Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuần 12...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 12

.DOC
22
224
94

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 12 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh nổi tiếng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4-SGK) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Mời CTHĐTQ lên điều khiển - CTHĐTQ gọi 2-3 HS đọc 5p thuộc bài “Có chí thì nên” và TL câu hỏi 2,3 SGK, lớp lắng nghe và nhận xét 2. Bài mới: - Nhận xét. - Cả lớp lắng nghe a.Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đề. - Cả lớp lắng nghe bài b.Luyện đọc. - Mời 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc 8- 10p - Chia đoạn và gọi HS đọc 4 đoạn - 4HS đọc 4 đoạn - HD đọc đúng từ khó - Nắm cách đọc và đọc đúng: : quẫy, vận tải, bậc anh hùng, diễn thuyết, bổ ống. - T/c cho HS đọc theo cặp. GV - Nhóm đôi luyện đọc giúp HS còn chậm đọc đúng - Y/c HS đọc toàn bài. - 1- 2HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: - Lắng nghe và nắm cách đọc Đoạn 1: chậm rãi. Đ3: Đọc nhanh hơn c.Tìm hiểu - T/c cho HS đọc thầm và TLCH ở - Đọc và TLCH bài (7-8p) SGK - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ lên huy động kết quả TLCH, lớp trả lời, bổ sung - Chốt ND từng đoạn, ND toàn - Lắng nghe, ghi nhớ bài. - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. - 4HS đọc 4 đoạn d. Luyện đọc - HD HS tìm giọng đọc phù hợp: - Tìm giọng đọc diễn cảm chọn đoạn “ Bưởi ... nản chí”. (10p) - Tổ chức luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm đôi - T/c thi đọc diễn cảm nhóm-Lớp. - Nhóm -lớp - Qua bài TĐ em học được những 2-3 HS nêu gì ở ông?. 3.Củng cố, - Nhận xét giờ học - Lắng nghe dặn dò: 2p Tuyên dương Hs đọc tốt, dặn dò GV: Lê Thị Ngọc Bích 1 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh. *HS cả lớp hoàn thành bài 1; bài 2a)- 1 ý, b)-1 ý; bài 3. - HS tự giác, tích cực khi làm bài. II. Chuẩn bị - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy và học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ mời 2HS lên làm 3 -5p bài tập 4 SGK, lớp theo dõi chữa bài - đối chiếu. - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe 2.Bài mới HĐ1 Hình thành kiến thức 10 -12p HĐ2 Thực hành 20-22p - Giới thiệu bài – Ghi đề bài - Y/c HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - GT: Biểu thức bên trái là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng các tích của số đó với từng số hạng của tổng. ? Để nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào? =>KL: Khi nhân 1số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các KQ lại với nhau. - Giới thiệu công thức tổng quát : a x (b + c) = a x b + a x c a x b + a x c = a x (b + c) Bài 1: Tính giá trị của... - Giới thiệu cấu tạo của bảng, hướng dẫn HS tính nhẩm g/trị của các biểu thức rồi viết vào ô trong bảng. - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp HS còn châ âm làm bài. - HD chữa bài, nhận xét . - Lắng nghe - Thực hiện cá nhân, trả lời câu hỏi, kết luâ nâ : 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Theo dõi, lắng nghe -Trả lời câu hỏi. - Nhắc lại tính chất. - Đọc và ghi nhớ, nhắc lại.. *Nêu yêu cầu. - Theo dõi - HS làm cá nhân. Trình bày cách làm và KQ. Nhận xét, chữa bài. - Theo dõi Bài 2 a,b ý 1: Tính bằng hai cách *Nêu YC, đọc mẫu. - Nêu yêu cầu làm: 2a)- ý 1, b)- ý - Trình bày cách làm GV: Lê Thị Ngọc Bích 2 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy 1. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Y/cầu HS làm bài. Theo dõi, giúp Hs còn châ âm làm bài - Chữa bài; cho HS nhận xét cách làm nào thuận tiện hơn. Bài 3: Tính và so sánh - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi giúp HS gă pâ khó khăn - HD chữa bài - Nhận xét. - H: Muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm thế nào? - KL : Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. * Nhận xét tiết học, dặn dò - HS làm vào vở, 2HS làm bp Trình bày cách làm và KQ. - Cùng chữa bài, nêu cách tính thuận tiện hơn * Làm vào vở -2HS thực hiện ở bảng . - Trình bày cách làm và KQ. - Phát biểu. - Ghi nhớ và nhắc lại. - Lắng nghe 3.Củng cốDặn dò:1-2p CHÍNH TẢ: (N-V) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực từ đầu đến ... quốc tế. (78 chữ /15phút) - Làm đúng bài tập chính tả 2a,b, phân biệt hỏi/ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2 viết sẵn ở phiếu. III. Các hoạt động dạy học : ND - TG 1.Bài cũ (4p) 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên - Mời CTHĐTQ lên điều hành Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2 HS lên bảng viết các từ có vần ươn/ương, lớp theo dõi, nhâ nâ a.Giới thiệu xét bài (1p) - Nhâ nâ xét, đánh giá - Lắng nghe b.Hướng dẫn - Giới thiệu bài, ghi bảng - Nghe H nghe viết - GV đọc đoạn văn - Lắng nghe, theo dõi (20p) - Yêu cầu H đọc lại bài - 2H đọc - Đoạn văn viết về ai? Câu - H trả lời chuyện đúng cảm động ở chi tiết nào? - Hd cách trình bày: đoạn văn có - H theo dõi, trả lời mấy câu? Những chữ nào cần phải viết hoa - Hướng dẫn viết từ khó - H viết bảng con: Sài Gòn, triển lãm, giải thưởng, Lê GV: Lê Thị Ngọc Bích 3 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Duy Ứng - Nhận xét, sửa chữa - Theo dõi - Yêu cầu H đọc lại bài - 1 H đọc - Yc H gấp SGK, GV đọc bài cho - Nghe, viết vào vở H viết - Soát lỗi, nhận xét - Theo dõi - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ gọi 1 H đọc yêu c. Hướng dẫn cầu bài, tổ chức thảo luâ ân làm bài tập 2 làm – Gắn hiếu lên bảng, tổ a,b (8p) chức trò chơi tiếp sức - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Theo dõi - Gọi H đọc đoạn văn hoàn chỉnh - 2H đọc 3.Củng cố - Nhận xét giờ học - Nghe dặn dò (2p) ÔL TOÁN: ĐỀ -XI - MÉT VUÔNG. MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu : - Hình thành biểu tươngm về đơn vị đo diê ân tích đề – xi – mét vuông, mét vuông. Giới thiê âu cách đọc, viết số đo diê ân tích. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số đo diê ân tích theo đơn vị đo đề – xi – mét vuông, mét – vuông. II. Đồ dùng dạy học - Hình vuông cạnh 1 dm chia thành 100 ô vuông. III. Các hoạt đô ông dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 3’-5’ - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ gọi 2hs lên bảng làm bài 740  200, 256040 lớp làm nháp - nhận xét . - Nhận xét. - Lắng nghe 2. Bài mới - Giới thiê âu bài - Lắng nghe HĐ1: Hình - Giới thiê âu hình vuông có cạnh 1 - Quan sát, theo dõi thành kiến thức dm. 12’-13’ - YC tính diê ân tích hình vuông - Tính diê ân tích hình vuông cạnh 1dm cạnh 1dm: Diê ân tích hình vuông cạnh 1dm là: 1 x 1 = 1 (dm2) - Thế nào là Đề-xi-mét vuông ? - Là diê ân tích hình vuông cạnh - Hướng dẫn đọc: đề – xi mét 1dm vuông. Viết: dm2 - Hình vuông 1 dm2 gồm bao -Nối tiếp nhau trả lời-nhắc lại. nhiêu hình vuông nhỏ? Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh bao nhiêu? - 1 dm2 bằng bao nhiêu cm2 ? - Trả lời 2 2 HĐ 2: Thực 1 dm = 100 cm GV: Lê Thị Ngọc Bích 4 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 hành 3.Dặn dò : 2’ Trường TH số 2 Tân Thủy - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ điều hành: Bài 1: - Mời lớp luyê ân đọc theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ những HS còn – mời cá nhân đọc – lớp nhâ ân châ âm xét, sữa sai Bài 2: - Theo dõi, giúp đỡ những HS còn - Mời lớp làm bài vào vở, 1 HS châ âm làm bảng phụ – Tổ chức chữa bài – Nhâ nâ xét - Nhâ ân xét, chốt kiến thức - Lắng nghe, ghi nhớ Bài 3: - Theo dõi, giúp đỡ những HS còn - CTHĐTQ mời 1 HS đọc bài châ âm toán – lớp nêu cách làm – lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm – Nhâ nâ xét, chữa bài - Bài 4 - CTHĐTQ mời lớp nêu cách làm – lớp là vào vở – nhâ nâ xét -Chữa bài – mời HS giải thích - Lắng nghe cách chọn - Chốt . * Nhận xét tiết học- Hoàn thành - Lắng nghe thực hiện tốt. BT. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU TOÁN: I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. *HS cả lớp hoàn thành bài 1, 3, 4. - Giáo dục HS tự giác, tích cực khi làm bài. II. Chuẩn bị - Bảng phụ, bảng con . III.Các hoạt động dạy và học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - Mời CTHĐTQ lên điều khiển - CTHĐTQ gọi 2 HS YC thực 3 - 5p hiện bằng 2 cách : a) 47 x (20 + 5) b) (4 + 5) x 246 Mời nêu cách thực hiện- Chữa bài - Nhâ ân xét - Lắng nghe 2Bài mới * Giới thiệu bài - Theo dõi HĐ1 -Yêu cầu hs tính và so sánh giá - Tính giá trị của biểu thức và Hình thành trị của hai biểu thức : so sánh. kiến 3 x (7 - 5) và 3 x 7 -3 x 5 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 GV: Lê Thị Ngọc Bích 5 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy thức 10 -11p - Kết luận - Muốn nhân một số với một hiệu ta có thể làm như thế nào? - KL: Khi nhân một số với một hiệu ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ các kết quả cho nhau - Giới thiệu công thức tổng quát : a x (b - c) = a x b - a x c a x b - a x c = a x (b - c) - Giới thiệu cấu tạo của bảng, HĐ2 hướng dẫn HS tính nhẩm g/trị Thực hành của các biểu thức rồi viết vào ô Bài 1: Tính trong bảng. giá trị thức... - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi 4 -5p giúp HS còn châ âm làm bài. - HD chữa bài, nhận xét . Bài 3: Giải toán 5- 6p Bài 4: và so giá trị hai thức... 5- 6p Tính sánh của biểu 3.Củng cố -Dặn dò : 1-2p - Nghe giảng. - Trả lời câu hỏi. - Nhắc lại kết luận. -Theo dõi. *Nêu yêu cầu. Theo dõi - HS làm cá nhân. - Trình bày cách làm và KQ. Nhận xét, chữa bài. - Y/cầu HS tự làm bài vào vở * Đọc đề và tìm hiểu đề. -1HS làm bp -Tóm tắt. - Gọi HS nêu cách làm và KQ. Giải bài vào vở- 1HS làm bp chữa bài - đối chiếu - HD chữa bài; nêu phân tích và khuyến khích HS áp dụng t/chất vừa học để làm cho thuận tiện hơn. -Yêu cầu HS làm bài vào vở *Nêu yêu cầu. Thực hiện vào vở. - Nhận xét, sửa bài. - Nhận xét, sửa bài. - Cho HS tập nêu cách nhân một - Nối tiếp nhau nêu. hiệu với một số: Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể nhân lần lượt số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. - Y/c HS nhắc lại t/chất vừa học. - 2, 3HS nêu. - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Theo dõi lắng nghe . thực hiện tốt . LTVC: MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của - Bước đầu biết xếp các từ Hán - Việt (có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng 1 số từ ngữ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ GV: Lê Thị Ngọc Bích 6 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài 3. III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1.Giới thiệu bài 2’ 2.Hướng dẫn H làm bài tập (30’) Bài 1: Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu bài, ghi bảng Bài 2 - Gọi H đọc yêu cầu bài - Yêu cầu H thảo luận làm bài - Gọi H trình bày, lớp theo dõi bổ sung, GV chữa bài - Gọi H đọc yêu cầu bài - Yêu cầu H tự làm bài Bài 3 Hoạt động của học sinh - Theo dõi - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung BT 1 - Hướng dẫn H cách làm bài Yêu cầu H tự làm bài vào vở - 1H đọc thành tiếng, lớp theo dõi - 2 H làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở N1:chí lí,chí thân.... N2:chí hướng,...... - Gọi H nhận xét bài ở bảng - Nhận xét phụ, GV sửa chữa kết luận lời giải đúng - 1 H đọc - Thảo luận cặp đôi - 3-4 H trả lời:dòng b. - 1 H đọc - Thứ tự điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. 1 H làm ở bảng phụ - Treo bảng phụ, gọi H nhận - Nhận xét xét, GV sửa chữa, bổ sung - Yêu cầu H đọc đoạn văn hoàn - 1 H đọc chỉnh - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung - Đọc yêu cầu bài Bài 4 - Yêu cầu H thảo luận - Thảo luận trao đổi ý nghĩa từng cặp câu tục ngữ. - Gọi H phát biểu, GV nhận xét, - 4-5H trả lời giải nghĩa từ 3.Củng cố, dặn - Nhận xét giờ học, dặn dò H - Lắng nghe dò (2’) KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Giúp H - Dựa vào gợi ý (sgk), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. HSKG kể được câu chuyện ngoài sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo . GV: Lê Thị Ngọc Bích 7 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GD hs vượt khó trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học Đề bài, gợi ý viết sẵn ở bảng III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ gọi 2H tiếp nối nhau kể chuyện: Bàn chân kì diệu, lớp theo dõi nhận xét 2. Bài mới - Nhâ nâ xét - Lắng nghe a.Giới thiệu - Giới thiệu bài, ghi bảng - Theo dõi bài - Gọi H đọc đề bài ở bảng - 2 H đọc - GV phân tích đề, gạch chân các - H theo dõi, trả lời b.Hướng từ được nghe, được đọc, có nghị dẫn kể lực chuyện - Gọi H đọc gợi ý ở bảng - 4 H nối tiếp đọc - Yêu cầu H giới thiệu những - Lần lượt từng H giới thiệu truyện được đọc, được nghe về 4,5 H giới thiệu về câu người có nghị lực và nhận xét chuyện và nhân vật mình định kể - Yêu cầu H đọc lại gợi ý - 2 H đọc - Chia nhóm, cho H thực hành kể - H kể chuyện theo nhóm đôi trong nhóm, Gv theo dõi giúp đỡ H - Tổ chức cho H thi kể, khuyến - 6,7 H thi kể, cả lớp cùng khích H lắng nghe và trao đổi về trao đổi nội dung ý nghĩa của truyện 3.Củng cố, -Yc H nhận xét, bình chọn bạn kể - H nhận xét DD chuyện hấp dẫn - Nhận xét giờ học, dặn dò H - Lắng nghe Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Vận dụng được tính chất giáo hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. *HS cả lớp hoàn thành bài 1(dòng 1); bài 2 a, b (dòng 1); bài 4 (chỉ tính chu vi). - Giáo dục HS tự giác, tích cực khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, III.Các hoạt động dạy và học : ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ hỏi: Muốn nhân 1 4 -5p số với 1 hiệu, một hiệu với một GV: Lê Thị Ngọc Bích 8 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy số ta có thể làm thế nào? 2HS làm và TLCH. Lớp nhận xét và bổ sung . - Lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới *Tính 5 -6p * Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1-dòng 1: *Đọc y/cầu. - Y/c hs làm vào vở. Theo dõi, - Cá nhân làm bài vào vở. giúp HS làm bài - Chữa bài- nhận xét - Chữa bài - đối chiếu - nêu cách thực hiện . - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân - HS nối tiếp nhắc lại một số với 1 tổng, cách nhân một số với 1 hiệu. *Tính bằng Bài 2a - dòng 1: cách thuận - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - Cá nhân làm b/con tiện nhất con theo 3 dãy ( dòng a) 6p - Chữa bài; Nhận xét. - Nhận xét và chữa bài - đối chiếu . *Tính Bài 2b-dòng 1: 8 - 10p - Yêu cầu HS cùng dựng mẫu . * Cùng dựng mẫu. - Y/cầu HS làm bài vào b/con - HS làm bài -chữa bài - Đối chiếu- Chốt cách tính thuận - Chữa bài -đối chiếu . tiện (vận dụng các tính chất đã Nêu lại cách tính thuận tiện. học để đưa về cách tính thuận tiện nhất). *Giải toán Bài 4:/68: 7- 8p - Yêu cầu hs đọc, tìm hiểu đề, - HS đọc, tìm hiểu phân tích đề, tóm tắt, nhận dạng. tóm tắt nhận dạng. TLCH. - Gọi HS nêu cách tính chu vi, - Phát biểu. diện tích HCN-> vận dụng làm bài. - Y/c hs làm bài vào vở-1HS làm - Giải bài vào vở 1HS K làm bp bp. Theo dõi giúp HSY. . - Tổ chức chữa bài- nhận xét. - Gắn bp chữa bài- Đối chiếu . 3.Củng cố- *Nhận xét tiết học. Nhắc học bài *Lắng nghe thực hiện tốt . Dặn dò : 2p và hoàn thành bài tập . TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô- nác - đô, đa Vin-xi, Vê- rô- ky- Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo(nhẹ nhàng,khuyên bảo ân cần). GV: Lê Thị Ngọc Bích 9 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Hiểu nội dung bài: Lê-ô-nác-đô-Đơ-vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện(TLCH sgk). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng ghi nội dung luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Mời CTHĐTQ lên điều khiển - CTHĐTQ gọi 2H đọc, trả lời câu hỏi nội dung bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi, lớp lắng nghe, nhâ ân xét - Nhâ nâ xét, đánh giá - Lắng nghe 2.Bài mới - Yêu cầu H quan sát tranh, GV - H quan sát tranh SGK và a.Giới thiệu giới thiệu bài, ghi bảng nhận xét bài - Đọc mẫu bài với giọng từ tốn, - Nghe b.Luyện đọc nhẹ nhàng - Chia bài làm 2 đoạn và gọi H - 2HK đọc nối tiếp đoạn (2 đọc, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi lượt) cho H H đọc nối tiếp đoạn - Hd H đọc từ khó - H luyện đọc: Lê-ô-nác -đô đa Vin-xi, Vê- rô- ki- ô - YC H đọc phần lại bài - 1 H đọc - Gọi H đọc phần chú giải - Đọc chú giải - YC H luyện đọc nhóm đôi - Luyê ân đọc - Gọi H đọc toàn bài - Đọc bài c.Tìm hiểu - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ mời lớp thảo bài luâ ân, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài Huy đô nâ g kết quả - Nhâ nâ xét, chốt lại kiến thức - Lắng nghe, ghi nhớ - Yêu cầu H đọc lại bài - H đọc bài, trả lời d.Đọc diễn - Hướng dẫn H luyện đọc diễn - H đọc, trả lời cảm cảm đoạn 1 và tổ chức cho H thi Theo dõi, luyện đọc và thi đọc đọc (3HTB) - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe 3.Củng cố - Em học tập đức tính gì ở Lê -ô- - H tự liên hệ với bản thân. dặn dò nác -đô đa Vin -xi .? - Nhận xét giờ học, dặn dò H - Lắng nghe ĐẠO ĐỨC: Bài 6 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T1) I. Mục tiêu: - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong gia đình. * H khá giỏi hiểu được Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành,nuôi dạy mình. GV: Lê Thị Ngọc Bích 10 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ1 – T1) - Tranh vẽ trong sgk III. Hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên 1. ổn định lớp ( 2p) 2. Bài mới : -Hoạt động 1: ( 10p) Tìm hiểu truyện kể Hoạt động 2: Xử lí tình huống ở sgk ( 10p) -Hoạt động 3: Liên hệ ( 10p) 4. Củng cố, dặn dò : ( 3p) Hoạt động của học sinh - GV cho H hát bài hát tập thể - H ổn định hát bài hát tập thể - Gv kể chuyện kết hợp chỉ - Lắng nghe, theo dõi tranh. - Mời CTHĐTQ lên điều khiển - CTHĐTQ yêu cầu lớp đọc GV theo dõi giúp đỡ khi cần thầm, trao đổi nhóm về chuyện kể qua các gợi ý: ?Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng? ?Theo em bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng? ?Chúng ta cần đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? Vì sao? Đọc thầm, trao đổi nhóm Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - Kết luận:Chúng ta cần phải Lắng nghe, ghi nhớ kính trọng,quan tâm,chăm sóc,hiếu thảo với ông bà cha mẹ bởi vì ông bà cha mẹ là những người sinh thành,giáo dưỡng chúng ta. - Gọi HS nêu nd bài học. - 2 Hs nêu nội dung bài học - Treo bảng phụ ghi sẵn các tình - Theo dõi huống. - Tổ chức thảo luận-chất vấn. - Trao đổi-chất vấn theo cặp Tình huống a,clà sai. - Kể những việc đã làm(chưa - HS kể làm) được để chứng tỏ đã(chưa) Tự liên hệ bản thân quan tâm chăm sóc,hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - Gv cho Hs nêu lại các việc làm - 2Hs đọc của mình. - Củng cố lại nội dung bài học. - Hs đọc lại phần ghi nhớ ở sgk. - Dặn dò về nhà: Hiếu thảo,quan - Ghi nhớ tâm ông bà cha mẹ. GV: Lê Thị Ngọc Bích 11 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TLV: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nhận biết được 2 cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong văn kể chuyện (mục I, và BT1, 2mục III). - Bước đầu viết được đoạn văn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). - GD hs kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hai cách. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG 1.Bài cũ (5’) Hoạt động của giáo viên - Mời CTHĐTQ lên điều hành Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2H đọc đọc kết quả của bài làm trước, lớp theo dõi, nhâ ân xét 2. Bài mới - Gọi H Giới thiệu bài, ghi bảng - Theo dõi 28’ - Gọi H đọc truyện Ông trạng - 2H đọc, lớp theo dõi SGK a.Giới thiệu thả diều bài - Yêu cầu H đọc, tìm đoạn kết - Đọc và tìm b.Tìm hiểu ví bài dụ bài1, 2 - Gọi H phát biểu, GV nhận xét, - 3 -4 H trả lời kết luận lời giải đúng Bài 3 - Gọi H đọc yc, nội dung bài 3 - 2 H đọc - Yêu cầu H thảo luận, làm bài - Thảo luận cặp đôi - Gọi H phát biểu, GV nhận xét - Trả lời Bài 4 - Treo bảng phụ ghi 2 đoạn kết - Đọc, so sánh và gọi H so sánh - Theo dõi, nhận xét, kết luận - Theo dõi c. Ghi nhớ - Gọi H đọc phần ghi nhớ SGK - 2- 3 H đọc d.Luyện tập - Mời CTHĐTQ lên điều khiển - CTHĐTQ điều khiển: Bài 1 Gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài, Yc thảo luận că âp đôi, làm bài sau đó phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận lời giải - Theo dõi đúng Bài 2 - Theo dõi, giúp đỡ HS - CTHĐTQ Gọi 1H đọc yêu cầu, nội dung bài. Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi phát biểu ý kiến. - GV kết luận - Lắng nghe Bài 3 - Theo dõi hướng dẫn HS - CTHĐTQ gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài. Yêu cầu lớp tự làm bài vào VBT - Nối tiếp đọc câu vừa đặt - GV nhận xét, kết luâ nâ - Lắng nghe GV: Lê Thị Ngọc Bích 12 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 3. Dă ân (2’) Trường TH số 2 Tân Thủy dò - Nhận xét giờ học, dặn dò H - Lắng nghe TLV: KỂ CHUYỆN (KTV) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Đă ât thành câu,trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120chữ (khoảng 12 câu) II. Đồ dùng dạy học: - Giấy bút làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý viết tắt của một bài văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu - Giới thiệu bài, ghi bảng bài - Yc H quan sát bảng và đọc 3 đề bài có nội dung ở SGK 2.Thực hành - Treo bảng phụ viết sẵn một số đề viết bài gợi ý khác - GV gợi ý cho H cách lựa chọn đề bài khi thực hành - Gọi H đọc dàn ý vắn tắt bài văn kể chuyện ghi sẵn ở bảng - Yêu cầu H khi viết cần chú ý gắn với các chủ điểm đã học, về hình thức cần chú ý cách mở bài, kết bài, cách dùng từ và đặt câu trong khi kể - Cho H thực hành viết bài,GV theo dõi, nhắc nhở thêm H nếu cần - Thu một số bài nhận xét ưu khuyết điểm của bài viết 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học Hoạt động của học sinh - Theo dõi - 2 H đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo - H lựa chọn đề - 2 H đọc, lớp theo dõi - Đọc dàn ý - H theo dõi, lắng nghe để thực hành - H thực hành viết - Theo dõi - Lắng nghe Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ TOÁN: I. Mục tiêu + Biết cách nhân với số có hai chữ số. + Biết giải các bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. ( Làm BT1a,b,c. BT3 ) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học GV: Lê Thị Ngọc Bích 13 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy ND - TG Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài - Theo dõi cũ: 5’ 2 Dạy bài mới:30’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhân với số có hai chữ số. Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ lên làm việc + gọi 2 HS lên bảng làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước + Lớp theo dõi, so sánh, nhâ ân xét - Lắng nghe - HS lắng nghe và nhắc lại. - Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu bài. * GV giới thiệu phép nhân: 36 x 23 + GV viết lên bảng phép tính: + Theo dõi 36 x 23 + Yêu cầu HS áp dụng tính chất + HS tính và nêu kết quả. một số nhân với một tổng để 36 x 23 = 828 tính. 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. + GV nêu vấn đề và hướng dẫn - Theo dõi. HS đặt tính.(Như SGK/ 69) + GV hướng dẫn HS thực hiện - Nhắc lại cách nhân. phép nhân * GV giới thiệu từng tích trong phép tính. (Như SGK/69) + Yêu cầu HS nêu lại từng + Nêu các bước nhân Hoạt động 2: bước nhân. Luyện tập H: Bài tập yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính. Bài 1: + GV các em thực hiện phép - HS thực hiện vào vở nhân tương tự như phép nhân 36 x 23. (làm bài a, b, c) + Theo dõi, giúp HS còn chậm - Lần lượt 3 HS lên bảng làm, + GV nhận xét đánh giá HS. lớp làm vào vở, lớp nhâ nâ xét - Nhận xét bài ở bảng. Bài 3: - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ điều hành: yêu cầu GV tiếp cận giúp HScòn chậm HS đọc và phân tích bài toán, GV chữa bài nếu cần sau đó làm bài 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Bài giải: 25 quyển vở có tất cả số trang là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang. 3. Củng cố, - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và ghi nhớ dặn dò (2') Dặn dò tiết học sau. GV: Lê Thị Ngọc Bích 14 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy LTVC: TÍNH TỪ (tiếp) I. Mục tiêu - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, 3 mục III) II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài 1và 2 phần nhận xét. - Từ điển. III. Hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài - Theo dõi cũ: (5’) Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ lên làm việc + Gọi 3 bạn đặt câu với 2 từ nói về ý chí, nghị lực của con người. + Gọi tiếp 3 bạn đọc các câu tục ngữ nói về ý nghiã của từng câu. + Lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe 2.Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 1: - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ lên làm việc Tìm hiểu ví dụ. + Gọi HS nhắc lại thế nào là tính (12’) từ? (1 HS) Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Theo dõi, giúp đỡ HS nếu cần + HS trao đổi, thảo luận và trả thiết lời câu hỏi + Gọi HS phát biểu, nhâ ân xét H: Bạn có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? Trắng - trăng trắng - trắng tinh - KL: Mức độ đặc điểm của tờ - Lắng nghe, ghi nhớ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy trăng trắng, tính từ trắng đã cho ban đầu. Bài 2 - Theo dõi, giúp đỡ HS nếu cần - CTHĐTQ mời 1 HS đọc yêu thiết cầu và nội dung. + Trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Chốt kết quả nếu cần + Đại diê ân nhóm trình bày kết quả, lớp lắng nghe, nhâ ân xét * Kết luận: Có 3 cách thể hiện - HS lắng nghe. mức độ của đặc điểm, tính chất. + Tạo ra từ ghép hoặc từ láy GV: Lê Thị Ngọc Bích 15 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy với tính từ đã cho. + Thêm các từ: rất, quá, lắm, … vào trước hoặc sau tính từ. + Tạo ra phép so sánh. - H: Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính - HS trả lời theo ý hiểu. chất? * Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các - 2 HS nêu. cách thể hiện. - HS lấy ví dụ:. Hoạt động 2: - Mời CTHĐTQ lên điều hành Luyện tập(18’). - CTHĐTQ lên làm viê âc Bài 1: + Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội + Theo dõi, giúp HS còn chậm dung BT1, lớp theo dõi + HS làm vào vở. + Chữa bài, chốt: Những TN biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, + Theo dõi, giúp HS còn chậm lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - CTHĐTQ gọi 1HS đọc yêu Bài 2: cầu và nội dung BT2, lớp theo + Chốt, bổ sung cho HS dõi VD:- Đỏ: đỏ rực, đỏ hồng, đỏ + Nêu bài làm, nhận xét. lắm, … + trao đổi và tìm từ, viết vào - Cao: cao vút, cao vợi, rất cao, phiếu quá cao, … + HS lên dán phiếu và đọc các - Vui: vui vẻ, vui sướng, rất từ vừa tìm được. vui, vui lắm, … - Theo dõi, giúp HS còn chậm Bài 3: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp đặt câu với mỗi từ ngữ vừa tìm được ở BT 2. - GV nhận xét tiết học. Khắc + Nối tiếp đọc kết quả 3. Củng cố, sâu cho Hs cách sử dụng và - Lắng nghe, ghi nhớ. dặn dò:2’ xác định tính từ. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Vn dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan ®n nhân với số có hai chữ số. ( Làm BT1, BT2 cột 1,2 . BT3) II. Đồ dùng dạy-học GV: Lê Thị Ngọc Bích 16 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Bảng phụ, bảng con III. Hoạt động dạy-học ND - TG Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra - Theo dõi bài cũ (5') Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ lên điều hành Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn làm thêm ở tiết trước, lớp theo dõi, nhâ nâ xét - GV nhận xét, lên lớp - Lắng nghe 2.Dạybàimới - GV giới thiệu bài – ghi đề - Theo dõi : - Mời CTHĐTQ tiếp tục điều - CTHĐTQ lên điều hành * Hướng dẫn hành tiết học + yêu cầu lớp tự đặt tính rồi HS luyện tập + Theo dõi giúp đỡ HS còn tính, 3 HS lên bảng làm bài, HS (28 - 30') châ m cả lớp làm bài vào vở â Bài 1 + Mời lớp nhâ nâ xét + Gọi HS nêu cách tính. Chốt kiến thức nếu cần - CTHĐTQ yêu cầu HS nêu nội Bài 2 (ct 1,2) - GV kẻ bảng số bài tập lên dung của từng dòng trong bảng bảng. H: Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng? H: Điền số nào vào ô trống thứ nhất? + Theo dõi giúp đỡ HS còn + Mời lớp tự làm tiếp các phần châ âm còn lại của bài tập, 1 HS lên bảng làm + Kiểm tra bài trên bảng, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của + Chốt kiến thức nếu cần nhau Bài 3: - CTHĐTQ gọi 1HS đọc đề bài 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn làm vào vở châ âm + Nhận xét bạn làm trên bảng + Một số em làm bài xong trước nộp bài lên để nhận xét . Chốt kiến thức nếu cần Bài giải Đổi 24 giờ = 1440 phút. Số lần đập của tim người đó trong 24 giờ là: 75 x 1440 = 108 000 (lần) Đáp số: 108000 lần đập. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 3 Củng cố dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học.dặn dò tiết học sau GV: Lê Thị Ngọc Bích 17 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TLV: KỂ CHUYỆN (KTV) I.Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyê ân đúng theo yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, dùng từ hay, giàu trí tượng và sáng tạo, trình bày sạch sẽ. II . Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện. III . Các hoạt động dạy – học ND - TG 1.ổn định tổ chức (2') 2.Hướng dẫn làm bài: ( 5') Hoạt động của giáo viên - GV kiểm tra vở bút chuẩn bị của HS - GV ra 3 đề để gợi ý cho HS biết. Hoạt động của học sinh - Kiểm tra cả lớp - Gọi 3 HS lần lượt đọc từng đề (SGK) Đề 1: + Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu Đề 2: + Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An - đâyrây- ca bằng lời của cậu bé An- đrây-ca. Đề 3: + Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. - Theo dõi - HS thực hành viết bài * GV hướng cho HS làm đề 3. Thực hành - Cho HS viết bài. GV theo dõi viết bài nề nếp làm bài của HS. - Nô pâ bài viết (25 - 30') - Thu bài . - HS lắng nghe - Nhận xét giờ kiểm tra 4.Dặn dò (1') HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20/11 I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu thêm về ý nghĩa nghĩa ngày nhà giáo VN. - Tập và biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11. - Chuẩn bị cho ngày kỉ niệm có hiệu quả. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Nội dung: - Giới thiệu cho HS hiểu hơn ý nghĩa ngày 20/11 - Tổ chức cho học sinh tập luyện văn nghệ chuẩn bị cho ngày kỉ niệm 20/11. 2/ Hình thức: GV: Lê Thị Ngọc Bích 18 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Gv giới thiệu về ý nghĩa ngày 20/11. HS liên hệ những việc mình cần làm để chào mừng ngày 20/11 sắp đến. - Thực hiện tập luyện văn nghệ dưới sự hướng dẫn cụ thể của GV - Chỉ đạo cho học sinh tập luyện theo lề lối, nghiêm túc chuẩn bị cho ngày lễ. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Tập trung học sinh lại để nhận xét, đánh giá về quá trình tập luyện rút kinh nghiệm cho những tiết luyện tập sau. ÔL TIẾNG VIỆT: LUYÊôN TÂôP VỀ ĐÔôNG TỪ I. Mục tiêu : Giúp hs : - Củng cố hệ thống hóa các kiến thức về động từ. - Rèn kĩ năng nhận biết và vận vào làm bài tập ở mức độ cao hơn. - Giáo dục hs sử dụng từ đúng khi nói và viết. II. Đồ dùng dạy học - BP - B/con - vở III.Các hoạt động dạy và học : ND - TG 1.Bài cũ : 4’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2 HS + Nêu khái niệm về tính từ - ví dụ + Tìm t/từ trong câu sau : “Em yêu làng quê tha thiêt”+ Lớp nhận xét - Lắng nghe 2.Bài mới : - Giới thiệu bài - CTHĐTQ lên làm viê âc HĐ1: Củng cố + H: kiến thức: 8’ Thế nào là động từ -cho VD Động từ thường kết hợp với những từ nào thì trở thành danh từ .( nổi, niềm, sự, cuộc đứng trước sẽ trở thành danh từ . VD : nổi nhớ, niềm thương, sự đợi chờ, HĐ2: Luyện cuộc chiến đấu ...) tập-Thực hành - theo dõi giúp hs làm bài. - CTHĐTQ mời 1 HS đọc bài- lớp 20’-22’ đọc thầm - tìm các động từ có trong đoạn văn . -Chữa bài - nhận xét đối - Theo dõi, chữa bài chiếu -chốt kiến thức . 2. -Theo dõi giúp hs - 1 HS đọc yêu cầu - Gạch ĐT trong các cặp từ đã cho – Gọi trình bày kết quả – Lớp nhâ nâ xét + CTHĐTQ mời các bạn giải thích cách chọn (vì nó đi kèm từ những, đứng đầu câu thay cho của anh.) - Chốt kiến thức. - Theo dõi GV: Lê Thị Ngọc Bích 19 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy 3. - GVtheo dõi giúp hs làm bài - CTHĐTQ ? Bài tâ pâ yêu cầu gì? (đặt câu với từ đồng âm sau để từ đó trở thành ĐT) + Thảo luâ nâ đă ât câu + 4 em lên bảng đă tâ câu của mình, lớp làm bài vào vở - nhận xét đối chiếu . 3.Củng cố-Dặn * Nhận xét tiết học - học bài - Lắng nghe thực hiện tốt. dò : 2’ - Chuẩn bị bài sau. KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐÔôT THƯA (T3) I. Mục tiêu - Biết thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau. - HS bình thường: khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu có thể bị dúm - HS khéo tay: Khâu viền được được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột - Một số sản phẩm có đường khâu gấp mép vải. - HS : Mảnh vải kích thước 20cm x 30cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học ND - TG A/ Bài cũ( 5 phút) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ kiểm tra + 2 HS nêu cách thực hiện các thao tác gấp mép vải + 2 HS thực hiện thao tác gấp mép vải và khâu viền + Lớp theo dõi - Nhận xét, chốt cách khâu: + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột B/ Bài mới - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Đưa dụng cụ thực hành lên 1. Hướng dẫn học bàn. (Vật liệu, dụng cụ thực sinh thực hành hành) ( 20 - 22 phút) - Nêu các YC của sản phẩm: - Theo dõi + Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược được đường gấp GV: Lê Thị Ngọc Bích 20 Năm học: 2015 - 2016
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan