Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án mĩ thuật 6 chuẩn ktkn_bộ 1...

Tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 chuẩn ktkn_bộ 1

.DOC
154
262
89

Mô tả:

PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2 Tuần: 1 Tiết theo PPCT: 1 Ngày soạn: Bài:1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa tiết theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Hoạt động của HS Chuẩn bị giấy vẽ, màu bút chì, thước... Nội dung chính Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hôm nay thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: I/. Quan saùt – nhaän xeùt. Höôùng daãn HS quan saùt vaø - Hoïa tieát daân toäc laø nhöõng nhaän xeùt. hình veõ ñöôïc löu truyeàn töø - GV cho HS xem moät soá - HS xem moät soá ñôøi naøy sang ñôøi khaùc. Hoïa maãu hoïa tieát, yeâu caàu HS maãu hoïa tieát, thaûo tieát daân toäc raát ña daïng vaø thaûo luaän tìm ra ñaëc ñieåm luaän tìm ra ñaëc ñieåm phong phuù veà hình daùng, boá cuûa hoïa tieát daân toäc. cuûa hoïa tieát daân toäc. cuïc thöôøng ôû daïng caân ñoái 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS trình baøy keát quaû vaø yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - GV phaân tích moät soá maãu hoïa tieát ôû treân caùc coâng trình kieán truùc, trang phuïc truyeàn thoáng laøm noåi baät ñaëc ñieåm cuûa hoïa tieát veà hình daùng, boá cuïc, ñöôøng neùt vaø maøu saéc. - GV cho HS neâu nhöõng öùng duïng cuûa hoïa tieát trong ñôøi soáng. - HS trình baøy keát quaû vaø yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Quan saùt GV phaân tích ñaëc ñieåm cuûa hoïa tieát. HOẠT ĐỘNG2: Höôùng daãn HS caùch cheùp hoïa tieát daân toäc. + Veõ hình daùng chung. - GV cho HS nhaän xeùt veà hình daùng chung vaø tyû leä cuûa hoïa tieát maãu. - GV phaân tích treân tranh aûnh ñeå HS hình dung ra vieäc xaùc ñònh ñuùng tyû leä hình daùng chung cuûa hoïa tieát seõ laøm cho baøi veõ gioáng vôùi hoïa tieát thöïc hôn. - GV veõ minh hoïa moät soá hình daùng chung cuûa hoïa tieát. - HS neâu nhöõng öùng duïng cuûa hoïa tieát trong ñôøi soáng. Nội dung chính hoaëc khoâng caân ñoái. - Hoïa tieát daân toäc Kinh coù ñöôøng neùt meàm maïi, maøu saéc nheï nhaøng. - Hoïa tieát caùc daân toäc mieàn nuùi ñöôøng neùt thöôøng chaéc khoûe (hình kyû haø), maøu saéc aán töôïng, töông phaûn maïnh. II/. Cách chép họa tiết dân tộc. 1. Vẽ hình dáng chung. - HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát tranh 2. Vẽ các nét chính. 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng và đường trục của họa tiết. - Quan sát GV phân tích cách vẽ nét bao quát. Nội dung chính + Veõ caùc neùt chính. - GV yeâu caàu HS quan saùt kyõ tranh aûnh vaø nhaän xeùt chi tieát veà ñöôøng neùt taïo daùng cuûa hoïa tieát. Nhaän ra höôùng vaø ñöôøng truïc cuûa hoïa tieát. - GV phaân tích treân tranh veà caùch veõ caùc neùt chính ñeå - Quan sát GV vẽ HS thaáy ñöôïc vieäc veõ töø minh họa. toång theå ñeán chi tieát laøm cho baøi veõ ñuùng hôn veà hình daùng vaø tyû leä. 3. Vẽ chi tiết. - GV veõ minh hoïa ñöôøng truïc vaø caùc neùt chính cuûa - HS nhận xét về hoïa tieát. đường nét tạo dáng của họa tiết mẫu. - HS quan sát và nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của bài + Veõ chi tieát. vẽ mẫu. - Quan sát GV vẽ - GV cho HS nhaän xeùt veà ñöôøng neùt taïo daùng cuûa hoïa minh họa. tieát maãu. - GV cho HS quan saùt vaø 4. Vẽ màu. neâu nhaän xeùt veà ñöôøng neùt - HS nhận xét về màu taïo daùng cuûa baøi veõ maãu. sắc ở một số họa tiết - GV veõ minh hoïa vaø nhaéc mẫu. nhôû HS luoân chuù yù kyõ hoïa - HS quan sát một số bài vẽ của HS năm tieát maãu khi veõ chi tieát. trước. - HS chọn màu theo ý thích. + Veõ maøu. - GV cho HS nhaän xeùt veà maøu saéc ôû moät soá hoïa tieát maãu. - GV cho HS quan saùt moät 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc vaø phaân tích vieäc duøng maøu trong hoïa tieát daân toäc. Gôïi yù ñeå HS choïn maøu theo yù thích. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và nhắc nhở - HS làm bài tập. HS làm bài theo đúng hướng dẫn. - GV yêu cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, không phức tạp. - GV quan sát và giúp đỡ HS xếp bố cục và diễn tả đường nét. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của - HS nêu nhận xét và học sinh ở nhiều mức độ xếp loại bài vẽ theo khác nhau và cho HS nêu cảm nhận của mình. nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV GV nhậ xét một số bài Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét III/. Bài tập. - Chép 3 họa tiết dân tộc và tô màu theo ý thích. Nội dung chính Màu sắc, hình vẽ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Hoïc sinh veà nhaø hoaøn thaønh baøi taäp. Söu taàm vaø cheùp hoïa tieát daân toäc theo yù thích. - Chuaån bò baøi môùi: Ñoïc tröôùc baøi “Sô löôïc veà myõ thuaät coå ñaïi Vieät Nam”. Söu taàm tranh aûnh vaø caùc hieän vaät cuûa myõ thuaät coå ñaïi Vieät Nam. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: 4 ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Xác nhận của Phó hiệu trưởng PHÒNG GD&ĐT AN MINH Duyệt của Tổ Tuần: 2 Tiết theo PPCT: 2 5 Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn: Bài: 02 – TTMT. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhận biết được và hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mỹ thuật của người Việt cổ. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, tự hào về những thành tựu của cha ông. Có thái độ tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV kiểm tra bài tập: Chép Bài tập Chép họa tiết dân tộc. họa tiết dân tộc. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nghệ thuật là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn trong đời sống con người. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại” Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: Höôùng daãn HS tìm hieåu veà boái caûnh lòch söû. - GV cho HS nhaéc laïi - HS nhaéc laïi kieán thöùc kieán thöùc lòch söû cuûa Vieät lòch söû cuûa Vieät Nam thôøi Nội dung chính I/. Vaøi neùt veà boái caûnh lòch söû: - Vieät Nam ñöôïc xaùc ñònh laø moät trong nhöõng caùi noâi phaùt trieån cuûa 6 Nam thôøi kyø Coå ñaïi. - GV phaùt phieáu hoïc taäp, cho HS thaûo luaän vaø neâu nhaän xeùt veà caùc giai ñoaïn phaùt trieån cuûa lòch söû Vieät Nam. - GV cho HS quan saùt moät soá hieän vaät vaø toång keát veà söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi Vieät Nam thôøi kyø coå ñaïi. HOẠT ĐỘNG 2: Höôùng daãn HS tìm hieåu veà MT Vieät Nam thôøi kyø Coå ñaïi. + MT Vieät Nam thôøi kyø ñoà ñaù. - GV phaùt phieáu hoïc taäp, cho HS thaûo luaän vaø trình baøy veà myõ thuaät Vieät Nam thôøi kyø ñoà ñaù. - GV yeâu caàu caùc nhoùm khaùc goùp yù vaø phaùt bieåu theâm veà nhöõng gì mình bieát veà MT thôøi kyø naøy. - GV cho HS quan saùt vaø neâu caûm nhaän veà moät soá hình veõ treân ñaù vaø moät soá hình aûnh veà caùc vieân ñaù cuoäi coù khaéc hình maët ngöôøi. - GV toùm taét laïi ñaëc ñieåm cuûa MT thôøi kyø ñoà ñaù vaø phaân tích kyõ hôn veà ngheä thuaät dieãn taû cuûa caùc vieân ñaù aáy. kyø Coå ñaïi. - HS thaûo luaän vaø neâu nhaän xeùt veà caùc giai ñoaïn phaùt trieån cuûa lòch söû Vieät Nam. - Quan saùt GV toùm taét veà söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi Vieät Nam thôøi kyø coå ñaïi. loaøi ngöôøi coù söï phaùt trieån lieân tuïc qua nhieàu theá kyû. - Thôøi ñaïi Huøng Vöông vôùi neàn vaên minh luùa nöôùc ñaõ ñaùnh daáu söï phaùt trieån cuûa ñaát nöôùc veà moïi maët. II/. Sơ lược về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. 1. MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. - HS thảo luận và trình bày - Hình vẽ mặt người ở về mỹ thuật Việt Nam thời hang Đồng Nội (Hòa kỳ đồ đá. Bình) được coi là dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật - Các nhóm góp ý và phát Việt Nam thời kỳ đồ đá. biểu thêm về những gì Với cách thể hiện nhìn mình biết về MT thời kỳ chính diện, bố cục cân này. đối, tỷ lệ hợp lý đã diễn tả được tính cách và giới - HS quan sát và nêu cảm tính của các nhân vật. nhận về một số hình vẽ Các mặt người đều có trên đá và một số hình ảnh sừng cong ra hai bên và về các viên đá cuội có khắc được khắc sâu vào đá tới hình mặt người. 2cm. - Nghệ thuật đồ đá còn - Quan sát GV tóm tắt về phải kể đến những viên đặc điểm của MT thời kỳ đá cuội có khắc hình mặt đồ đá. người tìm thấy ở Naca (Thái Nguyên) và các công cụ sản xuất như rìu đá, chày, bàn nghiền… 7 + Myõ thuaät Vieät Nam thôøi kyø ñoà ñoàng. - GV cho HS thaûo luaän vaø trình baøy veà myõ thuaät Vieät Nam thôøi kyø ñoà ñoàng. - GV yeâu caàu caùc nhoùm khaùc goùp yù vaø phaùt bieåu theâm veà nhöõng gì mình bieát veà MT thôøi kyø naøy. - GV giôùi thieäu moät soá hình aûnh veà caùc coâng cuï saûn xuaát, vuõ khí thôøi kyø ñoà ñoàng. - Yeâu caàu HS phaùt bieåu caûm nhaän veà caùc hieän vaät aáy. - GV höôùng daãn HS quan saùt vaø neâu nhaän xeùt veà ngheä thuaät taïo hình vaø trang trí cuûa caùc taùc phaåm thôøi kyø naøy. - GV cho HS quan saùt vaø neâu caûm nhaän cuûa mình veà hình aûnh Troáng ñoàng Ñoâng Sôn. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt chi tieát veà hoïa tieát trang trí treân troáng. - GV toùm taét laïi nhöõng ñaëc ñieåm noåi baät vaø ngheä thuaät trang trí troáng ñoàng. - HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. 2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam. Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ này như: Rìu, dao găm, mũi lao, thạp, giáo được tạo dáng và trang trí rất tinh tế, kết hợp nhiều loại họa tiết như Sóng nước, thừng bện, hình chữ S… - HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - Trống đồng Đông Sơn - HS nhận xét chi tiết về được coi là đẹp nhất họa tiết trang trí trên trống. trong số các trống đồng tìm thấy ở Việt Nam, - Quan sát GV tóm tắt đặc được thể hiện rất đẹp về điểm nổi bật và nghệ thuật hình dáng, nghệ thuật trang trí trống đồng. chạm khắc tinh xảo, các loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh trai gái giã gạo, chèo thuyền… được phối hợp nhuần nhuyễn và sống động. 8 HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - HS nhắc lại kiến thức đã - GV cho HS nhắc lại kiến học. thức đã học. - HS lên bảng và nhận xét - GV cho một số HS lên chi tiết về các tác phẩm mỹ bảng và nhận xét chi tiết thuật thời kỳ đồ đá và đồ về các tác phẩm mỹ thuật đồng. thời kỳ đồ đá và đồ đồng. - GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực. Nhận xét chung về buổi học. - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV GV nhậ xét một số bài Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét Nội dung chính Màu sắc, hình vẽ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Hoïc sinh veà nhaø söu taàm tranh aûnh veà caùc hieän vaät thôøi kyø coå ñaïi. + Chuaån bò baøi môùi: Ñoïc tröôùc baøi “Sô löôïc veà phoái caûnh”. Söu taàm tranh aûnh veà caûnh vaät ôû xa vaø gaàn khaùc nhau. Chuaån bò chì, thöôùc keû, vôû baøi taäp. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ 9 PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2 Tuần: 3 Tiết theo PPCT: 3 Ngày soạn: Bài: 3 – Vẽ theo mẫu. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm về phối cảnh, đường chân trời và điểm tụ. 2. Về kỹ năng: - Học sinh biết cách trong việc vận dụng kiến thức phối cảnh vào vẽ tranh đề tài. - Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian. 3. Về thái độ: - Học sinh chủ động phát triể và yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. - Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, giấy vẽ, chì, màu... III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV - GV cho HS xem tranh Hoạt động của HS Nội dung chính HS nêu những đặc điểm Việt Nam là một trong của MT Việt Nam thời kỳ những cái nôi phát triển rất cổ đại. sớm của loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. 10 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Trong thiên nhiên mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo các góc độ và theo phối cảnh. Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài – hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về phối cảnh”. Hoạt động của GV H O Ạ T Đ Ộ N G 1: H ư ớn g dẫ n H S qu an sá t và nh ận xé t. G V ch o H S Hoạt động của HS Nội dung chính - HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần. - HS nêu nhận xét về hình dáng vật mẫu khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau. I/. Thế nào là phối cảnh - phối cảnh là một khoa học giúp ta hiểu rõ về hình dáng của mọi vật trong không gian. Mọi vật luôn thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo phối cảnh. Vật càng xa thì hình nhỏ, thấp và mờ. Vật ở gần thì hình to, rõ ràng. Vật trước che khuất vật ở sau. 11 nh ận xét về hì nh dá ng , kíc h th ướ c, đậ m nh ạt củ a cá c vật thể ở xa và gầ n. G V xế p m ột số vật mẫ u (H ìn h trụ 12 , hì nh cầ u, hì nh hộ p) và yê u cầ u H S nê u nh ận xét về hì nh dá ng kh i nh ìn the o nh iều hư ớn g kh ác nh au. G V 13 tó m tắt lại đặ c điể m về hì nh dá ng củ a cá c vật thể tro ng kh ôn g gia n. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về đường chân trời và điểm tụ. + Đường chân trời. - GV cho HS xem tranh về cánh đồng rộng lớn và cảnh biển. Yêu cầu HS nhận ra đường chân trời. - GV cho HS xem một số đồ vật ở nhiều hướng nhìn khác nhau để HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao hay thấp. II/. Đường chân trời và điểm tụ. 1. Đường chân trời. - HS xem tranh về - Là một đường thẳng nằm cánh đồng rộng lớn và ngang, song song với mặt cảnh biển từ đó nhận đất ngăn cách giữa đất và ra đường chân trời. trời hoặc giữa nước và trời. - HS nhận ra sự thay Đường thẳng này ngang với đổi về hình dáng của tầm mắt người nhìn cảnh vật theo hướng nhìn nên còn gọi là đường tầm và tầm mắt cao hay mắt. Đường tầm mắt cao thấp. hay thấp phụ thuộc vào vị trí của người nhìn. 14 + Điểm tụ. - GV cho HS xem ảnh chụp về nhà ga tàu điện và hành lang của một dãy phòng dài. Qua đó GV hướng dẫn để HS nhận ra điểm gặp nhau của các đường // hướng về tầm mắt gọi là điểm tụ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật ở dưới, trên và ngang đường tầm mắt. - GV cho HS xem tranh có nhiều hình ảnh về nhà cửa, hình hộp để HS nhận ra nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt. - HS xem một số tranh ảnh và nhận ra điểm tụ. - HS xem tranh có nhiều hình ảnh về nhà cửa, hình hộp để HS nhận ra nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến - HS nhắc lại kiến thức bài học. thức bài học. - GV biểu dương những học sinh hoạt động tích cực. Nhận xét chung về không khí tiết học. - GV hướng dẫn HS về nhà vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn khác nhau. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nhậ xét một số bài Quan sat, nhận xét 2. Điểm tụ. - Các đường song song hoặc không cùng hướng với đường tầm mắt đều quy về những điểm trên đường tầm mắt, đó là điểm tụ. Các đường ở dưới tầm mắt thì hướng lên, các đường ở trên thì hướng xuống, càng xa càng thu hẹp dần. - Có thể có nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt. Nội dung chính Màu sắc, hình vẽ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) 15 Hoïc sinh veà nhaø veõ ba khoái hoäp ôû ba höôùng nhìn khaùc nhau. + Chuaån bò baøi môùi: Ñoïc tröôùc baøi môùi ”Caùch veõ theo maãu”, chuaån bò vaät maãu: hình hoäp vaø hình caàu, chì, taåy, vôû baøi taäp. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Xác nhận của Phó hiệu trưởng PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2 Tuần: 4 Ngày soạn: Duyệt của Tổ Tiết theo PPCT: 4 Baøi: 4 – Vẽ theo mẫu. Tiết: 1 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm và hiểu rõ phương pháp vẽ theo mẫu. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của sắp xếp mẫu hợp lý, thể hiện bài vẽ hình hộp và hình cầu đẹp về bố cục, đúng hình dáng và tỷ lệ. 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình. - Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện cách làm việc khoa học, nhận ra vẻ đẹp của các vật thể trong cuộc sống và trong bài vẽ theo mẫu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Một số vật mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV GV kiểm tra bài tập: Vẽ ba khối hộp ở ba hướng Hoạt động của HS Bài tập Nội dung chính Vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn. 16 nhìn. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Trong thiên nhiên mỗi vật đều có một vẻ đẹp riêng, để giúp các em biết cách nhận xét vẻ đẹp và nắm bắt cách vẽ các vật ấy, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Cách vẽ theo mẫu”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là vẽ theo mẫu. - GV cho HS quan sát một số tranh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu và vẽ tranh đề tài. Phân tích đặc điểm về thể loại để HS nhận ra thể loại vẽ theo mẫu. - GV sắp xếp một số vật mẫu và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của các vật mẫu đó. - GV vẽ minh họa một số vật mẫu theo nhiều hướng nhìn khác nhau. Cho HS nhận xét về các hình vẽ đó để rút ra kết luận về vẽ theo mẫu. - GV tóm tắt lại đặc điểm của vẽ theo mẫu. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ theo mẫu. + Quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp mẫu theo nhiều cách và cho HS nhận ra cách xếp mẫu đẹp và chưa đẹp. Từ đó rút ra kinh nghiệm về sắp xếp vật mẫu. - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét kỹ vật mẫu về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, màu sắc và đậm nhạt. + Vẽ khung hình. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để Hoạt động của HS Nội dung chính I/. Thế nào là vẽ theo mẫu. - Vẽ theo mẫu là mô - HS quan sát một số phỏng lại vật mẫu đặt tranh vẽ trang trí, vẽ trước mặt bằng hình vẽ theo mẫu và vẽ tranh đề thông qua cảm nhận, tài. hướng nhìn của mỗi - HS nhận ra thể loại vẽ người để diễn tả đặc theo mẫu. điểm, hình dáng, màu - HS nêu nhận xét về sắc và đậm nhạt của vật đặc điểm của các vật mẫu. mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về các hình vẽ đó để rút ra kết luận về vẽ theo mẫu. II/. Cách vẽ theo mẫu. - HS nhận ra cách xếp mẫu đẹp và chưa đẹp, rút ra kinh nghiệm về sắp xếp vật mẫu. 1. Quan sát và nhận xét. + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Màu sắc và đậm nhạt. - HS quan sát và nhận xét kỹ vật mẫu về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, màu sắc và đậm nhạt. - Quan sát mẫu và xác định hình dáng, tỷ lệ của khung hình. 2. Vẽ khung hình. 17 xác định hình dáng và tỷ lệ của khung hình. - GV phân tích trên mẫu để HS thấy được nếu vật mẫu có từ hai vật trở lên thì ngoài việc vẽ khung hình chung cần so sánh và vẽ khung hình riêng cho từng vật mẫu. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. - Nhắc nhở HS khi vẽ nét cơ bản cần chú ý đến hình dáng tổng thể của vật, tránh sa vào các chi tiết vụn vặt. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - GV vẽ minh họa trên bảng, nhắc nhở HS khi vẽ chi tiết cần chú ý kỹ đến vật mẫu để vẽ cho chính xác về hình dáng của mẫu. Chú ý đến độ đậm nhạt của đường nét để bài vẽ mềm mại và giống vật mẫu thật. + Vẽ đậm nhạt. - GV cho HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ. - Cho HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ khung hình chung và riêng. - HS nhận xét hình vẽ của GV - HS so sánh tỷ lệ các 3. Xác định tỷ lệ và vẽ bộ phận của vật mẫu. nét cơ bản. - Học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu. - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu - Quan sát GV hướng dẫn vẽ nét cơ bản. - HS quan sát bài vẽ mẫu, quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa và hướng dẫn vẽ chi tiết. - HS nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ. - HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ đậm nhạt. 4. Vẽ chi tiết. 5. Vẽ đậm nhạt. a/. Xác định hướng 18 - GV hướng dẫn trên mẫu và vẽ chiếu của ánh sáng. minh để HS thấy được vẽ đậm nhạt cần thực hiện xác định b/. Xác định ranh giới chính xác về nguồn sáng, ranh các mảng đậm nhạt. giới các mảng đậm nhạt. Vẽ độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ - Quan sát GV hướng trung gian và sáng. dẫn cách vẽ nét đậm - GV hướng dẫn trên bảng cách nhạt phù hợp hình khối c/. Vẽ độ đậm trước, vẽ nét đậm nhạt (Thẳng, cong) của vật mẫu. từ đó tìm các sắc độ cho phù hợp với hình khối của còn lại. mẫu. - GV phân tích việc dùng nét III/. Bài tập. chì vẽ đậm nhạt cần phóng Vẽ theo mẫu: Hình hộp khoáng, có độ xốp đặc trưng và hình cầu. của chất liệu. Nhắc nhở HS không nên dùng tay hoặc giấy chà lên bề mặt của bài vẽ làm mất đi sự trong trẻo của chất liệu bút chì. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại cách vẽ - HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu. theo mẫu. - GV biểu dương những HS hoạt động tích cực. - GV hướng dẫn học sinh về nhà vẽ một vật mẫu theo ý thích. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV nhậ xét một số bài Quan sat, nhận xét Màu sắc, hình vẽ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Hoïc sinh veà nhaø veõ moät vaät maãu theo yù thích. + Chuaån bò baøi môùi: Ñoïc tröôùc baøi môùi. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ 19 PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2 Tuần: 5 Tiết theo PPCT: 5 Ngày soạn: Bài: 5 – Vẽ theo mẫu. Tiết: 2 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Về kỹ năng: - Học sinh biết cách nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình. - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV GV kiểm tra bài tập Hoạt động của HS Nội dung chính 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan