Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuần 2...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 2

.DOC
32
150
70

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2015 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP THEO) TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu - Giọng đọc phù hợp, tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò còn chậm đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn .( trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS tiếp thu bài tốt: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4) . - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 1 Giáo án Lớp 4 ND - TG 1. Bài cũ 4 -5' 2. Bài mới: 30' HĐ1. Hướng dẫn đọc: 8-10' HĐ2. Tìm hiểu bài 8-10' Trường TH số 2 Tân Thủy Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - Nhận xét - Giới thiệu bài học - Theo dõi, sửa sai - Hướng dẫn hs đọc tiếng, từ câu khó: - Giải nghĩa từ: song sững, lủng củng. - Đọc mẫu - Nêu cách đọc, đọc diễn cảm - Tiếp cận giúp hs còn chậm Nhận xét, chốt nội dung nếu cần - Theo dõi - Lắng nghe, đọc chú giải - Theo dõi giáo viên đọc - Lắng nghe - CTHĐTQ mời lớp thảo luâ ân nhóm, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài + Đại diê ân nhóm trình bày + Lớp nhâ n xét, bổ sung â - CTHĐTQ mời 1 hs đọc lại toàn bài, 1 hs nhắc lại cách đọc - Hướng dẫn cách đọc, hướng dẫn đọc đoạn 2 - Cho hs thi đọc cá nhân tiếp cận giúp hs còn chậm HĐ3. Hướng - Tiếp cận giúp nhóm còn dẫn đọc diễn chậm cảm 7-8' - Theo dõi 3. Củng cố, dặn dò 3 - 5' Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 3 hs lên bảng đọc bài thơ mẹ ốm và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe - Theo dõi - CTHĐTQ mời H đọc nối tiếp 3 đoạn - Luyện đọc cá nhân - Chốt lại nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò còn chậm đuối. - Nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài hôm sau. GV: Lê Thị Ngọc Bích - Đọc nối tiếp đoạn H luyện đọc, - Thi đọc, lớp nhâ n xét, đánh giá â - CTHĐTQ t/c luyện đọc theo kiểu phân vai - Luyện đọc theo nhóm phân vai - 2 nhóm đọc bài, Lớp lắng nghe, nhâ ân xét - CTHĐTQ mời 2 H đọc lại toàn bài. H: Bạn học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - H nghe – ghi nhớ - Nghe và ghi nhớ. Năm học: 2015 - 2016 2 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có tới sáu chữ số. - HS làm được các bài tập: 1,2,3,4 (a,b). - GD hs tính cẩn thận, yêu thích học toán, HS tính toán đúng, nhanh II. Đồ dùng dạy học - HS: SGK, bảng con - GV: Thẻ ghi các số 1,100,1000,10000,100000, bảng phụ các hàng của số có 6 chữ số III. Các hoạt động dạy- học ND –TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Theo dõi - CTHĐTQ mờ H đọc số và chỉ rõ các (3-4’) chữ số của số đó thuộc hàng nào: 63 767, 37 893, 10 010 Lớp lắng nghe, nhâ n xét â 2.Bài mới - Giới thiệu bài: 1-2’ - Lắng nghe (30’) a/Giới thiệu * Ôn lại các hàng - hàng - CTHĐTQ yc hs quan sát SGK và kể bài: 1-2’ trăm nghìn tên các hàng, nêu quan hệ của các b/Ôn lại các hàng. hàng-hàng Theo dõi, giúp đỡ H còn + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? trăm nghìn châ âm + 1 trăm bằng mấy chục? (5’- 6) + 1 nghìn bằng mấy trăm? + 1 chục nghìn bằng mấy nghìn? + 1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn? + Giới thiệu hàng trăm nghìn? + Giữa các hàng liền kề hơn kém nhau mấy lần + Hd lớp quan sát bảng các hàng, yc gắn thẻ số ở các hàng Có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,..,bao nhiêu đơn vị? - Theo dõi - CTHĐTQ gắn kết quả và giới thiệu số c/ Số có sáu có sáu chữ số: 432 516 chữ số - đọcHướng dẫn lớp đọc, viết - Nhắc lại giá viết. trị các hàng 8’- 9’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ đọc y/c, HS phân tích mẫu d/ Luyện tập châ âm sau đó y/c hs tự làm vào vở, 1 H làm (15’-16’) bảng phụ *Bài 1 (4-5’) + Theo dõi, nhâ n xét ở BP, chốt kết â GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 3 Giáo án Lớp 4 *Bài 2: * Bài 3: Trường TH số 2 Tân Thủy quả đúng - Theo dõi tiếp sức cho HS - CTHĐTQ gọi 1 hs đọc y/c của bài còn chậm tập. Y/c hs đọc số trong nhóm nhỏ đọc kết quả trước lớp *Bài 4(a,b): - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ gọi H đọc yêu cầu bài tập châ âm + Đọc các số cho HS viết vào bảng con + Lớp nhận xét, chữa bài, chốt lại cách viết số 3.Củng cố - Nhận xét tiết học, Dặn HS - Lắng nghe dặn dò (3 – 4) về nhà làm các bài ôn luyện. CHÍNH TẢ: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định - Làm đúng BT2 và BT3 b. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 4 -5' - Theo dõi - CTHĐTQ đọc một số từ khó yêu cầu hs viết vào bảng con, 2 - 3 hs viết bảng, nhâ ân xét 2. Bài mới 30' - Giới thiệu bài, nêu mục - Lắng nghe. HĐ1. Hướng tiêu. dẫn nghe - viết - Theo dõi, giúp H còn - CTHĐTQ yc hs đọc đoạn văn, chính tả: 8-10p châ âm hd trao đổi nhóm đôi về nội dung a. Trao đổi nội đoạn văn. dung. + Bạn sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở những điểm nào? b. Hướng dẫn - Lắng nghe. Nêu lại viết từ khó. - Y/c H nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Viết từ khó: ki –lô -mét . khúc - Gọi 3 H lên bảng viết các khuỷu, gập ghềnh từ khó. Lưu ý hs còn chậm - Theo dõi, nhận xét, sữa sai HĐ2: Viết - Huy động kết quả, nhận xét - Lắng nghe, viết bài chính tả. - Đọc mẫu lần 2: Đọc lần 15-16p lượt từng cụm từ, từng câu theo đúng cấp độ. - Dò bài GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 4 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Đọc bài cho H soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở, dò bài HĐ3. Hướng dẫn bài tập chính tả. 5-6’ - Nhận xét bài viết của H. - Lưu ý, giúp đỡ hs còn chậm - Giúp đỡ hs còn chậm 3. Củng cố, dặn dò 1 -2 - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - Lắng nghe - CTHĐTQ y/c H đọc bài tập 2, làm bài vào VBT in - trình bày kết quả - CTHĐTQ hướng dẫn bài 3b - hs làm bài tự giải câu đố - Lắng nghe ghi nhớ - Dặn H về hoàn thành bài tập. ÔL TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện các hàng liền kề. - Luyện đọc và viết các số có 6 chữ số. - Có ý thức học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1.Bài mới. HĐ1: Ôn tập về các hàng liền kề 5-6’ HĐ 2: Thực hành 25’-27’ Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Theo dõi Hoạt động của học sinh - Lắng nghe - CTHĐTQ mời 2HS lên bảng nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề, lớp nhận xét. Bài 1: Viết tiếp vào chổ chấm. Theo dõi, giúp H còn châ âm - CTHĐTQ mời HS nêu yêu cầu bài toán - Lớp làm vở BT, 1 HS lên bảng + CTHĐTQ huy động kq, chữa chung Bài 2: Viết số hoặc chữ vào ô trống. Theo dõi, giúp H còn châ âm Bài 3:Nối theo mẫu. Theo dõi, giúp H còn châ âm - Tiến hành làm tương tự BT1 Chốt KT - 1H đọc YC - CTHĐTQ cung lớp dựng mẫu - H làm vào VBT - 1H nêu kq, lớp nhận xét - CTHĐTQ tổ chức thi viết tiếp vào chổ chấm Cho 4 HS đại diện 4 tổ thi viết. Chốt cách viết số. - Nghe, thực hiện tốt Bài 4: Theo dõi, giúp H còn châ âm 3.Củng cố dặn - Nhận xét tiết học. dò. 2’ GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 5 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Viết, đọc số có tới sáu chữ số (có cả trường hợp có chữ số 0). - HS làm được các bài tập: 1,2,3(a,b,c),4 (a,b). - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xasc cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, vở bài tập.. - HS: SGK,VBT in, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (1-2’) * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Luyện tập: 20’- 22’ HS làm được các bài tập 1, 2, 3(a, b, c), 4(a, b) *Bài 1 (4-5’) - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ gọi HS đọc y/c của bài châ âm tập, phân tích mẫu - cả lớp làm vào VBT, 3 HS lần lượt làm ở bảng, nhâ n xét, sữa sai â *Bài 2 (4-5’) - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ gọi HS đọc y/c của bài châ âm tập - Đọc theo nhóm - 2,3 HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét - Nhận xét, chốt cách đọc - Lắng nghe *Bài 3(a,b,c): - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ tổ chức Hs thi viết (5-6’) châ âm nhanh ở bảng con + Nhận xét đúng sai, chốt kết quả : a) 4300 b) 24316 c) 24301 - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ cùng dựng mẫu bài 4a *Bài 4(a,b) châ âm vào VBT, lần lượt từng HS làm ở 5-6’ bảng lớp + Theo dõi, chữa bài b) 350000; 360000; 370000; 380000; 390000; 400000 + HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài a)Dãy các số tròn trăm nghìn b)Dãy các số tròn chục nghìn 3.Củng cố - Nhận xét tiết học. Dặn HS - Lắng nghe dặn dò:1- 2 về nhà làm các bài ôn luyện. Hướng dẫn bài mới GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 6 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy LTVC: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). - Giảm tải: Không làm BT4. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phiếu giao việc III. Các hoạt động dạy học ND -TG 1. Bài cũ 4 -5' 2. Bài mới 30' Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố, dặn dò 3 -5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Theo dõi - CTHĐTQ y/c HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có một âm, có 2 âm, 2 HS lên bảng làm: + 1 âm: bố, mẹ, chú, dì,… + 2 âm: bác, thím, ông, cậu Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Hướng dẫn, theo dõi, - CTHĐTQ gọi HS đọc yêu cầu. Giao giúp đỡ H còn châ âm việc, tổ chức HS trao đổi, thảo luận nhóm làm bài - Trình bày kết quả - Lắng nghe - T theo dõi, giúp đỡ H - CTHĐTQ gọi HS đọc yêu cầu, thảo còn chậm luâ n nhóm - Ghi kết quả, phân tích â cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng - 2 H đọc trước lớp Theo dõi – nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời 1HS đọc yêu cầu, chậm trao đổi nhóm đôi làm bài, 1 HS làm bài ở bảng phụ - Yêu cầu hs nêu nghĩa - HS nêu nghĩa của các từ vừa sắp xếp của các từ vừa sắp xếp người, lòng thương người người, lòng thương người Tiếp cận giúp hs còn chậm - Nhận xét tiết học, dặn H về nhà làm bài tập - Lắng nghe – ghi nhớ KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. - Giáo dục HS lòng thương yêu con người. GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 7 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học ND -TG 1. Bài cũ 4-5' 2. Bài mới 28' HĐ1:Tìm hiểu câu chuyện HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: 3-5’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Sự tích Hồ Ba Bể - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Lắng nghe - Đọc diễn cảm bài thơ - Lắng nghe - Theo dõi bổ sung - chốt - CTHĐTQ gọi 3 HS đọc bài thơ kiến thức + HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Bà lão nghèo làm gì để sống? Con ốc bà bắt được có gì lạ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc? + HS đọc thầm đoạn 2 Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? + HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi Khi rình xem bà thấy điều gì kì lạ? Khi đó bà lão đã làm gì? - Thế nào là kể lại câu - HS trả lời, HS khác nhận xét(Em chuyện bằng lời của em? đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể lại bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ) - Tiếp cận với từng nhóm còn - CTHĐTQ kể mẫu đoạn 1, HS kể chậm, tiếp sức. theo nhóm + thi kể từng đoạn theo tranh + Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi, tiếp câ n H còn - CTHĐTQ mời thảo luận nhóm 4 â châ âm trao đổi ý nghĩa câu chuyện, trình bày - Câu chuyện cho em biết - Nêu: Con người cần yêu thương, điều gì? giúp đỡ lẫn nhau. - Chốt kiến thức - Nghe. 1 HS nêu lại. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe – ghi nhớ Dặn HS về tập kể lại câu chuyện Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 TOÁN: HÀNG VÀ LỚP GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 8 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy I. Mục tiêu - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. Biết giá trị của chữ số theo vị trí của số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. - HS làm được bài tập: BT2 làm 3 trong 5 số, BT3. - GD HS yêu thích học toán, tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn khi làm bài *Nội dung điều chỉnh: BT2 làm 3 trong 5 số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, SGK III. Các hoạt động dạy- học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra - Theo dõi, nhâ ân xét - CTHĐTQ mời 2 HS đọc số và nêu bài cũ (4 - 5’) giá trị của các hàng ở các số: 305078; 305008, cả lớp theo dõi và 2.Bài mới nhận xét (27’) * Giới thiệu bài: 1-2’ - Lắng nghe a/Giới thiệu bài: 2’ - Theo dõi - CTHĐTQ mời HS nêu thứ tự các b/ Giới thiệu hàng đã học: hàng đơn vị, hàng lớp đơn vị, chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng lớp nghìn chục nghìn, hàng trăm nghìn 10’ - Giới thiệu lớp đơn vị và lớp - Theo dõi nghìn. - Mời HS nêu tên các hàng - Nêu tên các hàng của các lớp của các lớp - Ghi số 321 vào cột số, y/c HS - Thực hiện theo yêu cầu đọc y/c HS ghi từng chữ số vào từng hàng tương ứng - Tiến hành tương tự đối với - 1 HS làm bảng các số: 65400, 654321 - Y/c HS nêu các chữ số ở các - HS lần lượt nêu hàng và nêu giá trị của nó. c/Thực hành, - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ đọc y/c của bài tập luyện tập15’ châ âm + phân tích mẫu sau đó làm vào *Bài 1 (4-5’) GV nhận xét, chốt cách đọc số, VBT, 1 H làm bảng phụ viết số + Theo dõi, sữa bài *Bài 2 (4-5’) - Y/c Gv hd sau đó HS tự làm. - CTHĐTQ gọi HS đọc đề toán. Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm + HS làm bài trong nhóm bài 2a,2b Chốt KT nếu cần (3 số đầu). + HS nhận xét, chốt kết quả *Bài 3(4-5’) - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ gọi HS đọc đề toán châ m + Đọc và nêu hàng, lớp, 2,3 HS làm â Chốt KT nếu cần trước lớp GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 9 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy + Nhận xét. * Bài 4 (3-4’) - Theo dõi, giúp đỡ H còn - Cả lớp làm vào VBT, 4 hs lần lượt châ âm làm ở bảngNx Chốt KT nếu cần 3.Củng cố, - Nhận xét tiết học. Dặn HS về - Theo dõi. Lắng nghe, ghi nhớ dặn dò (2-3’) nhà làm bài . TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Theo dõi, nhận xét, đánh giá - CTHĐTQ mời 1 HS lên bảng đọc 4 -5' đọc đoạn 1, 2 bài “Dế Mèn...”, HS khác nhận xét - Theo dõi, sữa sai cho H - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Dế Mèn là người như thế nào? - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, - Theo dõi. Giới thiệu tranh SGK. 2. Bài mới - Theo dõi - 1HS đọc, lớp đọc thầm 30' - Chia đoạn: Chia 5 đoạn - Nghe, đánh dấu đoạn vào SGK: HĐ1: Hướng + Đoạn 1: Từ đầu…tiên độ trì dẫn đọc + Đoạn 2: Tiếp…rặng dừa nghiêng soi + Đoạn 3: Tiếp…ông cha của mình + Đoạn 4: Tiếp…chẳng ra việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại - Khen những HS đọc đúng, - H luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa cho những HS đọc sai. - Hướng dẫn luyện đọc từ khó - Đọc cá nhân, lớp - Theo dõi, giúp đỡ H đọc - CTHĐTQ mời HS luyện đọc nối đúng tiếp đoạn lần 2 - Giúp HS hiểu các từ mới và - Đọc chú giải, nắm nghĩa từ khó ở phần chú thích và giải nghĩa. GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 10 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL 3. Củng cố, dặn dò 3-5' ĐẠO ĐỨC: I. Mục tiêu - CTHĐTQ mời HS luyện đọc từng cặp + 2-3 nhóm đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, sửa sai - Đọc mẫu bài thơ - Theo dõi SGK. - Nêu giọng đọc toàn bài - Lắng nghe - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời HS đọc từ đầu đến châ âm đa tình đa mang suy nghĩ, trao đổi Nhâ ân xét, chốt KT nếu cần trả lời các câu hỏi sau Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? Em hiểu những câu thơ “Vàng cơn nắng trắng cơn mưa” như thế nào - Yêu cầu hs thảo luận đoạn - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó thơ trên nói lên điều gì? trình bày - Nhận xét, chốt nội dung - Lắng nghe - Bài thơ truyện cổ nước mình - HS trả lời. HS khác nhận xét bổ nói lên điều gì? sung - Chốt nội dung chính của bài - Lắng nghe lên bảng: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông - Hướng dẫn đọc diễn cảm - CTHĐTQ gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ HS đọc từng khổ thơ, HS thảo luận và trả lời tìm ra cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí – Luyê n đọc – â - Hướng dẫn HS đọc thuộc 10 các nhóm thi đọc dòng thơ đầu (Yêu cầu hs đọc - HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu thầm, to, nhỏ) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, tiếp cận HS còn chậm - Nhận xét đánh giá -1 HS đọc lại toàn bài - Nhận xét, dặn H về nhà học - Lắng nghe, ghi nhớ bài, đọc trước bài tiết sau TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 11 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Giúp H nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi làm bài, bài thi, bài kiểm tra. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của H. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. ( Đối với GS KG: Biết quý trọng những bạn trung thực, không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập) Điều chỉnh: Mục ghi nhớ: Thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể Ý c bài tập 2: Thay câu khác Bỏ bài 5 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ, bảng phụ. - HS: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ 4-5’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi, nhâ n xét, đánh giá â 2. Bài mới: 25 - 27’ * GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm * HĐ1: Kể tên những việc làm đúng,sai 5-6’ HĐ2: Xử lí tình huống Nhâ ân xét, chốt KT nếu cần Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 2 H lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhâ ân xét + Hãy nêu nhữnh hành vi của bản thân mà em cho là trung thực? + Tại sao cần phải trung thực trong học tập? - Nhắc đề - CTHĐTQ mời HS thảo luận nhóm 4: các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực trong học tập + Trình bày: gian lận khi làm bài; nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra; sử dụng tài liệu không được phép khi thi học kì... Nhắc nhở bạn không nên nhìn bài; báo với cô giáo vì bạn mình dối trá khi thi... + nhóm bạn nhận xét bổ sung - Nhắc lại KL - GV nhận xét, kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực , thật thà để tiến bộ và dược mọi người yêu quý - GV theo dõi giúp đỡ các - CTHĐTQ mời HS thảo luận nhóm nhóm còn lúng túng 2 tìm cách xử lí cho mọi tình huống GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 12 Giáo án Lớp 4 8-9’ HĐ3: Làm BT4 4-5’ HĐ4: Đóng vai thể hiện tình huống 5-6’ Trường TH số 2 Tân Thủy và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở BT3/SGK + Đại diện HS trình bày + Nhóm khác nhâ ân xét, bổ sung - Lắng nghe - CTHĐTQ mời HS đọc phần ghi nhớ - Theo dõi, giúp đỡ HS - CTHĐTQ mời HS nêu lệnh BT4/SGK + HS làm việc cá nhân + Huy động kết quả + Nhận xét, kết luận - Cùng HS: Qua các mẩu - Trả lời chuyện bạn kể em học tập được gì? - Chọn 5 HS làm giám khảo, - CTHĐTQ Tổ chức cho HS làm sau đó mời từng nhóm thể hiện việc theo nhóm 4 đóng vai.:Chọn 1 trong 3 tình huống rồi cùng đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống + Từng nhóm thể hiện, GK chấm - GV kết luận: Việc học tập sẽ - Nghe thực sự tiến bộ nếu em trung thực - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - 2-3 HS đọc - Nhận xét tiết học ,dặn dò HS - Lắng nghe chuẩn bị tiết sau KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT 3. Củng cố, dặn dò: 3’ TLV: I. Mục tiêu - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND Ghi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung của bài tập 1. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 4 -5' - Theo dõi, nhâ n xét - CTHĐTQ mời 1 HS trả lời “Thế â nào là kể chuyện?” Tính cách của nhân vật trong truyện được thể hiện qua những chi tiết nào ?, cả lớp theo dõi và nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 13 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy 2. Bài mới 30' - G/t bài, nêu mục tiêu HĐ1:Nhận xét - Lưu ý đọc , chú ý phân biệt lời kể của nhân vật. Xúc động , giọng buồn khi đọc lời nói: Thưa cô , con không có ba - Phát phiếu học tập và y/c HS hoàn thành HĐ2:. Luyện tập 3. Củng cố, dặn dò 3 -5' - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp theo dõi truyện - Làm việc theo nhóm hoàn thành BT + 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung - H: Thế nào là ghi lại vắn tắt? - Trả lời - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Lắng nghe - Theo dõi, giúp đỡ H còn - Các nhóm thảo luận và trả lời câu châ âm hỏi: Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? Em có nhận xét như thế nào về thứ tự kể các hành động nói trên. Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? + Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả - Chốt lại ý chính của nội dung - HS lắng nghe câu chyện. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - Theo dõi - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc lệnh bài tập, lớp theo dõi đọc thầm Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm + Thảo luận theo nhóm đôi Nhận xét, chốt câu trả lời + Trình bày kết quả đúng - T chốt nội dung chính. - Lắng nghe - Tại sao bạn ghép tên sẻ vào - HS lần lượt nêu câu 1? - heo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ tc thảo luận, sắp xếp các hành động thành một câu chuyện - Chốt kết quả từng nội dung: - H nghe Cần biết quý tình bạn… - Tiếp cận giúp HS còn chậm - CTHĐTQ mời 3-5 hs kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập 2, học thuộc ghi nhớ GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 14 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiêu - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. HS làm được các bài tập: 1,2,3. - GD HS yêu thích học toán, tính toán nhanh, cẩn thận khi làm bài II. Đồ dùng dạy học - VBT, Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra - Theo dõi, nhâ ân xét - CTHĐTQ yc 2H so sánh các số đã bài cũ (3-5’) cho: 4327 và 3741, 5870 và 5890 2.Bài mới:30’ Lớp theo dõi, nhâ ân xét a/Giới thiệu - Giới thiệu bài - Lắng nghe bài (1-2’) - Y/c HS so sánh 99 578và - Điền dấu và giải thích lí do b/ So sánh 100 000: Viết và y/c HS điền các số có dấu <,>,= và giải thích cách - Làm bài tương tự nhiều chữ số làm. (8’-10’) - Tiến hành tương tự với - Thực hiê ân trường hợp: so sánh 693 251 và 693 500. - Mời HS nêu các cách để so - Nêu cách so sánh sánh các số có nhiều chữ số. c/Thực hành, - Theo dõi - CTHĐTQ gọi HS đọc y/c của bài tập luyện tập Tiếp câ n, giúp đỡ H còn + Làm vào VBT, 2 HS làm ở bảng phụ â (18-20’) châ âm + Nêu cách làm *Bài 1 (6-7’) + Nhận xét, chốt kết quả đúng: 9999 < 10000 653211 = 653211 99999 < 100000 43256 > 432510 726585 > 557652 845713 < 854713 *Bài 2 (5-6’) - CTHĐTQ nêu yc Tìm số lớn nhất - Tiếp câ n, giúp đỡ H còn trong các số â châ âm + Cả lớp làm vở, 1 HS làm ở bảng lớp Chốt KT nếu cần + Theo dõi, chữa bài : Số lớn nhất trong các số đó cho là: 902018 *Bài 3 (5-6’) - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc yc, lớp theo - Tiếp câ n, giúp đỡ H còn dõi â GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 15 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy châ âm Chốt KT nếu cần 3.Củng cố dặn dò (3-4’) + Nêu: Sắp xếp các số đó cho theo thứ tự từ bé đến lớn phải so sánh các số với nhau + HS làm vào VBT, 1 hs làm ở bảng phụNx + Trình bày, giải thích cách làm: 2467; 28092; 932018; 943567 - Nhắc lại cách so sánh vừa học - Mời 2 – 3 HS nhắc lại các cách so sánh số có 6 chữ số. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). - Giáo dục học sinh biết cách chia sẻ, thông cảm với bạn. II. Các đồ dùng dạy học - Tranh minh họa giới thiệu bài - Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học ND -TG 1. Bài cũ (5’) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi, nhâ ân xét Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 3 HS lên bảng đọc bài thơ và trả lời câu hỏi (Bài thơ nói lên điều gì?; Em hiểu nhận mặt có nghĩa như thế nào?; Em hiểu ý hai dũng thơ cuối bài như thế nào?), cả lớp lắng nghe và nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu bài – Ghi đề. - Lắng nghe . (25’) - CTHĐTQ treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì?_ Vì sao bạn biết ? - GT :Động viên giúp đỡ - Nghe đồng bào bị lũ lụt là việc làm cần thiết,chúng ta phải làm gỡ để ủng hộ dồng bào lũ lụt? HĐ1: Bài học hôm nay ……. GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 16 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài (10’) trước lớp. - Giúp H luyê ân đọc từ khó - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - (có giải nghĩa từ) Kết hợp GV giải nghĩa thêm: “hi sinh”:chết vì nghĩa vụ ,lí tưởng cao đẹp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Theo dõi các cặp đọc. - Theo dõi, nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài, lưu ý giọng đọc, nhấn giọng những từ: Xúc động,chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ HĐ2: - Theo dõi giúp đỡ H còn Tìm hiểu châ âm bài (10’) Chốt KT nếu cần - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Đọc đúng từ khó - CTHĐTQ gọi H đọc nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài - Lắng nghe và nắm nghĩa của từ - Luyê n đọc -> 3-4 cặp đọc, lớp theo dõi, â nhận xét. - CTHĐTQ mời 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Nghe. - CTHĐTQ mời H đọc bài, thảo luâ ân nhóm trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài + Huy đô ng kết quả từng câu â + Nhâ n xét, bổ sung â - Lắng nghe - HD rút ra nội dung Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn HĐ3: - Gv hướng dẫn HS luyện đọc - Theo dõi Luyện đọc diễn cảm đoạn văn đó viết diễn cảm sẵn (5’) Mình hiểu Hồng đau đớn/và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng … những người bạn mới như mình. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Lắng nghe và ghi nhớ: Đoạn 1:giọng trầm buồn Đoạn 2:giọng buồn,thấp giọng Đoạn 3:giọng trầm buồn chia sẻ Theo dõi, giúp đỡ H còn + HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo châ âm cặp + 4 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 17 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Nhận xét và tuyên dương. nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa. - Trả lời HS 3.Củng cố: (2-3) - Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương? - Liên hệ bản thân - GV kết hợp giáo dục HS. - - Lắng nghe Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. ( Đối với tiếp thu bài tốt: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập ) II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ (4- 5') 2. Bài mới HĐ1 Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó (12-15') HĐ 2 Thảo luận nhóm (câu hỏi 1, 2, SGK) 6' Hoạt động của GV - Theo dõi, nhâ ân xét Hoạt động của HS - CTHĐTQ mời lớp hát bài hát tập thể. - CTHĐTQ gọi 2HS lên bảng trả lời: + Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? + Trung thực trong học tập có nghĩa là chúng ta không được làm gì trong học tập? Cả lớp nghe, nhận xét - GV giới thiệu và ghi đề bài lên - Lắng nghe bảng. - HS theo dõi. - GV kể chuyện. - Lắng nghe - GV mời 3 HS kể tóm tắt lại - 3 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. câu chuyện - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ mời HS thảo luận N4 1.Thảo gặp những khó khăn gì? 2.Thảo khắc phục khó khăn như thế nào? 3.Kết quả học tập của bạn thế nào? + Đại diện nhóm trình bày kết quả, GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 18 Giáo án Lớp 4 HĐ 3: Thảo luận nhóm 2 câu hỏi 3 SGK 5' 3) Củng cố, dặn dò 2-3' Trường TH số 2 Tân Thủy - Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta cần làm gì? - Khắc phục khó khăn trong học tập giúp em điều gì? - GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song biết khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm * Rút ra ghi nhớ. GV gọi HS đọc lại ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - Khắc phục để tiếp tục đi học - Giúp chúng ta tiếp tục học, đạt kết quả cao - Lắng nghe - CTHĐTQ cho HS thảo luận theo nhóm 2. + Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - 3 HS đọc lại ghi nhớ. -Lắng nghe TLV: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nd Ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( bt1, mục III ); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên( BT2). Học sinh nắm chắc bài kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật BT2. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy học ND -TG 1. Bài cũ 4 -5' Hoạt động của giáo viên - Theo dõi, nhâ n xét â 2. Bài mới 30' HĐ1 Nhận xét - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm GV: Lê Thị Ngọc Bích Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2 HS trả lời Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? Gọi 2 HS lên kể câu chuyện đã giao? Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe. - CTHĐTQ mời 1 HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở bài tập 1 Năm học: 2015 - 2016 19 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy GV chốt kiến thức nếu cần - Theo dõi - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm HĐ2 Luyện tập Bài 1 Bài 2 3.Củng cố, DD 1- 2’ - GV chốt nội dung: Nghèo khổ, còn chậm ơt… - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - GV chốt nội dung Chú bé Liên Lạc gan dạ, can đảm.. - Lưu ý hs chỉ kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học + Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS ghi vào vở những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - CTHĐTQ mời 2 HS đọc to , lớp đọc thầm + H thảo luận, trả lời câu hỏi Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ? + Trả lời, nhâ n xét, bổ sung â - HS nhắc lại. - CTHĐTQ mời 2 HS đọc bài 1 + Đọc thầm và nêu chi tiết nào diễn tả ngoại hình của chú bé liên lạc, các chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé + 1 HS lên bảng gạch chân những chi tiết miêu tả ngoại hình, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - CTHĐTQ mời H đọc yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ôc kể toàn bộ câu chuyện + H thi kể - Theo dõi trả lời(Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc...) - Lắng nghe ghi nhớ Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015 GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan