Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuần 11...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11

.DOC
25
106
101

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 11 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt qua khó khăn nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi (TLCH sgk). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các họat động dạy học: ND - TG 1.Bài mới HĐ1 Luyện đọc 8-10 p HĐ2.Tìm hiểu bài 7-8p HĐ3. Đọc diễn cảm 5-8 p 2.Củng cố, DD (3-5p) Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu H quan sát tranh SGK và nhận xét, GV giới thiệu chủ điểm, tên bài và ghi bảng - Gọi H khá đọc mẫu bài - Chia bài làm 4 đoạn và gọi H đọc, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho H - Hướng dẫn H đọc từ khó Hoạt động của học sinh - H quan sát tranh và nhận xét - 1 H đọc - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - H đọc cá nhân: thả diều, kinh ngạc, mảnh gạch vỡ… - Yêu cầu H đọc lại bài - H đọc nối tiếp - Gọi H đọc phần chú giải - Đọc phần chú giải - Tổ chức cho H luyện đọc nhóm - H luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV đọc mẫu bài - H lắng nghe - Yêu cầu HS đọc và trả lời CH ở - H đọc thầm và trả lời SGK - H trả lời - Mời CTHĐTQ lên huy động - CTHĐTQ lên hỏi và lớp kết quả trả lời - Gọi H đọc toàn bài - 3 HS đọc - Hướng dẫn H đọc diễn cảm - H theo dõi, luyện đọc và đoạn 2 và tổ chức cho H thi đọc thi đọc (4,5 HS thi đọc) - Theo dõi, tuyên dương H đọc - Lắng nghe tốt - Nhận xét giờ học, dặn dò HS - Lắng nghe, ghi nhớ GV: Lê Thị Ngọc Bích 1 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000...CHIA CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …. - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) một số với (hoặc cho) 10, 100, 1000, *HS hoàn thành bài 1a) cột 1,2; b) cột 1,2; Bài 2 (3 dòng đầu). II. Đồ dùng dạy học : -Giáo viên : Phấn màu. III. Các hoạt động dạy và học : ND - TG 1.Bài cũ 3-5p 2.Bài mới *HĐ1 Hình thành kiến thức 13-14p Hoạt động của giáo viên - Mời CTHĐTQ lên điều hành Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2HS lên làm bài 1b, 2b, lớp làm nhápnhận xét - Nhận xét . - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi đề lên - Lắng nghe bảng. - Giới thiệu phép nhân 35 x 10, - Theo dõi, nêu cách thực yêu cầu hs nêu cách thực hiện. hiện 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350. Vậy 35 x 10 = 350 - So sánh thừa số 35 và tích 350 - So sánh. - Kết luận : Khi nhân một số tự - Nhắc lại kết luận. nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. *Giới thiệu phép chia 350 : 10 - hs nêu kết quả, nhận xét số bị chia và thương. Nêu nhận xét. - Kết luận : Khi chia số tròn - Nhắc lại kết luận. chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. *Giới thiệu phép nhân 35 x 100 - Thảo luận - Nêu cách thực và 35 x 1000, yêu cầu HS nêu hiện - Theo dõi, nhận xét, bổ cách thực hiện. sung . - Hướng dẫn thực hiện (như phần - Thực hiện GV: Lê Thị Ngọc Bích 2 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 *HĐ2 Luyện tập 13-15p 3.Củng cốDặn dò 2p CHÍNH TẢ: I.Mục tiêu: Trường TH số 2 Tân Thủy 1) : - Vậy 35 x 100 = 3500 ; 35 x 1000 = 35000 - Nhận xét thừa số, tích các phép nhân trên - Kết luận : Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba chữ số 0 vào bên phải số đó. *Giới thiệu phép chia 3500 : 100 và 35000: 1000, yêu cầu hs nêu kết quả. - Y/cầu HS nhận xét về SBC và thương của các phép chia trên - H: Muốn chia số tròn chục cho 10, 100, 1000… ? - Kết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba chữ số 0 ở bên phải số đó. Bài 1a,b cột 1,2: Tính nhẩm. - Yêu cầu hs làm miệng trước lớp =>Nhận xét, chữa bài. - Rút ra kết luận . - Nhắc lại kết luận. - Theo dõi - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Phát biểu. Nêu nhận xét. - Trả lời - Nhắc lại kết luận. *Nêu yêu cầu. - Hs làm miệng trước lớp và nêu lại cách nhân (chia nhẩm) với 10, 100, … Bài 2 (3 dòng đầu): Viết số thích *Đọc đề và mẫu. hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn cách làm theo mẫu. - Theo dõi - Yêu cầu hs làm vào vở - Theo - Làm bài vào vở - Nhận xét, dõi giúp HS- Nhận xét, chữa bài. sửa sai. - Nêu câu hỏi củng cố kiến thức- -Nối tiếp nhau TLCH. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau . Lắng nghe cùng làm tốt . NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ GV: Lê Thị Ngọc Bích 3 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Nhớ viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ bài : Nếu chúng mình có phép lạ (77chữ/16phút) 3 khổ thơ đầu bài . - Làm đúng BT3 (viết lại các chữ sai CT trong các câu đã cho) . - Làm bài tập 2,3 đúng (chính tả phân biệt dấu hỏi, ngã ,điền vào chỗ trống). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2, 3 III. Các họat động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ.5p - Gọi H viết từ khó tiết trước - 2HY lên bảng viết, lớp theo 2. Bài mới dõi, nhận xét 15p - Giới thiệu mục tiêu tiết học - Lắng nghe a.Hướng - GV đọc đoạn thơ cần viết, sau đó - Nghe, đọc lại bài dẫn H nhớ gọi H đọc lại bài viết - Yc H đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - H đọc - Các bạn nhỏ đã mong ước điều - H trả lời gì? - Hd H viết từ khó - H viết bảng con từng từ: Hạt giống, đúc thành, trong ruột - Nhận xét, sửa chữa - Lắng nghe - Hd H cách trình bày: viết lùi 1 ô, - H theo dõi giữa các khổ cách một dòng - Yêu cầu H nhớ lại bài và viết - H viết bài - Soát lỗi, nhận xét - Theo dõi b.Hướng Bài 2 dẫn làm bài - Gọi H đọc yêu cầu bài 2 - H đọc tập - Yêu cầu H tự làm vào vở - 1 H làm bảng phụ, lớp làm 10p - Treo bảng phụ, gọi H nhận xét. vào vở - Gọi H trình bày kết quả - HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét Bài 3 - 1 H đọc - Gọi H đọc yêu cầu bài - 2HS làm bảng phụ, lớp làm - Yêu cầu H tự làm bài vào vở và nhận xét - H nêu nghĩa các câu thành - GV giải nghĩa từng câu ngữ . 3.Củng cố, DD.5p - Nhận xét giờ học, dặn dò HS GV: Lê Thị Ngọc Bích 4 - Nghe Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy ÔL TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu - Rèn luyện hs kĩ năng nhân với số có một chữ số - HS vận dụng Kt vào giải toán có lời văn. - HS yêu thích môn học và hứng thú học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ,VBT III. Các hoạt động dạy và học : ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Mời CTHĐTQ lên điều khiển - CTHĐTQ gọi 2 HS lên bảng (3-5p) đặt tính rồi tính: 123456+78965 98765-1234 2.Bài mới 30’ Lớp làm vở nháp HĐ1 Nhận xét bài bạn Củng cố KT . *Giới thiệu bài,ghi bảng - Nghe - YC nêu cách đặt tính, cách tính - 2 HS nêu - Nhận xét, chốt ý: - Nghe HĐ2 Thực hiện tính từ phải sang trái Luyện tập *HD thực hành: * CTHĐTQ lên điều khiển: Mời CTHĐTQ lên điều khiển Bài 1VBT Trang 59:Tính - Mời 1 HS đọc yc - Lớp làm bảng con - Hs nêu kết quả, nhận xét, nêu cách làm - GV chốt cách làm - Nghe Bài 2:Tính giá trị biểu thức - Mời 2HS nêu yc - 2 hs lên bảng làm, lớp làm VBT - 1 hs nêu cách làm – nhận xét, chữa bài - YC nêu thứ tự thực hiện biểu - Nêu thứ tự thức - Gv chốt - Lăng nghe Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng - 2 HS đọc bài toán bán được1635kg gạo,buổi chiều 1hs nêu các dự kiện bài bán được số gạo gấp đôi buổi Tìm số gạo bán buổi chiều sáng.Hỏi cả hai buổi bán được bao 1H lên bảng làm, lớp làm vở GV: Lê Thị Ngọc Bích 5 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy nhiêu kg gạo? - Nhận xét, chốt kết quả Bài 4:Tích của hai số bằng 135.Nếu một thừa số gấp lên 7 lần rồi nhân với thừa số kia thì tích mới bằng bao nhiêu? - YC Huy động kq chữa bài,chốt dạng 3.Củng cốDặn dò : (2p) - Hệ thống KT đã học - Nhận xét, dặn dò Nhận xét kq - Lắng nghe - Một thừa số gấp lên 7 lần thì tích củng gấp lên 7 lần.Khi đó tích mới gấp 7 lần tích cũ hs giải vào vở,bảng phụ - Vậy tích mới là: 135x7=945 Đáp số:945 - Cho hs nêu cách thực hiện nhân - Lắng nghe Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp hs : - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. *HS hoàn thành bài 1a; bài 2a. II.Đồ dùng dạy học - Kẻ bảng phần nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - Yêu cầu hs làm bài luyện thêm . - 2hs lên bảng làm bài 3-5p - Chữa bài-nhận xét - Nhận xét đối chiếu . 2.Bài mới - Giới thiệu bài . - Lắng nghe *HĐ1 +Tính & Rồi so sánh giá trị của - Thảo luận nhóm (Tính - so Hình thành biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c). sánh giá trị của biểu thức) kiến -Yêu cầu hs thảo luận nhóm-Đại - Đại diện các nhóm nêu ý kiến thức diện các nhóm nêu ý kiến . . 12-13p - Kết luận: (a x b) x c = a x(b x c) - Nhắc lại kết luận. - Để nhân một tích hai số với số - Nối tiếp nhau trả lời . thứ ba ta có thể làm như thế nào? =>Khi nhân một tích hai số với số -HS nêu. thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ GV: Lê Thị Ngọc Bích 6 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy ba. - Yêu cầu hs quan sát, đọc mẫu; *Nêu yêu cầu. *HĐ2 giúp HS phân biệt 2 cách thực hiện Đọc bài mẫu. Thực hành các phép tính, so sánh kết quả. Bài 1a: Tính Hướng dẫn HS làm bằng 2 cách. bằng 2 cách. - Yêu cầu hs làm bài vào vở các - Làm vào vở. => Theo dõi, 10p phép tính ở phần a) nhận xét, HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân. - Yêu cầu hs áp dụng t/chất giao - Đọc yêu cầu. Bài 2a: Tính hoán, kết hợp khi làm tính. Nêu cách làm. bằng cách - Y/cầu HS tự làm bài. Theo dõi - Làm vào vở. thuận tiện giúp hs nhất. 6-7p - Chữa bài, nhận xét - Nhận xét, sửa bài. - Lưu ý HS: Kết hợp các số có tích - Lắng nghe là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…) 3.Củng cốDặn dò : 2p - Gọi HS nêu t/chất kết hợp của - 2, 3HS nêu. phép nhân. - Nhận xét tiết học - Theo dõi, lắng nghe - thực Dặn: Học bài, chuẩn bị bài sau. hiện tốt . LTVC: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ * I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang,sắp). - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua BT thực hành (2,3) trong sgk. - HS KG biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu văn bài 2 viết ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ .5p - Động từ là gì? Cho ví dụ? - 2 H trả lời, lớp nhận xét 2.Bài mới - Giới thiệu bài, ghi bảng - Theo dõi a.Hướng - Gọi H đọc yc, nội dung bài tập 2 - 1 H đọc dẫn làm bài - Treo bảng phụ, gọi H đọc yêu - 1H làm bảng lớp, lớp làm GV: Lê Thị Ngọc Bích 7 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy tập. 25p Bài 2 cầu và nội dung bài điền vào chỗ trống đã, đang, sắp . - Gọi H nhận xét bài bảng, GV sửa chữa - Yc H đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3 - Gọi H đọc yêu cầu, truyện vui . - Yc H thảo luận, làm bài - Gọi H phát biểu, lớp theo dõi bổ sung - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3.Củng cố, - Nhận xét giờ học, dặn dò HS DD 1p VBT Trả lời:đã ,đã ,đang,đã. - Nhận xét -2 H đọc - 1 H đọc - H làm bài - 3h/s trả lời:đã (đang) đang(đã)... - Theo dõi - Lắng nghe KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KỲ DIỆU I. Mục tiêu - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa câu chuyện ở SGK III. Các họat động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu - Giới thiệu mục tiêu tiết học - Lắng nghe bài 5p 2.GV kể - GV kể chuyện lần 1, giọng kể - Lắng nghe chuyện chậm rãi, thong thả 10p - GV kể chuyện lần 2 kết hợp - H nghe, quan sát tranh SGK tranh minh họa, đọc lời ở dưới 3. Hướng tranh dẫn H kể - Chia nhóm, yc H trao đổi, kể - H thảo luận, kể trong nhóm chuyện chuyện trong nhóm, GV theo dõi, 15 -20p giúp đỡ các nhóm - Tổ chức cho H kể từng đoạn - Các tổ cử đại diện thi kể trước lớp, GV nhận xét từng H kể - Tổ chức cho H thi kể toàn - 5, 6 H tham gia thi kể trước GV: Lê Thị Ngọc Bích 8 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 4.Củng DD 5p Trường TH số 2 Tân Thủy truyện, GV gợi ý cho H kể bằng một số câu hỏi: Hai cánh tay Ký như thế nào? Khi cố giáo đến nhà, Ký đang làm gì? Ký đã đạt được những thành công gì? - Gọi H nhận xét lời bạn kể, GV nhận xét, đánh giá H cố, - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn dò HS lớp theo gợi ý GV H theo dõi, nhận xét - H trả lời, lắng nghe đánh giá - Nêu ý kiến - Lắng nghe Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 TOÁN: I. Mục tiêu - Học sinh biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. *HS hoàn thành bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học - BP - B/con III. Các hoạt động dạy và học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Bài cũ * Gọi HS: Tính bằng hai cách: *2HS làm bài -lớp làm nháp 3-5p 5 x 2 x 7; 3 x 4 x 5 chữa bài, đối chiếu. - Nhận xét-Chữa bài - Lắng nghe 2.Bài mới * Giới thiệu bài, ghi đề. - Theo dõi *HĐ1 1. Hướng dẫn nhân với số có tận Hình thành cùng là chữ số 0: kiến thức - Yêu cầu hs nêu cách thực hiện - Nêu cách thực hiện. 11 -13p phép nhân : 1324 x 20. - Hướng dẫn thực hiện : - Theo dõi. 1324 x 20 = 1324 x 2 x 10 = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480. - Yêu cầu hs đặt tính và tính vào - HS làm bài b/con . GV: Lê Thị Ngọc Bích 9 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 *HĐ2-L.tập 20 -22p Bài 1: Đặt tính... Bài 2: Tính 3.Củng cốDặn dò 1 - 2p Trường TH số 2 Tân Thủy b/con, nhận xét - Chốt cách thực hiện: - Nhắc lại cách thực hiện. + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích + Tiếp tục thực hiện phép nhân bình thường. 2. Hướng dẫn nhân các số có tận cùng là chữ số 0 : - Y/cầu hs nêu cách thực hiện phép - Nêu cách đặt tính và thực nhân : 230 x 70. hiện đặt tính làm bài b/con. Chữa bài . - Hướng dẫn thực hiện : - Theo dõi- cùng thực hiện. 230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10 = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - Chốt cách thực hiện - HS nêu cách thực hiện + Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích. + Tiếp tục thực hiện phép nhân bình thường - Lưu ý HS: Cách thực hiện trên chỉ - Lắng nghe – ghi nhớ. áp dụng khi có chữ số 0 ở tận cùng của các thừa số. * HS làm bài b/con (3 dãy 3 bài) *HS làm bài b/con. - Theo dõi, tiếp sức cho HS làm chậm. - Huy động KQ, chữa bài – Gọi HS - Chữa bài -giải thích cách nêu lại cách làm và KQ. làm. - Gọi HS phát biểu cách nhân các số - Phát biểu có tận cùng là chữ số 0. - Y/cầu HS làm bài - GV theo dõi, -HS đọc yêu cầu giúp đỡ HSY. 1, 2HS phát biểu cách nhân ... Làm bài vào vở. - Gọi HS nêu lại cách làm và KQ. - 1, 2HS nêu lại cách làm và KQ; HS khác nhận xét. * Gọi HS nêu lại cách nhân với số - HS nhắc lại cách nhân với có tận cùng là chữ số 0. số có tận cùng là chữ số 0. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - thực hiện tốt . GV: Lê Thị Ngọc Bích 10 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Dặn: Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi . - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (TLCH sgk). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III. Các họat động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ .5p - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ mời 2 H lên bảng đọc Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 2. Bài mới - Yêu cầu H quan sát tranh SGK - H quan sát tranh và nhận xét 25p và nhận xét, GV giới thiệu chủ a. Giới thiệu điểm, tên bài và ghi bảng bài - Gọi H đọc mẫu bài - 1 H đọc b. Luyện đọc - Yc H đọc nối tiếp câu tục ngữ, - 7 H đọc nối tiếp GV theo dõi chỉnh sửa lỗi - Hướng dẫn H đọc từ khó - H đọc cá nhân, đồng thanh đã quyết, tròn vành, chạch - Yêu cầu H đọc lại bài - H đọc nối tiếp - Cho H luyện đọc theo cặp - H luyện đọc - Gọi H đọc phần chú giải - 1 H đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc - G đọc mẫu bài, giọng rõ ràng - H lắng nghe - Yc H đọc thầm bài, trao dổi vào - H đọc thầm và trả lời c. Tìm hiểu TLCH 1 SGK 1,2 H trả lời bài Mời CTHĐTQ lên điều hành huy - H trao đổi, trình bày, lớp bổ động kết quả sung - Theo em, H phải rèn luyện ý - Trả lời chí gì? - Gọi H đọc toàn bài - 1 HS đọc d. Đọc diễn - Hướng dẫn H đọc diễn cảm - H luyện đọc cảm và đọc Yc H tự đọc thuộc lòng và thi 3,4 H đọc GV: Lê Thị Ngọc Bích 11 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy thuộc lòng đọc, Gv nhận xét 3.Củng cố, - Nhận xét giờ học, dặn dò HS DD -5p - Lắng nghe, ghi nhớ ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I. Mục tiêu Giúp HS biết: - Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học qua các bài như : Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiẹm thời giờ. - HS tự liên hệ vào thực tế những việc mình đã làm được hoặc chưa làm được. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG 1. Bài cũ : 3-5 P 2.Bài mới : 3032P Hoạt động 1 : Củng cố các kến thức đã học (9-10 p) Hoạt động của giáo viên -Yêu cầu học sinh nêu lại các bài đã học của 9 tuần đầu. - GV nêu mục tiêu của tiết học. - GV nêu câu hỏi về nội dung các bài đã học, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. ? Em hiểu thế nào là trưng thực trong học tập ? ? Thế nào là vượt khó trong học tập ? ? Thế nào là bày tỏ ý kiến, cho ví dụ ? ? Em hãy nêu một hành động việc làm để tiết kiệm tiền của ? ? Như thế nào là tiết kiệm thời giờ? - GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho HS. * Gv chốt : Một người biết trung thực trong học tập sẽ được thầy cô, bạn bè yêu quý và sẽ học ngày càng tiến bộ.Biết vượt khó trong học tập sẽ làm thực hiện GV: Lê Thị Ngọc Bích 12 Hoạt động của học sinh - HS nêu các bài đã học của 9 tuần đầu. - HS nghe. - HS nối tiếp trả lời. Bổ sung, Nhận xét - HS nghe. Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Hoạt động 2 : Thực hành kỹ năng (12-15). 3.Củng cố , dặn dò: 3-5 p Trường TH số 2 Tân Thủy được ước mơ của minh. Sẽ là người có ích cho xã hội. Muốn mọi người hiểu và tin tưởng cần biết bày tỏ ý kiến. Thời gian rất đáng quý với mỗi người chúng ta đừng để nó trôI qua một cách lãng phí.Tiền của là công sức của mình bỏ ra để kiếm được nên cần biết tiết kiệm. - GV đưa ra một số tình huống. - HS thảo luận N4 và xử lí Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 xử tình huống lí tình huống sau đó lên đóng vai. - TH1: Bằmg rủ Tuần xé sách vở lấy giấy gấp thuỳên. Tuấn sẽ làm gì ? - TH2: Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới trong khi chưa chơi hết đồ chơi đã có. Tâm sẽ nói gì với em ? - TH3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng con nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà ? ….. - GV huy động kết quả, gọi các - Các nhóm lên đóng vai, nhóm lên đóng vai. các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và hoàn thiện - HS nghe. phần trả lời cho HS. - Gv hệ thống lại toàn bộ các bài - Hệ thống kiến thức học. - Khen những H có tinh thần - Lắng nghe, ghi nhớ tham gia học tập trao đổi - GV nhận xét tiết học và dặn dò. TLV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu GV: Lê Thị Ngọc Bích 13 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong sgk. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt được mục đích đề ra. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tên truyện, nhân vật, bảng lớp viết đề bài III. Các họat động dạy học ND - TG 1.Giới thiệu bài 5p 2.Hướng dẫn trao đổi - 25p a.Phân tích đề bài bHướng dẫn tiến hành trao đổi c.Thực hành trao đổi 3. Củng cố, dặn dò - 5p Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu mục tiêu tiết học - Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? Trao đổi về nội dung gì? - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - GV giảng giải, gạch chân các từ: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai - Gọi H đọc gợi ý - Gọi H đọc các tên truyện đã chuẩn bị - Treo bảng phụ ghi tên các nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên - Gọi H đọc gợi ý 2 và làm mẫu - Yêu cầu H thực hành hỏi đáp - Chia nhóm, cho H trao đổi trong nhóm, GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - Gọi H trao đổi trước lớp - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng và yc H nhận xét - Nhận xét giờ học, dặn dò HS Hoạt động của học sinh - Lắng nghe, nắm mục tiêu tiết học - H trả lời - Nêu ý kiến - Theo dõi - 1 H đọc - H nối tiếp đọc - Quan sát - 1H đọc, làm mẫu - H thực hành theo cặp - H thực hiện - Một số cặp trao đổi - H nhận xét - Lắng nghe Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG TOÁN: I. Mục tiêu - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. GV: Lê Thị Ngọc Bích 14 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Biết được 1dm2 = 100cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại *HS hoàn thành bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học - Hình vuông cạnh 1 dm chia thành 100 ô vuông. III. Các hoạt động dạy và học : ND - TG 1.Bài cũ 3-5p 2.Bài mới HĐ1 Hình thành kiến thức 12-13p Hoạt động của giáo viên - Mời CTHĐTQ lên điều hành Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2hs lên bảng làm bài Tính : 740  200, 2560  40 lớp nháp -nhận xét . - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe - Giới thiệu bài : Đề-xi-mét vuông - Quan sát, theo dõi. - Giới thiệu hình vuông có cạnh 1 dm - Quan sát - Yêu cầu hs tính diện tích hình vuông - Tính diện tích hình vuông đó. cạnh 1 dm, nêu đáp án. Diện tích hình vuông có cạnh 1 dm là: 1 x 1 = 1 (dm2). - H: Thế nào là Đề-xi-mét vuông ? - Nối tiếp nhau trả lời-nhắc => KL: Đề-xi-mét vuông là diện tích lại hình của vuông có cạnh 1 dm. . -Hướng dẫn Đọc : Đề-xi-mét vuông - Tập đọc, viết vào bảng 2 Viết : dm - H: Hình vuông 1 dm2 gồm bao - Quan sát - Trả lời câu hỏi. nhiêu hình vuông nhỏ? Mỗi hình Nhận xét, bổ sung. vuông nhỏ có cạnh bằng bao nhiêu? 1 dm2 bằng bao nhiêu cm2 ? - KL: 1 dm2 = 100 cm2 - Nêu – ghi nhớ: - Y/cầu HS đọc đúng các số đo diện 1 dm2 = 100 cm2 tích và kí hiệu dm2 . 100 cm2 = 1 dm2 - Nhận xét, sửa bài - Nêu yêu cầu. HĐ2 Tập đọc trước lớp. Luyện tập - Đọc cho hs viết - Y/cầu HS viết - Theo dõi Bài 1: Đọc đúng các số đo và kí hiệu dm2 . (4-5 p) - Nhận xét, sửa sai. - Nghe đọc và viết. Bài 2: Viết số Đổi vở KT và sửa sai. GV: Lê Thị Ngọc Bích 15 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy đo diện tích (5-7p) - Yêu cầu hs quan sát và suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chú ý theo dõi giúp HS còn chậm Bài 3:Viết số nêu được mối quan hệ giữa dm2 và thích hợp... cm2 trước khi các em làm bài. 6p - Tổ chức chữa bài - Nhận xét, chốt cách đổi (Dựa vào cách nhân nhẩm và cách chia nhẩm cho 100 khi đổi từ dm2 ra cm2 và ngược lại) * Y/cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm2 và cm2 - Nhận xét tiết học 3.Củng cố- Dặn: Hoàn thành BT. Dặn dò 1 - 2p - Theo dõi - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. Nêu cách đổi. * 1dm2 = 100cm2 - Lắng nghe thực hiện tốt. LTVC: TÍNH TỪ I. Mục tiêu: Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,hoạt động,trạng thái,...(ND ghi nhớ). Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn(đoạn a,hoặc b,BT 1,mục III),đặt được câu có dùng tính từ(BT2).HSKG làm được toàn bộ BT1. GD hs yêu tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp kẻ sẵn nội dung 2 III. Các họat động dạy học: ND - TG 1.Bài cũ5p 2.Bài mới 20-25 a.Tìm hiểu ví dụ Hoạt động của giáo viên - Gọi H đặt câu theo nội dung bài 2 Hoạt động của học sinh - H nối tiếp trả lời - Giới thiệu mục tiêu tiết học - Gọi H đọc truyện ở SGK - Gọi H đọc phần chú giải - Câu chuyện kể về ai - Yêu cầu H đọc bài tập 2 - Yêu cầu H thảo luận - Gọi H nhận xét, GVKLlời giải đúng - Lắng nghe - 2 H đọc - 1 H đọc - H trả lời - 1 H đọc - H thảo luận cặp đôi làm bài - H nhận xét, bổ sung GV: Lê Thị Ngọc Bích 16 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Viết bảng cụm từ “đi lại vẫn nhanh nhẹn” và yêu cầu H cho biết từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa của từ nào? b. Ghi nhớ - GV nhận xét, kết luận : TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sv,hoạt động,trạng thái . - Gọi H đọc ghi nhớ - Yêu cầu H tìm một số tính từ c.Luyện - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Yc H trao đổi làm bài Bài 1 - GV kết luận Bài 2 - Gọi H đọc yêu cầu - Yc H tự làm bài sau đó đọc kq, 3.Củng cố GV nhận xét DD - 5p - Nhận xét giờ học, dặn dò HS - H theo dõi trả lời từ đi lại - Theo dõi - 2,3H đọc - H nêu - 2 H nối tiếp đọc - H thảo luận cặp đôi làm bài và trình bày trước lớp . lớp nhận xét, bổ sung, - Lắng nghe - 1 H đọc - H đặt câu vào vở, trình bày kết quả - Lắng nghe Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 TOÁN: MÉT VUÔNG I.Mục tiêu : Giúp hs : - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2” . - Biết được 1 m 2 = 100 dm 2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ m 2 sang dm 2 , cm 2 *HS hoàn thành bài 1,bài 2(cột1), bài 3. - Giáo dục HS tự giác, tích cực khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học : - Hình vuông cạnh 1 m chia thành 100 ô vuông . III.Các hoạt động dạy và học : ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - Mời CTHĐTQ lên điều hành - CTHĐTQ gọi 2HS lên bảng 3 -5p làm bài Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 3200 cm2 = … dm2; 543 dm2 = … cm2 GV: Lê Thị Ngọc Bích 17 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 2.Bài mới HĐ1 Hình thành kiến thức 10 -12p HĐ2 Luyện tập Bài 1: Viết số đo diện tích (5-6p) Bài 2 (cột 1): Viết số thích hợp... (5-7p) Bài 3: Giải toán Trường TH số 2 Tân Thủy Lớp làm vào vở nháp, nhận xét . - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài : Mét vuông - Quan sát, theo dõi. - Giới thiệu hình vuông có cạnh -Tính diện tích hìnhvuông 1m. Yêu cầu hs tính diện tích hình cạnh 1 dm, nêu đáp án. vuông. - KL: Diện tích hình vuông có - Nhắc lại. cạnh 1 m là : 1 x 1 = 1 (m2). - Kết luận : Mét vuông là diện tích - Theo dõi. hình của hình vuông có cạnh 1 m. - Hướng dẫn đọc và viết đơn vị đo - Tập đọc, viết vào bảng. diện tích Đọc : Mét vuông Viết : m2 - GT hình vuông diện tích 1 m2 - Quan sát. 2 - H: Hình vuông 1 m gồm bao - Phát biểu. nhiêu hình vuông nhỏ? Mỗi hình HS khác nhận xét, bổ sung. vuông nhỏ có cạnh bằng bao nhiêu? - ? : 1 m2 bằng bao nhiêu dm2? - Trả lời 2 2 - Kết luận : 1 m = 100 dm - Nêu kết luận-Nhắc lại. - Y/cầu HS đọc kĩ bài và tự làm - Nêu yêu cầu. bài. CN làm bài. - Chữa bài, yêu cầu - HS nêu KQ từng câu và các HS khác nhận xét, sửa sai. - GV chữa bài và KL (Đ/S). - Theo dõi - Yêu cầu hs làm bài vào vở Theo dõi giúp HS còn chậm làm - Nêu yêu cầu. Làm bài vào vở. bài. - Tổ chức chữa bài- nhận xét . - Nêu KQ từng câu - các HS - Hướng dẫn tìm hiểu đề và tóm khác nhận xét, sửa bài. - Đọc đề, tìm hiểu đề và tóm tắt: + Nhận xét về diện tích của căn tắt. GV: Lê Thị Ngọc Bích 18 Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 7-8p 3.Củng cốDặn dò 2p Trường TH số 2 Tân Thủy phòng + Nêu cách tính : Diện tích 200 viên. Diện tích một viên gạch - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Theo dõi, giúp HS còn chậm. - HD chữa bài. (ĐA: Diện tích căn phòng là 18 m2) + Nêu ý kiến cá nhân + Tìm hướng giải. - Làm bài vào vở, sửa bài. - Trình bày, nhận xét - H: 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ? 1m2 bằng bao nhiêu cm2 ? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học Dặn dò: Hoàn thành vở bài tập và - Lắng nghe thực hiện tốt chuẩn bị bài sau. TLV: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN * I. Mục tiêu: - Nắm được 2cách mở bài, trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, 2 mục III) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III. Các họat động dạy học: ND - TG 1. Bài cũ 5p 2. Bài mới 25p a.Tìm hiểu ví dụ 3.Ghi nhớ Hoạt động của giáo viên - Mời CTHĐTQ lên điều hành - Nhận xét - Giới thiệu mục tiêu tiết học - Gọi H đọc nội dung truyện - Yc H tìm đoạn mở bài - Gọi H đọc yc và nội dung bài 3 sau đó trao đổi, làm bài - Gọi H trình bày GV nhận xét - Giới thiệu về hai cách mở bài GV: Lê Thị Ngọc Bích 19 Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2 HY lên bảng thực hành trao đổi, lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - Nắm mục tiêu - 2 H đọc - H tìm và và đọc đoạn văn đó -1 H đọc, cả lớp cùng thảo luận - H trả lời, lớp theo dõi bổ sung - Nghe Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Yc H đọc phần ghi nhớ sẵn ở bảng phụ 4. Luyện tập Bài 1 Bài 2 3.Củng cố DD -5p - 2 H đọc, lớp theo dõi -4 H đọc tiếp nối - Gọi H đọc yêu cầu, nội dung bài Yêu cầu H thảo luận - Gọi H trình bày, GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Yêu cầu H đọc truyện ở SGK và nêu cách mở bài, GV nhận xét, kết luận - Nhận xét giờ học, dặn dò HS - H thảo luận cặp đôi nêu cách mở bài từng đoạn - 1 số HTB trình bày - H tự làm bài, đọc kết quả - Lắng nghe GDNGLL: Chủ điểm: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Hs biết một số lễ biểu hiê ên kính yêu thầy cô giáo. - Mạnh dạn, tự tin thể hiê ên các tiết mục văn nghê ê về thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, băng đĩa về các hoạt đô ng thể hiê ên sự kính yêu thầy cô giáo. ê - Nội dung và một số phương tiện để Hs diễn văn nghê ê. III. Tiến hành các hoạt động: Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: - Theo dõi - CTHĐTQ mời Hs kể tên các Các biểu hiê ên sự biểu hiê ên kính trọng thầy cô kính trọng thầy cô giáo giáo + Nối tiếp kể + Lớp nhâ n xét ê - Theo dõi - CTHĐTQ mời các nhóm thể Hoạt động 2: hiê ên các tiết mục văn nghê ê đã Văn nghê ê chuẩn bị + Các nhóm thể hiê ên Hoạt động 3: Tập + Lớp theo dõi làm hướng dẫn + Nhâ ên xét, bình chọn tiết mục viên du lịch nhỏ hay nhất tuổi. + Thảo luâ ên về nô i dung, ý ê - Nhận xét đánh giá các hoạt nghĩa của các tiết mục văn động nghê ê - Lắng nghe Hoạt động 4: Tổng - Gv kết luận: Phải luôn kính GV: Lê Thị Ngọc Bích 20 Năm học: 2015 - 2016
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan