Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án mĩ thuật lớp 2 theo chương trình vnen...

Tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 2 theo chương trình vnen

.DOC
50
1534
54

Mô tả:

GIÁO ÁN MĨ THUÂÂT LỚP 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 1: VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - HS hiểu nô ôi dung đề tài - Biết cách vẽ tranh đề tài Em đi học - Tâ pô vẽ tranh đề tài Em đi học II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Mô ôt số tranh, ảnh đề tài Em đi học - Mô ôt số bài vẽ minh họa Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS tìm, chọn nô ôi dung đề tài - GV giới thiêu tranh ảnh, yêu cầu HS thảo luâ nô nhóm 2 và trả lời các câu hỏi: + Hằng ngày em thường đi học cùng ai? ( Cùng bạn bè, anh chị...) + Cảnh vâ ôt hai bên đường ra sao? ( Cây cối bên đường, có nhà cửa...) + Màu sắc của chúng ra sao? ( Cây cối xanh tốt, nhà cửa nhiều màu sắc...) - HS báo cáo kết quả, GV nhâ ôn xét, bổ xung. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh - GV treo tranh gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bước vẽ - Gợi ý các bước vẽ: + Vẽ hình: - Chọn hình ảnh cụ thể để vẽ tranh - Cách sắp xếp các hình ảnh hợp li - Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh đô nô g. + Vẽ màu: - Vẽ màu tươi sáng, có đâ m ô nhạt, đều màu, rõ màu. 4. HS xem 1 số tranh vẽ của HS để các em tự tin hơn. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. Thực hành - GV yêu cầu 1 số HS nêu đă ôc điểm bức tranh mình định vẽ - GV cho HS thực hành vẽ tranh vào Vở tâ pô vẽ hoă ôc giấy A4 - GV lưu ý HS cách sắp xếp các hình ảnh để tạo bố cục hợp li - Quan sát uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhâ nô xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhâ nô xét + Cách thể hiê ôn nô iô dung đề tài ( Rõ, chưa rõ...) + Cách vẽ, sắp xếp các hình ảnh + Cách vẽ màu - GV cho HS bình chọn các bức tranh đẹp - GV nhâ nô xét, đánh giá sự tiến bô ô của từng HS - GV nhâ nô xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô n  g ứng dụng: - Giới thiê ôu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tâ pô của mình. ___________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUÂôT XEM TRANH THIẾU NHI I/ Mục tiêu: - HS biết miêu tả các hình ảnh, hoạt đô nô g, màu sắc trong tranh - Bước đầu có cảm nhâ nô về vẻ đẹp của tranh II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Mô ôt số tranh của thiếu nhi Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS xem tranh - GV cho HS xem tranh Đôi bạn, yêu cầu HS thảo luâ nô nhóm 4 trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ nô iô dung gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Đâu là hình ảnh chinh, phụ? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Hãy kể tên các màu sắc trong tranh? + Nêu cảm nhâ nô của mình về bức tranh? - GV nhâ nô xét, nêu tóm tắt bổ xung 2. Nhâ nô xét, đánh giá - GV nhâ nô xét, khen ngợi các cá nhân, nhóm có nhiều ý kiến xây dựng bài. - GV nhâ nô xét chung tiết học 2. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Giới thiê ôu với mọi người bức tranh Đôi bạn - Vẽ chân dung mô ôt bạn trong lớp học của mình. ___________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 3: VẼ THEO MẪU VẼ LÁ CÂY I/ Mục tiêu: - HS nhâ nô biết được đă cô điểm, hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của mô ôt số loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ được mô ôt lá cây và vẽ màu theo ý thich. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Mô ôt số tranh vẽ của HS. Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS quan sát, nhâ ôn xét và tìm hiểu về lá cây - GV tổ chức cho HS quan sát 1 số loại lá cây, tranh vẽ lá cây và yêu cầu HS thảo luâ ôn nhóm và tìm hiểu: + Tên các loại lá cây và màu sắc của chúng? ( Lá bàng, lá tre...) + Lá có những bô ô phâ nô nào? ( Thân lá, cuống lá, gân lá ) + Miêu tả hình dáng, đă ôc điểm, màu sắc của mô tô loại lá cây mà em biết? - GV quan sát, hướng dẫn để HS hiểu được đă ôc điểm của mô ôt số loại lá cây. - HS báo cáo kết quả, GV nhâ ôn xét, nêu kết luâ ôn. 3. HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ + Có mấy bước vẽ lá cây?( Có 3 bước vẽ ) + Hãy nêu tên các bước vẽ?( Vẽ hình dáng chung, Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống lá, vẽ màu theo ý thich ) - GV nêu tóm tắt các bước vẽ, thao tác vẽ mẫu lên bảng các bước cho HS quan sát. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. HS thực hành vẽ vào vở tâ ôp vẽ mẫu lá cây đã chuẩn bị - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhâ nô xét đánh giá: ( HĐ cả lớp ) - GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm của nhóm mình - Tổ chức trưng bày sản đẹp của nhóm, lớp - HS chọn ra các bài vẽ đẹp - GV cho HS nhâ nô xét, đánh giá - GV nhâ nô xét đánh giá, nhâ ôn xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau 3. Hoạt đô n  g ứng dụng: - Trưng bày bài vẽ của mình tại góc học tâ pô - Quan sát và vẽ mô tô số loại lá cây mà em yêu thich. ___________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I/ Mục tiêu: - HS tâ pô quan sát, nhâ ôn xét đă ôc điểm và vẻ đẹp của khuôn mă ôt người - Biết cách vẽ chân dung đơn giản - Vẽ được mô ôt tranh chân dung theo ý thich II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Mô ôt số tranh vẽ của HS Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS xem tranh chân dung và tìm hiểu tranh - GV tổ chức cho HS xem 1 số tranh chân dung và gợi ý HS tìm hiểu: + Tranh chân dung vẽ gì?( Vẽ khuôn mă ôt người là chủ yếu, ngoài ra vẽ thêm các chi tiết khác...) + Tranh chân dung diễn tả đă ôc điểm gì? ( Đầu tóc, khuuôn mă tô người được vẽ ) + Tranh chân dung cần vẽ ra sao? ( Cần có yếu tố giống hoă ôc gần giống với khuôn mă ôt người được vẽ ) - GV cho HS trả lời và nhâ nô xét, nêu tóm tắt về tranh chân dung - GV yêu cầu 1-2 HS tả đực điểm khuôn mă ôt người thân trong gia đình mình 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV cho HS quan sát tranh chân dung, tranh hướng dẫn cách vẽ tìm hiểu các bước vẽ tranh chân dung - HS nêu các bước vẽ: + Ước lượng, vẽ khuôn mă ôt vừa với tờ giấy vẽ + Vẽ cổ, vai + Vẽ các chi tiết: tóc, mắt, mũi cho rõ đă ôc điểm khuôn mă tô người + Vẽ màu theo ý thich - GV nêu tóm tắt các bước vẽ, thao tác vẽ mẫu lên bảng các bước cho HS quan sát. - GV cho HS hình dung lại khuôn mă ôt người mình định vẽ, nhớ lại các đă ôc điểm để vẽ tranh chân dung. 2. Hoạt đô n  g thực hành: 1. GV gợi ý HS nhớ lại người mình định vẽ 2. HS thực hành vẽ vào vở tâ ôp vẽ - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm của nhóm mình - Tổ chức trưng bày sản đẹp của nhóm, lớp - HS chọn ra các bài vẽ đẹp - GV cho HS nhâ nô xét, đánh giá - GV nhâ nô xét đánh giá, nhâ ôn xét chung tiết học. 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày bài vẽ của mình tại góc học tâ pô - Giới thiê ôu với mọi người về bức tranh của mình. ___________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 5: TÂôP NĂôN TẠO DÁNG NĂôN HOĂôC VẼ, XÉ DÁN CON VÂôT I/ Mục tiêu: - Nhâ nô biết hình dáng, đă cô điểm, vẻ đẹp của mô ôt số con vâ ôt - Biết cách nă nô hoă ôc vẽ, xé dán con vâ ôt - Tâ pô nă nô , hoă ôc vẽ, xé dán được con vâ ôt II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Mô ôt số bài vẽ, nă nô , xé dán của HS Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nă nô ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS xem tranh tranh, bài nă nô , xé dán và tìm hiểu + Tên con vâ ôt? ( Con thỏ, con trâu, con voi...) + Hình dáng, đă cô điểm nổi bâ ôt của con vâ ôt? ( Con trâu to, có 2 sừng...) + Các bô ô phâ ôn chinh của con vâ ôt? ( Con trâu có đầu, thân, chân, sừng...) - GV nhâ nô xét, cho HS nêu thêm hình dáng, đă ôc điểm của mô ôt số con vâ ôt. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nă nô con vâ ôt - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn các bước nă nô con vâ ôt, yêu cầu HS tìm hiểu các cách nă ôn con vâ ôt - HS nêu các cách nă nô con vâ ôt: + Cách 1: Nă nô các bô ô phâ nô rồi gắn lại với nhau + Cách 2: Từ thỏi đất vuốt, nă nô tạo thành hình dáng con vâ ôt - GV thao tác nă ôn mẫu mô tô con vâ ôt cho HS quan sát - GV giới thiê ôu qua cho HS về cách vẽ, xé dán con vâ ôt để HS nắm được 4. HS quan sát thêm mô ôt số bài nă nô , vẽ, xé dán con vâ ôt 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. GV gợi ý HS tìm hình dáng, đă cô điểm con vâ ôt mình thich 2. HS thực hành nă nô con vâ ôt theo ý thich, có thể xé dán - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhâ nô xét đánh giá. ( HĐ cả lớp ) - GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm của nhóm mình - Tổ chức trưng bày sản đẹp của nhóm, lớp - HS chọn ra các bài vẽ đẹp - GV cho HS nhâ nô xét, đánh giá - GV nhâ nô xét đánh giá, nhâ ôn xét chung tiết học, dă ôn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày bài nă nô của mình tại góc học tâ ôp - Tìm hiểu thêm về các con vâ ôt mà mình yêu thich ___________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 6: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI I/ Mục tiêu: - Hiểu đề tài sân trường trong giờ ra chơi - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi - Tâ pô vẽ được tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Mô ôt số bài vẽ của HS Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS xem tranh tranh, tìm hiểu về các hoạt đô nô g trong giờ ra chơi - GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luâ ôn nhóm 4: + Giờ ra chơi có các hoạt đô nô g nào? ( Múa hát, đá cầu, nhảy dây...) + Quang cảnh trên sân trường có những gì? ( Vườn hoa, cây, nhà...) + Miêu tả lại mô ôt hoạt đô nô g mà mình thich? - HS báo cáo kết quả, GV nhâ ôn xét, nêu tóm tắt lại các hoạt đô nô g trong giờ ra chơi. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ: ( HĐ cả lớp ) - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ tranh, yêu cầu HS nêu các bước vẽ - GV nêu tóm tắt các bước vẽ: + Vẽ hình ảnh chinh trước. ( Đá cầu, múa...) + Vẽ các hình ảnh phụ sau. ( Nhà, vườn hoa...) + Vẽ màu theo ý thich. - GV thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý thêm HS về cách sắp xếp các hình ảnh cho cân đối, và cách vẽ màu 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. HS nêu hoạt đô nô g mình định vẽ 2. HS thực hành vẽ tranh - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhâ nô xét đánh giá: ( HĐ cả lớp ) - GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm của nhóm mình - Tổ chức trưng bày sản đẹp của nhóm, lớp. - HS chọn ra các bài vẽ đẹp - GV cho HS nhâ nô xét, đánh giá về: nô iô dung, màu sắc, các hình ảnh... - GV nhâ nô xét đánh giá, nhâ ôn xét chung tiết học, dă ôn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày bài nă nô của mình tại góc học tâ ôp - Tìm hiểu thêm về các con vâ ôt mà mình yêu thich _______________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 7: VẼ THEO MẪU VẼ CĂôP SÁCH HỌC SINH I/ Mục tiêu: - Nhâ nô biết được hình dáng, cấu tạo của mô ôt số cái că pô sách - Biết cách vẽ cái că pô sách - Tâ pô vẽ cái că ôp sách học sinh. II/ Tài liều và phương tiê Ân : Giáo viên: - SGK, SGV - Mô ôt số bài vẽ của HS Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS quan sát tìm hiểu về cái că pô sách - GV giới thiê ôu 1 số cái că ôp sách và yêu cầu HS quan sát tìm hiểu: + Hình dáng các chiếc că pô có giống nhau không? ( Hình dáng, kich thước khác nhau...) + Kể tên các bô ô phâ ôn của chiếc că pô sách?( Thân, nắp, quai đeo...) + Cái că pô được trang tri bằng những họa tiết gì? ( Hoa lá, con vâ ôt...) - GV nhâ nô xét, nêu tóm tắt về hình dáng, kich thước cái că ôp sách HS - GV cho HS chọn cái că pô mình thich làm mẫu vẽ. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS tìm hiểu và nêu các bước vẽ. + Có mấy bước vẽ? Kể tên các bước vẽ đó? + Có 4 bước: - Vẽ hình dáng chung cho phù hợp phần giấy - Vẽ các bô ô phâ nô chinh: Nắp, quai.. - Vẽ chi tiết, chỉnh sửa cho giống mẫu - Vẽ thêm họa tiết và vẽ màu - GV thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý thêm HS về cách sắp xếp các hình ảnh cho cân đối, cách vẽ màu 4. HS quan sát 1 số bài vẽ 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. HS thực hành vẽ cái că pô sách HS - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm của nhóm mình - Tổ chức trưng bày bài vẽ đẹp của nhóm, lớp - HS chọn ra các bài vẽ đẹp - GV cho HS nhâ nô xét, đánh giá về: hình dags, màu sắc... - GV nhâ nô xét đánh giá, nhâ ôn xét chung tiết học - Dă nô dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày bài vẽ tại góc học tâ pô ___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUÂôT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU I/ Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc, tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh họa sĩ. - Mô tả được các hình ảnh, các hoạt đô nô g, màu sắc trong tranh. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh Tiếng đàn bầu Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS xem tranh và tìm hiểu - GV giới thiê ôu về bức tranh, nêu yêu cầu cho HS tìm hiểu: + Em hãy nêu tên bức tranh và tác giả của bức tranh đó? ( Tiếng đàn bầu của Họa sĩ Sỹ Tốt ) + Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Chú bô ô đô ôi và 2 em bé...) + Các nhân vâ ôt trong tranh đang làm gì? ( Chú bô ô đô iô đánh đàn, 2 em bé chăm chú nghe ) + Trong tranh họa sĩ đã sử dụng những màu sắc nào? + Em có thich tranh Tiếng đàn bầu không? + Nêu cảm nhâ nô của mình về bức tranh? - GV cho các nhóm thảo luâ nô , tìm hiểu về bức tranh. Trong khi thảo luâ ôn GV quan sát, giúp đỡ cho các nhóm để HS nắm rõ hơn về bức tranh. 3. Nghe GV giới thiê ôu về bức tranh và đôi nét về tác giả - GV giới thiê ôu bổ xung mô ôt số nét về tác giả, tác phẩm. 4. Nhâ nô xét đánh giá - GV nhâ nô xét đánh giá, nhâ ôn xét chung tiết học - Dă ôn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 2. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Sưu tầm các bức tranh đẹp với các chủ đề khác nhau. ___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 9: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI MŨ ( NÓN ) I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đă cô điểm của mô ôt số loại mũ, nón. - Biết cách vẽ cái mũ (nón ). - Tâ pô vẽ được cái mũ ( nón ) theo mẫu. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh vẽ cái mũ, nón...Mẫu vẽ Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă cô chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê uô bài 2. HS xem tranh và tìm hiểu về cái mũ (nón) - GV giới thiê ôu tranh mô ôt số loại mũ và cho các em quan sát 1 số cái mũ thâ ôt và yêu cầu HS tìm hiểu: + Gọi tên những cái mũ mà em biết? ( Mũ cối, mũ lưỡi trai...) + Hình dáng các cái mũ có giống nhau không? ( Có nhiều loại mũ khác nhau ) + Mũ thường có những bô ô phâ ôn nào? ( Phần mũ, phần che...) + Mũ thường có màu sắc ra sao? ( Nhiều màu sắc phong phú ) - GV nhâ nô xét, bổ xung cho các nhóm. 3. Tìm hiểu về cách vẽ cái mũ: ( Hoạt đô nô g cả lớp ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh, quan sát cái mũ thâ ôt và nêu các bước vẽ cái mũ theo mẫu. - GV giới thiê ôu các bước vẽ và thao tác mẫu các bước: + Vẽ phác cái mũ.( Phác các bô ô phâ nô chinh trước, phụ sau.) + Nhìn mẫu vẽ chi tiết. + Chỉnh sửa, tô màu hoàn chỉnh. - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ màu cho đều màu, tươi sáng. 4. HS quan sát thêm mô ôt số bài vẽ. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. GV yêu cầu HS quan sát kĩ cái mũ để vẽ cho đúng hình. 2. HS thực hành vẽ cái mũ theo mẫu - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhâ nô xét đánh giá theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhâ nô xét, đánh giá về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu... - GV nhâ nô xét chung tiết học, dă nô dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tâ ôp. - Quan sát các loại mũ, chọn vẽ 1 cái theo ý thich. ___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 10: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I/ Mục tiêu: - HS nhâ nô biết màu sắc, hình dáng, vẻ đẹp của mô tô số loại cây - Biết cách vẽ hai hoă ôc ba cây đơn giản - Tâ pô vẽ được tranh đề tài vườn cây đơn giản. II/ Tài liê u  và phương tiê n Â: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh vẽ vườn cây... Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS xem tranh và tìm hiểu về nô ôi dung đề tài - GV giới thiê ôu tranh vườn cây hoă ôc tranh mô ôt số cây và gợi ý HS tìm hiểu: + Tranh vẽ những cây gì? ( Cây bàng, phượng...) + Cây có những bô ô phâ ôn nào? ( Thân, cành, lá...) + Như thế nào thì được gọi là mô ôt vườn cây? ( Nhiều cây tâ ôp hợp với nhau...) + Hãy kể tên mô ôt số cây mà em biết? - GV nhâ nô xét, bổ xung cho các nhóm. 3. Tìm hiểu về cách vẽ tranh đề tài vườn cây - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ - GV giới thiê ôu các bước vẽ và thao tác mẫu các bước: + Vẽ các hình ảnh chinh trước. ( Cây lớn, ở giữa...) + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh đô nô g. + Chỉnh sửa, tô màu theo ý thich - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ màu cho đều màu, tươi sáng. 4. HS quan sát thêm mô ôt số bài vẽ. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. GV yêu cầu HS nêu bức tranh mình định vẽ. 2. HS thực hành vẽ tranh đề tài vườn cây - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhâ nô xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhâ nô xét, đánh giá về: Các hình ảnh, cách vẽ màu... - GV nhâ nô xét chung tiết học, dă nô dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tâ ôp. - Quan sát, tìm hiểu các loại cây trong vườn nhà mình. ___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 11: VẼ TRANG TRI VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I/ Mục tiêu: - HS nhâ nô biết cách trang tri đường diềm đơn giản - Tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh trang tri đường diềm Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô n  g cơ bản: 1. Nghe giới thiê uô bài 2. HS tìm hiểu về trang tri đường diềm và các vâ ôt có trang tri đường diềm - GV giới thiê ôu trang trang tri đường diềm, các vâ ôt có trang tri đường diềm và gợi ý HS tìm hiểu: + Các vâ ôt nào thường trang tri đường diềm? ( Bát, đĩa, khăn...) + Họa tiết nào thường sử dụng trang tri đường diềm? ( Hoa lá, con vâ ôt...) + Cách vẽ màu ở đườn diềm như thế nào? ( Các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau...) + Hãy kể tên các đồ vâ ôt có trang tri đường diềm mà em thich? - GV nhâ nô xét, bổ xung cho các nhóm. 3. Tìm hiểu về cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu: ( Hoạt đô nô g cả lớp ) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở vở tâ ôp vẽ - GV hướng dẫn cách vẽ, thao tác mẫu trên bảng: + Vẽ họa tiết giống, cân đối như họa tiết có sẵn + Vẽ màu đều, các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau - GV lưu ý HS cách vẽ màu các họa tiết có thể vẽ giống nhau hoă ôc có thể vẽ màu xen kẽ, lưu ý HS cách vẽ họa tiết ở từng hình. - GV cho HS quan sát thêm mô ôt số bài vẽ. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình trang tri đường diềm vào vở tâ ôp vẽ - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. - Có thể cho HS thực hành tâ ôp trang tri 1 đường diềm đơn giản nêu HS hoàn thiê ôn bài của mình. 2. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhâ nô xét đánh giá theo nhóm về: + Cách vẽ họa tiết: Đều, cân đối.. + Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng... - GV nhâ nô xét chung tiết học. 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tâ ôp. - Quan sát, tìm hiểu và sưu tầm các đồ vâ ôt có trang tri đường diềm. ___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 12: VẼ THEO MẪU VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOĂôC CỜ LỄ HÔôI I/ Mục tiêu: - HS nhâ nô biết hình dáng, màu sắc của mô ôt số loại cờ - Biết cách vẽ lá cờ - Tâ pô vẽ lá cờ Tổ quốc hoă ôc cờ lễ hô ôi. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu mô ôt số lá cờ... Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS tìm hiểu về cờ Tổ quốc và cờ lễ hô ôi - GV giới thiê ôu mẫu lá cờ tổ quốc, cờ lễ hô ôi và yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu: + Nêu hình dáng, màu sắc của lá cờ tổ quốc? ( Cờ HCN, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao 5 cánh màu vàng ) + Hình dáng, màu sắc các loại cờ lễ hô ôi? ( Nhiều hình dáng, màu sắc phong phú...) - GV cho HS quan sát thêm mô ôt số hình ảnh về các loại cờ khác nhau. - GV nhâ nô xét, bổ xung cho các nhóm, nêu tóm tắt về lá cờ tổ quốc và cờ lễ hô ôi. 3. Tìm hiểu về cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ ở vở tâ pô vẽ - GV hướng dẫn cách vẽ, thao tác vẽ mẫu trên bảng: - Lá cờ tổ quốc: + Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy + Vẽ ngôi sao ở giữa, cân đối + Vẽ màu, nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng. - Lá cờ lễ hô ôi: + Vẽ hình dáng lá cờ + Vẽ thêm các chi tiết: tua, đường diềm cho lá cờ + Tô màu - GV lưu ý HS cách vẽ hình cho cân đối, cách tô màu đúng, đều màu. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. HS thực hành vẽ lá cờ tổ quốc vào Vở tâ ôp vẽ hoă ôc giấy A4 - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. - Có thể cho HS thực hành vẽ thêm các lá cờ lễ hô ôi nếu HS hoàn thiê ôn bài. 2. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhâ nô xét đánh giá theo nhóm về: + Cách vẽ hình: Đều, cân đối.. + Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng... - Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm - GV nhâ nô xét, đánh giá - GV nhâ nô xét chung tiết học, dă nô dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tâ ôp. - Quan sát, tìm hiểu thêm về ý nghĩa của lá cờ tổ quốc. ___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ HOĂôC CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: - HS hiểu nô ôi dung đề tài Mẹ - Biết cách vẽ tranh đề tài Mẹ - Tâ pô vẽ tranh đề tài Mẹ. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh vẽ về đề tài Mẹ Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă ôc chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê ôu bài 2. HS tìm hiểu về đề tài Mẹ - GV giới thiê ôu tranh về đề tài Mẹ và cho HS quan sát, yêu cầu HS nhớ về Mẹ và tìm hiểu: + Những công viê ôc Mẹ hay làm? ( Đi chợ, nấu cơm...) + Tả hình dáng đă ôc điểm của Mẹ ? ( Hình dáng Mẹ cao, thấp, trang phục Mẹ hay mă ôc...) + Em thich vẽ Mẹ khi làm gì? - GV nhâ nô xét, bổ xung cho các nhóm về đề tài Mẹ. 3. Tìm hiểu về cách vẽ: ( Hoạt đô nô g cả lớp ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ ở vở tâ ôp vẽ - GV hướng dẫn các bước vẽ tranh đề tài Mẹ, thao tác vẽ mẫu trên bảng: + Nhớ lại hình ảnh về Mẹ : Mẹ làm gì, quần áo Mẹ mă ôc... + Vẽ hình ảnh chinh trước, phụ sau + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh bức tranh + Tô màu theo ý thich - GV lưu ý HS cách vẽ hình cho cân đối, cách tô màu đều, tươi sáng. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. GV yêu cầu HS nhớ lại 1 hoạt đô nô g về Mẹ để vẽ tranh.( Chọn mô ôt công viê ôc để vẽ hoă ôc có thể vẽ chân dung Mẹ ) 2. HS thực hành vẽ tranh đề tài Mẹ - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhâ nô xét đánh giá theo nhóm về: + Cách vẽ hình: Rõ hình ảnh chinh phụ, cân đối... + Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng... - Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm - GV nhâ nô xét, đánh giá - GV nhâ nô xét chung tiết học, dă nô dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tâ ôp. - Vẽ mô ôt bức tranh về người thân trong gia đình mình. ___________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 14: VẼ TRANG TRI VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I/ Mục tiêu: - Biết cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông. - Vẽ tiếp được họa tiết vào vuông và vẽ màu. II/ Tài liê Âu và phương tiê Ân: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh trang tri hình vuông, bài trang tri của HS. Học sinh: - Vở tâ pô vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đô nô g hát hoă cô chơi trò chơi. 1. Hoạt đô Âng cơ bản: 1. Nghe giới thiê uô bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về các đồ vâ ôt có trang tri hình vuông và hình vuông trang - GV giới thiê ôu các đồ vâ ôt có trang tri hình vuông và các bài trang tri hình vuông cho HS quan sát, tìm hiểu: + Các đồ vâ ôt khi được trang tri hình vuông sẽ ra sao?( Đẹp hơn, phong phú hơn) + Các họa tiết thường được sử dụng để trang tri hình vuông? ( Hoa lá, con vâ ôt ) + Các họa tiết đó được sắp xếp ra sao? ( Đối xứng, xen kẽ...) + Các họa tiết được vẽ ra sáo? ( Họa tiết chinh vẽ ở chinh giữa, họa tiết phụ vẽ ở góc và xung quanh, các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau...) - GV nhâ nô xét, bổ xung cho các nhóm về các đồ vâ ôt có trang tri hình vuông và hình vuông trang tri. 3. Tìm hiểu về cách vẽ họa tiết vào hình vuông và cách vẽ màu - GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tâ ôp vẽ để nhâ nô biết được các họa tiết cần vẽ. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các đă cô điểm của họa tiết. - GV hướng dẫn các bước vẽ + Vẽ đường trục + Vẽ các họa tiết dựa vào đường trục. + Tô màu theo ý thich - GV lưu ý HS cách vẽ họa tiết cho cân đối, cách tô màu vào các họa tiết. 4. HS quan sát thêm mô ôt số bài trang tri hình vuông. 2. Hoạt đô Âng thực hành: 1. HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhâ nô xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhâ nô xét đánh giá theo nhóm về: + Cách vẽ họa tiết: Rõ họa tiết chinh phụ, cân đối... + Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng... - Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm - GV nhâ nô xét, đánh giá - GV nhâ nô xét chung tiết học, dă nô dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đô Âng ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tâ ôp. - Trang tri mô ôt hình vuông theo ý thich. ________________________________________
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan