Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Giáo án mầm non 2018 bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì...

Tài liệu Giáo án mầm non 2018 bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì

.DOC
63
702
85

Mô tả:

PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG MẦM NON ------ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ Lớp: Hoạ my 2 (24 – 26 tháng tuổi) Giáo viên: Chức vụ: Giáo viên Năm học 2017 - 2018 1 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: PTGT ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/02 đến 03/03/ 2018) A. KẾ HOẠCH TUẦN I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô nhẹ nhàng, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi với các đồ chơi, trò chuyện với trẻ về các loại ptgt đường bộ, đường sắt - Xem tranh về các loại PTGT 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 15 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. -Trang trí lớp theo chủ đề: phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt… 3. Tiến hành: -Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ tận tay phụ huynh. - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... -Cho trẻ vào chơi với đồ chơi trẻ thích. II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Lái ô tô 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. -Trẻ tập thành thạo vào cuối tuần. 2 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô và trẻ làm đoàn tàu hỏa đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: + BTPTC Lái ô tô - ĐT1: + ô tô lên dốc : Trẻ cầm vòng đưa tay lên cao + ô tô xuống dốc : Trẻ cầm vòng hạ xuống - ĐT2 : + ô tô rẽ phải : Trẻ cầm vòng quay sang phải + ô tô rẽ trái : Trẻ cầm vòng quay sang trái - ĐT3 : + ô tô chạy nhanh : trẻ cầm vòng xoay, dậm chân tại chỗ và nói “Rì rì rì ...” * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập III. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu - Trẻ biết - Trò chơi: chơi trò Góc vận Lái ô tô, chơi: Lái ô động mèo và tô, mèo và chim sẻ … chim sẻ … Góc - Chơi với - Trẻ làm thao tác búp bê , đựơc thao vai nấu cơm tác quấy cho bé bột, cho bé ăn,bán ăn,... biết hàng , trò bán hàng chơi bác sĩ chơi đúng vai chơi của mình. Góc - Xếp ga - Trẻ Xếp HĐVĐV ra ô tô, lắp ga ra ô tô, ghép tàu lắp ghép hỏa tàu hỏa Chuẩn bị Mũ mèo, chim, vòng… -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, bác sĩ Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn *HĐ1: Ôn định tổ chức: Cô cho trẻ chơi trò chơiLái ô tô, mèo và chim sẻ …sau đó cô giới thiệu các góc chơi * HĐ2:Quá trình chơi: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đến các góc chơi, giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc nội dung chơi ở các góc - Góc HĐVĐV: -Xếp ga ra ô tô, lắp ghép tàu hỏa ... -Đối với góc thao tác vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . bán hàng , trò chơi bác sĩ -Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, - Góc bé yêu truyện: Cho trẻ xếp hình xem tr anh, ảnh, đọc thơ, kể 3 Góc bé Cho trẻ yêu xem tranh, truyện ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề giao thông Góc họa sĩ tí hon - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về các loại PTGT. Đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. - Tranh ảnh, thơ , truyện về các loại PTGT Tô màu - Trẻ biết - Màu, di cách tô đất màu,xé màu, di nặn, dán, nặn màu,xé giấy. về các dán, nạn chủ đề theo chủ đề. chuyện múa hát, theo chủ đề. - Góc họa sĩ tí hon: Tô màu di màu,xé dán, nặn về các chủ đề Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * HĐ3:Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 26/02/2018) I. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Vận động BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát TCVĐ: Thăm nhà búp bê 1, Mục đích, yêu cầu a . Kiến thức: - Trẻ biết tập với bóng, biết phối hợp tay và chân để bò bằng 2 bàn tay, 2 bàn chân, biết cách chơi trò chơi. b . Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, đôi chân trẻ -Rèn phản ứng nhanh với hiệu lệnh. c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu - Không xô đẩy và không tranh dành đồ dùng của bạn 2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ , bóng, thảm cho trẻ bò 3, Hướng dẫn: 4 Hoạt đông của cô HĐ1 * Khởi động. - Cô và trẻ làm chim mẹ và chim con đi nhẹ nhàng trong phòng tập kết hợp với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm về đội hình vòng tròn. - Kết hợp với bài hát “ Con chim non”. - GD trẻ biết nghe lời cô giáo và hứng thú tập luyện cho da dẻ hồng hào.... HĐ2*Trọng động : + BTPTC Tập với bóng Cô giới thiệu tên bài tập. Cô tập mẫu kết hợp nói cách tập 1. ĐT tay: TTCB ngồi duỗi chân trên sàn 2tay đặt bao cát trên đùi - Tay cầm bao cát đưa lên cao nhìn theo bao cát - về TTCB 2.ĐTlưng-bụng TTCB . ĐTN,2 tay cầm bao cát thả xuôi - Đặt bao cát xuống đất - Đứng thẳng dậy về TTCB 3. ĐT chân:TTCB , ĐTN : 1 tay cầm bao cát tay để dọc thân - Đặt bao cát lên đầu, 2 tay thả xuôi từ từ ngồi xuống - Từ từ đứng dậy Trẻ thực hiện: mỗi động tác 3 - 4 lần + VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác - Trẻ thực hiện : - Cô mời từng trẻ lên thực hiện . - Từng tốp lên thực hiện . - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ tập và khuyến khích trẻ tập theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Cuối cùng cô cho trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài VĐ : - Cô nhắc lại tên bài VĐ -GD: trẻ thường xuyên tập thể dục cho người khoẻ mạnh + TCVĐ : Thăm nhà búp bê. - Cô nói cách chơi, luật chơi Hoạt động của trẻ -Trẻ hứng thú khởi động cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú thực hiện các động tác theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên thực hiện - Từng tốp lên thực hiện - Trẻ thực hiện 2- 3 lần - Trẻ tập cùng cô - Đi có mang vật trên đầu. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe 5 - Cô chơi mẫu - Trẻ thực hiện :Trẻ hứng thú thực hiện theo cô 23 lần -Cô hỏi trẻ tên trò chơi -GD Trẻ chơi đoàn kết.... * Hồi tỉnh : Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng 1phút trong phòng tập - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô *Nội dung II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát có chủ đích: Quan sát xe máy - TCVĐ : “ Lộn cầu vòng” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đu quay, cầu trượt, xích đu… * Yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm nổi bật của xe máy. - Biêt được xe máy là ptgt đường bộ. biết cách chơi trò chơi rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. Trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết giử gìn đồ dùng đồ chơi. * Chuẩn bị: xe máy Đồ dùng đồ chơi ngoài sân. * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: * Quan sát “xe máy” - Đây là xe gì? -Ai có nhận xét gì về chiếc xe máy? -Chiếc xe máy có màu gì? - Xe máy có mấy bánh ? - Cô chỉ vào các bộ phận của xe máy và hỏi trẻ : -Đây là cái gì?... - Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ GD : - Khi ngồi trên xe máy , các con không được ....... - Trò chơi vận động: Lộn cầu vòng Cô giới thiệu tên trò chơi,Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chơi tự do: : Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. *Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay. Dẫn dắt trẻ chuyển hoạt động khác. III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động : Dung dăng dung dẻ, Lái ô tô. - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn, tc bác sĩ. - HĐVĐV: Xếp ga ra ô tô, tàu hỏa các loại ptgt. - Góc họa sĩ tí hon: Tô màu, xé dán,di màu theo chủ đề. 6 * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp ga ra ô tô, tàu hỏa các loại ptgt - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế xem tranh và đàm thoại về bức tranh - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn, bán hàng... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NB: Nhận biết gọi tên xe đạp xe máy, xe xích lô -Yêu cầu: trẻ nhận biết về tên gọi, đặc điểm nổi bật của xe đạp, xe máy và xích lô. Kiến thức: - Trẻ nhận biết về tên gọi tên xe đạp, xe máy, xích lô, đặc điểm nổi bật, biết được đó là những phương tiện giao thông đường bộ. Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc -Rèn kỷ năng nhận biết cho trẻ, quan sát chú ý của trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ biết cách ngồi khi được đi xe đạp, xe máy, xe xích lô Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ………………………………………………………………………………… (Thứ 3 ngày 27/02/2018) I. HOẠT ĐỘNG CHƠI TÂP CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Trẻ nhận biết gọi tên : Xe đạp - Xe máy - Xích lô I, Mục tiêu: a, Kiến thức: - Trẻ nhận biết về tên gọi tên xe đạp, xe máy, xích lô, đặc điểm nổi bật, biết được đó là những phương tiện giao thông đường bộ. b, Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc -Rèn kỷ năng nhận biết cho trẻ, quan sát chú ý của trẻ c, Thái độ: Giáo dục trẻ biết cách ngồi khi được đi xe đạp, xe máy, xe xích lô Giaos dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II, Chuẩn bị: - Mô hình xe đạp, xe máy, xích lô - Tranh xe đạp , xe máy, xe xích lô, tranh lô tô các loại của cô và trẻ III, Tổ chức hoạt động 7 Hoạt động của cô *HĐ 1 : Ổn định tổ chức. - Các con ơi, hôm nay trường mình có tổ chức buổi triễn lãm xe cô mời lớp mình cùng cô mang xe đi triễn lãm nha. -Cô cho trẻ đi thăm khu triển lãm xe -Đây là đâu? -Có những loại xe gì? - GD trẻ biết cách ngồi khi đi xe đạp , xe máy * HĐ2: NB: Xe đạp , xe máy, xích lô + Quan sát xe máy : - Sáng nay con được bố mẹ chở đi học bằng xe gì? - Cô đưa tranh xe máy ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : Tranh vẽ về gì đây . - Xe máy có màu gì ? - Cô cho trẻ đọc từ xe máy và màu sắc của trẻ - Từng tổ, tốp, đọc từ xe máy - cô giới thiếu về đặc điểm của xe máy - Cô chỉ vào bánh xe và hỏi trẻ đây là gì? - Xe máy dùng để làm gì? - Còi xe máy kêu như thế nào? - Cô cho trẻ phát âm tiếng kêu của xe máy - Cô chú ý sữa sai cho trẻ + Quan sát xe đạp : - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ : bức tranh vẽ gì đây? - Xe đạp để làm gì? - Chuông xe đạp kêu như thế nào - Cô chỉ vào bàn đạp : đây là cái gì? - Cô nhắc lại tất cả các bộ phận của xe đạp cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp đọc từ xe đạp, bánh xe , yên xe - Mời từng tổ,tốp, cá nhân đọc từ xe đạp + Tương tự như trên cô cho trẻ quan sát xe xích lô ( Cô đặt các câu hỏi gợi mỡ để hỏi trẻ , trẻ hứng thú trả lời ) + So sánh : xe đạp - xe máy - Giống nhau : - Khác nhau : Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe Xe máy -Xe máy - Màu đỏ - Trẻ đọc cùng cô - Từng tổ, tốp, cá nhân đọc - Trẻ lắng nghe - Bánh xe - Để đi - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm cùng cô - Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc - Xe đạp - Để đi -Kính koang - Bàn đạp - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp đọc từ xe đạp, bánh xe, yên xe -Từng tổ,tốp,cá nhân đọc từ xe đạp -Trẻ trò chuyện cùng cô - Cùng tên gọi các PTGT đường bộ - Xe máy : có máy nổ Xe đạp : thì phải dùng chân để đạp 8 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Hỏi trẻ tên bài hoạt động *HĐ3: Trò chơi : Chọn tranh theo yêu cầu - cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ thực hiện cùng cô - cô nói cách chơi và chơi mẫu 1 lần + Trẻ thực hiện : - Trẻ trả lời - Cô hướng dẫn trẻ chơi và sữa sai cho trẻ - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ tên trò chơi - GD trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất đúng nơi quy định *Nội dung II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát có chủ đích: Quan sát xe đạp - TCVĐ : “Mèo và chim sẻ” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đu quay, cầu trượt, xích đu… * Yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm nổi bật của xe đạp .- Biêt được xe đạp là ptgt đường bộ. biết cách chơi trò chơi rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. Trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết giử gìn đồ dùng đồ chơi. * Chuẩn bị: xe đạp Đồ dùng đồ chơi ngoài sân. * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: * Quan sát “xe đạp” - Đây là xe gì? -Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp ? -Chiếc xe đạp có màu gì? - Xe đạp có mấy bánh ? - Cô chỉ vào các bộ phận của xe đạp và hỏi trẻ : -Đây là cái gì?... - Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ GD : - Khi ngồi trên xe đạp, các con không được ....... - Trò chơi vận động: mèo và chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi,Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chơi tự do: : Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. *Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay. Dẫn dắt trẻ chuyển hoạt động khác. chơi. III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động : Chơi với bóng 9 - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, bế em,nấu ăn, bán hàng - HĐVĐV: Xếp ga ra ô tô, tàu hỏa các loại ptgt. - Góc bé yêu truyện : Xem tranh ảnh , đọc thơ, kể truyện về các loai ptgt . * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp ga ra ô tô, tàu hỏa các loại ptgt - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế xem tranh và đàm thoại về bức tranh - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn, bán hàng... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài củ: NB : Trẻ nhận biết gọi tên : Xe đạp - Xe máy - Xích lô - Yêu cầu:Trẻ nhận biết về tên gọi tên xe đạp, xe máy, xích lô, đặc điểm nổi bật, biết được đó là những phương tiện giao thông đường bộ. * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 28/02/2018) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Văn học: Truyện: Xe lu và xe ca 1. Mục đích yêu cầu a, Kiến thức: - Trẻ Hứng thú nghe cô kể truyện - Trẻ nhớ tên truyện “ Xe lu xe ca” .Hiểu nội dung câu chuyện. b, Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô to rõ ràng - Luyện kĩ năng quan sát chú ý c, Thái độ: - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2, Chuẩn bị: - Tranh truyện: “ Xe lu xe ca” 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định: - Xúm xít, xúm xít… - Cô có móm quà bất ngờ muốn dành tặng cho lớp mình, chúng mình cùng cô khám phá đó là gì nha! - Cô đưa tranh xe lu và xe ca ra cho trẻ quan sát - Đây là bức tranh vẽ gì? -Xe gì đây ? -Xe lu và xe ca là phương tiện đi ở đâu ? - GD: Trẻ đi ra đường nhớ đi về bên tay phải * HĐ 2: Truyện “ Xe lu xe ca” Cô dẫn dắt vào giói thiệu tên truyện Hoạt động của trẻ - Bên cô, bên cô - Trẻ hứng thú quan sát -Vẻ xe. -Xe lu và xe ca -Đi trên đường bộ - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. 10 + Cô kể lần 1 không tranh - Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả. + Cô kể lần 2: kèm tranh minh hoạ - Hỏi trẻ tên truyện? - Giảng nội dung . + Đàm thoại: - Cô vừa kể truyện gì? - Trong câu truyện nhắc tới xe gi? -Xe lu đi như thế nào? Xe ca chê xe lu như thế nào? -Cuối cùng xe ca hiểu ra điều gì? GD trẻ… - Cô kể lân 3 bằng mô hình sa bàn. - Lần 4 cô khuyến khích trẻ kể cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hoạt động -Sau đó cô cho trẻ làm xe lu và xe ca đi ra ngoài. *Nội dung - Xe lu và xe ca - Trẻ lắng nghe cô giảng nôi dung - Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc - “ Xe lu xe ca” - Xe lu và xe ca ạ -Đi từ từ -Đi chậm lề mề -Không có xe lu làm phẳng đường xe ca sẻ không đi được - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ hứng thú kể cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ hát cùng cô và đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát có chủ đích: Quan sát xe xích lô - TCVĐ : “Mèo và chim sẻ” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đu quay, cầu trượt, xích đu… * Yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm nổi bật của xe xích lô . - Biêt được xe xích lô là ptgt đường bộ. biết cách chơi trò chơi rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. Trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết giử gìn đồ dùng đồ chơi. * Chuẩn bị: xe xích lô Đồ dùng đồ chơi ngoài sân. * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: * Quan sát “xe xích lô” - Đây là xe gì? -Ai có nhận xét gì về chiếc xe xích lô? -Chiếc xe xích lô có màu gì? - Xe xích lô có mấy bánh ? - Cô chỉ vào các bộ phận của xe xích lô và hỏi trẻ : -Đây là cái gì?... - Xe xích lô là phương tiện giao thông đường bộ GD : - Khi ngồi trên xe xích lô , các con không được ....... - Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi,Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 11 - Chơi tự do: : Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. *Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay. Dẫn dắt trẻ chuyển hoạt động khác. III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động : Lái ô tô - Góc thao tac vai : Chơi với búp bê, nấu ăn, trò chơi bác sĩ. - HĐVĐV: Xâu vòng trang trí ô tô. - Góc họa sĩ tí hon : tô màu các loai ptgt .Hát múa các bài hát trong chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen nội dung bài mới : Tạo hình: Tô màu ô tô màu đỏ -Yêu cầu: - Trẻ biết cấm but để tô màu ô tô. Kiến thức: - Trẻ biết cấm but để di màu ô tô màu đỏ - Trẻ nhận biết và gọi tên ô tô và màu sắc của ô tô Kỷ năng: - Luyện kĩ năng cầm bút 1 cách khóe léo cua trẻ.Rèn tư thế ngồi. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ………………………………………………………………………………… (Thứ 5 ngày 01/03/2018) I. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: HĐVĐV: Tạo hình: Tô màu ô tô màu đỏ 1, Mục đích yêu cầu a, Kiến thức: - Trẻ biết cấm but để di màu ô tô màu đỏ - Trẻ nhận biết và gọi tên ô tô và màu sắc của ô tô b, Kỷ năng: - Luyện kĩ năng cầm bút 1 cách khóe léo cua trẻ.Rèn tư thế ngồi. c, Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình 2, Chuẩn bị: - Bút màu, giấy -Tranh mẫu của cô 3, Tổ chức hoạt động: 12 Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” - Các bạn vừa hát bài gì? -Bài hát nói tới phương tiện gì? - Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe ô tô không được nô đùa... * HĐ 2: Tô màu ô tô màu đỏ. - Cô cho trẻ quan sát tranh ô tô Đàm thoại với trẻ về bức tranh Cô có bức tranh vẻ gì? Đây là xe gì? Xe ô tô có màu gì? - Cô cho trẻ phát âm - Để có bức tranh ô tô thật đẹp các con cùng quan sát cô tô mẫu nhé + Cô tô mẫu, vừa tô vừa phân tích cách tô. -Cô đang làm gì đây? Cô tô ô tô màu gì? Cô tô như thế nào? + Trẻ thực hiện : -Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô đi xung quanh bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ cách tô.Yêu cầu trẻ tô đúng ko tô ra ngoài Cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ : - Con đang làm gì ? - Tô để làm gì ? - Con tô ô tô màu gì ? - Cô khuyến khích trẻ phát âm từ ô tô - Cô chú ý sửa sai cho trẻ nói ngọng , nói lắp và những trẻ chưa tô được được. * HĐ3 : Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ dừng tay và trưng bày sản phẩm về phía trước - Con thích bài của bạn nào? - Vì sao con thích - Cô nhận xét lại ý trẻ - Cô hỏi tên bài hoạt động? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình ... + Kết thúc cô cho trẻ hát bài : “ Lái ô tô” vừa hát vừa đi ra ngoài Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Em tập lái ô tô -Ô tô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Xe ô tô - Trẻ phát âm cùng cô - Trẻ chú ý quan sát -Cô đang tô màu -Ô tô màu đỏ -Cô tô không chườm ra ngoài. - Trẻ thực hiện cùng cô - Tô màu ô tô - Trẻ trả lời - Màu đỏ - Trẻ phát âm cùng cô - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Tô màu ô tô - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 13 *Nội dung - Quan sát có chủ đích: Quan sát xe ô tô - TCVĐ : “đuổi bắt bóng” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đu quay, cầu trượt, xích đu… * Yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm nổi bật của xe ô tô- Biêt được xe máy là ptgt đường bộ. biết cách chơi trò chơi rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. Trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết giử gìn đồ dùng đồ chơi. * Chuẩn bị: xe ô tô Đồ dùng đồ chơi ngoài sân. * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: * Quan sát “xe ô tô” - Đây là xe gì? -Ai có nhận xét gì về chiếc xe ô tô? -Chiếc xe ô tô có màu gì? - Xe ô tô có mấy bánh ? - Cô chỉ vào các bộ phận của xe ô tô và hỏi trẻ : -Đây là cái gì?... - Xe ô tô là phương tiện giao thông đường bộ GD : - Khi ngồi trên xe ô tô , các con không được ....... - Trò chơi vận động: Đuổi bắt bóng Cô giới thiệu tên trò chơi,Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chơi tự do: : Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. *Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay. Dẫn dắt trẻ chuyển hoạt động khác. III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động : Chơi với vòng - Góc thao tác vai: Bế em , nấu ăn, cho em bé ăn , bán hàng. - HĐVĐV: Xâu vòng trang trí ô tô, nặn bánh xe. - Góc họa sĩ tí hon : Di màu các loai ptgt , hát múa các bài hát về phương tiện giao thông. * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp ga ra ô tô, tàu hỏa các loại ptgt - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế xem tranh và đàm thoại về bức tranh - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn, bán hàng... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: HĐVĐV: Tạo hình: Tô màu ô tô -Yêu cầu: Trẻ biết cấm but để di màu ô tô màu đỏ 14 Trẻ nhận biết và gọi tên ô tô và màu sắc của ô tô * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ -Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… (Thứ 6 ngày 02/03/2018) I. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Âm nhạc Dạy hát: “Em tập lái ô tô ” (TT) VĐTN : “Đoàn tàu nhỏ xíu” 1, Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu được nội dung bài hát, hát đúng giai điệu bài hát “Em tập lái ô tô - vận động cùng cô bài : Đoàn tàu nhỏ xíu b. Kĩ năng - Trẻ cảm nhận, hát đúng giai điệu bài hát “Em tập lái ô tô”, -Rèn kỷ năng vận động theo nhạc cho trẻ. c. Thái độ: - GD trẻ biết đi bên phải khi tham gia giao thông... 2, Chuẩn bị: - Giáo án điện tử các slide tranh các loại PTGT - Đàn nhạc 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt đông của cô * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cô đưa bức tranh em bé đang lái ô tô -Đây là gì? -Em bé đang làm gì? *Giáo dục: * HĐ 2: DH: Em tập lái ô tô Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát - Bức tranh -Đang lái ô tô - Trẻ lắng nghe. 15 Cô giả làm tiếng còi ô tô Bim Bim - Đố trẻ tiếng còi gì đấy? - Cô hát lần 1 . Giới thiệu tên bài hát? Tên tác giả? - Cô hát lần 2: Kết hợp với đàn Hỏi trẻ tên bài hát? - Giảng nội dung bài hát - Lần 3 cô mời cả lớp hát cùng cô 2-3 lần, từng tổ lên hát. - Trẻ lắng nghe - Còi ô tô - Trẻ lắng nghe -Trẻ chú ý - Em tập lái ô tô - Từng tổ hứng thú hát vận động cùng cô -Tưng tốp,cá nhân hát VĐ - Mời từng tốp , nhóm, cá nhân trẻ lên hát cùng cùng cô cô. -Cho trẻ hát to hát nhỏ. -Em tập lái ô tô - Cô hỏi trẻ tên bài hát? - Giáo dục trẻ khi đi ra đường nhớ đi bên tay phải * HĐ 3 : VĐTN: “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Trẻ quan sát và lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài hát - Trẻ vận động theo nhạc - Cô vận động mẫu 1 lần. 2-3 lần -Vận động mẩu lần 2. - Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô 2 - 3 lần - Trẻ thực hiện Kết thúc: Cô và trẻ làm đoàn tàu đi ra ngoài *Nội dung II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát có chủ đích: Quan sát tàu hỏa - TCVĐ : “đuổi bắt bóng” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Đu quay, cầu trượt, xích đu… * Yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm nổi bật của tàu hỏa- Biêt được tàu hỏa là ptgt đường sắt. biết cách chơi trò chơi rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. Trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết giử gìn đồ dùng đồ chơi. * Chuẩn bị: tàu hỏa Đồ dùng đồ chơi ngoài sân. * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: * Quan sát “tàu hỏa - Đây là gì? -Ai có nhận xét gì về chiếc tàu hỏa? -Chiếc tàu hỏa có màu gì? - Cô chỉ vào các bộ phận của tàu hỏa và hỏi trẻ : -Đây là cái gì?... - Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường sắt GD trẻ khi tham gia giao thông....... - Trò chơi vận động: Đuổi bắt bóng Cô giới thiệu tên trò chơi,Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi 16 Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chơi tự do: : Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. *Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay. Dẫn dắt trẻ chuyển hoạt động khác. III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Chơi với gậy - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn, tc bác sĩ. - HĐVĐV: Xếp ga ra ô tô, tàu hỏa các loại ptgt, nặn bánh xe - Góc họa sĩ tí hon : Di màu tranh ảnh các loai ptgt .Hát múa các bài hát về phương tiện giao thông. IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: HĐVĐV: Âm nhạc Dạy hát: “Em tập lái ô tô ” (TT) VĐTN : “Đoàn tàu nhỏ xíu -Yêu cầu: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát. * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh,bình bé ngoan, trả trẻ ……………………………………………………………………………………. A. KẾ HOẠCH TUẦN 2. I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô nhẹ nhàng, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi với các đồ chơi, trò chuyện với trẻ về các loại ptgt đường bộ, đường sắt - Xem tranh về các loại PTGT 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 15 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. -Trang trí lớp theo chủ đề: phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt… 3. Tiến hành: -Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ tận tay phụ huynh. - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... -Cho trẻ vào chơi với đồ chơi trẻ thích. II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Lái ô tô 17 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. -Trẻ tập thành thạo vào cuối tuần. 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô và trẻ làm đoàn tàu hỏa đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: + BTPTC Lái ô tô - ĐT1: + ô tô lên dốc : Trẻ cầm vòng đưa tay lên cao + ô tô xuống dốc : Trẻ cầm vòng hạ xuống - ĐT2 : + ô tô rẽ phải : Trẻ cầm vòng quay sang phải + ô tô rẽ trái : Trẻ cầm vòng quay sang trái - ĐT3 : + ô tô chạy nhanh : trẻ cầm vòng xoay, dậm chân tại chỗ và nói “Rì rì rì ...” * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập III. Hoạt động góc Tên góc Nội dung - Trò chơi: Lái ô tô, dung dăng Góc vận dung động dẻ,chơi với bóng, đồ chơi kéo đẩy … Góc - Chơi với thao tác các loại vai ptgt,nấu ăn, bế em,cho em ăn, ru em ngủ… Góc HĐVĐV vòng Xâu 3 Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết chơi trò chơi: Lái ô tô, dung dăng dung dẻ,chơi với bóng, đồ chơi kéo đẩy … - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn,... biết bán hàng chơi đúng vai chơi của mình. - Trẻ xâu vòng 3 Mũ mèo, chim, vòng… -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, bác sĩ Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn *HĐ1: Ôn định tổ chức: Cô cho trẻ chơi trò chơiLái ô tô, mèo và chim sẻ …sau đó cô giới thiệu các góc chơi * HĐ2:Quá trình chơi: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đến các góc chơi, giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc nội dung chơi ở các góc - Góc HĐVĐV: -Xếp ga ra ô tô, lắp ghép tàu hỏa ... -Đối với góc thao tác vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . bán hàng , trò chơi bác sĩ - Góc bé yêu truyện: Cho trẻ xem tr anh, ảnh, đọc thơ, kể -Đồ dùng, chuyện múa hát, theo chủ đồ chơi đề. 18 màu, xếp ga ra gô tô, ô tô, tàu hỏa… Góc bé Cho trẻ yêu xem tranh, truyện ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề giao thông Góc họa sĩ tí hon màu, Xếp ga ra ô tô, lắp ghép tàu hỏa - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về các loại PTGT. Đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. hạt vòng 3 màu, lắp ghép, xếp hình - Tranh ảnh, thơ , truyện về các loại PTGT Tô màu - Trẻ biết - Màu, di cách tô đất màu,xé màu, di nặn, dán, nặn màu,xé giấy. về các dán, nạn chủ đề theo chủ đề. - Góc họa sĩ tí hon: Tô màu di màu,xé dán, nặn về các chủ đề Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * HĐ3:Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 05/03/2018) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Vận động BTPTC: Thổi bóng VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân TCVĐ: Bong bóng xà phòng 1, Mục đích, yêu cầu a . Kiến thức: - Trẻ biết tập kết hợp với bài: Thổi bóng, biết giử tăng bằng để đi có mang vật trên đầu. 19 Biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng b . Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, đôi chân trẻ -Rèn phản ứng nhanh với hiệu lệnh. c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu - Không xô đẩy và không tranh dành đồ dùng của bạn 2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ , đồ vật trẻ đội lên đầu 3, Hướng dẫn: Hoạt đông của cô HĐ1 * Khởi động. - Cô và trẻ làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm. Chạy nhanh, chạy chậm vừa đi vừa hát bài “ một đoàn tàu” về đội hình vòng tròn.. - GD trẻ biết nghe lời cô giáo và hứng thú tập luyện cho da dẻ hồng hào.... HĐ2*Trọng động : + BTPTC Thổi bóng Cô giới thiệu tên bài tập. Cô tập mẫu kết hợp nói cách tập *ĐT1: Thổi bóng -TTCB, ĐTN2 bóng để dưới chân, 2 tây chụm lại để lên miệng hít vào thật xâu, rồi thở ra từ từ kết hợp 2 tay giang rộng làm bóng to - Về tư thế chuẩn bị *ĐT2: “Đưa bóng lên cao” TTCB, ĐTN 2 tay cầm bóng để ngang ngực - Đưa bóng lên cao ( Cầm bóng đưa 2 tay lên cao) - Về TTCB *ĐT3: Cầm bóng lên TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai bóng để dưới chân - Cầm bóng lên ( cúi ngưòi cầm bóng lên) - Để bóng xuống *ĐT4: Bóng nẫy TTCB: ĐTN 2 tay cầm bóng - Trẻ nhảy bật tai chỗ, vừa nhảy vừa nói: “ Bóng nẫy” Trẻ thực hiện: mỗi động tác 3 - 4 lần + VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác - Trẻ thực hiện : - Cô mời từng trẻ lên thực hiện . Hoạt động của trẻ -Trẻ hứng thú khởi động cùng cô.đi thường, gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh … - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú thực hiện các động tác theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên thực hiện 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng