Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án mĩ thuật 8 theo chủ đề học kì 2...

Tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 theo chủ đề học kì 2

.DOC
52
2606
123

Mô tả:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8 HK2 Năm học 2017 – 2018 Tiết học 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên chủ đề Chủ đề 6: Hội hoa xuân Nội dung Tạo dáng và trang trí chậu cảnh/ lọ hoa Chủ đề 6: Hội hoa xuân Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Chủ đề 7: Tỉ lệ cơ thể người Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người và kí họa dáng người Chủ đề 7: Tỉ lệ cơ thể người Tạo hình dáng người bằng dây thép Chủ đề 7: Tỉ lệ cơ thể người Tạo đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình Chủ đề 7: Tỉ lệ cơ thể người Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Chủ đề 8: Sơ lược mĩ thuật phương tây thế kỉ Mô phỏng tác phẩm của họa sĩ XIX – XX Vincent van Gogh Chủ đề 8: Sơ lược mĩ thuật phương tây thế kỉ Tìm hiểu sơ lược về trường XIX – XX phái ấn tượng Chủ đề 8: Sơ lược mĩ thuật phương tây thế kỉ Tìm hiểu sơ lược một số XIX – XX trường phái hội họa hiện đại phương tây Chủ đề 9: Tỉ lệ mặt người Tìm hiểu tỉ lệ mặt người Chủ đề 9: Tỉ lệ mặt người Tập vẽ chân dung theo tỉ lệ cơ bản Chủ đề 9: Tỉ lệ mặt người Mô phỏng mặt nạ tuồng Chủ đề 9: Tỉ lệ mặt người Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Chủ đề 10: Tạo hình và trang trí trại Tìm hiểu về trại Chủ đề 10: Tạo hình và trang trí trại Tạo hình trại Chủ đề 10: Tạo hình và trang trí trại Tạo hình nhân vật Chủ đề 10: Tạo hình và trang trí trại Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 1 CHỦ ĐỀ 6: HỘI HOA XUÂN ( 4 TIẾT) I. Mục tiêu chung - Kiến thức: Vẽ được tranh tĩnh vật lọ hoa và quả. Vận dụng những kiến thức đã học tạo hình và trang trí được sản phẩm chậu cảnh/lọ hoa - Kĩ năng: Tạo hình được cây cảnh/hoa lá cân đối vơi chậu cây/ lọ hoa đã làm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Yêu thích tìm tòi, sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Phương pháp và hình thức tổ chức 1. Phương pháp - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trực quan gợi mở. - Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo. 2. Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh một số chậu cảnh/lọ hoa, quả, hoa, … + Một số bài vẽ lọa hoa và quả/ chậu cảnh của học sinh. - Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán… Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 2 - Sưu tầm tranh, ảnh về chậu hoa/ lọ hoa, quả, … IV. Các hoạt động dạy – học Tiết 19 Hoạt động 3: (Tiết 3) Tạo dáng và trang trí chậu cảnh/ lọ hoa Ngày dạy Mục tiêu Kết quả …………. GV khuyến khích HS Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Hiểu cách tạo dáng và - Kiến thức: Nắm được cách tạo dáng trang trí cho chậu cảnh/ lọ hoa và trang trí cho chậu cảnh/ lọ hoa - Kĩ năng: Tạo dáng và trang trí được - Kĩ năng: Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh/ lọ hoa theo ý thích. một chậu cảnh/ lọ hoa theo ý thích. - Thái độ: Yêu thích tìm tòi, sáng tạo - Thái độ: Yêu thích tìm tòi, sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã và biết vận dụng những kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. được học vào trong cuộc sống. Nội dung 3.1 Tìm hiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát hình quan sát hình ảnh một số chậu cảnh/ lọ hoa có tỉ lệ, đặc điểm khác nhau. - Một số hình ảnh về chậu cảnh/ lọ hoa - Hướng dẫn học sinh quan - Quan sát, nhận sát, nhận xét đặc điểm của xét đặc điểm chậu chậu cảnh/ lọ hoa. cảnh/ lọ hoa. + Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ + Cách trang trí, họa tiết, màu sắc. + Chất liệu 3.2 Cách thực hiện - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh - Tranh minh quan sát tranh minh họa các minh họa. họa, tranh, ảnh bước tạo dáng và trang trí về lọ hoa/ chậu chậu cảnh/ lọ hoa. cảnh. Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 3 - Nêu lại các bước vẽ. - Quan sát giáo - Nêu lại các bước tạo dáng viên thị phạm và trang trí. - Giáo viên thị phạm lên bảng theo từng bước * Tạo dáng: + Xác định tỉ lệ chậu cảnh/ lọ hoa, vẽ phác khung hình, kẻ trục + Phân chia tỉ lệ các bộ phận: miệng, cổ, thân, đáy, .. + Vẽ hình dáng chi tiết của chậu cảnh/ lọ hoa. * Trang trí + Vẽ phác mảng hình trang trí chính, phụ. + Tìm họa tiết trang trí phù hợp. + Vẽ màu hài hòa, phù hượp với họa tiết. Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 4 - Gíao viên cho học sinh quan sát một số hình thức tạo mô hình chậu cảnh/ lọ hoa - Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận lựa chọn hình thức thực hành: vẽ; xé dán; tạo mô hình … - Quan sát - Giáo viên cho học sinh quan sát một số sản phẩm tạo hình chậu cảnh/ lọ hoa từ nhiều chất liệu khác nhau. 3.3 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh - Thảo luận lựa - Giấy vẽ, vật thảo luận nhóm lựa chọn chọn hình thức liệu tìm được, … hình thức thực hành theo thực hành. nhóm hoặc cá nhân. + Vẽ bài theo cá nhân Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 5 + Tạo mô hình theo nhóm Tiết 20 Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Ngày dạy Mục tiêu Kết quả ………… GV khuyến khích HS Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, thêm yêu thích hình thức học tập túc, thêm yêu thích hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật. trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS - Giáo viên yêu cầu học sinh - Trưng bày sản trưng bày sản phẩm theo phẩm theo nhóm nhóm sản phẩm ở vị trí thích sản phẩm. hợp để quan sát. - Sản phẩm tạo hình chậu cảnh/ lọ hoa của học sinh - Hướng dẫn hoc sinh thuyết - Thuyết trình giới trình, giới thiệu về sản phẩm thiệu sản phẩm. của mình. + Ý tưởng tạo hình sản phẩm + Chất liệu + Màu sắc * Phát triển – mở rộng - Lắng nghe. Sử dụng những vật liệu tìm được trong cuộc sống để trang trí, tạo thành chậu cảnh/ lọ hoa theo ý thích. Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 6 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... CHỦ ĐỀ 7: TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI ( 4 TIẾT) I. Mục tiêu chung Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 7 - Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để vẽ kí họa và tạo hình dáng người - Kĩ năng: Tạo được bố cục và xây dựng được câu chuyện về những người thân yêu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Phương pháp và hình thức tổ chức 1. Phương pháp - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trực quan gợi mở. - Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo. 2. Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh về tỉ lệ cơ thể người ở các lứa tuổi khác nhau. + Một số bài vẽ kí họa dáng người của học sinh - Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, dây thép, … - Sưu tầm tranh, ảnh về chậu hoa/ lọ hoa, quả, … IV. Các hoạt động dạy – học Tiết 21 Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người và kí họa dáng người Ngày dạy …………. Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 8 Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản của - Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản cơ thể người để vẽ kí họa và tạo hình của cơ thể người để vẽ kí họa và tạo dáng người hình dáng người - Kĩ năng: Tạo được bố cục và xây dựng - Kĩ năng: Tạo được bố cục và xây được câu chuyện về những người thân dựng được câu chuyện về những yêu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được người thân yêu. Giới thiệu, nhận xét cảm nhận về sản phẩm. và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy - Thái độ: Yêu thích và hứng thú trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm thức học tập nghiêm túc. túc. Nội dung 1.1 Tìm hiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh Tranh, ảnh minh quan sát một số tranh ảnh về cơ minh họa, nhận họa tỉ lệ dáng thể gười ở các lứa tuổi khác xét. người nhau để nhận biết được sự thay đổi về tỉ lệ dáng người qua từng độ tuổi. Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 9 - Quan sát hình, - Giáo viên yêu cầu học sinh hảo luận và nhận quan sát hình 7.3 sách học mĩ xét. thuật và thảo luận để tìm hiểu về sự khác nhua giữa hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ cơ thể nam và nữ. + Đặc điểm dáng người nam: Vai ngang rộng và hông nhỏ + Đặc điểm dáng người nữ: vai nhỏ, hông rộng, chiều cao thường thấp hơn so với nam cùng độ tuổi. - Giáo viên nhấn mạnh: Tỉ lệ cơ - Lắng nghe thể người thay đổi rõ nét nhất theo độ tuổi từ lúc mới sinh đến tuổi trưởng thành. Lấy chiều cao từ đầu đến cằm làm đơn vị đo chiều cao toàn thân ta có tỉ lệ Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 10 như sau: + Trẻ em lọt lòng đến 1 tuổi: khoảng từ 3 đến 3,5 đầu + Trẻ emt ừ 4 đến 5 tuổi: khoảng từ 4 đến 4,5 đầu + Người trưởng thành: Khoảng từ 7 đến 7,5 đầu là người cao; 6,5 đến 7 đầu là người trung bình; khoảng 5 đầu người là người lùn. 1.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu thực hành - Thực hành theo Giấy vẽ, bút chì, theo nhóm. Một vài học sinh nhóm … lên tạo dáng, các học sinh còn lại xác định tỉ lệ của bạn và vẽ kí họa dáng người. - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Lắng nghe tạo dáng với nhiều tư thế đứng, ngồi khác nhau 1.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài lên bảng, yêu cầu các bạn quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn: - Dán bài lên - Bài vẽ dáng bảng người của học - Nhận xét, góp ý sinh cho bài vẽ của + Tỉ lệ chiều cao của mẫu sau bạn khi đo và khi ước lượng + Tỉ lệ giữa các bộ phận và dáng người trong bài vẽ kí họa. Tiết 22 Hoạt động 2: ( Tiết 2) Tạo hình dáng người bằng dây thép Ngày đạy Mục tiêu Kết quả …………. GV khuyến khích HS Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản của - Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản cơ thể người để tạo hình dáng người bằng của cơ thể người để tạo hình dáng Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 11 dây thép người bằng dây thép - Kĩ năng: Tạo được dáng hình người - Kĩ năng: Tạo được dáng hình bằng dây thép với các hình dáng khác người bằng dây thép với các hình nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được dáng khác nhau. Giới thiệu, nhận xét cảm nhận về sản phẩm. và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy - Thái độ: Yêu thích và hứng thú trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. thức học tập nghiêm túc. Nội dung 2.1 Tìm hiểu Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh Tranh minh họa quan sát tranh minh họa cách minh họa các bước tiến tạo dáng hình người bằng dây hành, … thép. Yêu cầu học sinh nêu lại các cách làm. - Giáo viên minh họa trực tiếp - Quan sát giáo để học sinh quan sát theo từng viên hướng dẫn bước + Gấp giấy thành các phần bằng Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 12 nhau theo tỉ lệ đầu người. + Vẽ phác dáng người đứng theo tỉ lệ của giấy gấp. + Dựa vào hình phác thảo để uốn hình người bằng dây thép: Gấp đôi đoạn dây thép, bắt đầu tạo hình từ phần đầu, cổ, hai tay, mình và hai chân. 2.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát một số - Dây thép, … quan sát một số dáng người dáng người bằng được tạo hình bằng dây thép để dây thép. tham khảo - Yêu cầu học sinh thực hiện - Thực hiện tạo tạo dáng người bằng dây thép dáng người bằng theo nhóm. Mỗi nhóm thực hiện dây thép tạo 5 dáng người khác nhau - Giáo viên lưu ý: Không chọn dây thép quá cứng hoặc quá - Lắng nghe mềm, dây thép dài khoảng 2m 2.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn các nhóm trưng bày dáng người của nhóm mình ở vị trí thích hợp. Yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận xét và góp ý để hoàn thiện bài. - Trưng bày sản - Sản phẩm tạo phẩm dáng người - Nhận xét góp ý bằng dây thép cho sản phẩm của của học sinh bạn. Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 13 Tiết 23 Hoạt động 3: ( Tiết 3) Tạo đặc điểm nhận vật theo chủ đề gia đình Ngày dạy Mục tiêu Kết quả ………… GV khuyến khích HS Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết được đặc điểm, hình - Kiến thức: Biết được đặc điểm, dáng nhân vật trong các hoạt động hình dáng nhân vật trong các hoạt thường ngày trong gia đình động thường ngày trong gia đình - Kĩ năng: Tạo được dáng người, đặc - Kĩ năng: Tạo được dáng người, đặc điểm của từng nhân vật trong gia đình. điểm của từng nhân vật trong gia Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm đình. Giới thiệu, nhận xét và nêu nhận về sản phẩm. được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy - Thái độ: Yêu thích và hứng thú trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. thức học tập nghiêm túc. Nội dung 3.1 Cách thực hiện Hoạt động của giáo viên Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát hình để quan sát hình 7.6 sách học mĩ nhận biết các tạo thuật để nhận biết cách tạo đặc đặc điểm nhân vật điểm cho nhân vật theo chủ đề gia đình Hoạt động của giáo viên Tranh minh họa các bước tiến hành, giấy, dáng người, keo dán, … + Cách tạo khối cho nhân vật + Tư thế, động tác của nhân vật. + Chất liệu tạo trang phục của nhân vật - Giáo viên hướng dẫn học sinh theo từng bước - Quan sát và lắng Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 14 + Dựa vào dáng người bằng dây nghe thép đã hoàn thiện ở hoạt động trước, dùng giấy mềm quấn vào để tạo hình khối cho dáng người. + Tạo hình dáng, tư thế của nhân vật cho phù hượp với câu chuyện + Tạo trang phục thể hiện đặc điểm phù hợp với nhân vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số hình dáng, đặc - Quan sát sản điểm nhân vật khác nhau để phẩm mẫu học sinh có thêm ý tưởng tạo hình 3.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh sử - Thực hành tạo dụng dáng người bằng dây thép đặc điểm nhân vật đã tạo được từ hoạt động trước để tạo hình dáng, đặc điểm nhân vật phù hợp với chủ đề gia đình Dáng người bằng dây thép từu hoạt động trước, giấy mềm, keo dán, … 3.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Giới thiệu sản Sản phẩm tạo giới thiệu sản phẩm của nhóm. phẩm của nhóm đặc điểm nhân Các nhóm khác quan sát, nhận - Nhận xét, góp ý vật theo chủ đề xét và góp ý để nhóm bạn hoàn Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 15 thiện cho sản phẩm của gia đình + Giới thiệu về các chất liệu nhóm bạn. dùng để tạo trang phục cho nhân vật. + Nêu đặc điểm của các nhân vật về hình dáng, tỉ lệ, trang phục, biểu cảm, … Tiết 24 Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Ngày dạy Mục tiêu Kết quả ……….. GV khuyến khích HS Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ hiện sản phẩm. năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Nội dung Hoạt động của giáo viên - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, thêm yêu thích hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật. Nội dung Hoạt động của giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh - Trưng bày sản Sản phẩm tạo trưng bày sản phẩm theo nhóm phẩm ở vị trí hình của học sản phẩm ở vị trí thích hợp để thích hợp. sinh quan sát. - Hướng dẫn hoc sinh thuyết - Giới thiệu về trình, giới thiệu về sản phẩm sản phẩm của của mình. nhóm bằng hình + Cách sắp xếp bố cục các nhân thức thuyết trình. vật. + Tư thế, hình dáng của các nhân vật có hợp lí không? Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 16 + Nội dung câu chuyện + Cách tạo hình sản phẩm * Phát triển – mở rộng - Lắng nghe Tạo một số dáng người có tỉ lệ cân đối ở các độ tuổi khác nhau cho các nhân vật và xây dựng câu chuyện về gia đình bằng các hình thức tạo hình hai chiều, ba chiều Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 17 CHỦ ĐỀ 8: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XIX - XX ( 3 TIẾT) I. Mục tiêu chung - Kiến thức: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu - Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm. - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm. II. Phương pháp và hình thức tổ chức 1. Phương pháp - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trực quan gợi mở. - Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo. 2. Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 18 + Tranh, ảnh một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật phương Tây cuối thế kỷ XIX – XX. + Một số bài mô phỏng của học sinh. - Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán… - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về mĩ thuật phương Tây cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. IV. Các hoạt động dạy – học Tiết 25 Hoạt động 1: (Tiết 1) Mô phỏng tác phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh Ngày dạy Mục tiêu Kết quả …………. GV khuyến khích HS Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết sơ lược về một số - Kiến thức: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương trường phái hội họa hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua tác giả Vincent van tượng thông qua tác giả Vincent van Gogh. Gogh. - Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm - Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm. phẩm. - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm. phẩm. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 19 - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh quan sát một số bức tranh trong hình 8.1 sách học mĩ thuật, yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về nội dung và màu sắc, cách vẽ. Tranh, ảnh một số tác phẩm của họa sĩ van Gogh, bìa mô phỏng của học sinh - Chọn lựa tranh yêu thích để mô phỏng - Nhận xét bài mô - Hướng dẫn học sinh chọn phỏng của bạn một bức tranh trong hình 8.1 sách học mĩ thuật để tiến hành vẽ mô phỏng lại theo ý Mĩ thuật 8 học kì 2 - trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan