Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuần 6...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 6

.DOC
20
141
55

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 6 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015 NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẳn đoạn cần luyện đọc - Tranh giới thiệu bài III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Mời CTHĐTQ lên kiểm tra - CTHĐTQ kiểm tra bài cũ: 5p tình hình học tập của lớp. + Gọi HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo, TL câu hỏi 2.Bài mới: trong bài a.Luyện đọc. + 2HS đọc và trả lời câu hỏi, 10-12p lớp lắng nghe nhận xét - Nhận xét việc học bài ở nhà - Lắng nghe của HS - Giới thiệu bài - Ghi đề. - Lắng nghe, theo dõi, giở sách - Gọi HS đọc nối tiếp từng - 3HS đọc 3 đoạn đoạn 2-3 lượt. - Luyện đọc từ khó - Đọc đúng từ: An-đrây-ca, khóc nấc lên, nức nở - Hướng dẫn tìm hiểu khi đọc - Phân biệt lời nhân vật lời nhân vật + Lời ông: giọng mệt nhọc, còn chậm ớt. + Anđrâyca: trầm buồn - HD HS nắm nghĩa 1 số từ - 1 HS đọc chú giải và nghe GV trong SGK. giải thích thêm - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Nhóm đôi luyện đọc bài, 1,2 GV giúp 1 số HS đọc còn còn nhóm thể hiện đọc, lớp nhận xét chậm và sửa sai - 1-2 HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc cả bài - Lắng nghe, nắm cách đọc - Đọc mẫu toàn bài: Giọng trầm, buồn, xúc động, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm… - Đọc và TLCH b.Tìm hiểu bài: Y/c HS đọc thầm và TLCH tìm 8- 9p hiểu bài - Nhóm 3 thảo luận câu hỏi 4 ở Câu 4: Cho HS TL nhóm3 SGK Qua từng câu hỏi HS trả lời - HS nêu: GV: Lê Thị Ngọc Bích 1 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - ND bài này là gì? Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân - HS đọc nối tiếp theo đoạn c.Luyện diễn cảm 10- 12p đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - Y/c HS nhắc lại cách đọc bài trên. - HD HS tìm giọng đọc phù hợp. - HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “ Bước vào … ra khỏi nhà” - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 3.Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn HS ôn 2- 3p bài. - 1-2 HS nhắc cách đọc bài - Luyện đọc diễn cảm - Nhóm bàn, cá nhân thể hiện - Vài HS trả lời - Lắng nghe TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - HS làm được bài tập 1, 2. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở nháp III. Hoạt động dạy học: ND - TG 1.Bài cũ: 5' Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTH ĐTQ mời 1HS lên bảng làm BT2 ở VBT, lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe những bạn học tốt 2. Bài mới : a. Giới thiệu - Gv nêu mục tiêu của bài bài:. b.Hướng dẫn - Cho 1HS đọc yêu cầu luyện tập ? Đây là biểu đồ biểu diễn gì? 28-30’' BT1 8-10’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ m â GV: Lê Thị Ngọc Bích 2 - Nắm mục tiêu của bài - 1HS đọc yêu cầu BT1. - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - CTHĐTQ Yêu cầu hs đọc kĩ biểu đồ và thảo luận nhóm đôi tự làm bài vào vở Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy + Gọi các nhóm đứng dậy nêu, mỗi nhóm một câu hỏi, 1 hs đọc,1 hs khác trả lời đúng sai.Giải thích vì sao? + các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng BT2 15-18’ 3. Củng dặn dò: 1' - GV theo dõi - CTHĐTQ yêu cầu HS đọc đề bà? Biểu đồ biểu diễn gì?(Biểu đồ biểu diễn số ngày mưa trong 3 tháng của năm 2004) Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - là các Theo dõi giúp đỡ H còn châ âm tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào vở, 3 hs làm bảng phụ 3 câu hỏi a,b,c. - hs nêu bài làm của mình. Hs khác theo dõi ,chữa bài. cố, - GV nhận xét giờ học, dặn HS - Lắng nghe về làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I.Mục tiêu - Giúp HS nghe viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2 và BT3b: Tìm từ láy có chứa dấu ?/~. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi BT III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe a) HD nghe viết - Đọc truyện ở SGK- Gọi H đọc - 1-2HS đọc chính tả. - Bài văn nói gì? Những chữ nào viết - Quan sát SGK và trả lời 18- 25p hoa? - HD viết đúng: Ban-dắc, Pháp, - Viết đúng vào vở nháp. truyện, thật thà, bật cười,.. - Nhắc HS cách TB: Lời nói trực tiếp - Lắng nghe của nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng: viết tên người nước ngoài theo đúng quy định. - Đọc cho H viết vào vở. - Cả lớp nghe,viết vào vở. -Y/c H đổi vở phát hiện lỗi. - Đổi vở kiểm tra GV: Lê Thị Ngọc Bích 3 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Chấm - nhận xét. - Lắng nghe b) HD làm BT - Treo bảng phụ HD làm BT2 và chính tả BT3b 7- 8p - T/c cho HS tự làm vào VBT. GV giúp 1 số HSY - Chữa chung, chốt KQ đúng BT 3b: Đủng đỉnh, lởm chởm , lủng củng…bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm… 2. Củng cố: 2p - Nhận xét giờ học - Tuyên dương H viết chữ đẹp - Cả lớp -VBT - Hs làm bài - Lắng nghe - Ghi nhớ - Lắng nghe Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN: I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - HS làm được bài tập 1, 3(a, b, c), 4(a, b) - Học sinh có ý thức học tập tốt, tính toán nhanh nhẹn, chính xác. *Nội dung điều chỉnh: Không làm BT 2. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ, sách giáo khoa - HS : Sách giáo khoa, vở bài tập, vở nháp III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1.Bài cũ(3-5’) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ yêu cầu hs làm bài 3: 1hs lên làm bài, lớp theo dõi, nhâ nâ xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài lên - Lắng nghe HĐ1: bảng Hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ yêu cầu đọc - HS HS làm BT suy nghĩ, nêu miệng - Nhận xét, (25-28’) bổ sung. Chốt kiến thức đúng BT1(3-5’) BT3 a, b, c: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ yêu cầu 1 hs đọc đề 10-13’ bài, cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2 hoàn thành đề. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung BT4a ,b : 3-4’ - Theo dõi giúp HS còn chậm - CTHĐTQ t/c choHS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ BT5 - Theo dõi giúp HS còn chậm - CTHĐTQ mời 1 HS đọc đề bài - Hs làm vào vở nháp - Nêu GV: Lê Thị Ngọc Bích 4 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy kết quả 3. Củng cố, - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị - Lắng nghe thực hiện tốt. dặn dò (3 p) bài sau . LTVC: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT 1, mục III) - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT 2) II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ TN Việt Nam (Có sông Cửu Long) - Bảng phụ ghi ND BT1. III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:3p - Theo dõi - CTHĐTQ ktra Thế nào là 2.Bài mới: danh từ. Cho VD a.Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi đề. - Lắng nghe ghi nhớ 1. Gọi HS đọc y/c. - 1-2HS đọc yc, lớp đọc thầm 10- 12p - Cho HS trả lời nhóm đôi. - Hoạt động nhóm 2, trả lời: a) sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi - TL chung: T chốt. - Lắng nghe Sông Cửu Long (Bản đồ TNVN) 2. HD tương tự BT1. - Y/c HS so sánh sự khác nhau - Nhóm bàn giữa nghĩa từ : ( sông - Cửu Long) sông, vua - DT chung Cửu Long, Lê Lợi-DT riêng - T chốt - Nghe- Ghi nhớ 3.HD HS nắm y/c suy nghĩ làm - Quan sát cách viết và trả lời T chốt rút ghi nhớ SGK -Nghe - Ghi nhớ DT chung là tên của 1 loại sự vật. DT riêng là tên riêng của 1 sự vật. DT riêng luôn luôn được viết hoa. - Đọc ghi nhớ b.Luyện tập - Gọi vài HS đọc lại Bài1 HD làm BT - CTHĐTQ mời 1 HS đọc-Lớp 8 -9p - Theo dõi giúp đỡ H còn châ âm đọc thầm - Nhóm đôi thảo luận tìm các danh từ chung và riêng - Một số HS trả lời lớp nhận xét, bổ sung - Nghe - Ghi nhớ GV: Lê Thị Ngọc Bích 5 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Chốt KT nếu cần Bài 2 7- 8p 3.Củng cố: 2p - Lắng nghe, nắm cách viết - HD viết họ tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ vào vở. - 2 HS viết trên bảng, lớp làm - Mời 2 HS viết bảng lớp. vào VBT - 1-2 HS nhắc lại - Y/c HS nhắc thế nào DTC- DTR - Lắng nghe - Nhận xét giờ học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. - Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá. III. Các hoạt động dạy và học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 3p - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh - Lớp chuẩn bị một số tài liệu. 2. Bài mới * Giới thiệu bài - ghi đề - Lắng nghe. HĐ1:Hướng - Yêu cầu học sinh đọc đề và xác - Đọc và xác định trong tâm đề dẫn kể chuyện định trọng tâm của đề Kể một câu chuyện mà em đã 12 p được nghe, được đọc về lòng tự trọng. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - HS đọc gợi ý - Lớp theo dõi các gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS nhớ lại và trả lời - HS trả lời câu hỏi bổ sung câu hỏi ? Thế nào là tự trọng? - Tự tôn trọng bản thân, giữa gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình ? Nêu một số biểu hiện của lòng - Nêu những biểu hiện về lòng tự trọng tự trọng?(Quyết tâm vươn lên, không chịu thua kém ban bè; sống bằng lao động của chính mình, không ăn bám hoặc dựa dẫm vào người khác). - Yêu cầu học sinh giới thiệu tên - Nêu tên các câu chuyện và tập một số câu chuyện tương ứng sách có chuyện đó với biểu hiện lòng tự trọng và tên tập sách có câu chuyện ấy. - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý kể - Nhắc lại dàn bài chuyện GV: Lê Thị Ngọc Bích 6 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Theo dõi nhận xét a. Giới thiệu câu chuyện: + Nêu tên câu chuyện, tên nhân vật trong truyện. + Cho biết các em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu, vào dịp nào? b. Kể thành lời + Mở đầu câu chuyện + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện HĐ2: Thực - Yêu cầu học sinh hoạt động hành kể theo nhóm chuyện 20' Theo dõi giúp đỡ các nhóm - Tổ chức thi kể chuyện: yêu cầu học sinh lắng nghe, hỏi và nhận xét - Theo dõi, bổ sung ý kiến cho từng truyện, đánh giá chung - Nhận xét tiết học 3. Củng cố Yêu cầu kể lại truyện cho người -dặn dò: 3' thân nghe và chuẩn bị tiết sau. - Cá nhân. - Tập kể chuyện theo nhóm thống nhất câu chuyện sẽ kể, tập kể theo dàn bài, bổ sung - Thi kể chuyện - Theo dõi đặt câu hỏi, nhận xét Lớp theo dõi và lắng nghe - Lắng nghe Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (TR36) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số; chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian; đọc được thông tin trên biểu đồ cột; tìm được số trung bình cộng. - HS làm được Bài 1, 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán II. Đồ dùng dạy học - GV: Sách giáo khoa - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở nháp III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ: 4' Hoạt động của giáo viên - Theo dõi 2. Bài mới:28’ * Giới thiệu bài- ghi đề HĐ: Luyện tập - Theo dõi giúp hs thực hành GV: Lê Thị Ngọc Bích 7 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi: Năm 2002 thuộc thế kỉ nào ? Thể kỉ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào ? Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Lắng nghe - CTHĐTQ Cho HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm cá Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Bài 1: nhân vào vở. Tổ chức chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra Yêu cầu hs giải thích cách chọn Chốt KT nếu cần - Theo dõi giúp hs - CTHĐTQ mời đọc đề làm bài.Bài 2: Cá nhân làm vào vở, 1 H làm bảng - Lần lượt lên bảng sửa, sửa đổi vở kiểm tra - Giải thích cách chọn . của mình - GV nhận xét chốt cách làm đúng - Lắng nghe 3. Củng cố-dặn - Củng cố cách đọc và vận dụng - Lớp theo dõi và lắng nghe dò : 3' biểu đồ hình cột. - Bài học hôm nay giúp các em ôn - Trả lời lại kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI A. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Giáo dục học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin . B.Chuẩn bị: - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: ND - TG 1.Bài cũ: 5p 2.Bài mới: a.Luyện đọc. 10-12p Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTH ĐTQ mời 2HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca * Giới thiệu bài: Treo tranh - Lắng nghe minh hoạ giới thiệu bài mới - Lắng nghe - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - 3HS đọc 3 đoạn 2-3 lượt. - Luyện đọc từ khó - Đọc đúng từ: Giận dữ, tặc lưỡi, sững sờ, phỗng, trận cuồng phong - HD HS nắm nghĩa 1 số từ - 1 HS đọc chú giải SGK, lớp nắm trong SGK. nghĩa các từ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Nhóm đôi luyện đọc bài Giúp 1 số HS đọc còn còn chậm và sửa sai - 1-2 HS đọc bài - Gọi HS đọc cả bài - Lắng nghe, nắm cách đọc - Đọc mẫu toàn bài Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm…Chú ý đọc phân biệt lời các GV: Lê Thị Ngọc Bích 8 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy nhân vật. b.Tìm hiểu - Y/c HS đọc thầm và TLCH -Đọc và TLCH bài: 1,2,3, 4 SGK 8- 9p - Mời HS trả lời - HS nối tiếp nhau TL nhận xét và nhắc lại. - Câu 4: Cho HS TL nhóm3 - Nhóm 3 Qua từng câu hỏi HS trả lời - T chốt ND và Y/c HS nhắc lại. - ND toàn bài? - Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Y/c HS nhắc lại cách đọc bài - Nhắc lại cách đọc trên. c.Luyện đọc - HD HS tìm giọng đọc phù hợp. - Tìm giọng đọc của bài diễn cảm - HD luyện đọc và thi đọc diễn - Lắng nghe và ghi nhớ 10- 12p cảm 1 đoạn “Hai chị em về đến …cho nên người” - HD đọc toàn bài. - 4HS đọc theo nhóm, phân vai thể hiện - Câu chuyện muốn khuyên - Không nên nói dối, nói xấu là chúng ta điều gì? tính xấu, làm mất lòng tin của mọi người 3.Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn HS ôn - Lắng nghe 2- 3p bài. ĐẠO ĐỨC: BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. (Đối với hS KG : Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khá ) II. Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ - HS:SGK III.Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định - Nhắc H tư thế ngồi học, chuẩn bị Chuẩn bị đồ dùng học tập. lớp đồ dùng học tập. (1’) - Hát bài hát tập thể. - Hát bài hát tập thể. - 2HS trả lời : + Khi không 2 .Bài cũ: 3’ - ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được nêu ý kiến về những việc được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể GV: Lê Thị Ngọc Bích 9 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy có liên quan đến bản thân, đến lớp các em sẽ phải làm những việc em? không đúng không phù hợp. + Trẻ em có quyền bày tỏ về ? Đối với việc có liên quan đến những việc có liên quan đến mình các em có quyền gì ? trẻ em. 3 .Bài mới HĐ1: Đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa 13’ HĐ 2: Trò chơi: phóng viên: 10’ - GV nhận xét đánh giá *HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - Yêu cầu hs thảo luận: ? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của bạn Hoa? ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? *Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ. - Hướng dẫn cách chơi: Một số HS xung quanh đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi - Bạn hãy giới thiệu một bài hát một bài thơ mà bạn ưa thích. Vì sao bạn yêu thích bài thơ, bài hát đó ? ? Bạn có nhận xét gì về tình hình làm vệ sinh của lớp ta ? - Em có kiến nghị như thế nào lên GV chủ nhiệm lớp ? - Những công việc mà bạn thích làm ở trường ? Vì sao bạn thích làm công việc đó. Theo bạn công việc đó có lợi gì cho lớp GV: Lê Thị Ngọc Bích 10 - HS nghe - HS theo dõi tiểu phẩm - HS thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Trả lời - HS lắng nghe - nhắc lại kết luận . - HS nắm luật chơi HS thực hiện chơi HS nghe bạn kể - đặt một số câu hỏi phỏng vấn - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Trình bày kiến nghị - Nêu những việc mà mình thích làm Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy * KL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. GV sẽ lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các nhóm nghe và cho biết các bạn trong mỗi tình huống có được bày tỏ ý kiến không. HĐ3:Trò *Kết luận chung: chơi “Có – - trẻ em có quyền có ý kiến và không’’ trình bày ý kiến về những vấn đề 5’ có liên quan đến trẻ em. - ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. tuy nhiên không phải kiến nào cuả trẻ cũng phải được thực hiện mà củng có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có ích lợi cho sự phát triển cử trẻ em. -Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. - GV mời 2 H đọc lại phần ghi 3.Củng nhớ. cố,dặn dò: - Gv nhận xét đánh giá 3’ Về nhà thực hiện xem bài sau:Tiết kiệm tiền của. -HS nghe - HS nghe tình huống cho biết các bạn trong mỗi tình huống có được bày tỏ ý kiến không. - Lắng nghe và 2HS đọc lại kết luận - H đọc phần ghi nhớ. -HS theo dõi VN thực hiện. Xem bài sau. TLV: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV. * HỌC TỐT biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi câu, từ dùng chưa chính xác; 4 đề III. Các hoạt động dạy học: ND - TG 1.Giới thiệu bài 1p 2.GV nhận xét chung kết quả bài làm của HS: 8-10p 3.HD HS chữa bài: Hoạt động của giáo viên - Nêu mục tiêu tiết học - Treo bảng phụ ghi 4 đề kiểm tra - Nhận xét HS xác định đề bài viết, bố cục - Nhận xét cụ thể và trả bài cho HS - HD sửa lỗi: + chữa lỗi chung GV: Lê Thị Ngọc Bích 11 Hoạt động của học sinh - Cả lớp theo dõi - Theo dõi. - Lắng nghe - Lắng nghe - Nhận bài - Theo dõi , biết cách sửa lỗi theo HD của GV HỌC TỐT tự nhận xét và Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy 10-12p + lỗi chính tả sửa lỗi + lỗi diễn đạt + lỗi dùng từ, câu. 4..HD HS học - Đọc những bài văn hay của 1 số - Lắng nghe , học tập những tập những đoạn em cho cả lớp nghe và học tập câu văn , đoạn văn hay thư hay, lá thư hay.7-8p 5. Củng cố:2p - Nhận xét chung- Tuyên dương - Lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 TOÁN: PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt không liên tiếp. - Làm được BT1.BT2 (dòng1),BT3. - HS có ý thức học tập, cẩn thận ,nhanh nhẹn. II. Đồ dùng dạy học - GV: -Bảng phụ - HS: - Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy và học ND - TG 1.Bài cũ:: (3-5p) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con : đặt tính rồi tính: 4637+8245 - Cùng HS kiểm tra kết quả, mời - Kiểm tra kết quả, nêu cách HS nêu cách tính thực hiện 2Bài mới:25’ - GTB -Viết bảng: - Theo dõi . Củng cố kĩ năng 48352 + 21026 làm tính - HD đặt tính rồi tính - Ghi nhớ cách đặt tính - HD nhận xét - Nhận xét cách đặt tính - HD nêu cách làm - Nêu cách làm. Chốt cách thực hiện như SGK - HS nêu lại cách thực hiện - Viết phép tính 367859 + - Thực hiện đặt tính và nêu 541728, mời 1 HS lên đặt tính, cách tính thực hiện phép tính * HD làm BT Luyện tập: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ đọc yêu cầu Bài 1:Đặt tính HS làm bảng con rồi tính: Nhận xét bài bạn, chốt bài làm Chốt kiến thức nếu cần đúng - Nêu cách làm Bài 2: Tính - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ m - CTHĐTQ đọc yêu cầu â HS làm vở, 1 HS làm vào bảng phụ - Quan sát bài làm ở bảng GV: Lê Thị Ngọc Bích 12 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Chốt kiến thức nếu cần Bài 3 : Giải toán: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt kiến thức nếu cần 3.Củng cố - dặn dò (3p) - Nhận xét, dặn dò. phụ nhận xét Chốt lại cách thực hiện - CTHĐTQ mời HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Mời HS nêu cách làm - HS làm vở 1 HS viết ở bảng phụ - Chữa BT - HS lắng nghe. LTVC: MRVT TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng( BT1, 2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo 2 nhóm nghĩa ( BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm ( BT4) II. Đồ dùng dạy học - Từ điển, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Bài cũ - Theo dõi - CTHĐTQ Gọi 1hS lên bảng viết 5' 5 danh từ chung và 1 hs viết 5 danh từ riêng – lớp theo dõi, nhâ nâ 2.Bài mới xét HĐ1: - Giới thiệu bài - Lắng nghe Làm BT 1 - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời 1 HS đọc to cả 7-8' châ âm lớp đọc thầm theo - Hs thảo luận theo nhóm đôi chọn các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sao cho đúng, viết từ ra vở nháp theo số thứ tự - Gv treo bảng phụ BT1, yêu - 1 nhóm lên bảng đính các từ vào cầu 1 nhóm làm nhanh lên chổ thích hợp. bảng ghép từ ngữ thích hợp. - Cho HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét chốt lại kết quả - HS nghe đúng HĐ2: *Bài 2: - CTHĐTQ mời 1 HS đọc yêu cầu Làm BT 2 -Cho hs đọc bài tập 2 đọc nghĩa các từ đã cho (5-6') - Phát giấy đã chép sẵn bài cho - 3 HS làm bài vào dấy lên dán 3 HS làm, dưới lớp làm vào trên bảng lớp dùng gạch nối sao VBT cho nghĩa của từ nào phải ứng với Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm từ đó Cho HS trình bày kết quả HĐ 3: *Bài 3: - CTHĐTQ mời 1 HS đọc yêu cầu GV: Lê Thị Ngọc Bích 13 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Làm bài tập 3 - Theo dõi, giúp đỡ H còn các nhóm xếp các từ đó thành 2 7-8' châ âm nhóm: 1 nhóm trung có nghĩa là giữa, một nhóm trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ vào bảng phụ, nhóm nào xong trước lên dán trước Trình bày bài làm của mình. Lớp nhận xét - Nhận xét chốt lời giải đúng - Lắng nghe, ghi nhớ HĐ 4: *Bài 4:- Cho HS đọc yêu cầu *HS làm bài cá nhân Làm BT 4: bài tập 4 3-5' - Giao việc:Các em chọn 1 - Lắng nghe trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn - Cho HS trình bày câu đã đặt - HS lần lượt đọc các câu đã đặt. - Khẳng định nhận xét những - hs theo dõi, chữa bài. câu đã đặt đúng. 3. Củng cố, - Nhận xét tiết học - Lắng nghe dặn dò Yêu cầu HS về nhà viết lại,2,3 1' câu văn các em vừa đặt ở bài tập 4 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 TOÁN: PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp hs - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt không liên tiếp. - Làm được BT1, BT2 (dòng1), BT3. - HS có ý thức học tập, cẩn thận, nhanh nhẹn. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : Sách giáo khoa, vở III.Các hoạt động dạy và học. ND - TG 1.Bài cũ:: (3-5p) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ điều hành : Viết bảng: 48352+32026 và 367859 + 1728 Mời 1 bạn làm bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp + Nhận xét. Chốt cách đặt tính. - Nhận xét việc học bài của lớp - Lắng nghe 2. Bài mới:25’ - GTB mời CTHĐTQ lên điều - Lắng nghe, CTHĐTQ lên điều Củng cố kĩ năng hành hành làm tính Viết phép tính lên bảng. 865279 - 450237 HD đặt tính rồi tính GV: Lê Thị Ngọc Bích 14 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Nhận xét Nêu cách làm - Lắng nghe, ghi nhớ - Chốt cách thực hiện như SGK -Tương tự HD phép tính 647253285749 Luyện tập: - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ điều hành Bài 1:Đặt tính + HD giúp đỡ những HS gặp khó + Mời lớp cùng thảo luận nhóm rồi tính: khăn làm BT 1, 2 BT1 làm bảng con - Chữa bài – Chốt cách đặt tính và cách thực hiện Bài 2: Tính BT2 : 2 HS làm bảng, lớp làm + HD giúp đỡ HS còn chậm vở - chữa bài – Chốt cách thực HD hiện Bài 3 : Giải toán: - Mời các nhóm thảo luận nêu cách làm – Làm vở - Chữa bài – chốt cách thực hiện - Chốt cách giải toán - HS nghe 3.Củng cố - dặn - Chốt KT trong tiết học - HS nêu dò (3p) - Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu - Đưa vào 6 tranh minh hoạ những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. - HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rừu phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo trong miêu tả. - Nhận xét đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ,tranh minh hoạ cho truyện (phóng to nếu có) III. Các hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Theo dõi - CTHĐTQ điều hành: 5' + Mời 2 HS lên bảng: 1HS kể lại phần thân đoạn 1 hs kể lại toàn truyện Hai mẹ con - Nhận xét 2 Bài mới HĐ1: GTB - Giới thiệu bài - Đọc và ghi tên bài - Lắng nghe HĐ 2: Làm - Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc yêu cầu BT1 bài tập 1 - GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan - HS quan sát tranh + đọc lời 10-12' sát tranh. dẫn giải dưới tranh - Giao việc: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh và trả lời câu hỏi GV: Lê Thị Ngọc Bích 15 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào? H: Nội dung truyện nói điều gì? GV chốt lại: - Cho HS đọc lại lời giải dưới tranh,dựa vào tranh để kể lại câu chuyện. -Truyện có 2 nhân vật đó là tiều phu và cụ già - HS phát biểu tự do -6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh - Cho HS kể theo nhóm. - hs kể theo nhóm. - Gọi hs lên bảng thi kể - 2 HS lên bảng thi kể - GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét HĐ 3: Làm - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 đọc gợi ý - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm bài tập 2 - Làm mẫu ở tranh 1 - Lắng nghe 15-17' - Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+ đọc - hs theo dõi lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gọi ý a,b - Cho HS trình bày - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại - Lớp nhận xét -Nhân vật đang làm gì? nhân vật nói gì? - hs thảo luận nhóm * ngoại hình nhân vật: chàng tiểu phu nghèo, ở trấn quấn khăn mỏ rừu *Lưỡi rừu sắt......... +Cho cả lớp thảo luận theo nhóm, chia -P hát triển ý kiến ở mỗi tranh lớp thành 10 nhóm, hai nhóm thành 1 đoạn văn kể chuyện - Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 - Mỗi em trình bày đoạn văn theo gợi ý mỗi tranh -Cho HS thi kể từng đoạn+ chốt lại -HS thi kể -Lớp nhận xét -Tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện . - 2 hs khá kể câu chuyện. - Nhận xét - Lắng nghe 3 Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe GDNGLL: Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được các truyền thống tốt đẹp của trường qua từng thời kì phát triển. - Gd học sinh lòng yêu mến trường lớp,chăm sóc và bảo vệ nơi mình học tập. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung - Giới thiệu cho học sinh biết về truyền thống và các biện pháp bảo vệ trường xanh, sạch, đẹp 2. Hình thức - Gv phụ trách giới thiệu và hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu nhà trường đề ra III. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh về trường qua từng giai đoạn - Tài liệu liên quan IV. Tiến trình dạy học GV: Lê Thị Ngọc Bích 16 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Gv treo tranh ảnh lên bảng và giới thiệu về ngôi trường và các truyền thống tốt đẹp của trường: Trường TH số 2 Tân Thủy - đóng trên địa bàn thôn Tân Lộc, xã Tân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Trường có bề dày truyền thống. Cựu học sinh của trường nhiều người nay đã trở thành các nhà giáo Lão thành và nhiều người đã trở thành lãnh đạo các cấp. Trải qua thời gian với những biến cố lịch sử, trường đã qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm. Nhiều thế hệ cán bộ, giáo viên đã đổ bao công sức tâm huyết để xây dựng trường theo yêu cầu phát triển của từng thời kỳ, tên tuổi của các thầy Hiệu trưởng mãi gắn với sự phát triển không ngừng của trường. Trường TH số 2 Tân Thủy luôn duy trì giữ vững tập thể "Lao động tiên tiến", chi bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường vững mạnh góp phần tích cực vào việc thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị đặt ra trong từng thời kỳ. - GV nêu ra các biện pháp để nâng cao chất lượng của trường và những thành tích đạt được trong thời gian gần đây: Phát huy truyền thống nhà trường, thầy trò trường Tiểu học số 2 Tân Thủy đang tích cực đổi mới phương pháp dạy - học, đổi mới các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng, tạo không khí vui tươi thân thiện trong trường học. Từng bước củng cố, cải tạo CSVC, cảnh quan Xanh - sạch - đẹp, đưa tin học, ngoại ngữ vào nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo dục trong giai đoạn mới. Tạo được sự chuyển biến cơ bản về chất và lượng trong cán bộ giáo viên và học sinh. Hiện nay, trường đang từng bước phấn đấu nhằm xây dựng trường chuẩn Quốc gia. IV/KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GV nhận xét về tiết học, tuyên dương và nhắcc nhở học sinh để rút kinh nghiệm cho những giờ học sau. ÔLTV: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 4 I.Mục tiêu: Giúp hs: - Rèn đọc đúng và đọc diễn cảm bài: Một người chính trực; Tre Việt Nam. - Củng cố nội dung ý nghĩa bài tập đọc. - Giáo dục HS có đức tính trung thực; biết yêu thiên nhiên con người Việt Nam. II.Đồ dùng dạy- học Bảng phụ –SGK. III.Các hoạt động dạy và học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Theo dõi - CTHĐTQ gọi 2hs lên đọc 3-5 p bài “Thư thăm bạn .”–trả lời câu hỏi- lớp nhận xét. 2.Bài mới - Giới thiệu bài ôn luyện. - Theo dõi –lắng nghe GTB:1-2p - Theo dõi giúp đỡ hs còn yếu - CTHĐTQ Yêu cầu hs đọc HĐ1: Một bài - nêu giọng đọc toàn bàingười chính Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn trực + Các nhóm luyện đọc nhóm 10-12p bàn, đọc phân vai GV: Lê Thị Ngọc Bích 17 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy + các nhóm cử đại diện đọc bài - Nhận xét, tuyên dương hs đọc - lắng nghe tốt thể hiện được giọng nhân vật - Cho HS nêu lại nội dung bài 1-2 HS nêu ND -GV chốt - Theo dõi HĐ2:Tre Việt Nam - Theo dõi, giúp H đọc đúng 10-12p 3.Củng dặn dò cố -Nhận xét giờ học -Dặn dò . KĨ THUÂÂT: CTH ĐTQ mời 1 HS đọc toàn bài - Gọi HS nêu giọng đọc toàn bài - đọc nối tiếp khổ thơ + Luyện đọc nhóm +Tổ chức đọc diễn cảm và HTL + nêu ND bài thơ - lắng nghe - Chuẩn bị bài sau . . KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vảibằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: - Mũi thường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớnđể quan sát được (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ) và một số sản phẩm có đường khâu ghép vải (áo quần,vỏ gối) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau,mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Len(sợi), chỉ khâu. + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III.Các hoạt động dạy chủ yếu: ND - TG 1.Ổn định 1-2’ 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 6’ Hoạt động của giáo viên - GV kiểm tra dụng cụ HS - GV nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. GV: Lê Thị Ngọc Bích 18 Hoạt động học sinh - HS đưa dụng cụ để kiểm tra - Lắng nghe - HS quan sát, nêu nhận xét (đường khâu cách đều nhau, mặt phải củ hai mảnh vải úp nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải) . - nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vảiđược ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp cử ay áo, cổ áo, …có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,… -GV hướng dẫn thao tác KT -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 (SGK) HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 20’ - Nghe, ghi nhớ - HS theo dõi - nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. ? Dựa vào hình 1,em hãy nêu - Nêu cách vạch dấu đường khâu. Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2:Khâu lược Bước 3:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - GV chốt - HS nghe - Gọi HS lên bảng thực hiện - HS lên bảng thực hiện thao thao tác vạch dấu trên vải.chú ý tác vạch dấu trên vải vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải. - hướng dẫn HS quan sát hình - HS trả lời 2,3(SGK) để nêu cách khâu HS nhận xét –Bổ sung lược, khâu ghép hai mép vải HS quan sát thự hiện các thao bằng mũi khâu thường và trả tác lời câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu HS nhìn SGK nêu - nêu khâu lược hai mép vải khâu lược hai mép vải - Yêu cầu HS nêu khâu ghép - nêu khâu ghép hai mép vải hai mép vải bằng mũi khâu bằng mũi khâu thường thường - GV hướng dẫn một số lưu ý - Lắng nghe sau: +vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. ép mặt phải củ hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho GV: Lê Thị Ngọc Bích 19 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy đường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của - HS nghe 3’’ HS ,tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. VN xem bài tuần sau(tiết 2) HĐTT: SINH HOẠT ĐÔÂI I. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá những hoạt động trong tuần qua 6. - Giúp H nhận ra những ưu điểm và những tồn tại trong tuần để phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. - Nêu phương hướng và kế hoạch tuần 7. II. Nội dung 1. Ổn định tổ chức - Lớp hát tập thể 1 bài 2. Nhận xét, đánh giá các hoạt động - Các phân đội báo cáo kết quả hoạt động trong tuần qua - Chi đội trưởng tổng kết các hoạt động của chi đội - Chị phụ trách đánh giá lại các hoạt động a. Những ưu điểm chính + Về số lượng: duy trì đầy đủ, không có đội viên nghỉ học + Về chất lượng *Hạnh kiểm: Đa số chăm ngoan, không có đội viên hư hỏng, tệ nạn bạo lực * Học lực: Nhiều đội viên có ý thức học tập tốt, có ý thức xây dựng bài học và làm bài đầy đủ Một số đội viên chưa chăm học: Linh, Viết Thành + Các hoạt động khác: *vệ sinh phong quang: Vệ sinh lớp học khá sạch sẽ, Vệ sinh cá nhân tốt *Hoạt động ngoài giờ tham gia đầy đủ, khá tốt * Trang phục đúng quy định * An toàn giao thông thực hiện khá tốt b. Một số tồn tại - Một số quên sách, vở bài tập - Thể dục giữa giờ chậm: 3. Bình chọn đội viên được tuyên dương 4. Kế hoạch tuần tới *Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, thực hiện tốt mọi kế hoạch của trường, đội đề ra: tích cực học bài, rèn luyện, duy trì nề nếp đội 5. Sinh hoạt văn nghệ GV: Lê Thị Ngọc Bích 20 Năm học: 2015 - 2016
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan