Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án mĩ thuật lớp 4 theo chương trình vnen...

Tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 4 theo chương trình vnen

.DOC
52
1557
135

Mô tả:

GIÁO ÁN MĨ THUÂÂT LỚP 4 THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN Mĩ thuâ ât: Lớp 4 TIẾT 1: VẼ TRANG TRI MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I/ Mục tiêu: - Biết cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím - Nhâ nâ biết được các că âp màu bổ túc - Pha được các màu theo hướng dẫn - Tâ pâ pha được các màu da cam, xanh lá cây và tím II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Hô pâ màu, bảng các màu cơ bản Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hô pâ màu, bút sáp, bút dạ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô n  g cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV yêu cầu HS nêu tên 3 màu cơ bản đã học. ( Đỏ, vàng, xanh lam ) - HS quan sát tranh trong SGK và nêu cách pha 3 màu : da cam, xanh lá cây và tím. ( Màu đỏ + màu vàng = màu cam...) - GV giới thiê âu các cách pha màu cơ bản để được các màu da cam, xanh lá cây, tím. - GV giới thiê âu các că âp màu bổ túc, nóng lạnh. - GV nhâ nâ xét, bổ xung 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách pha màu - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luâ ân tìm hiểu cách pha màu bô ât, cách pha màu nước, sáp, chì màu. - GV nhâ nâ xét, nêu tóm tắt bổ xung: + Cách pha màu bô tâ : Dùng nước sạch và keo trô nâ các màu bô ât với nhau tạo màu mới. Tùy lượng màu pha trô ân sẽ ra các màu sắc khác nhau + Cách pha màu nước: Dùng nước sạch pha trô ân các màu với nhau sẽ được màu mới. Chú ý khi pha cho lượng nước và màu vừa phải + Sáp màu và chì màu: Có thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo màu khác 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành pha các màu da cam, xanh lá cây, tím trên giấy A4 ( bằng màu nước) hoă âc chép lại hình 4, 5 SGK vào vở - GV hướng dẫn để HS pha đúng màu, vẽ màu đúng hình 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhâ nâ xét + Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình.. - GV nhâ nâ xét, đánh giá sự tiến bô â của từng HS - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Giới thiê âu với bạn bè bức tranh mình vẽ ____________________________________ TIẾT 2: VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đă câ điểm, màu sắc của hoa, lá - Biết cách vẽ hoa, lá - Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV, Mô ât số tranh ảnh hoa lá có màu sắc đẹp - Mô ât số hoa lá thâ ât - Tranh hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ của HS Học sinh: - Mẫu hoa lá thâ ât, SGK, Vở tâ âp vẽ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét + Tên các loại hoa, lá? ( Hoa huê ,â hoa phượng, lá bàng...) + Đă âc điểm, hình dáng mỗi loại hoa lá? ( Lá bàng to, tròn...) + Màu sắc của hoa lá? ( Lá thường màu xanh, hoa phượng màu đỏ...) + Nêu sự khác nhau giữa các loại hoa lá, kể tên các loại hoa lá mà em biết? - GV nhâ nâ xét, bổ xung 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ, tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, yêu cầu HS tự tìm, nêu cách vẽ, các bước vẽ hoa lá theo mẫu - GV nhâ nâ xét, nêu các bước vẽ cơ bản, vẽ mẫu: + Vẽ khung hình chung + Vẽ phác các nét chính của lá + Chỉnh sửa cho giống mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đă âc điểm của hoa lá. - GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy vẽ 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ hoa lá ngoài trời - GV lưu ý HS cần quan sát kĩ, chọn bông hoa, cành lá đẹp để vẽ và vẽ màu theo ý thích. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV cùng HS chọn mô ât số bài vẽ và hướng dẫn HS tự nhâ ân xét về: + Cách sắp xếp + Hình dáng, màu sắc, đă âc điểm... - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Giới thiê âu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VÂâT QUEN THUÔâC I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đă âc điểm màu sắc của mô ât số con vâ ât quen thuô âc - Biết cách vẽ con vâ ât - Vẽ được mô ât vài con vâ ât theo ý thích II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh mô ât số con vâ ât quen thuô âc - Bài vẽ của HS Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV cho HS quan sát tranh các con vâ ât và nêu câu hỏi: + Tên các con vâ ât là gì? ( Con voi, con mèo, con gà...) + Hình dáng, màu sắc các con vâ ât? ( Con voi to lớn, con mèo nhỏ...) + Đă âc điểm nổi bâ ât của các con vâ ât? ( Con voi có vòi, có ngà...) + Các bô â phâ ân chính của con vâ ât? ( Con voi có đầu, thân, chân, vòi, ngà...) + Kể tên mô ât số con vâ ât khác mà em biết? - GV nhâ nâ xét, bổ xung 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài con vâ ât quen thuô âc - GV treo tranh gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS thảo luâ nâ tìm hiểu các bước vẽ - HS thảo luâ nâ nhóm 2 tìm hiểu các bước: + Bước 1: Vẽ phác hình dáng chung + Bước 2: Vẽ các bô â phâ ân, chi tiết cho rõ đă âc điểm con vâ ât + Bước 3: Vẽ hoàn chỉnh và tô màu - GV lưu ý HS muốn vẽ được bức tranh đẹp có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh đô nâ g 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV yêu cầu 1 vài HS nêu và miêu tả con vâ ât mình định vẽ. ( HS miêu tả con vâ ât ) - GV cho HS thực hành vẽ tranh các con vâ ât theo đúng các bước - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS 2. Nhâ nâ xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhâ nâ xét + Cách vẽ hình dáng, các bô â phâ nâ của con vâ ât, cách vẽ màu... + Các nhóm trưng bày, nhâ ân xét theo nhóm, chọn ra bài vẽ đẹp. - GV nhâ nâ xét, đánh giá sự tiến bô â của từng HS - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Giới thiê âu với mọi người bức tranh mình vẽ, quan sát, vẽ tranh mô ât con vâ ât mình yêu thích. - Trưng bày tranh tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 4: VẼ TRANG TRI CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRI DÂN TÔâC I/ Mục tiêu: - Tìm hiểu vẻ đẹp của học tiết trang trí dân tô âc - Biết cách chép họa tiết trang trí dân tô âc - Tâ pâ chép mô tâ họa tiết đơn giản II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh các học tiết trang trí dân tô âc, 1 số đồ dùng có trang trí học tiết - Bài vẽ của HS Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH. + Các họa tiết trang trí là những hình gì? ( Hình hoa lá, con vâ ât...) + Hình ảnh họa tiết trang trí có đặc điểm gì? ( Được đơn giản hơn so với mẫu thâ ât..) + Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? ( Sắp xếp cân đối nhau, đối xứng nhau qua các trục..) + Hoạ tiết trang trí được dùng ở đâu? ( Trang trí ở bát, đĩa, đình, chùa..) - GV bổ sung và kết luâ ân về họa tiết trang trí dân tô âc 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách chép họa tiết: ( HĐ cả lớp ) - GV hướng dẫn HS thảo luận tìm các bước vẽ. - HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh trong SGK tìm hiểu các bước. - GV nhâ nâ xét, hướng dẫn các bước : + Phác hình chung cho họa tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết. + Đánh dấu các điểm chính và vẽ hình bằng nét thẳng + Quan sát, điều chỉnh cho giống mẫu + Hoàn chỉnh hình và tô màu theo ý thích. 4. HS quan sát mô ât số bài vẽ của HS 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV yêu cầu HS chọn họa tiết, quan sát kĩ trước khi vẽ. - Cho HS thực hành chép họa tiết vào vở tâ pâ vẽ. - GV lưu ý HS vẽ theo các bước. - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhâ nâ xét + Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình.. + Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét. - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Quan sát, tìm hiểu các họa tiết trang trí trong đời sống hàng ngày - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUÂâT XEM TRANH PHONG CẢNH I/ Mục tiêu: - HS hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh - Cảm nhâ ân được vẻ đẹp của tranh phong cảnh - Tâ pâ mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh phong cảnh các loại - Bài vẽ tranh phong cảnh của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Tìm hiểu về tranh phong cảnh - GV giới thiệu 1 số tranh phong cảnh, yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Vẽ cảnh đẹp, có thêm người, các sự vâ ât khác ) + Các hình ảnh chính trong tranh? ( Vẽ cảnh vâ ât là chính ) +Tranh phong cảnh thường vẽ bằng các chất liê âu gì? ( Bô tâ màu, sơn dầu, màu nước..) - GV nêu kết luâ nâ về tranh phong cảnh . 3. Hướng dẫn HS xem tranh a.Tranh phong cảnh Sài Sơn - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm +Tranh vẽ về đề tài gì? + Tranh có những hình ảnh nào? Đâu là hình ảnh chính, phụ? + Cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh? + Màu sắc trong tranh? - GV nhâ nâ xét nêu tóm tắt về bức tranh Phong cảnh Sài Sơn b.Tranh Phố cổ - GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. - GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài (như khai thác tranh ở trên). - GV nhâ nâ xét, bổ xung c. Tranh Cầu Thê Húc - GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm, và giới thiê uâ để HS nhâ nâ biết vẻ đẹp của Hồ Gươm - Yêu cầu HS thảo luâ ân : + Mô tả các hình ảnh trong tranh? + Chất liê âu của tranh? + Em hãy nêu nhâ nâ xét về màu sức trong tranh? - GV nhâ nâ xét, bổ xung và nêu kết luâ ân về tranh 4. Nhâ nâ xét, đánh giá: - GV nhâ nâ xét tiết học, khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Sưu tầm tranh phong cảnh theo ý thích. ____________________________________ TIẾT 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I/ Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đă âc điểm, màu sắc của quả có dạng hình cầu - Biết cách vẽ quả có dạng hình cầu - Vẽ được mô ât vài quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh các loại quả, mẫu quả - Bài vẽ của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV giới thiệu 1 số loại quả và nêu câu hỏi gợi ý: + Kể tên các loại quả? ( Quả cam, quả táo...) + Hình dáng, đă câ điểm, màu sắc của từng loại quả? (Có dạng hình tròn, khối cầu, quả táo đỏ, quả cam chín màu vàng...) + So sánh màu sắc, hình dáng từng loại quả? - GV nhâ nâ xét bổ xung cho chác nhóm và nêu tóm tắt về quả có dạng hình cầu 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, tìm hiểu và nêu các bước vẽ: - HS thảo luâ nâ nêu các bước: + Bước 1: Vẽ khung hình chung + Bước 2: Vẽ phác các nét chính + Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh + Bước 4: Vẽ đạm nhạt, tô màu - GV nêu lại các bước vẽ, vẽ mẫu các bước lên bảng - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho tranh cân đối, cách vẽ màu, vẽ đâ m â nhạt. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - Cho HS quan sát 1 số tranh vẽ các loại quả của HS các năm trước - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ theo mẫu quả có dạng khối cầu - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhâ nâ xét + Cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ hình + Cách vẽ màu, vẽ đạm nhạt + Những ưu điểm của các bài vẽ. - HS nhâ nâ xét bài, chọn ra bài vẽ đẹp. - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Giới thiê âu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh - Tâ pâ vẽ tranh đề tài phong cảnh. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh phong cảnh các loại - Bài vẽ của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Hướng dẫn HS tìm, chọn nô âi dung đề tài - GV giới thiệu 1 số tranh phong cảnh và đă tâ câu hỏi gợi ý: + Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Sông núi, cảnh biển...) + Tranh phong cảnh vẽ gì là chính? ( Vẽ cảnh vâ ât là chính, còn có thêm các hình ảnh khác...) + Cảnh vâ ât trong tranh thường là những gì? ( Sông núi, nhà cửa...) - GV nhâ nâ xét, nêu tóm tắt - GV đă ât thêm mô ât số câu hỏi: + Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Kể tên mô ât nơi có phong cảnh đẹp mà em biết? - GV gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về phong cảnh quê hương mình 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ: ( HĐ nhóm ) - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các cách vẽ tranh phong cảnh - GV giới thiê âu 2 cách vẽ + Vẽ trực quan: HS quan sát cảnh vâ ât và vẽ trực tiếp + Vẽ theo trí nhớ: HS vẽ lại theo trí nhớ của mình. - Các bước vẽ tranh: + Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau + Chỉnh sửa các hình ảnh cho cân đối + Vẽ màu theo ý thích. 4. HS quan sát thêm mô ât số tranh phong cảnh của HS. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành vẽ tranh phong cảnh theo trí nhớ - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài và tổ chức nhâ nâ xét đánh giá: + Cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ hình + Cách vẽ màu, vẽ đạm nhạt - GV nhâ nâ xét, đánh giá sự tiến bô â của từng HS - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô n  g ứng dụng: - Quan sát, vẽ mô ât bức tranh phong cảnh theo ý thích. - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 8: TÂâP NĂâN TẠO DÁNG NĂâN CON VÂâT QUEN THUÔâC I/ Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đă âc điểm, màu sắc của con vâ ât - Biết cách nă nâ con vâ ât - Nă nâ được con vâ ât theo ý thích II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh mô ât số con vâ ât quen thuô âc - Bài nă nâ của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, đất nă nâ ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV cho HS quan sát mô ât số tranh ảnh về các con vâ ât quen thuô âc và đă ât các câu hỏi: + Tên các con vâ ât là gì? ( Con trâu, mèo, con gà...) + Hình dáng, các bô â phâ ân của chúng? ( Có đầu, thân...) + Đă âc điểm nổi bâ ât của con vâ ât?( Con trâu có sừng dài, nhọn, thân to, màu đen xám..) + Tư thế của chúng khi vâ ân đô nâ g?( Con trâu khi đi cày, khi nằm..) + Kể tên mô ât số con vâ ât mà em thích? - GV nhâ nâ xét, nêu tóm tắt về các con vâ ât quen thuô âc 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nă nâ - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các cách nă nâ con vâ ât - HS thảo luâ nâ nhóm 2 nêu các cách nă nâ : + Nă ân từng bô â phâ nâ rồi gắn lại + Từ thỏi đất nă nâ tạo hình con vâ ât - GV giới thiê âu 2 cách nă nâ , sau đó có thể thao tác mẫu các bước nă nâ con vâ ât cho HS quan sát: + Chọn đất, nhào dẻo đất + Nă ân thành các bô â phâ ân + Gắn các bô â phâ ân lại với nhau và tạo dáng cho con vâ ât 4. HS quan sát thêm mô ât số bài nă nâ con vâ ât của HS. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành nă nâ con vâ ât theo ý thích ( Nhóm tự chọn ) - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhâ nâ xét: + Hình dáng các con vâ ât + Màu sắc các con vâ ât - GV cùng HS chọn ra các bài nă nâ đẹp. - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Quan sát các con vâ ât, tâ pâ nă nâ mô ât con vâ ât mình yêu thích. - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 9: VẼ TRANH TRI VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I/ Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đă âc điểm của mô ât số loại hoa lá đơn giản. - Biết cách vẽ đơn giản 1 hoă âc 2 bông hoa chiếc lá - Vẽ đơn giản được bông hoa, chiếc lá. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh trang trí có các học tiết hoa lá - Bài nă nâ của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV giới thiê âu mô ât số mẫu hoa lá thâ ât, các bài trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá cho HS tìm hiểu: + Hình dáng, màu sắc các loại hoa lá? + Các họa tiết hoa lá trong các bài trang trí được vẽ ra sao? - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và yêu cầu tìm hiểu: + Nêu tên gọi các loại hoa lá? + Màu sắc của chúng ra sao? + Kể tên mô ât số loại hoa lá mà em thích? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu hoa lá thâ ât và hoa lá đã được đơn giản, yêu cầu HS so sánh các đă câ điểm - GV nhâ nâ xét, bổ xung 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu hoa lá thâ ât, hoa lá đã được giản đơn và tìm hiểu các bước vẽ - Quan sát,tìm hiểu, nêu các bước vẽ: + Vẽ hình dáng chung của hoa lá ? + Vẽ trục, các nét chính của hoa lá? + Vẽ chi tiết, chỉnh sửa. - GV nêu cách vẽ, vẽ mẫu lên bảng các bước vẽ. - GV lưu ý HS: + Có thể vẽ đối xứng qua trục + Lược bỏ bớt các chi tiết rườm rà + Chú ý vẽ các đă câ điểm + Vẽ màu theo ý thích 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành vẽ đơn giản các mẫu hoa lá đã chuẩn bị - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV cùng HS trưng bày sản phẩm và nhâ ân xét đánh giá + Hình vẽ, đă câ điểm của hoa lá, màu sắc... - GV nhâ nâ xét, đánh giá - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Vẽ đơn giản mô ât bông hoa mình thích. - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VÂâT CÓ DẠNG HÌNH TRU I/ Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đă âc điểm của các đồ vâ ât có dạng hình trụ. - Biết cách vẽ đồ vâ ât dạng hình trụ - Tâ pâ vẽ đồ vâ ât có dạng hình trụ. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh hướng dẫn cách vẽ... - Bài vẽ của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV giới thiê âu mẫu vẽ có dạng hình trụ và yêu cầu HS quan sát tìm hiểu: + Tên vâ ât mẫu và hình dáng chung của chúng? ( Cao, thấp, rô nâ g, hẹp...) + Các bô â phâ ân của mẫu? ( Miê âng, thân, đáy...) + Đă âc điểm của vâ ât mẫu?( Hình dáng các bô â phâ nâ ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và tìm hiểu thêm về hình dáng các đồ vâ ât có dạng hình trụ - GV nhâ nâ xét, nêu tóm tắt về các đồ vâ ât có dạng hình trụ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ - HS quan sát, tìm hiểu thảo luâ ân và nêu các bước vẽ: + Ước lượng, vẽ khung hình chung + Tìm tỉ lê â các bô â phâ nâ , vẽ phác hình + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ đâ m â nhạt hoă âc vẽ màu - GV nêu các bước vẽ, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ đạm nhạt, vẽ màu 4. HS quan sát thêm 1 số bài vẽ của HS các năm trước 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành vẽ theo mẫu mẫu vẽ có dạng hình trụ. - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn 1 số bài và tổ chức nhâ nâ xét đánh giá về: + Hình vẽ, bố cục, đâ m â nhạt... - GV nhâ nâ xét bài - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Sưu tầm và tìm hiểu vẻ đẹp của các đồ vâ ât có dạng hình trụ - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUÂâT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I/ Mục tiêu: - HS hiểu nô âi dung các bức tranh qua hình vẽ, bố cuc, màu sắc. - HS làm quen với chất liê âu, kĩ thuâ ât vẽ tranh. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh của họa sĩ Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Xem tranh và tìm hiểu a. Tranh Về nông thôn sản xuất: - GV cho HS quan sát tranh và thảo luâ ân theo nhóm 4 các câu hỏi : + Bức tranh vẽ đề tài gì?( Đề tài nông thôn ) + Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Hình ảnh hai vợ chồng, con bò, ngôi nhà..) + Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ? ( Hình ảnh hai vợ chồng là chính...) + Màu sắc của bức tranh? ( Gam màu vàng nâu ) - GV nhâ nâ xét, nêu tóm tắt về chất liê âu, tác giả và các nét chính của bức tranh. b. Tranh Gô Âi đầu: - Yêu cầu HS xem tranh và tìm hiểu: + Tên bức tranh? Tên tác giả? ( Tranh Gô âi đầu của học sĩ Trần Văn Cẩn ) + Tranh vẽ đề tài nào? ( Đề tài người thiếu nữ ) + Các hình ảnh trong tranh?( Tranh vẽ người thiếu nữ đang gô âi đầu ...) + Tranh vẽ bằng chất liê âu nào? ( Tranh khắc gỗ màu ) - GV nhâ nâ xét, bổ xung, nêu vài nét khái quát về bức tranh và tác giả. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV nhâ nâ xét bài học. Khen ngợi các nhóm, cá nhân có nhiều ý kiến xây dựng bài. - GV nhâ nâ xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Giới thiê âu với mọi người về hai bức tranh. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ và trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Hiểu đề tài sinh hoạt qua các hoạt đô nâ g diễn ra từng ngày. - Biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt. - Tâ pâ vẽ tranh đề tài sinh hoạt. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh đề tài sinh hoạt Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. HS tìm, chọn nô iâ dung đề tài - GV cho HS quan sát 1 số tranh, yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh vẽ đề tài gì? Vì sao em biết? ( Học tâ pâ , lao đô nâ g...) + Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Hình ảnh con người, cây cối..) + Hằng ngày em thường làm những công viê âc gì? ( HS kể ) - GV nhâ nâ xét, nêu tóm tắt bổ xung về các hoạt đô nâ g diễn ra hằng ngày và tranh vẽ về đề tài sinh hoạt. - GV yêu cầu HS nhớ lại mô tâ hoạt đô nâ g để vẽ tranh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ mẫu SGK và nêu các bước vẽ - HS quan sát, kể tên các bước vẽ tranh + Vẽ mảng chính, phụ + Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau + Vẽ thêm các hình ảnh cho tranh sinh đô nâ g + Chỉnh sửa, vẽ màu - GV nêu các bước vẽ tranh, vẽ minh họa lên bảng cho HS quan sát. - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu... 4. HS quan sát thêm mô ât số trbài vẽ của HS. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV yêu cầu HS nêu hoạt đô nâ g mình định vẽ tranh - GV cho HS thực hành - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và tổ chức nhâ ân xét bài vẽ: + Cách sắp xếp hình ảnh + Nô âi dung tranh + Màu sắc - GV nhâ nâ xét, đánh giá - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Sưu tầm tranh vẽ đề tài sinh hoạt qua sách báo. - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 13: VẼ TRANG TRI TRANG TRI ĐƯỜNG DIỀM I/ Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm - Trang trí được đường diềm đơn giản. II/ Tài liê u  và phương tiê n  : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh trang trí đường diềm Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài 2. Quan sát, nhâ nâ xét - GV cho HS quan sát hình 1, trang 32 SGK và các vật dụng có trang trí đường diềm: + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? ( Giấy khen, khăn tay, quần áo...) + Những hoạ tiết nào thường được sử dụng? ( Hoa, lá, con vâ tâ , cá hình vuông, tròn...) + Cách sắp xếp hoạ tiết ở như thế nào? ( Sắp xếp xen kẽ, cân đối...) + Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm. - GV nhâ nâ xét, nêu tóm tắt về trang trí đường diềm. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ mẫu SGK, tìm hiểu các bước vẽ - GV vẽ phác họa và hướng dẫn HS cách vẽ: + Tìm chiều dài chiều rộng của đường diềm định vẽ sau đó kẻ sao cho bố cục vừa với khổ giấy vẽ + Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà + Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ + Vẽ màu theo ý thích, vẽ có đậm nhạt. Nên vẽ từ 3 đến 5 màu. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - GV cho HS thực hành - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nâ xét, đánh giá: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và tổ chức nhâ ân xét bài vẽ: + Cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ họa tiết + Màu sắc - GV nhâ nâ xét, đánh giá - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô n  g ứng dụng: - Sưu tầm các bài trang trí, trang trí mô ât đường diềm theo ý thích. - Trưng bày tại góc học tâ pâ của mình. ____________________________________ TIẾT 14: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 2 vật mẫu. - Biết cách vẽ và vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Bài vẽ của HS Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - SGK, bài vẽ mẫu III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nâ g hát hoă âc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê âu bài
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan