Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuan 15...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuan 15

.DOC
22
231
130

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 15 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc/146 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc. ( Máy chiếu) III. Hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS - Nhận xét và ghi điểm. - CTHĐTQ mời 2 HS đọc nối tiếp 4 - 5’ bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Lớp theo dõi, nhận xét - Nhâ nâ xét - Lắng nghe 2. Bài mới: - Chiếu tranh và hỏi: Bức tranh vẽ - QST, 1-2 HS trả lời câu hỏi. Lắng * Giới thiệu cảnh gì? GV nhận xét và giới thiệu nghe và nhắc lại tên bài. bài : 1 - 2’ bài. - Theo dõi, sữa sai cho H - CTHĐTQ mời 1 H đọc toàn bài, * HĐ1: lớp theo dõi, nêu từ kho đọc Luyện đọc : - HD luyê nâ đọc từ kho - Luyê ân đọc từ kho 9 - 10 ’ - Chia đoạn, mời H đọc nối tiếp - CN nối tiếp đọc bài theo trình tự. - Giải nghĩa từ kho - Theo dõi, nắm nghĩa từ - NX nêu giọng đọc, mời H luyê nâ - Luyê ân đọc theo nhom – 3 nhom đọc theo nhom, Theo dõi, giúp đỡ trình bày, lớp nhâ nâ xét H còn châ âm - Gọi 1 H đọc mẫu. Chú ý cách - 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc: Toàn bài đọc với giọng thiết tha… * HĐ2: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ mời lớp thảo luâ ân Tìm hiểu Chốt KT nếu cần nhom, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài : bài – Huy đô nâ g kết quả, nhâ ân xét. 10 - 11’ - Hướng dẫn H rút ra ND bài học - Rút ra ND ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. - Vài em nêu. * HĐ3: Đọc * Giới thiệu luyện đọc đoạn 1. diễn cảm. - GV đọc mẫu. Y/c HS phát hiện - Lắng nghe, chỉ ra chổ nhấn 8-9’ ngắt, nghỉ, giọng đọc Đ1 giọng, ngắt nghỉ Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Luyê nâ dọc diển cảm theo nhom 2 nhom thể hiê ân, các nhom các GV: Lê Thị Ngọc Bích 1 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 3. Củng cố, dặn dò: 2 3’ Trường TH số 2 Tân Thủy bình luâ ân, bình chọm nhom đọc hay - Nhâ nâ xét và tuyên dương HS đọc - Lắng nghe tốt. - 1 HS đọc - Trò chơi thả diều đã đem lại cho - Trả lời tuổi thơ những gì? - Cho HS xem và giới thiệu một số - Quan sát hình ảnh về lễ hội thả diều. - Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Lắng nghe và thực hiện. TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách thực hiện được phép chia hai số co tận cùng là các chữ số 0. - HS vận dụng để làm đúng các bài tập 1, 2a, 3a. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, VBT III.Hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ nâ xét - CTHĐTQ mời 2 HS làm BT2 ở 4 - 5’ bảng, TL làm nháp, nhận xét 2. Bài mới: - Nêu nội dung, yêu cầu giờ học - Nghe và nhắc đề bài * GTB : 1- 2’ a) Phép chia 320 : 40. * HĐ1: - Viết lên bảng phép chia và yêu - Tính và nêu kết quả, nhận xét Hướng dẫn cầu HS vận dụng tính chất một cách chia hai số chia cho một tích để thực số có tận hiện phép chia trên. cùng là chữ * Khẳng định các cách trên đều - Suy nghĩ và nêu cách tính của số 0 : đúng. Cả lớp sẽ làm theo cách mình. 8 - 9’ sau cho tiện lợi: 320 : ( 10 x 4) + Em co nhận xét gì về kết quả - 1 số HS nêu nhận xét, TL bổ của phép chia 320 : 40 và 32 : sung 4? + Em co nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4? * Kết luận: Vậy để thực hiện - Lắng nghe. 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - CN thực hiện tính 320 : 40 + Nhận xét và kết luận về cách - Nêu lại kết luận. tính đúng. GV: Lê Thị Ngọc Bích 2 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy BT3 (a) b) Phép chia 32000 : 400 * Tiến hành tương tự như phép chia 320:40 - Vậy khi thực hiện chia hai số co tận cùng là các chữ số 0 ta co thể thực hiện ntn ? * Kết luận: Khi thực hiện PC 2 số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xoḠmột, hai, ba chữ số 0 tận cùng của số chia và SBC rồi chia như thường. - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm nhận xét, chữa bài, chốt KT nếu cần - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm nhận xét, chữa bài, chốt KT nếu cần - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm 3. Củng cố, dặn dò: 2 - 3’ - Y/ C HS nêu cách chia các số co tận cùng là chữ số 0 - Nhận xét tiết học. Dă ân dò *HĐ2: Luyện tập : 16 - 17’ BT1 BT2 (a) - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp rồi nhận xét -3 HS nêu kết luận. * 1HS đọc - CTHĐTQ mời 2 HS nêu yc BT1. 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa bài - CTHĐTQ mời H đọc đề bài, mời lớp tự làm vài vở, 1 H làm bảng phụ - CTHĐTQ mời H đọc đề bài, nêu cách giải, 1 HS lên bảng, lớp giải vở, nhâ ân xét, sữa sai treen bảng, sau đo đổi vở KT - 1-2 HS nhắc - Lắng nghe và thực hiện. CHÍNH TẢ: (nghe - viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng đoạn từ : “Tuổi thơ của tôi … đến những vì sao sớm” trong bài Cánh diều tuổi thơ ; trình bày đúng đoạn thơ. - Làm đúng bài tập 2 (a/ b), hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ ân xét - HĐTQ mời 2 HS lên bảng, TL viết 3 - 4’ vở nháp, nhận xét Sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài. - Lắng nghe, nhắc đề *GTB:1 - 2’ * HĐ1: Tìm * Trao đổi về đoạn văn .Gọi HS - 1 em đọc to hiểu bài viết đọc đoạn văn. 3 - 4’ + Cánh diều đẹp như thế nào ? - Nêu câu trả lời + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ GV: Lê Thị Ngọc Bích 3 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 * HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả 17 - 18’ * HĐ3 : Hướng dẫn làm BT2 5 - 6’ 3. Củng cố, dặn dò: 3’ Trường TH số 2 Tân Thủy niềm vui sướng như thế nào ? NX - Y/C HS tìm từ kho, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/ C HS luyện viết từ kho ở bảng, nhận xét - Đọc cho HS viết . Theo dõi, giúp HS còn châ âm - Đọc, Y/C HS dò bài và sửa, bắt lỗi chính tả - Chấm 1 số bài, nhận xét . - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Nhận xét và kết luận: Ch (đồ chơi) : chong chóng , chó bông … trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà …. tr (đồ chơi) : trống ếch , trống cơm …. trò chơi : đánh trống , trốn tìm , trồng hoa… * Y/C HS tự làm thêm BT3 vào VBT - Huy động kết quả và chốt lời giải đúng - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm BT còn lại ở vở. - Nối tiếp nêu - Luyện viết BC - Viết vở - Dò bài, sửa lỗi - Nộp bài chấm. - CTHĐTQ mời 1HS đọc BT2. Lớp thực hiện làm vở - 2 nhom thi ở bảng lớp, nhận xét * HS thực hiện nếu còn thời gian. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe ÔL TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MÔÔT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Củng cố cách thực hiện phép chia một số co nhiều chữ số cho số co một chữ số (chia hết, chia co dư). - Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số co một chữ số, vận dụng giải toán. - GD tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ- VBT III. Các hoạt đô n Ô g dạy học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5’) - Theo dõi, nhâ nâ xét - CTHĐTQ mời 2 HS làm bài tập 1, 2. Lớp theo dõi, nhâ ân xét 2.Bài mới HĐ1:GTB 1’ - Giới thiê âu bài - Lắng nghe HĐ2:Luyê nâ Bài 1: tâ pâ : (18') - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ mời 1-2 hs nêu nêu cầu, GV: Lê Thị Ngọc Bích 4 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Cho học sinh nêu lại các bước - Với phép chia co dư, ta phải chú ý điều gì? Bài 2 : GV theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chữa bài, chốt KT nếu cần Bài 3: - GV theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm. 3.Củng cố, dă nâ dò (2’) - Chốt dạng toán tổng hiệu - Nhâ nâ xét tiết học lớp đặt tính và tính ở bảng con BT1 tr78 và BT1 tr79- chữa bài - H nêu các bước thực hiê ân - H nêu - CTHĐTQ mời lớp đọc yc.1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp, huy đô nâ g kết quả, nhâ nâ xét - CTHĐTQ mời H đọc yc và nêu dạng toán -1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở – nhâ nâ xét bài của bạn, sữa sai - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ TOÁN: I. Mục tiêu - Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số co ba chữ số cho số co hai chữ số. (chia hết và chia co dư). - Vận dụng kiến thức làm BT1, BT2 . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ ân xét - CTHĐTQ gọi 2 HS lên bảng làm 4 - 5’ bài: Tính: 1200 : 80 ; 45000 : 90 70 x 60 : 30; 120 x 30 : 400 2. Bài mới: Lớp làm vào nháp, nhận xét *GTB :1 - 2’ - Giới thiệu bài và ghi đề, gọi - Lắng nghe, nhắc đề * HĐ1: HS nhắc Hướng dẫn a) Phép chia 672 : 21 thực hiện - Viết lên bảng phép chia 672 : - CTHĐTQ yêu cầu HS sử dụng phép chia cho 21 tính chất 1 số chia cho 1 tích để số có hai chữ tìm kết quả của phép chia số. + Vậy 672 : 21 bằng bao - Trả lời 8 - 9’ nhiêu? - Yêu cầu HS dựa vào cách - Đă ât tính chia cho số co 1 chữ số để đặt tính 672 : 21 - Ta thực hiện chia theo thứ tự - Từ trái sang phải. GV: Lê Thị Ngọc Bích 5 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy nào? - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - H: Phép chia 672 : 21 là phép chia co dư hay phép chia hết? Vì sao? b) Phép chia 779 : 18 - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm. * HĐ2: Luyện tập: 16 - 17’ + BT1 + BT2 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Phép chia 779 : 18 là PC hết hay co dư? - Trong các PC co dư ta chú ý điều gì? c) Tập ước lượng: * Khi thực hiện các phép chia cho số co hai chữ số, để tính toán nhanh ta cần biết cách ước lượng thương. - Nêu cách ước lượng thương - Viết lên bảng các phép chia sau: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21 * Để ước lượng thương của các phép chia trên, ta lấy hàng chục chia cho hàng chục. - Theo dõi, giúp dỡ H còn châ âm - Chốt cách đặt tính và tính - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt KT nếu cần - CTHĐTQ mời 1 HS lên bảng tính chia, lớp làm nháp rồi nhâ ân xét - Là phép chia hết vì co số dư bằng 0. - CTHĐTQ mời 1 HS lên bảng tính, lớp làm vào bảng con, nhâ nâ xét, sữa sai - Là phép chia co dư - Số dư nhỏ hơn SC. - Lắng nghe. - Đọc các phép chia, nắm cách ước lượng - CTHĐTQ mời 1 HS nêu yêu cầu BT1 - 4 HS lên bảng, lớp làm vở rồi sửa bài. - Lắng nghe. - CTHĐTQ mời 1 HS nêu yêu cầu BT2, mời lớp tom tắt và nêu cách giải- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở - đối chiếu, nhâ nâ xét, chữa bài - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học. Dặn dò LTVC: MRVT: GV: Lê Thị Ngọc Bích ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI 6 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy I. Mục tiêu - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi co lợi và những đồ chơi co hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). - Giáo dục HS biết yêu thích các đồ chơi, trò chơi co lợi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học ND –TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ nâ xét - CTHĐTQ gọi 3 HS đặt câu hỏi để 4 - 5’ thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, 2. Bài mới: mong muốn. Lớp theo dõi, nhận xét * GTB: 2’ - Giới thiệu bài, ghi đề - Lắng nghe * HĐ1: - Treo tranh minh hoạ - CTHĐTQ mời H QST, thảo luận Hướng dẫn nhom bàn noi tên đồ chơi hoă âc trò luyện tập chơi trong tranh - Lên bảng chỉ vào BT1: 7 - 8 ’ tranh và giới thiệu. * HĐ2: - Kết luận từng tranh đúng - Theo dõi Hướng dẫn - Phát giấy và bút dạ cho - CTHĐTQ mời 1HS đọc đề BT2. luyện tập nhom. Lớp hoạt động nhom, hoàn thành BT2: 6 - 7 ’ Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm phiếu, nhom nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhom khác nhận xét, bổ sung. - KL: Đồ chơi: bong - quả cầu- - Lắng nghe, đọc lại phiếu, viết bài kiếm- quân cờ …. Trò chơi: đá vào VBT * HĐ3: bong- đá cầu - đấu kiếm …. Hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời 1HS đọc yêu cầu luyện tập châ âm và nội dung -Trao đổi nhom -Tiếp BT3 : 5 - 6 ’ nối phát biểu, nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng: - Lắng nghe Trò chơi bạn trai thường thích Trò chơi bạn gái thường thích Trò chơi cả bạn trai bạn gái thường thích Những đồ chơi, trò chơi co ích và ích lợi của chúng khi chơi * HĐ4: - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời 1HS đọc yc - CN Hướng dẫn châ âm làm VBT - 1 số HS phát biểu luyện tập - Nhận xét , chốt các từ đúng . - Lắng nghe BT4 : 4 - 5’ * Dành cho * Em hãy đặt câu thể hiện tình - HS K, G thực hiện yêu cầu HS K , G : cảm, thái độ của con người trong khi tham gia trò chơi. GV: Lê Thị Ngọc Bích 7 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy 3. Củng cố, - Nhận xét tiết học. Dặn HS - Lắng nghe, ghi nhớ dặn dò: 2- 3’ nhớ trò chơi , đồ chơi đã biết, đặt 2 câu ở bài tập 4 và chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC I. Mục tiêu : - HS biết kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc noi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - HS co ý thức yêu thích và giữ gìn đồ chơi của trẻ. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Hoạt động dạy học : ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Theo dõi, nhâ ân xét - CTHĐTQ mời 1- 2 HS kể chuyện 4- 5’ Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê. 2.Bài mới: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết - Lắng nghe * Giới thiệu học. Ghi bảng đề bài. bài. 2’ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của - CTHĐTQ mời 1 H đọc đề *HĐ 1: đề bài Hướng dẫn - GV gạch dưới những TN: Kể - Theo dõi HS kể chuyện lại, được đọc hay được nghe, đồ 10 - 12’ chơi, con vật gần gũi. - Yêu cầu HS quan sát tranh - QS tranh & kể 3 truyện đúng với minh họa kể 3 truyện đúng với chủ điểm chủ điểm - Truyện nào co nhân vật là - 1 số HS nối tiếp nêu: Chú lính những đồ chơi của em? chì dũng cảm … - NX, chốt ý đúng, chỉ co - Lắng nghe chuyện Chú Đất Nung co trong SGK, 2 truyện kia ở ngoài SGK, các em phải tự tìm đọc. - GV nhắc HS: - Lắng nghe + Trước khi kể, cần giới thiệu + Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của với các bạn câu chuyện của mình. mình Noi rõ nhân vật trong truyện là đồ + Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chơi hay con vật. chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc) + Với những truyện khá dài, các em co thể chỉ kể 1, 2 đoạn. *HĐ2: HS a)Yêu cầu HS kể chyện theo GV: Lê Thị Ngọc Bích 8 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 14- 15’ 3.Củng cố Dặn dò: 2- 3’ Trường TH số 2 Tân Thủy nhóm - Theo dõi, giúp đỡ HS còn - CTH ĐTQ tc cho HS kể chuyện châ âm theo cặp - cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Y/c HS thi kể chuyện trước - 3- 4 HS xung phong thi kể trước lớp lớp (Mỗi HS kể chuyện xong phải Theo dõi, nhâ ân xét noi suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện) - GV dán lên bảng tiêu chuẩn - HS nhận xét bình chọn bạn kể đánh giá bài kể chuyện chuyện hay nhất + Nội dung câu chuyện + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.CB bài sau. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo). TOÁN: I.Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia số co 4 chữ số cho số co 2 chữu số (chia hết, chia co dư) - Vận dụng làm BT1, BT3(a). - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ ân xét - CTHĐTQ mời 2 em lên bảng 4 - 5’ làm BT2 tiết trước, lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài - Nghe, nhắc lại. *GTB: 1 - 2’ - Viết bảng phép chia: 8192 : 64 - CTHĐTQ yc lớp đặt tính và tính * HĐ1: Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm Hướng dẫn thực hiê ân tính nháp, nhận xét, bổ sung. thực hiện - Hướng dẫn lại cho HS thực - Theo dõi, nêu thứ tự thực hiê ân phép chia : hiện đặt và tính theo thứ tự từ 8 - 9’ trái sang phải. -Viết tiếp phép chia 1154 : 62 - Thực hiê ân lên bảng. Tiến hành tương tự GV: Lê Thị Ngọc Bích 9 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy như phép chia trên -Y/ C HS nhận xét hai phép chia trên? - Nhận xét và chốt kiến thức về phép chia cho số có 2 chữ * HĐ2: số Luyện tập - - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi Thực hành : tính. 16 - 17’ + BT1 - Y/ C HS nêu cách tìm TBC của nhiều số? - Huy động kết quả và chốt kiến thức: Cách đặt tính và tính + BT3 (a) chia cho số có hai chữ số. - Lắng nghe - Nhâ ân xét - Lắng nghe - CTHĐTQ gọi 1HS đọc nô iâ dung BT1 - 4 em lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa sai - Nêu cách tìm - Lắng nghe - CTHĐTQ gọi 1HS đọc nô iâ dung BT3 2HS trả lời, nhận xét, bổ sung + Muốn tìm TS chưa biết ta làm ntn ? + Muốn tìm SC chưa biết ta làm ntn ? - 2 em lên giải, lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ H còn Nhâ nâ xét bài trên bảng, đổi chéo châ âm vở sữa sai - Nêu và ghi nhớ * Dành cho HSK, G : BT2 3. Củng cố, dặn dò: 2 - 3’ - chốt KT: Tìm thành phần chưa biết (TS, SC ) * Y/ C HS tự suy nghĩ và giải BT2. - chốt KT: Giải toán có lời văn liên quan đến chia cho số có hai chữ số. - Nhận xét tiết học. Dă nâ dò - HS K, G thực hiện theo yêu cầu CTHĐTQ huy đô nâ g kết quả - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA I.Mục tiêu : - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng co biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. ( Trả lời được các CH 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài.) - Yêu mến cuộc sống, biết thể hiện những ước vọng của mình. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III. Hoạt động dạy học : GV: Lê Thị Ngọc Bích 10 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy ND -TG 1 .Bài cũ: 4 - 5’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Theo dõi, nhâ nâ xét - CTHĐTQ mời 2HS đọc bài“ Cánh diều tuổi thơ”và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung yêu cầu giờ học - Lắng nghe 2. Bài mới: - Theo dõi, sữa sai cho H - CTHĐTQ mời 1- HS đọc toàn Giới thiệu bài bài - GV hd đọc từ kho - Luyê ân đọc từ kho * HĐ 1: - Theo dõi, sữa sai cho H - CTHĐTQ mời H đọc nối tiếp 4 Hướng dẫn khổ trong bài thơ luyện đọc - Giải nghĩa từ kho - Theo dõi, nắm nghĩa của từ 9 - 10’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ mời lớp luyê ân đọc theo nhom - Theo dõi, nhâ nâ xét - CTHĐTQ mời 2 nhom thể * HĐ2: hiê ân, các nhom khác nhâ nâ xét. Hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ mời lớp đọc thầm tìm hiểu bài thảo luâ ân nhom và TLCH. 10 - 11’ Đại diê ân các nhom trình bày kết Chốt KT nếu cần quả, nhâ ân xét, chốt KT - Gọi HS đọc lại toàn bài - 1 H đọc bài - Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ - 2 -3 HS nêu bài thơ này em sẽ vẽ gì ? NX + Nội dung bài noi lên điều gì? - Trình bày ý kiến Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. * HĐ 3: - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc - Theo dõi để tìm ra cách đọc phù Hướng dẫn Treo bảng phụ ghi khổ thơ hợp đọc diễn cảm (- Mẹ ơi, con ……… trăm miền) 9 - 10’ - GV đọc mẫu - Lắng nghe nêu cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Cùng HS nhận xét, tuyên - 4 - 5 HS thi đọc diễn cảm HTL dương các em (khổ thơ, bài) 3. Củng cố - Nêu nhận xét của em về tính - Cậu bé giàu mơ ước … Dặn dò: 2’ cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ? - Nhận xét giờ học. Dặn HS về - Lắng nghe, ghi nhớ nhà luyện đọc bài thơ, HTL bài thơ ĐẠO ĐỨC: GV: Lê Thị Ngọc Bích BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO (T2) 11 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy I. Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. II . Chuẩn bị : - Tranh vẽ tình huống ở bài tập 1. - Bảng ghi các tình huống ở BT3. II. Các hoạt động dạy và học ND - TG 1. ổn định lớp ( 2p) 2. Bài cũ : ( 3p) 3. Bài mới : Hoạt động 1 Báo cáo kết quả sưu tầm ( 8p) Hoạt động giáo viên - Mời lớp hát tập thể - Yêu cầu H làm việc theo nhom. Yêu cầu các nhom viết lại các câu thơ, ca dao , tục ngữ đã sưu tầm được vào giấy. - Kết luận : Các câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? * GV chốt : Các câu ca dao tục ngữ đều khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp chúng ta nên Hoạt động 2 : người. Xữ lí tình huống - GV Đưa ra 3 tình huống : – sắm vai : TH 1: Cô giáo lớp em đang ( 12p) giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì ? TH 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Các em sẽ làm gì để giúp cô ? TH 3 : Em và một nhom bản trên đường đi học về nthì gặp một cô giáo cũng đi dạy về. Nam liền noi : A, no là cô giáo Lan đáy. Hôm qua cô ấy mắng oan tơ. Nghe noi như vậy em sẽ làm gì ? - H : ? Em co tán thành cách GV: Lê Thị Ngọc Bích 12 Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - CTH ĐTQ mời H lên bảng TLCH: Làm thế nào để tỏ lòng biết ơn của mình đến thầy cô giáo ? - HS thảo luận nhom viết lại các câu thơ, ca dao , tục ngữ đã sưu tầm được vào giấy. + các nhom dán lên bảng kết quả theo 3 nhom : + đại diện một nhom đọc các câu ca dao, tục ngữ - H trả lời - Lắng nghe H đọc các tình huống - CTHĐTQ yc H làm việc theo nhom, boc xăm tình huống - thảo luâ ân, đong vai, xử lí tình huống 3 nhom lên thể hiê ân, các nhom khác nhâ nâ xét - H trả lời Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy giải quyết của nhom bạn không ? ? Tại sao em lại chọn cách giải quyểt đo ? Cách làm đo co tác dụng gì ? * GV chốt : Các tình huống cô đưa ra các em đều co cách ứng xữ tốt. Cô mong trong thực tế các em co được những cách ứng xữ phù hợp để tỏ lòng kính trọng của mình đối với thầy cô giáo. 4. Củng cố, dặn - Qua bài học hôm nay các em dò ( 5p) rút ra bài học gì ? Các em cần làm gì để tỏ lòng của mình đến thầy cô giáo? - Gv cho H đọc ghi nhớ - Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau - Lắng nghe - H trả lời - Đọc ghi nhớ - Nghe TLV: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : - HS biết nắm vững cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài) và trình tự miêu tả); hiểu được vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ giữa lời kể với lời tả (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). - Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn các đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ. - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. III. Họat động dạy học: ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 4 - 5’ - Theo dõi, nhâ nâ xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề * GTB:1 -2’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn *HĐ1: châ âm Hướng dẫn làm BT1: 8 - 9’ Huy động kết quả và chốt câu trả lời đúng GV: Lê Thị Ngọc Bích 13 - CTHĐTQ mời 2 HS trả lời: Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả, TL nhận xét , bổ sung - Lắng nghe - CTHĐTQ mời 2 HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. đọc tiếp nối. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời. + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư? + Phần MB, TB, KB trong đoạn văn Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 *HĐ2: Hướng dẫn làm BT2: 15 - 16 ’ * Dành cho HS K , G : 3. Củng cố, dặn dò: 3’ Trường TH số 2 Tân Thủy -T/giả QS chiếc xe đạp bằng giác quan nào? - Phát phiếu cho từng cặp làm câu b và d . - Nhận xét chốt lời giải đúng + Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự như thế nào? + Tìm lời KC xen lẫn lời miêu tả trong bài? + Lời kể noi lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe? - Huy động kết quả và chốt câu trả lời đúng. - Viết đề bài : Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. - Theo dõi , giúp HS còn châ âm - Khi tả đồ vật cần lưu ý điều gì? - Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà . trên co tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào? - Bằng mắt, tai. - Các nhom nhận phiếu. Làm bài, dán phiếu, nhom bạn bổ sung. - Lắng nghe - CTHĐTQ mời 1 em đọc yc . - CN tự làm vào VBT - 1 số HS đọc, lớp lắng nghe, NX - 2 em nêu. - Lắng nghe , nhớ. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số co ba, bốn chữ số cho số co 2 chữ số (chia hết, chia co dư). - Vận dụng kiến thức làm đúng BT1, BT2b. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học ND –TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ ân xét - CTHĐTQ mời 2 HS lên bảng làm 4 - 5’ BT2 tiết trước, lớp theo dõi, nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài - Lắng nghe, nhắc đề bài *GTB:1- 2’ - Theo dõi và giúp HS còn - CTHĐTQ mời 1 HS đọc nội dung * HĐ1: châ âm BT1 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp Thực hiện làm vào vở, nhận xét bài - nêu cách GV: Lê Thị Ngọc Bích 14 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 PC cho số co hai chữ số: BT1: 8 – 9’ * HĐ2 Củng cố tính GTBT (không co dấu ngoặc) BT2b : * Dành cho HS K , G : 3. Củng cố, dặn dò: 2 - 3’ Trường TH số 2 Tân Thủy *Chốt: Cách đặt và thực hiện phép chia số có 3, 4 chữ số cho số có hai chữ số. - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ m â - Chốt cách tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc đơn (Ta thực hiện nhân, chia trước; cộng, trừ sau) * Gọi HS đọc nội dung BT3 - BT3 yêu cầu làm gì ? Y/C HS K,G tự đọc đề và giải BT3 - Huy động kết quả *Chốt cách giải toán có lời văn dạng phép chia có dư (Lưu ý cách trình bày và diễn đạt câu trả lời) - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép chia số co 3, 4 chữ số cho số co hai chữ số. - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà hoàn thành những bài chưa làm xong chia - Lắng nghe - CTHĐTQ mời 1 H đọc ND BT2 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và chốt kết quả. - Lắng nghe * 1 HS đọc - 1 HS nêu * HS K, G thực hiện yêu cầu, nhận xét - Nêu kết quả - Lắng nghe - 2, 3 HS nêu - Lắng nghe và ghi bài về nhà. LTVC: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu : - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). - Giáo dục HS co ý thức giữ phép lịch sự khi trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 phần nhận xét. III. Hoạt động dạy học ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ nâ xét - CTHĐTQ mời 3 HS lên bảng 4 - 5’ đặt câu với từ ngữ miêu tả tình 2. Bài mới: cảm, thái độ của con người khi * GTB: 1 - 2’ tham gia trò chơi, lớp nhận xét, * HĐ1: Phần bổ sung nhận xét : - Giới thiệu bài, ghi đề bài - Nghe và nhắc đề GV: Lê Thị Ngọc Bích 15 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 9 - 10’ + BT1 + BT2 + BT3 *HĐ2:Ghi nhớ. 3 - 4’ * HĐ3: Luyện tập : 11 - 12’ + BT1 Trường TH số 2 Tân Thủy - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt :Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, ơi, thưa, dạ… - Theo dõi, chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS. Ví dụ : a) Với cô giáo hoặc thầy giáo : Thưa cô, cô co thích mặc áo dài không ạ? b) Với bạn : Bạn co thích mặc áo len không? - Khen những HS đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp. - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Y/ C HS lấy 1 số VD minh họa ghi nhớ - Theo dõi, giúp HS còn châ âm - CTHĐTQ mời 1 HS đọc nội dung BT1. HS trao đổi nhom và làm bài vào VBT- Nối tiếp nêu câu trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe - CTHĐTQ mời 1 HS đọc nội dung BT2. H tự làm bài - Tiếp nối nhau đọc câu. Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác…. - 2 HS đọc. - 1 số em lấy ví dụ - CTHĐTQ mời 1HS đọc BT1, lớp đọc thầm Nhận xét và Y/C HS sửa bài + CN tự làm bài theo đáp án + Tiếp nối nhau nêu. - Qua cách hỏi - đáp, ta biết - Ta biết được tính cách, mqh được điều gì về nhân vật? NX, của NV. chốt tính cách, mqh của NV. - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời 1HS đọc BT2 + BT2 châ âm + CN làm vào VBT -Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong - Trả lời câu hỏi truyện. -Nhận xét và chốt kiến thức - Lắng nghe * Dành HS K G : +Trong đoạn văn co 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, một câu hỏi các bạn hỏi cụ già.Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già co thích GV: Lê Thị Ngọc Bích 16 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 3. Củng cố, dặn dò: 2- 3’ Trường TH số 2 Tân Thủy hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao? -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - 1- 2HS nhắc cần ghi nhớ - Nhận xét giờ học , dặn về - Lắng nghe , ghi nhớ nhà . Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT) I Mục tiêu : Giúp HS - Thực hiện được PC số co 5 chữ số cho số co hai chữ số (chia hết, chia co dư ). - HS vận dụng để làm đúng BT1. Riêng HS khá , giỏi làm thêm BT2 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT. III.Các hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ ân xét - CTHĐTQ mời 3 em lên bảng 4 - 5’ làm BT2 tiết trước. TL nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài - Nhắc lại đề *GTB: 1- 2’ - Ghi phép chia lên bảng : - 2HS đọc phép chia. * HĐ1: 10150 : 43 Hướng dẫn - Y/ C HS thực hiện, theo dõi - Thực hiện tính, nêu cách tính thực hiện - Hướng dẫn HS tính như SGK. - Theo dõi, nắm cách tính, nhắc phép chia : lại 8 - 9’ - H: Phép chia 10105 : 43 = 235 - Là phép chia hết. là phép chia hết hay phép chia co dư ? - Hướng dẫn HS ước lượng -Theo dõi nhắc lại cách ước thương trong các lần chia. lượng. * Tiến hành tương tự với PC: - Nghe và thực hiện 6345: 35 - Phép chia trên là PC hết hay - Phép chia co dư co dư ? - Hướng dẫn HS ước lượng - Từng em nhắc lại mỗi lần ước trong PC lượng - Hướng dẫn HS chia từng bước - Trả lời như trong SGK. tìm số dư trong mỗi lần chia (như SGK ) * Chốt: Cách thực hiện phép - Lắng nghe chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư) * HĐ2: - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ mời 1 em đọc và nêu Luyện tập yêu cầu bài tập - Lớp làm VBT, 4 GV: Lê Thị Ngọc Bích 17 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Thực hành BT1: 16 - 17’ * Dành cho HS K , G : 3. Củng cố, dặn dò: 2 - 3’ Trường TH số 2 Tân Thủy Chốt KT nếu cần * Chốt KT: Cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư) * Y/ C HS K, G làm thêm BT2 nếu còn thời gian . - HĐKQ và chốt KT: Giải toán có lời văn liên quan đến phép chia - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm bảng lớp, nhận xét, sữa sai, nêu cách nhẩm thương trong mỗi lần chia - Lắng nghe *HS K, G thực hiện yêu cầu, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện. TLV: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được đồ vật này với các đồ vật khác (ND ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). - Giáo dục HS ý thức quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị một số đồ chơi hàng ngày. BP. III. Hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Theo dõi, nhâ nâ xét - CTHĐTQ mời 2 em đọc đoạn 4 - 5’ văn miêu tả cái áo của em, TL 2. Bài mới: nhận xét * GTB:1 - 2’ - Giới thiệu bài, ghi đề bài - Lắng nghe, nhắc đề * HĐ1: - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời 3 em đọc yêu cầu Phần nhận châ âm và gợi ý BT1 xét : BT1, + Từng em giới thiệu đồ chơi của BT2 : mình. 8 - 9’ + CN làm bài VBT Cùng HS nhận xét , sửa sai và + 3 em trình bày, NX chốt KT. - CTHĐTQ mời 1HS đọc nd BT2 - Lắng nghe - Phải QS theo 1 trình tự nhất - H: Theo em khi QS đồ vật , định, hợp lí. QS bằng nhiều giác cần chú ý gì ? quan để tìm ra những đặc điểm riêng… - Lắng nghe - Nhận xét và chốt : Khi QS đồ GV: Lê Thị Ngọc Bích 18 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy vật các em cần chú ý QS từ bao quát đến bộ phận, cần chú * HĐ2: ý sử dụng các giác quan để tìm Phần G/nhớ. ra những đặc điểm độc đáo … 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ *HĐ2: Phần - Giải thích thêm ND ghi nhớ luyện tập : - Theo dõi, giúp HS còn châ âm 12 - 13’ 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - nhâ nâ xét, tuyên dương . - Nxét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - 3 em đọc nối tiếp - Lắng nghe - CTH ĐTQ mời H tự làm cá nhân lập dàn ý tả đồ chơi em thích co đầy đủ 3 phần. + 1 số em trình bày, lớp NX - Lắng nghe, ghi nhớ. HĐNGLL: HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH BẢO VỆ MÌNH I. Mục tiêu - HS được củng cố thêm về ý nghĩa của cuộc sống. - Giúp HS liên hệ để bảo vệ mình. II. Đồ dùng dạy học - Video quà tặng cuộc sống III. Các hoạt động dạy học ND -TG 1. Khởi động 2. Các cách bảo vệ mình 3. Củng cố Hoạt động của GV - Mời ban văn nghệ lên điều hành - GV giúp nhận ra giá trị của mình để từ đo biết quý trọng bản thân hơn Hoạt động của HS - Ban văn nghệ cho lớp hát tập thể một số bài hát - Xem video, rút ra ý nghĩa của cuộc sống và giá trị của bản thân HS viết ra những ý nghĩa Đại diện nhom trình bày Các nhom khác nhận xét bổ sung - GV yêu cầu các nhom thảo luận - Các nhom thảo luận, tìm ra cách chọn đáp án đúng nhất xử lí tình huống hợp lí nhất để bảo Chốt các cách bảo vệ mình vệ mình Đại diện nhom nêu ý kiến, giải thích Nhom khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nhắc lại các cách - HS nhắc lại bảo vệ mình - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ÔL TIẾNG VIỆT: LUYÊÔN ĐỌC CÁC BÀI TÂÔP ĐỌC TUẦN 13, 14 I.Mục tiêu : Giúp hs . - Củng cố cách đọc 2 bài tập đọc đã học: Chú Đất Nung và Văn hay chữ tốt - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to rõ ràng và đọc diễn cảm 2 bài tập đọc -Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài “Chú Đất Nung ”, Văn hay chữ tốt. - Giáo dục hs tính ham đọc sách - Đọc hiểu nội dung đoạn, bài vừa đọc, đọc diễn cảm. II.Đồ dùng dạy học : GV: Lê Thị Ngọc Bích 19 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Bảng phụ- SGK III. Các hoạt động dạy và học : ND-TG Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: - Theo dõi, nhâ nâ xét (3’-5’) 2.Bài mới: HĐ1:Luyện - Giới thiệu bài. đọc đúng - Theo dõi, giúp đỡ H còn &đọc hiểu bài châ âm đọc đúng Chú Đất Nung - GVnhận xét cách đọc, giọng (15’-16’) đọc từng đoạn - GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi, giúp đỡ H Nhận xét tuyên dương. HĐ2:Đọc và tìm hiểu bài: Văn hay chữ tốt (15’-16’) 3. Củng cốDặn dò : (2p) Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 3hs đọc 3 đoạn “Người tìm đường lên các vì sao”, TLCH. Lớp nhận xét bổ sung - Theo dõi . - CTHĐTQ mời 3HS nối tiếp nhau đọc bài – lớp theo dõi nhận xét Nêu cách đọc từng đoạn - Lắng nghe - Lớp theo dõi - CTHĐTQ tc HS luyện đọc nhom kết hợp TLCH theo nội dung từng đoạn + Các nhom thi đua nhau đọc- TL tốt câu hỏi phỏng vấn của bạn+Nhận xét bình chọn . *Tiến hành tuơng tự như trên. *Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc - nêu cách đọc . toàn bài Văn hay chữ tốt” - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ y/cầu 2 HSG đọc bài châ âm đọc-lớp theo dõi -Luyện đọc theo nhom-TLCH. + Đại diện các nhom thi đọc và TLCH cũng như nội dung bài+Nhận xét bình chọn. - Nhận xét tiết học . - Theo dõi lắng nghe thực hiện Luyện đọc bài- Chuẩn bị bài tốt . sau KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Co thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Chuẩn bị: - Học sinh co bộ thực hành cắt, khâu, thêu. III. Hoạt động day- học: ND - TG 1. Bài cũ: ( 4’) Hoạt đô n Hoạt đô n Ô g của thầy Ô g của học sinh - Giáo viên theo dõi nhận xét. - CTHĐTQ mời 2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu moc xích, cả lớp cùng thực hiện. Nhâ nâ xét GV: Lê Thị Ngọc Bích 20 Năm học: 2015 - 2016
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan