Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án mầm non nghề sản xuất

.DOC
49
4568
70

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 24/11 -> 19/12/2014) Chủ đề tuần 1: NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: ( 1 tuần, Từ ngày 24 -> 28/11/2014 ) a.Môc tiªu. B. ChuÈn bÞ. - Tranh ảnh, video về một số nghề phổ biến trong XH, dụng cụ lao động và sản phẩm của một số nghề. - Giáo án, các phương tiện đồ dùng đồ chơi đầy đủ phục vụ cho các HĐ - GiÊy vÏ, bót ch×, s¸p mµu, giÊy mµu, ®Êt nÆn. - Bé ®å ch¬i xd, bé ®å ch¬i con gièng, rèi …..vÒ chủ đề. - C¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò, l« t« vÒ nghề nghiệp. c. C¸ch tiÕn hµnh. I. Đón trẻ- TD s¸ng - §iÓm danh - B¸o ¨n. 1. Đón trẻ - trò chuyện sáng - C« ®Õn tríc 15 phót më cöa th«ng tho¸ng phßng häc, vÖ sinh nhãm líp. - C« ®ãn trÎ niÒm në, ©n cÇn tõ tay phô huynh, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh søc khoÎ, häc tËp cña trÎ ë nhµ trêng, ë nhµ. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®Ò 2. ThÓ dôc s¸ng : TËp kÕt hîp lêi ca bµi “ Cháu yêu cô chú công nhân ” a.M§ - yªu cÇu : - TrÎ tËp ®óng, ®Òu, ®Ñp c¸c ®éng t¸c, c¸c §T khíp víi lêi ca bµi h¸t. - TËp TD s¸ng t¹o cho trÎ t©m thÕ tho¶i m¸i hµo høng tõ ®ã kÕt qu¶ häc tËp cu¶ trÎ trong ngµy ®¹t kÕt qu¶ cao. -GD trÎ tÝnh tËp thÓ, kü luËt, siªng n¨ng luyÖn tËp TDTT ®Ó t¨ng cêng søc khoÎ b.ChuÈn bÞ : - S©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ. c. TiÕn hµnh : ĐT Tay : ĐT Chân : ĐT Bụng - Lườn : ĐT Bật : Bật tách khép chân. II. Ho¹t ®éng häc tËp cã chñ ®Þnh. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Yêu cầu Nội dung Chuẩn bị Phương pháp Góc Bác sĩ, nấu phân vai ăn, cô giáo, lớp học… Góc xây Xây dựng dựng - nông trại, trại lắp ghép chăn nuôi, vườn rau…. Góc tạo Vẽ, tô màu, hình cắt dán tranh các đồ dùng, dụng cụ lao động theo nghề. Góc Phân loại các khoa tranh theo học nghề, chơi toán nối tranh với các dụng cụ, đồ dùng phù hợp với các nghề. Góc học Làm sách tập, tranh về các sách nghề, xem tranh và kể chuyện theo tranh Góc - Chăm sóc thiên và theo dõi sự nhiên phát triển của cây - Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện hành động vai chơi - Đồ chơi ở lớp học: Bảng phấn, bút màu.. - Các đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ, bán hàng Trẻ biết sử Hàng rào, cây dụng các xanh, khối gỗ, nguyên vật đồ dùng lắp liệu phù hợp ghép, các loại để xây rau, con vật…. Trẻ biết sử - Tranh cho trẻ dụng kỹ năng tô màu, bút sáp tạo hình đã màu, sách tạo học để nặn, hình của trẻ, cắt, dán, vẽ, đất nặn, hồ tô màu. dán, kéo… Trẻ biết phân - Tranh các loại, biết nối nghề, tranh vẽ đúng, chính các nghề và xác các đồ các dụng cụ dùng phù họp của các nghề với từng nghề Trẻ dán, làm sách tranh về các nghề, biết kể chuyện theo tranh Tranh, sách về các nghề, dụng cụ của các nghề, các câu truyện cho trẻ kể Trẻ biết thực - Các đồ dùng hiện các thao như: Chậu hoa, tác chăm sóc bình tưới cây, cây, biết quan dụng cụ xới sát theo dõi đất, cây qua sự phát triển từng giai đoạn của cây sinh trưởng…. Góc âm Hát, múa các Trẻ biết hát, - Dụng cụ âm nhạc bài hát về chủ múa và biểu nhạc, đàn.. đề, chơi với diễn các bài các dụng cụ hát về chủ đề âm nhạc. IV. Ho¹t ®éng ngoµi trêi V. VÖ sinh - ¨n tra * Thỏa thuận trước khi chơi: + Cô cho trẻ hát bài hát có nội dung chủ điểm + Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm: + Chúng mình đang học chủ điểm gì? + Cô giới thiệu các góc, trò chuyện về từng góc sau đó cho trẻ tự về góc chơi mà mình yêu thích * Qúa trình chơi: - Cô đi đến từng góc quan sát và đàm thoại với trẻ: + Góc xây dựng: Các bác đang làm gì đấy?... + Góc tạo hình: Các con đang làm gì vậy?...... * Kết thúc: - Cô nhận xét từng góc chơi, khen ngợi, tuyên dương trẻ, cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định VI. Ngñ tra VII. VÖ sinh - ¨n phô VIII. Ho¹t ®éng chiÒu IX. VÖ sinh, nªu g¬ng, c¾m cê, tr¶ trÎ ******************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Tạo hình : Vẽ hoa tặng cô giáo ( ĐT) 1. Mục đích: a. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng những nét cơ ản để vẽ hoa b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo của bàn tay để vẽ và trang trí c. Tháí độ: - Trẻ hứng thú hoạt động -Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng cô giáo. 2. Chuẩn bị: -Tranh vẽ gợi ý của cô ( tranh lọ hoa, bó hoa, bông hoa) - Giấy A4 - Sáp màu 3.Tiến hành Nội Hoạt động của trẻ dung Hoạt động của cô * HĐ 1: - Cô và trẻ hát bài hát: “ Bông hoa tặng cô”, Trẻ hát Ổn địn, sau đó đàm thoại về bài hát: gây + Cô và các bạn vừa hát bài hát gì? - Bông hoa tặng cô hứng + Bài hát có nội dung gì - Trẻ trả lời thú ? - Trẻ lắng nghe - À, bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ dành cho cô giáo của mình vào ngày mùng 8 3, các bạn đã mang những bông hoa tươi thắm đến tặng cho cô giáo của mình đấy! - Thế các con có yêu cô giáo của mình không? - Có muốn tặng hoa cho cô giáo giống các bạn không? - Vậy thì hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau “ Vẽ những bó hoa, những bông hoa thật đẹp để * HĐ 2: tặng cho cô giáo của mình nhé - Trẻ quan sát Trẻ - Cô treo tranh cho trẻ quan sát: ( tranh bó hoa, quan sát bông hoa) và đàm thoại về bức tranh: tranh + Đây là tranh gì? - Bó hoa, bông hoa + Hoa này là hoa gì? - Trẻ trả lời + Ai có nhận xét gì về hoa này ? - Trẻ trả lời - Để vẽ được bông hoa này cô đã vẽ như thế nào ? - Trẻ lắng nghe - Cô giải thích : Muốn vẽ được bông hoa hồng thì các con phải vẽ 1 vòng tròn nhỏ làm nhụy, sau dó vẽ các cánh hoa tròn, rồi vẽ đến cành là 1 đường thẳng nối từ bông hoa xuống, và trên - Trẻ lắng nghe và quan cành các con vẽ lá.... sát * HĐ 3: Cô trao đổi về ý tưởng của trẻ. Con sẽ vẽ gì và Trẻ vẽ như thế nào ? thực - Cô cho trẻ ngồi theo nhóm và cùng vẽ tranh - Trẻ vẽ hiện ( Trong khi trẻ vẽ cô phải đến từng bàn quan sát, đàm thoại, hướng dẫn, nhắc nhở trẻ về cách * HĐ 4 : cầm bút, tư thế ngồi, gợi ý để trẻ vẽ) TBSP - Sau khi trẻ vẽ xong, cô treo tranh của trẻ lên - Trẻ quan sát và nhận giá, cho trẻ quan sát và nhận xét. Cô nhận xét xét * HĐ 5: chung và tuyên dương trẻ. Kết thúc - Cho trẻ mang tranh lên tặng cô giáo - Trẻ hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát cảnh vật trong sân trường * Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết các đặc điểm cảnh vật trong sân trường của mình * Đàm thoại: + Chúng mình đang làm gì? + Ai có nhận xét gì sân trường mình? + Cảnh vật trong sân trường như thế nào ?... 2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê * Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Cô chọn 2 trẻ, 1 trẻ đóng vai “dê”, 1 trẻ đóng vai “ người bắt dê”. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại. Trong khi chơi cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm “dê” vừa bò vừa kêu: “ Be, be, be”. Còn trẻ kia phải chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bát được “ con dê”, nếu bắt được dê là trẻ đó thắng cuộc. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy. 3. Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng, người làm vườn - Góc XD - LG: Xây dựng nông trại - Góc tạo hình: Tô màu dụng cụ lao động - Góc học tập - sách: Làm sách tranh về các nghề (*) VÖ sinh - cho trÎ ¨n tra - ngủ trưa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - VĐ nhẹ - Ăn xế 2. LQ bài mới: Toán - Cho trẻ chơi ở các góc: 3. Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ * Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………................................................................................................ ******************** Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH LQVT : Nhận biết sự khác biệt về độ lớn giữa 2 đồ vật 1. Mục đích a. Kiến thức: Trẻ biết nhận biết so sánh to hơn, nhỏ hơn, tập diễn đạt đúng. b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định c. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. 2. Chuẩn bị - Mỗi trẻ một cái bưu thiếp to và nhỏ, một số đồ chơi to nhỏ khác nhau, mô hình gấu anh và gấu em. Một số hình tròn có kích thước khác nhau. - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn 3. Tiến hành Hoạt động của cô * HĐ 1 : Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát một bài và trò chuyện về chủ điểm. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô Dẫn dắt trẻ vào HĐ. * HĐ 2 : Nội dung - Trẻ trả lời Phần 1: Nhận biết to hơn- nhỏ hơn. - Hôm nay là sinh nhật bạn gấu anh, anh em gấu đã mời các bạn lớp mình đến dự, chúng mình phải chuẩn bị quà cho gấu anh nhân ngày sinh - Trẻ lắng nghe và làm nhật. Trên bàn cô để sẵn một tập bưu ảnh và theo yêu cầu của cô rất nhiều đồ chơi, các con hãy trọn một bưu ảnh và một đồ chơi để làm quà cho gấu anh. - Cô để đồ chơi vào một hộp và bưu ảnh vào một hộp - Cô cho các bạn đặt bưu ảnh vào hộp nhưng - Trẻ thực hiện yêu cầu không được. của cô - Cô lấy một hộp to hơn cho cháu bỏ vào Cô cho trẻ thực hiện và hỏi trẻ tại sao bưu ảnh bỏ vào hộp được? - Hộp xanh so với hộp đỏ ntn? Cô cho xuất hiện gấu anh,gấu em và cho trẻ quan - Trẻ trả lời câu hỏi của cô sát, so sánh và nhận xét - Vì sao không nhìn thấy gấu em? - Vì gấu anh to hơn nên che gấu em. - Gấu anh có che kín gấu anh không? Vì sao - Trẻ trả lời câu hỏi của cô Cho trẻ HĐ với đồ dùng, lấy quà và bưu thiếp tặng tương ứng cho gấu anh và gấu em Trẻ hoạt động với đồ dùng Cho trẻ tự nêu nhận xét theo yêu cầu của cô * HĐ 3 : Luyện tập, củng cố Luyện tập nhận biết sự khác biệt về độ lớn. Tc : Thi xem ai nhanh Cho trẻ đi qua đường hẹp lên gắn đồ dùng tương ứng to nhỏ cho gấu anh và gấu em, đội nào gắn - Hào hứng tham gia trò được nhiều hơn và chính xác thì sẽ dành chiến thắng chơi - Trò chơi : Nhanh tay tinh mắt Cô có nhiều hình tròn và cho bay từ trên xuống, cho từng nhóm các lên thi xem ai nhanh bắt được hình tròn nhỏ hơn hình tròn mà cô đưa ra. Cho trẻ chơi 3 dến 4 lần. * HĐ 4 : Kết thúc Cô động viên, khuyến khích trẻ, nêu bài học GD nhẹ nhàng, thu dọn đồ dùng và chuyển HĐ khác. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết thiên nhiên trong ngày * Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết đặc điểm về thời tiết của ngày hôm nay. * Đàm thoại: + Thời tiết hôm nay thế nào? + Bầu trời làm sao? 2. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ * Cách chơi: Cô làm mèo còn các bạn làm chim sẻ, chim sẻ đang đi kiếm ăn thì mèo chạy đến kêu: Meo…meo…, chim sẻ phải chạy thật nhanh về tổ của mình ( là vòng tròn mà cô đã vẽ sẵn), khi mèo đi chỗ khác thì chim sẻ lại ra kiếm ăn 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, lớp học,bán hàng - Góc XD - LG: Xây dựng nông trại,vườn rau - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn những bài hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây (*) VÖ sinh - cho trÎ ¨n tra - ngủ trưa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - VĐ nhẹ - Ăn xế 2. Ôn bài cũ: Toán - Cho trẻ chơi ở các góc: 3. Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ * Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………............................................................................... ********************* Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Thể dục : - Ném xa bằng 1 tay 1. Mục đích: a. Kiến thức: Trẻ đưa tay ném túi cát ra xa đúng kĩ thuật b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay c. Tháí độ: - Trẻ hứng thú, tích cực trong các hoạt động 2. Chuẩn bị: - Túi cát - Sân bãi rộng, sạch sẽ, thoáng mát. 3.Tiến hành Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Cô giới thiệu cho trẻ tham gia hội thi Bé khỏe - Trẻ khởi động Khởi bé ngoan. động - Cho trẻ làm vòng tròn đi theo hiệu lệnh của cô sau đó đứng thành hai hàng dọc điểm danh 1 - 2 và chuyển thành 4 hàng ngan.g để tập * HĐ 2: Trọng động BTPTC * BTPTC: + Tay: + Chân: - Trẻ tập các động tác của BTPTC + Bụng - Lườn: - Bật: Bật về trước * VĐCB: Ném xa - Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 4m. Cô giới thiệu VĐ và làm mẫu cho trẻ xem - Cô tâp mẫu lần 1: Không phân tích - Trẻ quan sát - Cô tập mẫu lần 2: Cô cầm túi cát bằng tay - Trẻ lắng nghe và phải sau đó cô bước lên đứng vào vị trí, khi có quan sát hiệu lệnh “ chuẩn bị” tay cầm túi cát giơ ngang trước mặt, khi có hiệu lệnh: “ ném”, thì cô đưa tay xuống dưới vòng ra phía sau , lên cao và ném mạnh về phía trước. Khi thực hiện xong thì về cuối hàng đứng - Cô cho trẻ tập: + Cô cho 1 trẻ lên thực hiện bài tập, cả lớp - 1 trẻ thực hiện quan sát và nhận xét + Cho 2 trẻ lần lượt lên thực hiện bài tập - trẻ thực hiện - TC: Chia lớp thành 2 tổ và nhiệm vụ của các tổ phải ném túi cát sau đó chạy nhanh lên lấy - 2 tổ thi với nhau các dụng cụ của các nghề theo yêu cầu của cô, sau thời gian 3 phút đội nào lấy được nhiều thì đội đó sẽ dành chiến thắng. - Củng cố: - Trẻ nhắc lại + Cho trẻ nhắc lại tên bài tập, cách thực hiện + Mời 1 trẻ lên thực hiện lại - Trẻ thực hiện lại - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô nêu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ - Trẻ chơi TC chơi 2 - lần * HĐ 3: - Cô cho làm bướm nhẹ nhàng bay trong sân - Trẻ hoạt động Hồi tĩnh trường II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát tranh ảnh về nghề nông dân * Mục đích: Trẻ chú ý quan sát và biết đàm thoại về nội dung bức tranh. * Đàm thoại: + Tranh gì đây? + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Ai có nhận xét gì về tranh này? 2. Trò chơi vận động: Bắt bướm * Cách chơi: Cô buộc con bươm bướm( bằng giấy) vào đầu 1 cái que, cô giơ lên cao và yêu cầu trẻ phải nhảy lên để bắt. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, người làm vườn - Góc XD - LG: Xây dựng nông trại, vườn rau - Góc HT Sách: Sưu tầm ảnh có các đồ dùng, dụng cụ của các nghề - Góc khoa học - toán: Phân loại tranh theo nghề (*) VÖ sinh - cho trÎ ¨n tra - ngủ trưa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - VĐ nhẹ - Ăn xế 2. LQ bài mới: + Hát + VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày + Nghe hát: Em đi giữa biển vàng + TC: Tai ai tinh - Cho trẻ chơi ở các góc: 3. Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ * Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………….................................................................................................... ******************** Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Âm nhạc : + Hát + VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày + Nghe: Em đi giữa biển vàng + TCÂN: Tai ai tinh 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên, thuộc bài hát, biết vừa hát kết hợp vận động nhớ giai điệu, tên tác giả b. Kỹ năng: - Hát đúng nhạc, rõ lời, vận động đẹp, nhịp nhàng - Chơi đúng luật c. Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động - Qua các hoạt động giáo dục trẻ biết yêu thương cô giáo. 2. Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, màn chiếu 3.Tiến hành: Nội dung * HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú Hoạt động của cô - Chào mừng các bé đã đến với chương trình: “ Nốt nhạc vui” năm 2014 - Đến tham gia chương trình ngày hôm nay có 3 đội chơi: Hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay + Đội số 1 + Đội số 2 + Đội số 3 - Chương trình ngày hôm nay sẽ trải qua 3 phần thi: + Phần 1: Thi tài âm nhạc + Phần 2: Qùa tặng chương trình + Phần 3: Tai ai tinh Một tràng pháo tay để chương trình của chúng ta bắt đầu. * HĐ 2: * Phần 1: Thi tài âm nhạc Hát + - Xin chào các GĐ đến với phần thứ nhất: Thi VĐ: Lớn tài âm nhạc lên cháu + Cô sẽ mở giai điệu 1 đoạn nhạc của 1 bài hát, lái máy nhiệm vụ của 3 đội là phải chú ý lắng nghe cày xem đó là giai điệu của bài hát nào. Đội nào có tiến hiệu nhanh nhất và trả lời chính xác nhất thì đội đó sẽ dành chiến thắng. ( Bật nhạc cho 3 đội nghe bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”) Cho trẻ hát lại bài hát một lần Nhắc lại tên tác giả, tên bài hát. - Cho trẻ suy nghĩ ý tưởng vận động - Cô đưa ra ý tưởng là hát kết hợp vận động theo nhịp + Lần 1: Cô làm mẫu + Lần 2: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô 2 lần + Lần 3: Cho các đôi giao lưu cùng dụng cụ âm nhạc + Nhóm nhạc hát + vận động + Cá nhân hát + vận động + Lần 4: Các đội tạo thành vòng tròn hát và vận động lại Cho trẻ nêu ý tưởng VĐ khác Cho cả lớp hát và vỗ tay theo phách cùng dụng cụ âm nhạc 2 lần * HĐ 3: * Phần 2: Qùa tặng chương trình Nghe hát: - Các đội hát múa rất hay, hôm nay cô cũng gửi Em đi tới chương trình 1 bài hát đó là bài hát: “Em đi giữa biển giữa biển vàng”, sáng tác của nhạc sỹ… vàng + Lần 1: Cô hát Giảng ND bài hát + Lần 2: Cô hát + múa * HĐ 4: * Phần 3: Tai ai tinh Trò chơi - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi, sau đó - Trẻ vỗ tay - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe và đưa ra câu trả lời BH: “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Trẻ quan sát - Trẻ hoạt động - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và hưởng ứng theo cô * HĐ 5: Kết thúc tiến hành cho trẻ chơi - Sau 3 phần chơi cô thấy đội nào cũng xuất sắc - Trẻ lắng nghe và và đây là những phần quà dành cho 3 đội( mở chơi TC nhạc dạo) II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Vẽ phấn trên sân trường: Cho trẻ vẽ tự do về chủ đề. * Mụcđích: Trẻ biết dùng kỹ năng tạo hình của mình, biết sử dụng các đường nét cơ bản để vẽ tranh * Đàm thoại: - Cô gợi ý cho trẻ vẽ về dụng cụ, sản phẩm của các nghề - Trong khi trẻ vẽ cô đến bên gợi ý, đàm thoại với trẻ: + Con vẽ gì đây? + Đây là cái gì? - Trẻ vẽ 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng * Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, mỗi bạn tìm cho mình 1 bạn chơi, 2 bạn cầm tay nhau và đọc bài đồng dao của trò chơi : - Lộn cầu vồng, nước trong, nước chảy Có cô 17, có chú 13 Đến câu: 2 chị em ta cùng lộn, thì 2 bạn lộn ngược tay lại để quay lưng lại với nhau, sau đó trò chơi lại lặp lại 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi có sẵn ngoài sân trường III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc XD - LG: Xây nông trại, vườn rau - Góc tạo hình: Nặn dụng cụ làm việc của các nghề - Góc âm nhạc: Chơi với dụng cụ âm nhạc (*) VÖ sinh - cho trÎ ¨n tra - ngủ trưa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - VĐ nhẹ - Ăn xế 2. LQ bài mới: Văn hoc: Thơ: “ Làm nghề như bố” - Cho trẻ chơi ở các góc: 3. Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ * Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………................................................................................ ******************** Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH LQV Văn học : Thơ: Làm nghề như bố 1. Mục đích: a, Kiến thức: +Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ nội dung bài thơ. Nhớ tên tác giả, tên bài thơ. + Trẻ trả lời được câu hỏi đàm thoại của cô b, Kĩ năng: Trẻ đọc diễn cảm bài thơ và thành thạo bài thơ, thể hiện được cảm xúc của bài thơ. c, Thái độ: Trẻ biết trân trọng công việc của bố mẹ . 2. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài thơ, 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. Trò - Trẻ hát cùng cô. chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt tới bài thơ. - Giới thiệu bài thơ: Làm nghề như bố. - Trẻ trả lơi câu hỏi của cô Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ: Làm nghề như bố. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm. - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và tên tác giả - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ Cô đọc thơ lần 2+ tranh minh họa - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về công việc của bố bé Hùng và bố bé Tuấn. Bố kể cho bé - Trẻ trả lời câu hỏi của cô Hùngvà bé Tuấn nghe những công việc của bố. Bạn Tuấn và bạn hùng rất yêu và muốn được làm nghề của bố đấy. Cô kết hợp GD trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe  đàm thoại: - Trẻ trả lời câu hỏi đàm - Bài thơ có tên là gì? thoại của cô - Bố của bé Tuấn làm gi? - Bố bé Hùng làm gì? - Bố kể cho bé nghe gì mà bé thích? - Hai bé đã làm đoàn tàu ntn? Bạn Tuấn, bạn Hùng làm gì? - Cô đọc thơ lần 3. - Cả lớp đọc thơ - cho cả lớp đọc 2 - 3 lần - Tổ nhóm cá nhân đọc thơ - Cho tổ, nhóm,cá nhân đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ lại một lần - Cô giáo duc trẻ: Phải biết tôn trọng công việc của bố mẹ. - Cả lớp hát để kết thúc giờ Hoạt động 3: kết thúc cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô học chú công nhân. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết thiên nhiên * Mục đích: Trẻ chú ý quan sát và nhận biết về khung cảnh bầu trời thời tiết trong ngày * Đàm thoại: + Chúng mình đang làm gì đây? + Ai có nhận xét gì về thời tiết ngày hôm nay? + Bầu trời ngày hôm nay thế nào? 2. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ * Cách chơi: Cô đóng vai là “ mèo”, các bạn làm chim sẻ, chim sẻ đang đi kiếm ăn thì mèo chạy đến kêu “ meo…meo.., đàn chim sẻ phải chạy nhanh về tổ của mình. Khi mèo đi chỗ khác thì chim sẻ lại ra kiếm ăn, trò chơi được lặp lại. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bế am, bác sĩ - Góc XD - LG: Xây nông trại, vườn rau - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu các đồ dùng, dung cụ lao động theo nghề - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề (*) VÖ sinh - cho trÎ ¨n tra - ngủ trưa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - VĐ nhẹ - Ăn xế 2. Ôn bài cũ: Đọc thơ: “ Làm nghề như bố” - Cho trẻ chơi ở các góc: 3. Vệ sinh - Nhận xét BN cuối tuần * Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………................................................................................ ********************* Chủ đề tuần 2: NGHỀ XÂY DỰNG Thời gian thực hiện: ( 1 tuần, Từ ngày 30/11 ->04/12/2015 ) a.Môc tiªu. B. ChuÈn bÞ. - Tranh ảnh, video về một số nghề phổ biến trong XH, dụng cụ lao động và sản phẩm của một số nghề. - Giáo án, các phương tiện đồ dùng đồ chơi đầy đủ phục vụ cho các HĐ - GiÊy vÏ, bót ch×, s¸p mµu, giÊy mµu, ®Êt nÆn. - Bé ®å ch¬i xd, bé ®å ch¬i con gièng, rèi …..vÒ chủ đề. - C¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò, l« t« vÒ nghề nghiệp. c. C¸ch tiÕn hµnh. I. Đón trẻ- TD s¸ng - §iÓm danh - B¸o ¨n. 1. Đón trẻ - trò chuyện sáng - C« ®Õn tríc 15 phót më cöa th«ng tho¸ng phßng häc, vÖ sinh nhãm líp. - C« ®ãn trÎ niÒm në, ©n cÇn tõ tay phô huynh, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh søc khoÎ, häc tËp cña trÎ ë nhµ trêng, ë nhµ. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®Ò 2. ThÓ dôc s¸ng : TËp kÕt hîp lêi ca bµi “ Cháu yêu cô chú công nhân ” a.M§ - yªu cÇu : - TrÎ tËp ®óng, ®Òu, ®Ñp c¸c ®éng t¸c, c¸c §T khíp víi lêi ca bµi h¸t. - TËp TD s¸ng t¹o cho trÎ t©m thÕ tho¶i m¸i hµo høng tõ ®ã kÕt qu¶ häc tËp cu¶ trÎ trong ngµy ®¹t kÕt qu¶ cao. -GD trÎ tÝnh tËp thÓ, kü luËt, siªng n¨ng luyÖn tËp TDTT ®Ó t¨ng cêng søc khoÎ b.ChuÈn bÞ : - S©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ. c. TiÕn hµnh : ĐT Tay : ĐT Chân : ĐT Bụng - Lườn : ĐT Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau. II. Ho¹t ®éng häc tËp cã chñ ®Þnh. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Góc phân vai Bán hàng, nấu ăn, kĩ sư… - Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện hành động vai chơi - Các đồ dùng phục vụ cho các HĐ * Thỏa thuận trước khi chơi: + Cô cho trẻ hát và trò chuyện với trẻ về chủ điểm: + Chúng mình đang học chủ điểm gì? + Cô giới thiệu các góc, nội dung của từng góc sau đó cho trẻ tự về góc chơi mà mình yêu thích * Qúa trình chơi: - Cô đi đến từng góc quan sát và đàm thoại với trẻ: + Góc xây dựng: Các bác đang làm gì đấy?... + Góc tạo hình: Các con đang làm gì vậy?...... * Kết thúc: - Cô nhận xét từng góc chơi, khen ngợi, tuyên dương trẻ Góc xây dựng lắp ghép Xây nhà, siêu thị…. Góc tạo hình Góc khoa học toán Góc học tập, sách Góc thiên nhiên Góc âm nhạc Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu phù hợp để xây Hàng rào, cây xanh, khối gỗ, đồ dùng lắp ghép,…. Nặn dụng cụ làm việc của các nghề.Vẽ, tô màu, cắt dán tranh các đồ dùng, dụng cụ lao động theo nghề. Phân loại các tranh theo nghề, chơi nối tranh với các dụng cụ, đồ dùng phù hợp với các nghề. Làm sách tranh về các nghề, xem tranh và kể chuyện theo tranh Trẻ biết sử dụng kỹ năng tạo hình đã học để nặn, cắt, dán, vẽ, tô màu. - Tranh cho trẻ tô màu, bút sáp màu, sách tạo hình của trẻ, đất nặn, hồ dán, kéo… Trẻ biết phân loại, biết nối đúng, chính xác các đồ dùng phù họp với từng nghề - Tranh các nghề, tranh vẽ các nghề và các dụng cụ của các nghề Trẻ dán, làm sách tranh về các nghề, biết kể chuyện theo tranh Tranh, sách về các nghề, dụng cụ của các nghề, các câu truyện cho trẻ kể - Các đồ dùng như: Chậu hoa, bình tưới cây, dụng cụ xới đất, cây qua từng giai đoạn sinh trưởng…. - Dụng cụ âm nhạc, đàn.. - Chăm sóc và theo dõi sự phát triển của cây Trẻ biết thực hiện các thao tác chăm sóc cây, biết quan sát theo dõi sự phát triển của cây Hát, múa các Trẻ biết hát, bài hát về chủ múa và biểu đề, chơi với diễn các bài hát các dụng cụ âm về CĐ và biết nhạc phân biệt các dụng cụ khác nhau qua âm thanh của chúng IV. Ho¹t ®éng ngoµi trêi V. VÖ sinh - ¨n tra VI. Ngñ tra VII. VÖ sinh - ¨n phô VIII. Ho¹t ®éng chiÒu IX. VÖ sinh, nªu g¬ng, c¾m cê, tr¶ trÎ ******************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Tạo hình : Tô màu tranh chú thợ xây 1. Mục đích: a. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng những kỹ năng tô màu b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo của bàn tay để tô màu c. Tháí độ: - Trẻ hứng thú hoạt động 2. Chuẩn bị: - tranh mẫu, tranh to của cô - sáp màu, vở TH cho trẻ 3.Tiến hành: Nội dung * HĐ 1: Ổn địn, gây hứng thú Hoạt động của cô - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Đàm thoại với trẻ về bài hát và CĐ : Cô trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào HĐ - Cô dùng thủ thuật cho xuất hiện tranh, cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại với trẻ: *HĐ 2 : + Bức tranh gì đây? QS tranh + Trong bức tranh có ai? Chú đang làm gì ? và ĐT + Cô tô màu như thế nào? Cô tô gợi ý cho trẻ quan sát - Cô vừa tô vừa giải thích : để tô màu bức tranh các con hãy cầm bút màu bằng tay phải, tay trái giữ vở. Tô từng thành viên, tô khép kín,không trườm ra ngoài…. * HĐ 4: - Cô cho trẻ về chỗ ngồi theo nhóm và cùng Trẻ thực nhau tô màu bức tranh chú thợ xây hiện ( Trong khi trẻ tô màu cô phải đến từng bàn quan sát, đàm thoại, hướng dẫn, tư thế ngồi, cách tô màu, nếu trẻ nào chưa tô được thì cô phải tô cùng trẻ) *HĐ 4 : - Sau khi trẻ tô xong, cô dùng hiệu lệnh cho Trưng bày trẻ dừng tay,cô cho trẻ làm đoàn tàu đi quan Hoạt động của trẻ Trẻ hát và TC cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ tô - Trẻ quan sát và nhận xét SP * HĐ 5: Kết thúc sát chọn bài mình thích và nhận xét Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân - Trẻ hát và mang tranh đến tặng cho chú công nhân II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát vườn cây * Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết, gọi tên và biết được những đặc điểm đặc trưng của các cây trong vườn. * Đàm thoại: + Chúng mình đang làm gì? + Đây là cây gì? + Ai có nhận xét gì về cây này? 2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê * Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Cô chọn 2 trẻ, 1 trẻ đóng vai “dê”, 1 trẻ đóng vai “ người bắt dê”. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại. Trong khi chơi cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm “dê” vừa bò vừa kêu: “ Be, be, be”. Còn trẻ kia phải chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bát được “ con dê”, nếu bắt được dê là trẻ đó thắng cuộc. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy. 3. Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: bán hàng, nấu ăn, kĩ sư - Góc XD - LG: Xây dựng siêu thị, công viên - Góc tạo hình: Nặn dụng cụ lao động của các nghề - Góc học tập - sách: Làm sách tranh về các nghề (*) VÖ sinh - cho trÎ ¨n tra - ngủ trưa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - VĐ nhẹ - Ăn xế 2. LQ bài mới: MTXQ: Trò chuyện về nghề XD - Cho trẻ chơi ở các góc: 3. Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ * Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………................................................................................................ ****************** Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH MTXQ : - Trò chuyện về nghề Xây dựng 1. Mục đích: a. Kiến thức: - Trẻ biết về công việc, dụng cụ, nguyên vật liệu và sản phẩm của nghề xây dựng b. Kỹ năng: - Trẻ trả lời chính xác các câu hỏi của cô đưa ra - Rèn và phát triển ngôn ngữ của trẻ - Thông qua các câu trả lời của trẻ nhằm phát triển óc tư duy, hiểu biết của trẻ c. Tháí độ: - Trẻ hứng thú trong các hoạt động - Thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết tôn trọng, yêu quý những người công nhân, nông dân và quý trọng sản phẩm của các n ghề. 2. Chuẩn bị: + Tranh về nghề Xây dựng + Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề” 3.Tiến hành: Nội dung * HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú * HĐ 2: Trò chuyện về nghề xây dựng * HĐ 3: Củng cố Hoạt động của cô - Cô và trẻ đọc bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”, sau đó đàm thoại về bài thơ: + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? + Trong bài thơ nhắc đến những nghề gì? - Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau, mỗi 1 nghề thì có công việc và sản phảm riêng của từng nghề. Hôm nay cô và các bạn xẽ cùng nhau trò chuyện và tìm hiểu về nghề xây dựng nhé! * Trò chuyện về nghề xây dựng - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về bức tranh: + Cô có tranh gì đây? + Trong tranh vẽ gì? + Các chú đang làm gì? + Dụng cụ các chú sử dụng là gì? + Sản phẩm của các chú là gì? - Cô khái quát lại: Đây là tranh vẽ các chú thợ xây đang xây dựng các công trình, sản phẩm của các chú là những ngôi nhà, trường học, công viên… Tương tự cho trẻ quan sát và trò chuyện về các bức tranh khác * GD trẻ: Phải biết yêu quý, tôn trọng những người xây dựng và sản phẩm của họ -*TC 1: Chọn dụng cụ theo nghề - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: + Lần 1 trẻ lấy dụng cụ theo yêu cầu của cô ( cô nói dụng cụ gì thì trẻ lấy dụng cụ đó) + Lần 2: Cô nói tên nghề - Trẻ lấy dụng cụ của Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Chú thợ xây - Trẻ trả lời - Bay, xô… - Nhà, trường hoc,… - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe * HĐ 4: Kết thúc nghề đó * TC 2: Chia lớp thành 2 đội, cho trẻ bật liên tục qua 3 vòng lên lấy gạch mang về giúp các chú thợ xây. - Cô nhận xét, khen ngội trẻ cho trẻ nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác - Trẻ chơi T - Trẻ chơi TC - Trẻ lắng nghe II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết thiên nhiên trong ngày * Mục đích: Trẻ chú ý quan sát, nhận biết đặc điểm về thời tiết của ngày hôm nay. * Đàm thoại: + Thời tiết hôm nay thế nào? + Bầu trời làm sao? .... 2. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ * Cách chơi: Cô làm mèo còn các bạn làm chim sẻ, chim sẻ đang đi kiếm ăn thì mèo chạy đến kêu: Meo…meo…, chim sẻ phải chạy thật nhanh về tổ của mình ( là vòng tròn mà cô đã vẽ sẵn), khi mèo đi chỗ khác thì chim sẻ lại ra kiếm ăn 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, kĩ sư - Góc XD - LG: Xây dựng siêu thị - Góc âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn những bài hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây (*) VÖ sinh - cho trÎ ¨n tra - ngủ trưa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - VĐ nhẹ - Ăn xế 2. Ôn bài cũ: MTXQ: Trò chuyện về nghề XD - Cho trẻ chơi ở các góc: 3. Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ * Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………................................................................................................ ******************** Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Thể dục : Tung bắt bóng TC: Truyền bóng 1. Mục đích: a. Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng, biết tung và bắt bóng, biết truyền bóng đúng luật. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan