Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo bé Giáo án mầm non sự kiện chú bộ đội (2)...

Tài liệu Giáo án mầm non sự kiện chú bộ đội (2)

.PDF
71
498
94

Mô tả:

Tuần LƯU HOẠT ĐỘNG HỌC THEO THỜI KHÓA BIỂU THÁNG 12 LỚP: B1 Tên đề tài Thứ Ngày Tên hoạt động - Trườn theo hướng thẳng. 2 5/12/2016 PTVĐ - Trò chơi kéo co . 3 - Dạy trẻ kỹ năng so sánh chiều cao của 2 đối tượng. 4 7/12/2016 Tạo hình - Vẽ ngôi nhà.(M) 8/12/2016 Khám phá 6 Nội dung LQVT 5 Tuần 1 6/12/2016 9/12/2016 Âm nhạc Trang - Ngôi nhà gia đình bé . - DH: Nhà của tôi. - NH: Cho con. - TC: Hãy làm theo tôi. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập PTVĐ vận động cơ bản: Trườn theo hướng -VĐCB: Trườn theo thẳng. - Trẻ hiểu cách trườn hướng thẳng. - TCDG : Kéo biết phối bàn tay và cẳng chân để trườn. co . - Trẻ biết tên TCVĐ và hiểu cách chơi trò chơi “ Mèo đuổi Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: - Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”. - Sân bai sạch Phương pháp tiến hành 1. Ổn định gây hứng thú. - Xin chào mừng các bé đến với chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” ngày hôm nay. Về dự chương trình ngày hôm nay là sự có mặt của 2 đội chơi: Đội nơ đỏ, và đội nơ xanh 1 tràng pháo tay cổ vũ cho cả 2 đội chơi. - Đến với chương trình 2 đội sẽ phải trải qua 3 phần thi: + Phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục + Phần thi thứ hai: Trổ tài. + Phần thi thứ ba: Chung sức. - Và để bước vào các phần thi được tốt xin mời các đội bước vào các phần thi đạt kết quả tốt. Cô xin mời 2 đội cùng Khởi động. 1 chuột”. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ thực hiện được vận động trườn theo hướng thẳng. - Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cô: Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình. - Trẻ chơi được trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”. - Rèn kĩ năng lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia bài tập và trò chơi vận động. * Tích hợp: - Âm nhạc: Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”. sẽ, có thảm cho trẻ trườn. * Đồ dùng của trẻ: - Dây thừng để kéo co - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Cô mở băng. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Khởi động Đội hình: - Cô bật nhạc, Hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi gót chân, đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhaanh, chạy chậm, đi thường về hai hàng dọc tập hợp. - Cô cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc->dóng hàng ->đếm số 1 ,2, 1, 2 đến hết ->thách hàng -> quay ngang-> chuẩn bị tập BTPTC (Trẻ tập trên nền nhạc). * Trọng động: BTPTC: Cho trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc: “Cả nhà thương nhau”: Tay: Tay đưa ra trước lên cao (4L x 8N) - CB.4 1 2 3 Thân: Quay người sang hai bên ( 4L x 8N) - CB.4 1 2 4 3 Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối ( 2Lx 8N) * CB.4 2 1 2 3 - Bật: Bật chụm tách hai chân ( 2Lx 8N) CB.2.4 1.3 Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng dọc thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau cách nhau cách nhau 3-4m(như sơ đồ). Vận động cơ bản: Giới thiệu tên vận động + Cô giơi thiệu vận động: Trườn theo hướng thẳng. - Cô đã chuẩn bị sơ đồ này cho các con, các con có biết chúng ta sẽ làm gì với sơ đồ này không? - Vậy ai biết trườn như thế nào lên trườn cho cô và các bạn xem! * Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1 Cô thực hiện trọn vẹn vận động một cách chính xác, khéo léo có sử dụng hiệu lệnh rõ ràng. + Lần 2: Cô làm mẫu một cách chậm rãi và giải thích toàn bộ động tác. -+ Chuẩn bị: Cô nằm sát vạch chuẩn, mắt nhìn trước, khi có hiệu lệnh “Trườn” thì các con trườn thẳng về trước , khi trườn phối hợp nhịp nhàng chân nọ, tay kia. Khi vượt qua đích thì các con đứng lên và đi về cuối hàng đứng. - Tổ chức cho trẻ tập: - Cô gọi 2 trẻ trung bình lên thực hiện, sửa kĩ năng cho trẻ và cô khái quát lại những ý chính. - Trẻ thực hiện : - Lần 1, cho các 2 tổ thực hiện, mỗi cô bao quát một tổ, cô nhận xét sửa sai cho trẻ. Lần 2: - Lần 2 cho các tổ thực hiện. Nâng cao : Cho trẻ trườn theo 3 con đường : Con đường bằng phẳng, con đường ghồ ghề và con đường zíc zắc. Ai thích bò trên con đường 3 nào thì về xếp hàng trước con đường đó nhé! - Trẻ thực hiện. - Kết thúc cô chọn 2 trẻ khá lên thực hiện lại. Trò chơi vận động: - Cô cho trẻ nhắc lại lỹ năng chơi trò chơi. - Trò chơi:Kéo co” - Cách chơi: - Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của cô thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc. - Luật chơi : - Đội thua cuộc phải nhảy lò cò quanh các bạn. * Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo nền nhạc. 3: Kết thúc: - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? - Trử thách này các bạn đã thực sự cố gắng chua? Bạn nào giúp cô nhận xét nào? - Cô động viên khích lệ trẻ. - Chuyển hoạt động khác. Lưu ý Chỉnh sửa năm….. 4 Nội dung Mục đích – yêu cầu Mục đích: LQVT - dạy trẻ kĩ năng so sánh để hận biết mối - Dạy trẻ kỹ quan hệ hơn, kém, năng so sánh bắng nhau của hai đối chiều cao của 2 tượng. đối tượng. 1. Kiến thức: - Trẻ nắm được kĩ năng so sánh chiều cao của hai đối tượng. - trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém, bằng nhau về chiều cao của hai đối tượng, hiểu và diến đạt được các mối quan hệ này. 2- Kỹ năng : - Trẻ tìm hoặc tạo ra được hai đối tượng có chiều cao bằng nhau hoặc khác nhau sau đó nêu kết quả hoặc giải thích được kết quả dựa vào biểu tượng vừa hình thành. 3-Thái độ : Chuẩn bị + Đồ dùng của cô: Máy vi tính, với bài tập powerpoint so sánh cao thấp + Đồ dùng của cháu : Mỗi cháu có bốn cây thông 1 xanh, 2 đỏ , 1 vàng. Một số lô tô đồ dùng cho trẻ chơi trò chơi. 5 Phương pháp tiến hành 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát và chơi trò chơi: “Tìm bạn thân ”. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Phần 1: Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng bằng trực quan (không nhận biết bằng kĩ năng so sánh). - Các con đã tìm cho mình được những người bạn thân chưa? - Các cặp đôi hay cầm tay nhau và đứng sát nhau. - Cô chọn một số cặp đôi có chiều cao lệch nhau và hỏi trẻ. - Hai bạn có chiều cao nhue thế nào với nhau? - Tại sao con biết? - Cô khái quát lại. - các con bết không Nooel đang đến gần rồi và Cô tặng cho các bạn mỗi bạn một rôt quà Nooel nhé!. * Phần 2: Dạy trẻ kĩ năng so sánh chiều cao 2 đối tượng: Hoạt động 1: Dạy trẻ kĩ năng so sánh và hình thành mối quan hệ bằng nhau: - Các con xem trong rổ các con có gì thế? - Các con cùng tìm chọn cho cô 2 cây thông có chiều cao bằng nhau ? - Các con đã chọn được hai cây thông như thế nào? - Các con hãy đặt hai cây thông sát nhau và cho cô biết hai cây thông có chiều cao như thế nào với nhau? - Ví sao con biết hai cây thông này bằng nhau? Con làm cách nào đề biết vậy ? - Hai cây thông màu đỏ bằng nhau vì khi đặt gần nhau không có phần thừa ra. - Giáo dục cháu biết chơi hòa đồng với bạn, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của mình và của lớp cẩn thận - Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại. Hoạt động 2: Trẻ sử dụng kĩ năng so sánh để nhận biết sự kacs nhau về chiều cao của 2 đối tượng: - Con chọn cho cô 2 cây thông còn lại ra nào? - Các con hãy đặt hai cây thông sát nhau và nhận xét xem chiều cao của chúng như thế nào với nhau nhé! Cô gợi hỏi cho trẻ so sánh chiều cao 2 cây thông. - Hai cây thông có chiều cao như thế nào với nhau? - Làm sao con biết được 2 cây thông này không bằng nhau? - Cô hỏi 2-3 trẻ. - Hai cây thông không bằng nhau vì cây thông màu xanh có phần thừa ra là cây thông cao hơn con cây thông màu vàng là cây thông thấp hơn. * Phần 3: Luyện tập: + Trò chơi: Ai nhanh nhất: - Cách chơi: Trên máy tính có nhiều đồ dùng cao, thấp khác nhau, cháu lên chọn theo yêu cầu của máy. - Cô tổ chức cháu chơi. +Trò chơi : “Thi xem ai nhanh”: - Cách chơi : Chia lớp làm 3 đội , khi nghe hiệu lệnh cháu lần lược lên tìm các đồ dùng đồ chơi (cao , thấp) so với đồ dùng mẫu của cô .- Cô tổ chức cháu chơi 3.Kết thúc: - Cháu đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” Lưu ý Chỉnh sửa năm….. 6 Nội dung Tạo hình Vẽ ngôi nhà.(M) Mục đích – yêu cầu 1, Kiến thức - Trẻ miêu tả được các phần trong ngôi nhà: Mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ... và biết trang trì cho ngôi nhà thêm đẹp: vẽ hoa, cây cảnh... - Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo mẫu của cô. - Trẻ biết vẽ them các chi tiết để bức tranh them sinh động. 2, Kỹ năng - Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, xiên và cách tô màu cho trẻ. - Trẻ có kĩ năng phối màu và sắp xếp bố cục tranh hợp lí. Kĩ năng tô màu gọn đẹp. - Biết kết hợp các nguyên vật liệu khác nhau để tạo nên bức tranh. - Rèn kĩ năng tập chung , lĩ năng lấy Chuẩn bị * Đồ dùng của cô. - Giáo án điện tử. - Máy tính, màn chiếu. - Tia laze. - Nhạc bài hát: Nhà của tôi, Tổ ấm gia đình, Ngôi nhà nhỏ hạnh phúc to, Nhà mình rất vui. * Đồ dùng của trẻ. - Giấy vẽ A4. - Bút chì, sáp màu, màu nước, hồ dán, giấy bóa cũ,.. - Bàn ghế đủ cho trẻ. - Tư trang gọn gàng. 7 Phương pháp tiến hành 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài "Nhà của tôi". => Các con ạ! Mỗi gia đình đều có một ngôi nhà riêng, ngôi nhà không chỉ là nơi để chúng ta nghỉ ngơi sau mỗi ngày làm việc vất vả mà còn là nơi để những thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, chia sẻ với nhau mọi niềm vui...Hôm nay cô mở một cuộc triển lãm ảnh về không gian nhà đẹp đấy, mời các con cùng tham dự triển lãm nhé. - Đó là những ngôi nhà đẹp mà cô đã sưu tầm được đấy, vậy bây giờ cc hãy giới thiệu về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe nào? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Quan sát ngôi nhà : * Quan sát tranh mẫu: - Các con xem cô có bức tranh gì đây? - Ngôi nhà mấy tầng? - Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này? - Cô đã dùng nét gì để vẽ? - Và cô đã dùng màu gì để tô? - Ngoài ngôi nhà ra, cô còn vẽ được những gì? => Đây là ngôi nhà một tầng, nhà có cửa ra vào, có 2 cửa sổ. Nhà màu hồng và mái nhà màu xanh... Để vẽ được ngôi nhà này, cô đã dùng nét thẳng dọc để vẽ tường nhà, nét thẳng ngang vẽ nền nhà, nét xiên để vẽ mái nhà...Ngoài ra để bức tranh thêm đẹp cô còn vẽ thêm ông mặt trời đang tỏa nắng, những đám mây bay lượn, cây xanh tỏa bóng mát, những cây hoa khoe sắc cho ngôi nhà thêm đẹp hơn đấy. cất đồ dung đúng nơi quy định. 3, Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch sẽ. Thích trồng hoa và cây cảnh. * Tích hợp: - Âm nhạc: Nhạc bài hát: Nhà của tôi, Tổ ấm gia đình, Ngôi nhà nhỏ hạnh phúc to, Nhà mình rất vui * Quan sát tranh ngôi nhà 2 tầng: Ngoài nhà 1 tầng ra, còn rất nhiều kiểu nhà khác nhau: Nhà 2 tầng, 3 tầng... Các con nhìn xem cô còn có tranh gì nữa đây? => Đây là bức tranh vẽ nhà 2 tầng màu vàng, mái nhà màu đỏ...xung quanh có các loại hoa đang khoe sắc rực rỡ. * Cô vẽ mẫu: Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải. Cô dùng nét thẳng dọc để vẽ tường nhà, nét thẳng ngang vẽ nền nhà, nét xiên để vẽ mái nhà, sau đó cô dùng những nét thẳng dọc, thẳng ngang nhỏ hơn để vẽ cửa ra vào và cửa sổ. Sau khi vẽ xong cô bắt đầu tô màu, cửa ra vào và cửa sổ tô màu vàng, nhà màu hồng, mái nhà màu xanh... Khi vẽ xong ngôi nhà, cô còn vẽ thêm ông mặt trời đang tỏa nắng, những đám mây bay lượn, cây xanh tỏa bóng mát, những cây hoa khoe sắc cho ngôi nhà thêm đẹp hơn đấy. * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô nhắc trẻ cách bố cục tranh, vẽ song dùng sáp màu để tô ( Trong khi trẻ vẽ cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo và đẹp hơn). * Nhận xét sản phẩm: - Khen cả lớp đã hoàn thành song sản phẩm của mình. - Gọi 3- 4 trẻ lên giới thiệu nhận xét về bài mình thích. => Cô nhận xét chung, khen những bài đẹp và động viên khéo những bài chưa đẹp để giờ sau trẻ cố gắng hơn * Giáo dục: Mỗi gia đình đều có một ngôi nhà, đó là không gian để chúng ta nghỉ ngơi... Để không gian đó luôn đẹp thì các phải giữ gìn vệ sinh ngôi nhà và những đồ dùng trong gia đình. Ngoài ra các con còn có thể trồng thêm cây xanh, cây hoa để nhà thêm rực rỡ, để môi trường thêm xanh, sạch, đẹp hơn. 3. kết thúc: 8 - Cô nhận xét chung, khen động viên khích lệ trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm….. Nội dung Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức: - Biết một số kiểu nhà KPKH (nhà ngói, nhà tầng, Ngôi nhà của nhà chung cư) - Biết một số đặc điểm, bé các phần chính và các phòng của ngôi nhà, Công dụng của từng phòng đồ dùng trong các phòng - Biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống và sum họp ngôi nhà rất cần thiết cho mỗi gia đình - Biết một số kiểu nhà Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử. - Mô hình ngôi nhà lá, nhà tường, nhà 2 tầng. * Đồ dùng của trẻ: - Thẻ đeo cho các đội. - Mảnh ghép hình ngôi nhà. - Một số phần quà. Phương pháp tiến hành 1.Ổn định tổ chức: Thỏ con thăm lớp: - Cô tạo tình huống bạn thỏ con đến thăm lớp và tặng cho lớp một món quà. 2. Phương pháp , hình thức tổ chức: Khám phá món quà của thỏ con! - Cô chia lớp thành 3 nhóm và tặng cho mỗi nhóm một món quà trong đó có các mô hình các kiểu nhà khác nhau: Nhà tường, nhà lá, nhà 2 tầng. - Cho 3 nhóm thảo luận sau đó mời đại diện các nhóm tả về mô hình nhà của nhóm mình. + Mô hình nhà của nhóm bạn là kiểu nhà gì? + Kiểu nhà đó được làm bằng nguyên vật liệu gì? + Kiểu nhà đó có đặc điểm gì? - Cô chốt lại đặc điểm của từng kiểu nhà. - Mở rộng: Ngoài những kiểu nhà trên ta còn có những kiểu nhà 9 (nhà ngói, nhà tầng, nhà chung cư) 2.Kĩ năng: - Trẻ mạnh dạn, tự tin - Có một số kĩ năng quan sát và trả lời câu hỏi 3.Thái độ : - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi nhà - Mọi người sống trong ngôi nhà đều cần quan tâm giúp đỡ nhau khi khó khăn - Có ý thức trong giờ học khác như là nhà cao tầng, khu chung cư,… - Trò chuyện về ngôi nhà của bé + Ngôi nhà của bạn ở là kiều nhà gì? + Nó có đặc điểm gì? + Bé sống trong ngôi nhà đó cùng với ai? + Những người thân sống chung một mái nhà thì phải như thế nào? Đến nhà thỏ con nhé! - Thỏ con mời các bạn đến tham gia ngôi nhà mới của thỏ con - Nhà thỏ con ở trong một khu rừng, và để đến được đó, các bạn phải trèo qua những tản đá lớn và bật qua những con suối. - Đến nhà thỏ con rồi, thỏ con lần lượt giới thiệu các phòng trong ngôi nhà của thỏ con. * Phòng khách: + Phòng khách bày những đồ dùng gì? + Là nơi để làm gì? * Phòng ngủ + Phòng ngủ dùng để làm gì ? + Có những đồ dùng gì trong phòng ngủ ? * Nhà bếp + Nhà bếp dùng để làm gì ? + Có những đồ dùng gì trong nhà bếp ? - Trò chuyện về các phòng trong ngôi nhà bé. + Nhà bé có những phòng nào? + Trong phòng có những loại đồ dùng gì? + Để các phòng trong ngôi nhà luôn sạch sẽ, ngăn nắp, chúng ta phải làm như thế nào? Cùng thỏ con tham gia trò chơi. * Trò chơi: Đoán câu đố. - Trên màng hình vi tính sẽ có những ô số, sau mỗi ô số sẽ có 10 một câu đố về đồ dùng trong các phòng hoặc câu đố về ngôi nhà. Nếu bạn trả lời hết tất cả các câu đố, sẽ xuất hiện một bức tranh về ngôi nhà, bạn nào kể được về bức tranh sẽ nhận được mộ phần quà đặc biệt của thỏ con. * Trò chơi: Đội nào nhanh nhất? - Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội sẽ nhận được mảnh rời của ngôi nhà. Mỗi thành viên của đội sẽ cầm mảnh ghép của ngôi nhà, chạy thật nhanh và ghép vào để có được một ngôi nhà hoàn chỉnh. Đội nào ghép nhanh và đúng sẽ là đội chiến thắng. 3.Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương Lưu ý Chỉnh sửa năm….. Nội dung Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: Âm nhạc - Trẻ biết tên bài hát - DH: Nhà của tôi. - NH: Cho con. - TC: Hãy làm theo tôi. Nhà của tôi, tên tác giả Thu Hiền. - Trẻ hiểu nội dung bài hát và biết được Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * Đồ dùng của 1: Ổn định tổ chức và giới thiệu bài. cô: - Bạn Gà con đã gọi điện đến mời cô và các con đến thăm ngôi nhà - Đầu, đĩa có nhạc bài hát và mới của bạn gà đấy! Chúng mình cùng lên đường nào! bài nghe hát. - Chào mừng các bạn nhỏ đã đến với ngôi nhà mới của mình! - Một bộ trang phục gà con, - Gà con ơi để chúc mừng gà con các bạn nhỏ và cô quyết định * Đồ dùng của tặng gà con một bài hát đấy! Đó là bài hát Nhà của tôi, các bạn nhỏ trẻ: 11 mỗi người ai cùng - Mỗi trẻ một mũ có quyết tâm hát thật hay bài hát này không! gà con. có một ngôi nhà - Quyết tâm! mình gắn bó yêu 2: Phương pháp và hình thức tổ chức: thương. - Giới thiệu bài hát “Nhà của tôi”. - Trẻ cảm nhận - Cô cho trẻ nghe nhạc để cảm nhận giai điệu của bản nhạc: được giai điệu vui + Các con thấy giai điệu của bản nhạc này như thế nào? nhộn nhí nhảnh của (gọi 2-3 trẻ). bàn hát. + Bạn Gà con có ý kiến gì không? (Gà con chốt lại). - Trẻ thuộc biết hát + Cô khẳng định lại. bài hát the cô. Và bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe bài hát Nhà của tôi trên nền 2. Kỹ năng: nhạc này nhé! - Trẻ hát được đúng - Cô hát lần 1 có nhạc đệm. lời, giai điệu của bài + Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? hát . - Cô hát lần 2 có nhạc đệm. - Trẻ thể hiện sắc Giúp trẻ hiểu nội dung bài hát: thái tình cảm của bài + Bài hát có nói về điều gì? hát qua sự thể hiện + Ngôi nhà đó có ý nghĩa như thế nào với bạn nhỏ? cử chỉ điệu bộ của - Cô giáo dục trẻ: trẻ. - Cô hát lần 3 cho trẻ nghe. 3. Thái độ: - Cô mời cả lớp hát.(1-2 lần) 12 - Trẻ thích hát và - Các bạn nhỏ đã tự tin thể hiện bài hát này để tặng bạn gà con thích chơi cùng cô. chưa. Vậy còn đợi gì nữa các con nhẹ nhàng về chỗ để cùng nhau - Trẻ hưởng ứng khi thể hiện bài hát này nhé! nghe hát. - Mời trẻ nam và trẻ nữ thi đua thành 2 tổ. Cô cho nhóm đan xen lên biểu diễn. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Nâng cao: Cô cho các tổ hát theo tay nhịp của cô: Hát to nhỏ, hát nối tiếp. - Hát to nhỏ là khi cô đánh nhịp cao thì trẻ hát to, khi cô đánh nhịp thấp xuống thì trẻ hát nhỏ. Hát nối tiếp khi cô đánh nhịp về phía đội nào thì đến lượt đội đó hát... - Cô cho cá nhân trẻ hát. *Trò chơi: Hãy làm theo tôi: - Bạn Gà con thấy các bạn nhỏ hát có hay không? - Gà con thấy các bạn hát rất hay, cảm ơn các bạn một tràng pháo tay to thật to. - Gà con cũng có một bất ngờ giành cho các bạn đấy! Chúng ta sẽ cùng nhau chơi trò chơi: “Hãy làm theo tôi”. Các bạn có muốn tham gia trò chơi cùng mình không? - Cô cũng biết cách chơi, luật chơi trò chơi này đấy! Và cô sẽ giới thiệu cho chúng mình để các bạn nhỏ cùng chơi với 13 Gà con nhé! - Cách chơi: Khi nhạc nổi lên, Gà con sẽ làm một số động tác minh họa trên nền nhạc Chicken dan và nhiệm vụ của các con là tai phải nghe nhạc, mắt nhìn gà con và làm các động tác giống như bạn Gà con nhé! - Luật chơi: Bạn nào làm giỏi được tặng một tràng pháo tay khen tặng, bạn nào chưa làm được thì làm động tác mô phỏng gà gáy sáng nhé! - Trẻ chơi 2-3 lượt. * Nghe hát: Cho con: - Các con biết không dưới mỗi một ngôi nhà ấm áp như của bạn Gà con và của chúng mình đề không thể thiếu những người thân yêu và ba mẹ là một trong những người thân yêu và gần gũi chúng mình nhất đúng không nào! - Để cảm ơn bài hát vui nhộn nhưng rất tình cảm của các con qua bài hát : “Nhà của tôi” và trò chơi sôi động của bạn gà con, sau đây cô sẽ hát tặng các con bài hát: “Cho con” của tác giả Phạm Trọng Cầu. - Cô giới thiệu bài hát “Cho con” . + Cô hát cho trẻ nghe lần 1. 14 - Hỏi trẻ tên bài hát. - Đúng rồi đấy bài hát Cho con của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu viết tặng chúng đấy. Và bây giờ các con cùng lắng nghe giai điệu bài hát để cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm của bài hát nhé! - Lần 2 cho trẻ nghe nhạc không lời. Giới thiệu nội dung bài hát : “Cho con”: Giai điệu của bài hát thật mươt mà, êm dịu giống như cánh chim vủa bố chắp cánh cho em thực hiện những ước mơ của mình, tình yêu của mẹ luôn tham ngát và ngọt ngào như những bông hoa đầy hương thơm và màu sắc. Bố mẹ luôn trở che và bảo vệ con suốt đời, với bố mẹ con luôn là đứa con bé bỏng đáng yêu. - Lần 3 cho trẻ nghe ca sĩ hát. Bây giờ các con sẽ cùng thưởng thức giọng ca của một ca sĩ nhí và sự thể hiện của cô liên qua một số động tác múa minh họa, còn các con, các con sẽ hưởng ứng cùng cô nhé! (Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô). - Giáo dục trẻ: Kính trọng ông bà bố mẹ và biết quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ một số công việc vừa sức người thân đặc biệt là khi mọi người mệt mỏi..... 3:Kết thúc: 15 Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm….. LƯU HOẠT ĐỘNG HỌC THEO THỜI KHÓA BIỂU THÁNG 12 LỚP: B1 Tuần Thứ Ngày Tên hoạt động Tên đề tài - Ném xa bằng một tay - Đi theo đường zic zắc. 2 Tuần 2 12/12/2016 PTVĐ 3 `13/12/2016 LQVT - Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng. 4 14/12/2016 Tạo Hình - Vẽ chân dung người thân trong gia đình.( ĐT) 16 Trang 5 Khám Phá - Những người thân trong gia đình . 6 Nội dung 15/12/2016 16/12/2016 LQ Văn Học - Thơ: Bố làm lính hải quân. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập PTVĐ vận động cơ bản: - Ném xa bằng Ném xa bằng một tay. một tay - Đi theo đường - Trẻ hiểu cách ném xa bằng 1 tay. zic zắc. - Trẻ biết tên TCVĐ Đi theo đường zic zắc và hiểu cách chơi trò chơi “Đi theo đường zic zắc.”. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ thực hiện được vận động ném xa bằng một tay. - Trẻ có kĩ năng dùng sức của bả vai, cánh tay để ném thật xa bao cát về phía trước. - Rèn luyện và phát triển cơ tay Chuẩn bị Chuẩn bị của cô: Đàn nhạc, gạo, ngô, khoai... Âm nhạc: Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”. Phương pháp tiến hành 1..Ổn định tổ chức: Cô trò chuyện với trẻ: cô cho trẻ xem gạo, ngô, khoai và hỏi trẻ: Các con xem cô có gì đây? Gạo ngô khoai dùng để làm gì? Đúng rồi đây là những cây lương thực rất cần thiết cho con người. Các con có biết những cây lương thực này thuộc nhóm giàu chất gì không? Hàng ngày các bác nông dân đã phải rất vất vả để làm ra lúa gạo đấy! Nhưng gần đây do môi trường ô nhiễm làm khí hậu thay Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một túi cát đổi, thời tiết trở nên khắc nghiệt mưa lũ, hạn hán, lở đất…khu vực 2 con đường zíc trồng cây lương thực của các bác đã bị đất đá vùi lấp hết. các bác zắc. rất cần có người giúp đỡ để trồng cây trở lại. Các con có muốn giúp các bác nông dân ko? 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1.Khởi động Vậy còn chờ gì nữa chúng ta hãy cùng lên xe đến chỗ bác nông dân nào! cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân theo yêu cầu: Đi thường- đi bằng mũi chân-đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mép chân- đi thường- chạy chậm-chạy nhanhchạy chậm- đi thường về vị trí theo đội hình 4hàng ngang 2.2.Trọng động 17 - Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cô: Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình. - Trẻ chơi được trò chơi vận động “Đi theo đường zic zắc.”. - Rèn kĩ năng lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia bài tập và trò chơi vận động. * Tích hợp: - Âm nhạc: Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”. *Btptc: Chúng mình đã đến chỗ bác nông dân rồi nhưng công việc này đòi hỏi rất nhiều sức khỏe vì vậy chúng ta hãy cùng tập phát triển chung để tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể nhé! Cô cho trẻ về 4 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. - Động tác tay : Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay. CB.4 1.3 2 - Động tác cơ lưng bụng : Hai tay lên cao, nghiêng người sang hai bên. CB.4 * 1.3 2 6 - Động tác chân: Tay giơ lên cao, ra trước đồng thời 1 chân bước lên, Khuỵu gối. CB.4 1 2 3 - Động tác bật : Tay chống, hai chân bật chụm tách tại chỗ. 18 CB.2.4 1.3 Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp , riêng động tác tay tập 3 lần 8 nhịp. Chúng mình đã thấy khỏe mạnh hơn chưa? Vậy hãy cùng lại đây để bắt đầu công việc nào! *vận động cơ bản: Bước 1: Giới thiệu tên vận động:  Ném xa bằng hai tay Sơ đồ tập: Các con hãy nhìn xem trước mặt chúng ta là gì đây? Đây là số cát sỏi làm ảnh hưởng đến đất canh tác của khu vực trồng lúa của các bác nông dân, các bác đã đóng vào thành túi và cần đến sự giúp đỡ của chúng ta đấy! Theo con chúng ta sẽ làm gì? Ai là người sẽ lên đây thử sức đầu tiên nào? 19 Cô cho trẻ làm thử một lần. Để có thể ném hết chỗ đất đá này đi các con hãy chú ý lên cô nhé: Bước 2: Cô làm mẫu 2-3 lần Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. Lần hai cô phân tích: Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch, chân trước, chân sau, 1tay cầm túi cát. Khi có khẩu lệnh “Ném” tay cầm bao cát đưa ra trước, xuống thấp, ra sau , lên cao thân người nghiêng theo chiều của tay cầm bao cát và ném bao cát ở vị trí tay cao nhất. - Cô cho 1 trẻ trung bình lên thực hiện cô sủa kĩ năng cho trẻ đồng thời khái quát lại các kỹ năng chính… Bước 3: Tổ chức cho trẻ tập luyện - Cô cho trẻ luyện tập, cô bao quát giúp trẻ thực hiện đúng kĩ năng. Bước 4: Kết thúc: + Cô hỏi trẻ có bao nhiêu bạn ném xa nhất ? + Vi sao các bạn còn lại ko bắt được bóng? + Với nhứng trẻ tập chưa đạt cô cho trẻ tập lại cùng bạn. *Trò chơi vận động: Bước 1: Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Vận chuyển lương thực” - Các con đã giúp cho khu vườn của các bác nông dân xanh tốt trở lại. nhưng đời sống của các bác nông dân vẫn còn khó khăn và thiếu thốn lắm. hôm nay cô đã khuyên góp được rất nhiều lương thực để giúp đỡ các bác nông dân, các con hãy giúp cô chuyển chúng đến nhà các bác nông dân nhé! Cách chơi: Bây giờ để cho công việc thêm hiệu quả cô sẽ chia lớp mình thành hai đội nhiệm vụ của mỗi đội là làm sao trong khoảng thời gian ngắn nhất đưa được thật nhiều gạo về cho bác nông dân, Luật chơi: Các con chú ý đường đi rất khó khăn chúng ta sẽ phải vượt qua những con đường zíc zắc, bạn nào đi lệch ra khỏi con 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan