Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuần 4...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4

.DOC
23
147
56

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 4 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS sống ngay thẳng trung thực. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học ND - TG 1. Bài cũ: 3-4’ 2. Bài mới: HĐ1 HD Luyện đọc 8-10’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - GV nhận xét - GV giới thiệu bài kết hợp tranh SGK - Theo dõi, sữa sai cho H - HD đọc từ khó - Theo dõi, nhận xét uốn nắn cách đọc - Theo dõi HĐ2 Tìm hiểu bài 10-12 HĐ3 Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu toàn bài. * Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm. * Rút nội dung bài - Theo dõi. -Treo bảng phụ GV: Lê Thị Ngọc Bích 1 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi đọc và trả lời bài Người ăn xin - Lắng nghe - Lắng nghe, QS tranh. - CTHĐTQ gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện (2 lượt). - Luyện đọc đúng các từ khó: quan tham tri chính sự, gián nghi đại phu,.... - CTHĐTQ t/c cho HS đọc theo cặp - Các nhóm đọc trước lớp. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - H lắng nghe. * CTHĐTQ t/c H đọc thầm bài tìm ý trả lời các câu hỏi ở SGK. - H nêu được nội dung bài học: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - CTHĐTQ gọi 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn và nêu cách đọc mỗi đoạn. - Theo dõi Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - HD đọc diễn cảm đoạn 2 - Nghe, NX khen H đọc hay. 3. Củng cố, - GV nhận xét giờ học. dặn dò Dặn dò chuẩn bị bài sau. 1-2’ - CTHĐTQ t/c H luyện đọc nhóm 2 theo hướng dẫn của GV. - 3 em thi đọc đại diê ân thi đọc. Lớp lắng nghe, bình chọn H đọc hay. - Lắng nghe. TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - HS so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên nhanh, đúng. HS làm được các bài tập: 1(cột 1), 2(a,c), 3(a). - GD hs yêu thích học toán, tính cẩn thận, nhanh khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ: (3-4’) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - GV nhận xét. 2. Bài mới (30’) - GV giới thiệu và ghi đề bài a) Nhận biết lên bảng. cách so sánh hai - Theo dõi, giúp đỡ H còn số tự nhiên. châ âm (5- 6’) - GV rút ra kết luận b) Nhận biết về sắp xếp các số - GV theo dõi, giúp đỡ H còn tự nhiên theo châ âm thứ tự. (5- 6’) d) Luyện tập (18-20’) * Bài tập1,(cột 1) - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Chốt KT:Muốn điền được dấu>,<,= ta phải so sánh các GV: Lê Thị Ngọc Bích 2 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 1 HS lên bảng làm bài tập 4. Lớp theo dõi, nhâ ân xét - HS theo dõi. - Quan sát - CTHĐTQ y/c HS so sánh hai số 100 và 99 - Theo dõi - CTHĐTQ nêu các nhóm số tự nhiên 6798; 7968; 7896; 7869 yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bế đến lớn. - CTHĐTQ t/c cho HS làm bài cá nhân, trả lời miệng, nhâ ân xét, sữa sai - HS nghe Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy số tự nhiên. * Bài tập 2:a,c - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Chốt KT nếu cần 3) Củng cố: 1-2’ * Bài tập 3a - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ m â - Chốt KT nếu cần - H: Khi so sánh các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm thế nào? Khi so sánh hai số tự nhiên ta so sánh như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - CTHĐTQ cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ - HS nhâ ân xét, chữa BT 8136; 8316; 8361. 63841; 64813; 64831. HS nêu cách sắp xếp: Muốn sắp xếp đượccác số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải xác định được số bé nhất sau đó mới so sánh, sắp xếp. - CTHĐTQ cho HS làm vở nháp, 1 H lên bảng làm - HS theo dõi, đối chiếu, nhâ ân xét - HS trả lời. - HS lắng nghe CHÍNH TẢ: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu - Nhớ, viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2b. - HS có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch . II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : vở BT, SGK. III. Hoạt động dạy - học ND - TG 1. Bài cũ: 3-4’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - GV nhận xét. GV: Lê Thị Ngọc Bích 3 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ yc H đọc thuộc lòng đoạn viết vad TLCH: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? Lớp theo dõi, nhâ nâ xét - Lắng nghe Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 2. Bài mới: HĐ1 Hướng dẫn H nhớ , viết. 20-25’ HĐ2 Luyện tập 4-6’ Trường TH số 2 Tân Thủy - YC HS tìm trong bài các chữ khó viết. - Hướng dẫn HS viết đúng các chữ: nghiêng, cổ, rặng, tuyệt. - Nhận xét sữa sai. - GV nhắc H chú ý những từ dễ viết sai, chú ý những từ viết hoa, cách trình bày đoạn thơ lục bát. -YC H gấp SGK tự nhớ để viết bài. - GV thu vở nhận xét từ 5 đến 7 bài. Bài tập 2b: - GV hướng dẫn cho H nên chọn bài 2b. - Theo dõi giúp đỡ HS còn châ âm 3) Củng cố, - GV nhận xét giờ học. dặn dò. 1-2’ - H tìm các từ khó trong bài - Luyện viết các từ khó ở bảng con. - Theo dõi - Ghi nhớ. - H viết bài vào vở. - Lắng nghe - CTHĐTQ nêu yc BT, H nắm YC bài tập 2b. H làm bài vào vở bài tập , 1 H làm bảng phụ - H trình bày KQ bài làm, NX sữa sai - Đổi chéo vở kiểm tra KQ. - Lắng nghe. ÔL TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. ĐỌC VIẾT SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs : - Luyện tập, củng cố về triệu và lớp triệu, cách đọc, viết số có nhiều chữ số. - Giúp học sinh còn châ âm đọc, viết được số nhiều cách khác nhau. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học ND - TG 1.Bài cũ: (3-5p) 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - Nhận xét - Giới thiệu bài ôn luyện. GV: Lê Thị Ngọc Bích 4 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 2hs nối tiếp nhau đọc bài luyện tập thêm, lớp lắng nghe – nhận xét . - Lắng nghe - Theo dõi Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 (25-27p) HĐ1:Củng cố kiến thức Trường TH số 2 Tân Thủy - Theo dõi gv kẻ bảng. - Theo dõi, sữa sai cho H - GV nhận xét chốt cách đọc số (cách đọc chung), và cách nhận biết giá trị. HĐ2: Luyện tập - CTHĐTQ yêu cầu học sinh nhắc lại triệu được viết bằng mấy chữ số? Lớp triệu có mấy hàng, nêu các hàng đó từ hàng cao đến hàng thấp? HS nối tiếp nhau trả lời. - CTHĐTQ yc HS nối tiếp nhau nêu miệng ví dụ số đến lớp triệu và ghi vào bảng, lớp theo dõi, nhận xét CTHĐTQ mời H đọc số viết ở bảng, nêu cách đọc số, giá trị các chữ số trong số đó. - Lắng nghe, hs nêu lại cách đọc số (cách đọc chung ) - GV theo dõi hướng dẫn cho HS còn chậm cùng viết thành thạo - Yêu cầu hs nêu cách viết số - CTHĐTQ y/c hs làm BT 2 (trang 15), BT 2 (trang 16) vào VBT, 2hs làm bảng phụ. - Nêu cách viết số - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ y/c hs làm BT3 (trang 16), bài 2 (trang 17) vào VBT, 2 H làm bảng phụ - Lớp nhâ ân xét. HS theo dõi.-nêu những vướng mắc của mình. HS nối tiếp nhau nêu. - Gắn bảng phụ 3.Củng cố- YC HS nêu cách đọc, viết dặn dò (2'-3') số. - Nhận xét tiết học - Nêu cách đọc, viết số - Lớp lắng nghe Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. HS làm được các bài tập: 1, 3, 4. GV: Lê Thị Ngọc Bích 5 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - HS yêu thích học toán, tính toán cẩn thận, nhanh. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: (4-5’) - Theo dõi - GV nhận xét 2) Bài mới:(30’) - GV giới thiệu và ghi đề bài lên a)Luyện tập. bảng. ( 28-30’) * Bài tập 1 - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm 3) Củng cố, dặn dò (2-3 phút) Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 1 HS lên bảng làm BT3, lớp theo dõi, nhâ ân xét - Lắng nghe - HS theo dõi. - CTHĐTQ cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài. 0; 10; 100. 9; 99; 999. - Lắng nghe và ghi nhớ - GV chốt KT:Muốn viết được các số bé nhất có 1,2,3 chữ số và số lớn nhất có 1,2,3 chữ số ta phải nắm được cấu tạo của số đó. * Bài tập 3: Điền số - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc yêu - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm cầu bài tập HS làm vở nháp và báo cáo kết Chốt KT nếu cần quả, nhâ nâ xét, chốt kết quả đúng 859067 < 859167. 609608< 609609. 492037 > 482037 264309= 264309 * Bài tập 4 - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT, 1 H Chốt KT nếu cần làm BP - chữa bài x = 1; 2;3;4 x = 3;4;5 - GV chốt nội dung toàn bài - HS nghe - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe GV: Lê Thị Ngọc Bích 6 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy LTVC: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu - Nhận được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giải (BT1), tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học ND - TG 1. Bài cũ: 3-4’ 2. Bài mới HĐ1 Phần nhận xét. 8-10’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - GV nhận xét, chốt kết quả - Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy,cho ví dụ. - Theo dõi HĐ2 Phần luyện tập. 18-20’ Bài tập 1: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt KT nếu cần * Bài tập 2: Giúp HS nắm YC. - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Chốt KT nếu cần GV: Lê Thị Ngọc Bích 7 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 1 H lên bảng trả lời: Thế nào là từ ghép? Lấy VD?, lớp nghe, nhâ nâ xét - Lắng nghe - H theo dõi. - CTHĐTQ gọi H đọc nội dung bài tập và các gợi ý ở SGK, yc H suy nghĩ và thảo luận N2, sau đó trình bày ý kiến- Lớp nhâ ân xét, sữa sai - 2-3 HS nhắc lại. - H nêu được từ ghép, từ láy - CTHĐTQ gọi 2 - 3HS đọc ghi nhớ. *CTHĐTQ gọi H đọc YC - H làm việc cá nhân - Trình bày KQ, các H khác nhận xét, bổ sung. - Nắm yêu cầu bài tập: Tìm từ ghép và từ láy có chứa tiếng: Ngay, thẳng, thật. - CTHĐTQ yc thảo luận N2. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 3. Củng cố , dặn dò 1-2’ Trường TH số 2 Tân Thủy - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe KỂ CHUYỆN: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. Mục tiêu - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. - HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa chuyện. III. Hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Theo dõi - CTHĐTQ gọi H lên kể lại câu 3- 4’ chuyện đã nghe, đã đọc tuần trước, lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi đề bài - H theo dõi. HĐ1 lên bảng. GV kể - GV kể chuyện lần 1 - H lắng nghe GV kể mẫu và xác chuyện. định giọng đọc 4-5’ - Mời H nêu giọng đọc của - Đoạn 1 + Đoạn 2: giọng kể từng đoạn thong thả, rõ ràng nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếng, bạo ngược, hết sức lầm than,... Đoạn 3 kể nhịp nhàng, giọng hào hùng. - Giải thích những từ khó hiểu - Lắng nghe HĐ2 * GV kể lần 2 kết hợp tranh. * Lắng nghe, kết hợp QS tranh. Hướng dẫn H - Nghe HD kể chuyện. kể chuyện và - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ điều hành: trao đổi nội châ âm a, Cho HS đọc YC 1 SGK và dung , ý đọc câu hỏi a, b, c, d. nghĩa câu b, Cho HS kể chuyện kết hợp chuyện. trao đổi ý nghĩa của chuyện theo 16-18’ tranh. - Theo dõi giúp đỡ nhóm còn - CTHĐTQ cho H kể chuyện lúng túng. theo N4 và trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu GV: Lê Thị Ngọc Bích 8 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Gọi các nhóm kể trước lớp. - Nhận xét, uốn nắn cách kể của HS. * - HD HS nhận xét. HĐ3 ý nghĩa câu chuyện 3-4’ 3) Củng cố, dặn dò. 1-2’ chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện . - Lắng nghe, nhận xét. - CTHĐTQ Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện – Lớp lắng nghe, bình chọn bạn kể hay. - Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - HS tự do phát biểu theo ý đã thảo luận. - NX chốt : Ca ngợi nhà thơ - Nối tiếp nêu ý nghĩa của chân chính của vương quốc chuyện. Đa- ghet-x tan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca ngợi vị vua tàn bạo.... - Nhận xét tiết hoc. - Lắng nghe. Dặn dò về nhà. Về nhà thực hiện. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015 TOÁN: YẾN, TẠ, TẤN I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kg. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với kg. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. HS làm được các bài tập: 1, BT2 cột 2 - làm 5 trong 10 ý, BT3 (chọn 2 trong 4 phép tính) - HS biết vận dụng vào thực tế, tính toán nhanh, cẩn thận. *Nội dung điều chỉnh: BT2cột 2 - làm 5 trong 10 ý. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ: (3-4’) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - GV nhận xét - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. - Theo dõi - Lắng nghe b) Giới thiệu GV: Lê Thị Ngọc Bích 9 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời HS lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi, nhâ nâ xét. - Lắng nghe - HS theo dõi. - CTHĐTQ Giới thiệu đơn vị yến - CTHĐTQ cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy đơn vị đo khối lượng yến, tạ , tấn.( 5- 7’) d) Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: Tương tự như trên (5- 7’) d) Luyện tập Bài tập1: ( 17-18’) - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Chốt cách xác định khối lượng của các con vật Bài tập 2: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt KT nếu cần Bài tập 3: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt KT nếu cần 3. Củng cố, dặn dò (1-2’) - Chốt cách thực hiện - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà + CTHĐTQ gthiê âu để đo khối lượng các vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ki- lô- gam người ta dùng đơn vị yến, tạ, tấn + CTHĐTQ mời HS đọc phần hình thành kiến thức ở SGK. *CTHĐTQ: Bài tập 1 yêu cầu gì? + cho HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó huy đô nâ g trình bày, lớp nhâ nâ xét, sữa sai 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1tạ = 100kg 1tấn = 10 tạ. 1tấn = 1000 kg. - Lắng nghe - CTHĐTQ cho HS làm vở, 1 H làm bảng phụ + Lớp đối chiếu nhâ nâ xét + HS đổi chéo vở kiểm tra - CTHĐTQ mời H đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở nháp 2 phép tính nhân, chia. - Trình bày kết quả, lớp nhận xét 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn - Lắng nghe - HS lắng nghe TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các CH 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ) - HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. GV: Lê Thị Ngọc Bích 10 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III. Hoạt động dạy - học ND - TG 1. Bài cũ 3 - 4’ 2. Bài mới HĐ1 Luyện đọc 8-10’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - Nhận xét. - GV giới thiệu kết hợp tranh SGK. - Theo dõi - Kết hợp giúp H đọc đúng - Giúp Hhiểu nghĩa một số từ khó SGK. Giải nghĩa thêm” Áo cộc”: (áo ngắn) Nghĩa trong bài: lớp bẹ bọc bên ngồi củ măng - Theo dõi, giúp H đọc đúng Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 3 em đọc bài Một người chính trực và TL câu hỏi, lớp theo dõi, nhâ ân xét - Lắng nghe - Theo dõi, QS tranh. - CTHĐTQ gọi 4 H đọc 4 đoạn của bài. - Đọc nối tiếp lần 2 - Nghe và hiểu. - CTHĐTQ yc H đọc theo nhóm 2 - Nhận xét uốn nắn cách đọc. - Các nhóm đọc trước lớp - H lắng nghe, nhâ ân xét. - GV đọc mẫu + HD cách đọc. - Theo dõi SGK HĐ2 - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ yc H đọc thầm bài trả Tìm hiểu châ âm lời các câu hỏi ở SGK - H trả lời bài. lớp nhâ ân xét, bổ sung 10-12’ + Nêu được ND bài đọc. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực - GV hướng dẫn giọng đọc - CTHĐTQ gọi 4 H đọc 4 đoạn, HĐ3 mỗi đoạn. kết hợp nêu cách đọc mỗi đoạn. Luyện đọc - Treo bảng phụ - CTHĐTQ tc cho HS đọc 8 dòng diễn cảm Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm thơ đầu - Tổ chức thi HTL và đọc 8-10’ diễn cảm – Lớp lắng nghe, bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố, - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe. dặn dò: 1-2’ GV: Lê Thị Ngọc Bích 11 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học ND - TG 2. Bài cũ:4-5' Hoạt động của giáo viên - Theo dõi 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Thảo luận nhóm - Đóng vai. (Bài tập2, SGK) (10’) - Nhận xét - Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. - Theo dõi, giúp đỡ H thể hiê ân vai HĐ 3: Thảo luận nhóm 2 bài tập 3 SGK ( 8’) - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm HĐ 4: Làm việc cá nhân bài tập 4 SGK. * Giải thích yêu cầu bài tập. - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng. * Kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. 3. Củng cố, dặn dò 2-3' - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Bích 12 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi HS lên bảng trả lời: ? Vì sao phải vượt khó trong học tập? Cả lớp nghe, nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi. - CTHĐTQ cho HS thảo luận nhóm, tổ chức phân vai đóng vai xử lí tình huống + Đại diện nhóm trình bày thể hiện cách xử lí của mình. + Lớp nhâ nâ xét - CTHĐTQ cho HS làm bài theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Nắm BT CTHĐTQ mời HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - Lắng nghe, quan sát - 3 HS đọc lại ghi nhớ. - Lắng nghe và ghi nhớ Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy LTV: CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). - HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học ND - TG 1. Bài cũ: 3- 4’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi 2. Bài mới Phần nhận xét. 10-12’ * GV giới thiệu và ghi đề bài * Bài tập 1. - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Phần luyện tập. 16-18’ Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 1 H lên bảng trả lời: ? Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính mỗi phần là gì? cả lớp lắng nghe và nhận xét - Ghi nhớ CTHĐTQ gọi H đọc yêu cầu bài tập. YC HS xem lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ còn chậm” + H làm việc theo nhóm 2 + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. * Bài tâp 2: - Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện. Vậy cốt truyện là gì? * Bài tâp 3: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - TL: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện - GV gọi 3 H đọc lại ghi nhớ. * Bài tập 1: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ gọi H đọc yêu cầu + HS thảo luận nhóm sắp xếp các sự kiện + 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, chốt kết quả đúng Chốt KT nếu cần - CTHĐTQ yêu cầu H làm việc GV: Lê Thị Ngọc Bích 13 - CTHĐTQ gọi H đọc yêu cầu của bài, cho H làm miệng - Đọc to, rõ phần ghi nhớ Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy * Bài tập 2: - Theo dõi, giúp đỡ H còn 3. Củng cố, châ âm dặn dò. 1-2’ Chốt KT nếu cần theo nhóm đôi - H làm miệng dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập một, kể lại câu chuyện - Lắng nghe - Lắng nghe. Về nhà thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG TOÁN: I. Mục tiêu - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca - gam, héc - tô - gam, quan hệ giữa đề - ca - gam, héc – tô - gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. * HS làm được các bài tập: 1, 2 - HS yêu thích học toán, tính toán nhanh, cẩn thận . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: (3-4’) - Theo dõi - CTHĐTQ gọi 1 HS lên bảng làm BT2, lớp theo dõi, nhâ ân xét 2) Bài mới: - GV nhận xét - Lắng nghe a) Giới thiệu - GV giới thiệu và ghi đề bài - HS theo dõi. bài.(1’) - CTHĐTQ giới thiệu bảng đơn b) Giới thiệu đềvị đo khối lượng. Giới thiệu đề ca- gam và hécca – gam và hec - tô – gam. Lớp tô - gam.(9 -10’) theo dõi nắm các đại lượng - GV rút ra kết luận - Lắng nghe 1dag = 10g 1hg = 10dag 1hg = 100g c) Luyện tập * Bài tập1: (18-20’) - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ cho HS làm vở bài châ âm tập - Mời HS trình bày miệng, GV: Lê Thị Ngọc Bích 14 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy lớp nhâ nâ xét, sữa sai *Bài tập 2: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm *Bài tập 3: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm 3) Củng cố, dặn - GV chốt nội dung toàn bài. dò (1-2’) Nhận xét giờ học. - CTHĐTQ mời4 HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vở nháp, nhâ nâ xét, sữa sai bài trên bảng, đổi chéo vở Ktra - CTHĐTQ yc cầu H làm vào VBT, 4 HS làm trên bảng - Mời HS trình bày kết quả, lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe. LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu - Bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) ở BT1, BT2 . - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) ở BT3. * Giảm tải: BT2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, thẻ chữ (BT 3). III. Hoạt động dạy - học ND - TG 1. Bài cũ: 3 - 4’ 2 Bài mới: 26 - 27’ Bài tập 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mời chủ tịch Hội đồng tự quản - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên lên kiểm tra bài cũ điều khiển: + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. + Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ. - Nhận xét, mời giáo viên lên lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - GV giới thiệu và ghi đề bài lên - Theo dõi bảng. - Theo dõi, giúp dỡ H còn châ âm - CTHĐTQ gọi 1 H đọc yêu cầu bài tập 1 + Bài tập 1 có những từ in đậm nào? (Bánh trái, bánh rán) - Giới thiê uâ + HS thảo luâ nâ xếp vào các nhóm, + Từ bánh trái có nghĩa tổng giải thích và sao. GV: Lê Thị Ngọc Bích 15 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Bài tập 2: Bài tập 3: 3. Củng cố, dặn dò. 3 - 4’ Trường TH số 2 Tân Thủy hợp. + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. - Theo dõi, giúp dỡ H còn châ âm - CTHĐTQ cho HS lấy thêm ví dụ hai loại từ trên. - Lưu ý: chỉ cần tìm 3 từ ghép - CTHĐTQ mời HS thảo luận tổng hợp, 3 từ ghép phân loại . dưới sự điều khiển của nhóm Theo dõi, giúp dỡ H còn châ âm trưởng và hoàn thành bảng phụ + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và mời nhóm khác nhận xét - Theo dõi, giúp dỡ H còn châ âm - CTHĐTQ đọc BT3, yc thảo luận nhóm 2 - đại diện nhóm lên chọn thẻ gắn lên bảng, HS nhận xét - Lắng nghe - CTHĐTQ hỏi, lớp trả lời: + Từ ghép chia làm 2 loại đó là những loại nào? + Có những dạng từ láy nào? - Lắng nghe - GV nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015 TOÁN: GIÂY, THẾ KỶ I. Mục tiêu - Biết đơn vị giây, thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ. * HS làm được các bài tập: 1, 2(a,b). - HS biết vận dụng giây,thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. *Nội dung điều chỉnh: Không làm 3 ý: 7 phút = ...giây; 9 thế kỉ = ...năm; 1/5 thế kỉ = ... năm. II. Đồ dùng dạy học - Đồng hồ III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ: (4-5’) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi GV: Lê Thị Ngọc Bích 16 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi, nhâ nâ xét Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.(1’) b) Giới thiệu về giây.(5-7’) c) Giới thiệu về thế kỷ.(5-7’) d) Luyện tập. (17-18’) Trường TH số 2 Tân Thủy - GV nhận xét. - GV giới thiệu * Giới thiệu đơn vị giây. - GV dùng đồng hồ có đủ ba kim để giới thiệu về giây. 1giờ = 60 phút. 1 phút = 60 giây. - GV cho HS đọc lại. * Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ. ? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ. * Bài tập1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Lắng nghe - HS theo dõi. - HS quan sát, nghe GV giới thiệu - HS đọc - Lắng nghe và ghi nhớ 1 thế kỷ = 100 năm - Thế kỉ XX - H đọc YC - CTHĐTQ cho HS làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ + Trình bày bài làm + Lắng nghe và sữa sai (nếu có) - Chốt KT:Muốn viết được số - Lắng nghe và ghi nhớ ta phải nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. * Bài tập 2a,b: - CTHĐTQ cho HS làm vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ H còn HS báo cáo kết quả. châ âm - Nhận xét. Chốt KT:Muốn - Lắng nghe xác định được thế kỉ thì phải biết được mối quan hệ của năm và thế kỉ. 3) Củng cố, dặn - GV nhận xét giờ học. - Hs Lắng nghe dò (2-3’) LTV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có còn chậm tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Giáo dục HS có trí tưởng trong kể chuyện. II. Đồ dùng dạy – học GV: Lê Thị Ngọc Bích 17 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy GV: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý. III. Hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: 2-3’ - Theo dõi 2) Bài mới: HĐ1 Tìm hiểu đề bài. 2-3’ HĐ2 Hướng dẫn xây dựng cốt truyện. 4-5’ HĐ3 HS thực hành kể chuyện 20-22’ 3) Củng cố, dặn dò. 1-2’ HĐNGLL: Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 2 H trả lời: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?., lớp theo dõi, nhận xét. * Giới thiệu và ghi đề bài - Lắng nghe - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ gọi H đọc yêu cầu châ âm đề bài - Phân tích đề Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật,bà mẹ ốm, người con, bà tiên. - Muốn XD cốt truyện cần - Khi XD cốt tryện các em chỉ chú ý đến điều gì ? cần ghi vắn tắt các sự việc chính.Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng một câu. - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ yc HS chọn chủ đề châ âm + 1 em đọc gợi ý . + Trả lời tiếp nối theo ý ý mình. + CTHĐTQ gọi HS đọc gợi ý 2. HD như gợi ý 1. - Theo dõi, giúp đỡ H còn * CTHĐTQ tc HS kể chuyện châ âm theo nhóm 4 kể theo tình huống mình đã chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý - Gọi HS tham gia thi kể - 6-8 HS thi kể trước lớp. - HD HS nhận xét , bình chọn - Theo dõi bình chọn bạn kể hay bạn kể hay. nhất. - Khen HS kể tốt. - Lắng nghe - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe về nhà thực hiện. Dặn chuẩn bị bài sau An toàn giao thông Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN I. Mục tiêu: - Nhận biết vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. - Biết quan sát, nhâ ân biết kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: GV: Lê Thị Ngọc Bích 18 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Vẽ vạch kẻ đường, chuẩn bị cọc tiêu, rào chắn trên sân trường để HS thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ1: Quan sát đường phố 15-17’ HĐ2: Thực hành đi qua đường 15 – 16’ HĐ3: Củng cốDặn dò 2’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Theo dõi, giúp đỡ những HS - CTHĐTQ chia lớp thành 5 còn châ âm nhóm, yêu cầu HS quan sát đường phố + HS nhâ ân biết các loại vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn + Nêu tác dụng của các loại đó - Theo dõi, giúp đỡ HS thể - CTHĐTQ YC lớp thảo luâ nâ hiê ân đóng vai tốt hơn nhóm đôi đóng vai vạch kẻ đường hoă âc cọc tiêu, rào chắn để giới thiê âu cho lớp biết khi tham gia giao thông gă âp mình thì sẽ như thế nào? - Theo dõi - CTHĐTQ t/c HS đóng vai: một vài cặp lần lượt đi qua đường (ở sân trường), các bạn khác nhận xét - Kết luận: Chúng ta cần làm - HS nghe, ghi nhớ đúng những quy định khi qua đường. - GV hệ thống lại bài học. - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhâ nâ xét giờ học. - Lắng nghe ÔL TV: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 3 I.Mục tiêu: Giúp hs: - Rèn đọc đúng và đọc diễn cảm bài: Người ăn xin. - Củng cố nội dung ý nghĩa bài tập đọc. - Giáo dục hs biết yêu thương những người có hoàn cảnh khó khăn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ –SGK. III.Các hoạt động dạy và học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Theo dõi - CTHĐTQ mời 3hs lên đọc bài (3-5p) “Thư thăm bạn ”, trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài ôn luyện. - Theo dõi –lắng nghe (25-27p) - Lắng nghe - CTHĐTQ yc HS đọc bài HĐ1:Luyện - Muốn đọc tốt bài chúng ta - HS chú ý giọng đọc, cách ngắt GV: Lê Thị Ngọc Bích 19 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 dọc HĐ2: Củng cố nô âi dung 3.Củng cố (2-3p) Trường TH số 2 Tân Thủy chú ý điều gì? - GV đọc mẫu - Theo dõi giúp đỡ những hs còn chậm đọc trôi chảy - Theo dõi giúp đỡ những hs còn chậm Theo dõi khen ngợi những hs tiến bộ - nhất là những hs vươn lên đọc tốt và đọc trôi chảy - Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt thể hiện được giọng nhân vật - Theo dõi - Nhận xét tiết học Tuyên dương những hs học tốt nghỉ, nhấn giọng ... - Lắng nghe. - CTHĐTQ yc các nhóm luyện đọc, + Các nhóm thi đọc + Bình chọn bạn đọc hay - CTHĐTQ tc đọc phân vai + Các nhóm cử đại diện đọc bài + Bình chọn bạn đọc tiến bộ, hay - Lắng nghe - CTHĐTQ t/c củng cố nội dung và cảm thụ văn - Theo dõi KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu mũi khâu thường trên vải. - vải, chỉ, kim khâu, thước. - Tranh quy trình mũi khâu thường. III. Các hoạt động dạy - học ND - TG 1. Bài cũ: 2-3’ 2) Bài mới: HĐ1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - GV giới thiệu và ghi đề bài * GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường. - GV hướng dẫn HS quan sát mặt phải và mặt trái của mũi GV: Lê Thị Ngọc Bích 20 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ yc 2H nêu thao tác vạch dấu đường cong lên mặt vải ? Lớp lắng nghe, nhâ ân xét - Lắng nghe * HS quan sát và nhận xét về đường khâu, mũi khâu thường. - HS theo dõi, kết hợp với quan sát hình 3 a,b trong SGK Năm học: 2015 - 2016
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan