vận tốc V2= 6,25 m/s .Tính vận tốc trung bình của xe máy trên cả đoạn đường từ nhà đến cơ quan. Câu 4(2đ) Một vật được đặt trên một mặt phẳng nằm nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. a, Hãy cho biết tên của các lực tác dụng vào lực, phương, chiều của chúng và tại sao vật có thể đứng yên trên đó b, Nếu ta nâng cho mặt phẳng nghiêng dốc hơn, ta thấy vật bị trượt, tại sao? BÀI LÀM ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Giáo Án Vật Lý 8 16 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ĐÁP ÁN Câu 1 Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác (gọi là vật mốc) được gọi là chuyển động cơ học 1đ VD ta thấy ô tô CĐ khi khoảng cách của ôtô và bến xe thay đổi (bến xe là vật làm mốc)…1đ Câu 2 Nêu được lực có ba yếu tố (1,5 đ) - gốc (điểm đặt) - Phương và chiều - Độ lớn Vận dụng biểu diễn trọng lực của vật ( 1,5đ) P= 10 m= 10.20= 200 N 40 N A - điểm đặt tại A - Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống - Độ lớn P = 200 N P Câu3 Cho biết (0,5đ) S1=2,5 km =2500m t1= 8phút =480 s Giải thời gian ngừơi mẹ đi từ nhà trẻ đến cơ quan là: 1,25đ S 6000 t2  2  960s V2 6, 25 vận tốc trung bình của người mẹ từ nhà đến cơ quan là Vtb  1,25đ S1  S 2 2500  6000  5,9 m/s t1  t2 480  960 S2= 6km Giáo Án Vật Lý 8 17 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk =6000m V2=6,25 m/s Vtb= ?m/s Câu 4 A,Các lực tác dụng vào vật gồm 1,5đ  Trọng lực P : phương thẳng đứng, chiều hướng xuống  Phản lực N: phương vuông góc với mặt nghiêng, chiều hướng lên  Lực ma sát nghỉ Fms :phương song song với mặt phẳng nghiêng chiều hướng lên  Lực ma sát nghỉ cân bằng với hợp lực của P và N, nên vật đứng yên ở đó N F ms F P B,Khi ta nâng cho mặt phẳng nghiêng dốc hơn, thì hợp lực của trọng lực P và phản lực N sẽ lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại . Do đó các lực không cân bằng nhau nữa và vật bị trượt xuống 0,5đ Tuần 9 – Tiết 9 Giáo Án Vật Lý 8 18 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk Ngày soạn: 18.10.2010 Ngày dạy: 21.10.2010 BÀI 7: ÁP SUẤT I, Mục tiêu: * Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất * Viết công thức tính áp suất nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức * Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất * Nêu được các cách làm tăng giảm áp suất trong đời sông s và dùng nó đẻ giải thích một số hiện tượng đon giản II, Chuẩn bị: * Một chẩu đựng bột mịn * Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ thí nghiệm III, Các Hoạt động dạy và học 1, Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2, Tạo tình huống học tập 3, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành khí niệm áp lực I, Áp lực là gì ? GV: Yêu cầu HS đọc và trả và trả lời HS đọc và nêu được ? Thế nào là áp lực Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép ? Hãy đọc C1 và quan sát hình 7.3 HS đọc và quan sát hình 7.3 và nêu SGK được ~C1 : a, Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường B, Cả hai Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào II, Áp suất 1, Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hãy quan sát TN hình 7.4 dể so sánh HS quan sát GV làm TN và trả lời các mối quan hệ giữa áp lực diện tích bị ép câu hỏi : với độ lún áp lực (F) DT bị ép S Độ lún h ? Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của p F2 > F1 S2 =S1 h2 >h1 Giáo Án Vật Lý 8 19 Năm Học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Văn Hoàn Trường: THCS Lê Quý Đôn – Ea Súp –Đăk Lăk vào S ta làm như thế nào (giữ F ko thay đổi và S thay đổi) ? Muốn biết sự phụ thuộc của p vào F ta làm thế nào (giữ S không đổi còn thay đổi F) Từ kết quả TN hãy rút ra kết luận F3=F1 S3 h1 HS rút ra kết luạn bằng cách điền vào từ còn thiếu ở câu C3 C3 : 1, càng mạnh, 2, càng nhỏ 2, Công thức tính áp suất GV thông báo khái niệm áp suất HS lắng nghe và ghi vào vở GV ghi công thức lên bảng yêu cầu HS Áp suất được tính bằng độ lớn của áp ghi vào vở lực trên một đơn vị diện tích bị ép p F S trong đó : p là áp suất F là áp lực S là diện tích bị ép 2 Đơn vị là N/m hoặc là pa 1N/m2 = 1pa Hoạt động 3:Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà III, Vận dụng Yêu cầu HS trả lời dựa vào nguyên tắc HS trả lời C4 nào để làm tăng giảm áp suất và lấy VD Gọi HS đọc và tóm tắt, giải C5 HS đọc và tóm tắt , giải C5 : Về nhà học thuộc ghi nhớ và đọc mục có thể em chưa biết Học bài và làm bài tập 7 SBT Ngày ......tháng 10 năm 2010 Duyệt của tổ trưởng Đặng Văn Quốc Tuần 10-tiết 10 Giáo Án Vật Lý 8 20 Năm Học 2010 - 2011
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan