Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuần 1...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1

.DOC
24
161
103

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2015 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài tập đọc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) * HS đọc văn bản rõ ràng, đúng tốc độ, nắm được cách đọc diễn cảm. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cỏ xước, Nhà trò, bự, áo thâm, lương ăn. - Hiểu, nắm chắc nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ còn chậm. - Tạo được hứng thú cho HS khi học tập đọc để từ đó HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh hình ảnh chú dế để giới thiệu bài. - Bảng phụ để luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định (1’) - Mời HS hát bài hát tập thể - Hát 2. Bài mới * Giới thiệu bài - YC HS nêu chủ điểm của - Thương người như thể thương tuần thân HĐ1 - Giới thiệu chủ điểm: Ở TV 4 - Lắng nghe Luyện đọc có 5 chủ điểm, hôm nay chúng 10’ ta tìm hiểu chủ điểm thứ nhất: Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái) - Giới thiệu tập truyện - Lắng nghe - Theo dõi - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chú ý sữa lỗi các từ khó - CTHĐTQ gọi đọc nối tiếp đoạn lần 1, lưu ý các từ khó: bênh vực, thâm dài, nức nở, vặt chân, hai cánh mỏng, cỏ xước - Theo dõi, giúp H đọc đúng - CTHĐTQ tổ chức luyện đọc cá các từ khó nhân các từ khó - Theo dõi, giúp H đọc đúng - CTHĐTQ mời H đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Giải nghĩa từ khó hiểu - CTHĐTQ mời đọc chú thích và nắm nghĩa của từ khó GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 1 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm HĐ2 Tìm hiểu bài 10’ HĐ3 Đọc diễn cảm 10’ 3. Củng cố (3’) - CTHĐTQ tc cho HS luyện đọc theo cặp + 4 HS đại diện của 4 nhóm đọc bài + Lớp theo dõi, nhận xét - GV đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe - Lắng nghe - CTHĐTQ mời 1 H đọc lại toàn bài - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ yc H thảo luâ ân châ âm nhóm, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài Chốt KT nếu cần + H trả lời, lớp nhâ ân xét, bổ sung - Theo dõi - CTHĐTQ mời H nêu nội dung của bài - Theo dõi, sữa sai cho H - 4 H đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp theo dõi, nhâ n xét â - Treo bảng phụ đoạn “Năm - CTHĐTQ tc cho H luyê ân đọc trước…kẻ còn chậm” cá nhân + Thi đọc diễn cảm + Lớp nhận xét + Bình chọn bạn đọc hay - Tuyên dương cá nhân đọc tốt - Lắng nghe động viên HS đọc chưa hay - Nhận xét giờ học, dặn dò - Lắng nghe TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Phân tích cấu tạo số. - Ôn tập về chu vi của một hình. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẳn bảng trong BT 2. III.Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - Ôn tập các số đến 100 000 - Lắng nghe 1’ 2. Bài mới (28’) Bài 1 - Theo dõi - CTHĐTQ mời 1 H nêu yêu cầu GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 2 Giáo án Lớp 4 Bài 2 Trường TH số 2 Tân Thủy - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Treo bảng phụ BT 2, yêu cầu HS phân tích mẫu - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Bài 3 - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Bài 4 (nếu còn thời gian) - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ m â 3. Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét - Nhận xét tiết học của bài: a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nêu quy luật: a) Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị b) Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị - HS làm bài vào vở - Đọc kết quả bài làm, các bạn khác nhận xét - Quan sát và phân tích mẫu - H làm vào vở, 1 H làm vào bảng phụ + Lớp theo dõi, nhâ ân xét, sữa sai + Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau - CTHĐTQ yêu cầu 3 HS lên bảng: HS1: đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số + Cả lớp theo dõi, nhận xét - CTHĐTQ mời 1 H đọc đề bài và trả lời: a) Viết các số đã cho thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b) Viết các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số - CTHĐTQ mời 2HS lên bảng làm câu a, 2HS làm câu b + HS nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe CHÍNH TẢ: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 3 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Làm đúng bài tập phân biệt l hay n BT(2) a. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn bài tập. III.Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Ổn định 2 - 3’ 2. Bài mới 30' HĐ1 Hướng dẫn nghe - viết chính tả 8-10’ a. Trao đổi nội dung Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Đọc đoạn: Một hôm...vẫn khóc - Theo dõi, chốt KT nếu cần - Nhận xét, chốt nội dung nếu cần b. Hướng dẫn viết từ khó HĐ2 Viết chính tả. 15-16’ - YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Gọi 3 H lên bảng viết các từ khó - Nhận xét - Đọc mẫu lần 2 (Đọc lần lượt từng cụm từ, từng câu theo đúng cấp độ - 2 lượt cho HS viết bài) - Đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài - Thu chấm chữa 5 bài, trong khi đó HS đổi chéo vở chấm chữa cho nhau GV: Lê Thị Ngọc Bích Hoạt động của học sinh - Lớp đặt sách vở, học cụ lên bàn, CTHĐTQ kiểm tra, báo cáo với GV - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi vào SGK - CTHĐTQ hỏi: Đoạn trích cho bạn biết về điều gì? + HSK1- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò + HSK2: - Đoạn trích cho biết hình dáng còn chậm ớt, đang thương của Nhà Trò - Lắng nghe. Nêu lại - Đọc và nêu các từ khó: Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - Lắng nghe - Lắng nghe và viết bài - Soát lại bài (dùng bút chì) - Chấm chữa cho nhau: Sữa những chữ viết sai bên lề trang vở Năm học: 2015 - 2016 4 Giáo án Lớp 4 HĐ3 Hướng dẫn bài tập chính tả. 5-6' Trường TH số 2 Tân Thủy - Nhận xét bài viết của HS (2)a - Treo bảng phụ có viết sẳn bài tập 2 a, theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm (3) Giải câu đố - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Củng cố, dặn dò 3 -5’ - Lắng nghe. - CTHĐTQ mời H đọc bài tập 2 + H thảo luâ n, làm bài vào vở, â + 4 HS lên điền 4 câu ở bảng phụ + HS theo dõi rồi nhận xét, bổ sung - CTHĐTQ mời H đọc bài tập 3 + Cho HS lấy bảng con thi giải câu đố nhanh và viết đúng + Tham gia trò chơi (tất cả đều tham gia, đúng hết được 10 điểm, sai một người trừ một điểm, không có ai đúng không có điểm) - Lắng nghe - Kết luận: a, cái la bàn; giải thích qua cái la bàn - YC HS viết lời giải đúng vào - HS giải câu đố vào vở VBT - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về hoàn thành bài - Lắng nghe ghi nhớ tập. ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách đọc, viết số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số chính xác. - GD HS ý thức làm bài cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT, bảng con. III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 5’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Đưa vở lên bàn 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng - Lắng nghe HĐ1 BT1 - CTH ĐTQ yc HS đọc lệnh: Viết Ôn đọc, viết số - Theo dõi, giúp đỡ H còn số thích hợp vào chỗ chấm GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 5 Giáo án Lớp 4 15’ Trường TH số 2 Tân Thủy châ âm HĐ2 Ôn cấu tạo số 10’ 3. Củng cố, dặn dò 5’ + Lớp làm VBT + 3 HS nêu kết quả, lớp nhận xét BT2: - CTHĐTQ yc HS đọc: Viết theo - Theo dõi, giúp đỡ H còn mẫu châ âm + 1HS làm ở bảng phụ, lớp làm VBT + Theo dõi nhận xét - Viết số: 12345; 20156;1007; - Viết bảng con, đọc lại GV đọc cho HS viết bảng con + Đưa bảng, lớp nhận xét + Chốt cách đọc viết BT3:Viết mỗi số sau thành - CTHĐTQ mời 1HS đọc yc tổng: 7825; 8123; 6204; 5678 + H viết vào vở nháp 1HS lên bảng Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm + Theo dõi chữa bài, chốt cách làm - Mời HS chốt lại các kiến thức - Nêu lại kiến thức được ôn tập - Nhận xét giờ học, dặn dò HS - Lắng nghe Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2015 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập các phép tính cộng trừ nhân, chia đã học trong phạm vi 100 000. - Biết so sánh các số, xếp thứ tự các số (đến 4 số) trong phạm vi 10000. - Ôn tập về bài toán thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ vẽ sẳn bảng của BT 5 III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1.Bài cũ 3 - 5’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi 2.Bài mới 30’ HĐ1 - Nhận xét Giới thiệu bài Thực hành, luyện tập: GV: Lê Thị Ngọc Bích Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ YC HS làm bài tập sau: Một hình vuông có cạnh 5cm. Hãy tính chu vi và diện tích của hình đó. + 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp. + Nhận xét, chữa bài - Lắng nghe Năm học: 2015 - 2016 6 Giáo án Lớp 4 Thực hành, luyện tập Trường TH số 2 Tân Thủy *Bài 1: Tính nhẩm (chỉ thực hiện cột 1) Tổ chức trò chơi: “Truyền miệng” *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu gì? - Theo dõi, giúp đỡ HS còn châ âm - Cá nhân tự suy nghĩ, nối tiếp đọc phép tính và nêu kết quả  nhận xét. *Bài 3: - Theo dõi, giúp đỡ HS còn châ m â Nhận xét, chốt KQ nếu cần: 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 65300 > 9530 100000 > 99999 *Bài 4b: - Theo dõi, giúp đỡ HS còn châ âm - CTHĐTQ mời H đọc đề +Dựng mẫu sau đó y/c HS tự làm bài (chỉ thực hiện dòng 1,2 + Cá nhân tự làm bài, 2 HS làm ở bảng phụ + Theo dõi, chữa bài + Nêu cách so sánh hai số - CTHĐTQ Y/c HS tự làm bài vào vở (chỉ thực hiện bài a). + Cá nhân làm bài, 2 HS làm ở bảng phụ + Nhận xét, chốt kết quả - CTHĐTQ đọc yc: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn; từ - Chốt kết quả : lớn đến bé b, 92678; 82697; 79862; 62978 + HS suy nghĩ, làm bài vào vở *Bài 5: (HD HS nếu còn thời + HS theo dõi, chữa bài gian) - Hd HS đọc bảng thống kê, tìm hiểu dữ liệu bài toán - Đọc bảng thống kê - Theo dõi, giúp đỡ HS còn châ m - CTHĐTQ mời H nêu cách â làm bài toán, làm bài 3.Củng cố dặn - Nhận xét tiết học. Dặn HS về + Theo dõi, chữa bài dò: 3’-4’ nhà hoàn chỉnh các bài tập - Lắng nghe LTVC: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND Ghi nhớ GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 7 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu(mục III). - Giúp học sinh còn chậm nắm được bài. HS nắm chắc kiến thức giải được câu đố ở bài tập 2 II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. Các hoạt động dạy học ND - TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Mở đầu: - Nêu tác dụng của tiết học - Lắng nghe 4 -5' Giới thiệu bài, nêu mục 2.Bài mới: 30' tiêu HĐ1: Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ Tc trao đổi, thảo luận châ âm thực hiện các bài tập ở SGK, trình bày KQ + tục ngữ có 14 tiếng Nhận xét, rút ra cách đánh + CTHĐTQ y/c H đánh vần tiếng vần đúng: b - âu – bâu – “bầu - Đánh vần thầm huyền – bầu – bầu + Một số H đánh vần - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ hỏi: châ âm + Tiếng “bầu” có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? + Tiếng nào không đủ các bộ phận như tiếng “bầu” Giới thiệu sơ đồ cấu tạo + Tiếng nào không đủ các bộ phận của tiếng ghi sẵn ở bảng như tiếng “bầu” phụ. + H Thảo luận nhóm đôi, trình bày - Theo dõi, giúp dỡ H còn - CTHĐTQ hướng dẫn lớp: châ âm ? Tiếng do những bộ phân nào tạo thành ? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu - T chốt: Trong mỗi tiếng - Lắng nghe bắt buộc phải có âm đầu vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. - Qua các bài tập trên, em - Tiếng gồm có 3 bộ phận đó là âm GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 8 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy rút ra ghi nhớ điều gì? - Theo dõi đầu vần và thanh. Tiếng nào cũng có âm đầu vần và thanh, có tiếng không có âm đầu. - CTHĐTQ mời 1 H đọc ghi nhớ SGK - CTHĐTQ mời 1 H đọc lê nh BT 1, â thảo luâ ân làm vào BT in + Lần lượt H nêu kết quả. + Nhận xét, chốt lời giải đúng. HĐ2: Luyện tập Bài 1 - GV theo dõi, giúp H còn chậm Chốt KT nếu cần Bài 2 - GV theo dõi, giúp H còn chậm Chốt KT nếu cần 3. Củng cố,dặn dò 3-5’ - Hệ thống kiến thức, dặn H - Lắng nghe – ghi nhớ về học thuộc ghi nhớ - CTHĐTQ yc H đọc câu đố + Lớp thảo luận theo nhóm đôi giải câu đố + H trả lời, giải thích (Đó là chữ:sao), Lớp ttheo dõi bổ sung KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu - Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. GTB - Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. Bài mới - Kể lần 1: Giải nghĩa từ khó. - Nghe HĐ1 - Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ - Nghe và quan sát, nhớ câu chuyện Kể chuyện vào tranh. 13-14’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ hd lớp tìm hiểu châ âm + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? (Bà gầy còm, hôi hám; trông bà ốm còn chậm, luôn miệng kêu đói GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 9 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Tiếp cận với từng nhóm còn chậm, tiếp sức. - Theo dõi HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 16-17’ 3. Củng cố, dặn dò 2- 3’ - Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? - Chốt: Bất cứ ở đâu con người phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn, những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống - Nhận xét tiết học Dặn H về tập kể lại câu chuyện, xem trước bài học sau + Mọi người đối xử với bà ra sao: mọi người xua đuổi bà + Ai đã cho bà cụ ăn và nghĩ? (Mẹ con bà goá ) - Chuyện gì đã xãy ra trong đêm (chỗ bà cụ ăn xin nằm sát rực lên.) - CTHĐTQ yc hs kể theo nhóm +Huy động kết quả + Nhâ n xét â + Thi kể từng đoạn theo tranh (Mỗi HS kể một tranh) + Thi kể toàn bộ câu chuyện - CTHĐTQ hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì? (sự hình thành của Hồ Ba Bể) - Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái,khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. - Lắng nghe - Lắng nghe – ghi nhớ Thứ tư, ngày 19 tháng 8 năm 2015 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp học sinh GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 10 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Tính nhẩm, thực hiện phép tính cộng trừ các số có 5 chữ số, nhân chia số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - HS làm được các bài tập: 1,2 (b),3 (a, b). - Giúp H có ý thức học toán tính toán nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học - GV : Sách giáo khoa, bìa, bảng phụ. - HS : Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra - Theo dõi - CTHĐTQ kiểm tra việc nắm bài bài cũ:3-5’ trước của lớp 2.Bài mới:30’ - Giới thiệu bài: 1-2’ - Theo dõi a/Giới thiệu - H làm được bài tập 1, 2b, 3a, - Lắng nghe bài: 1-2’ 3b b/Thực hành, - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ Gọi hs đọc y/c của bài luyện tập: châ âm tập và lưu ý HS thứ tự làm tính: *Bài 1: 8’-9’ Trong ngoặc tước, ngoài ngoặc sau, nhân chia trước, cộng từ sau. + Lớp làm bài + Tổ chức trò chơi truyền miệng GV nhận xét, chốt bài nếu cần + Tham gia chơi: Nối tiếp đọc phép tính và kết quả, nx. *Bài 2b: Đặt tính rồi tính. - CTHĐTQ mời H thực hiê ân vào 7’-8’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn vở, 1 H làm bảng phụ châ âm + Nêu cách làm GV nhận xét, chốt bài nếu cần + Theo dõi, nhâ n xét â *Bài 3(a,b): - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời H đọc yc 8’-9’ châ âm Y/c HS nhắc lại cách thực hiện sau GV nhận xét, chốt bài nếu cần đó tự làm bài vào vở, 2 HS làm ở bảng phụ 3.Củng cố, - Nhận xét tiết học. Dặn HS về -Lắng nghe. dặn dò 3’-4’ nhà làm các bài tập còn lại TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu MẸ ỐM GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 11 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu được ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 4 -5' - Theo dõi - CTHĐTQ gọi 1 H lên bảng đọc đoạn 1, 2 Bài “Dế mèn…” và TLCH 1 trong bài. HS theo dõi, nhận xét 2. Bài mới 30' - Theo dõi, sữa sai - CTHĐTQ giới thiê âu bài, mời H HĐ1:Luyên đọc nối tiếp. Lớp theo dõi ê đọc - Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ - Hs nghe, đọc đúng khép lỏng, cánh màn - Theo dõi, sữa sai - Đọc nối tiếp lần 2 - giúp H hiểu nghĩa từ “cơi - Lắng nghe trầu”, “y sĩ” - Đọc mẫu bài thơ - Lắng nghe, nêu giọng đọc của bài HĐ2: Tìm - Theo dõi, giúp đỡ những H - CTHĐTQ tc thảo luâ n nhóm â hiểu bài còn châ âm đọc và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài Nhận xét, chốt nội dung nếu cần + Đại diê ân nhóm trình bày, lớp nhâ ân xét, bổ sung, chốt ND bài: Các câu thơ trên đều nói lên bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu thương mẹ bạn đã bọc lộ những tình cảm sâu nặng với mẹ. HĐ3: Đọc - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, - CTHĐTQ gọi hs đọc nối tiếp diễn cảm và tiếp cận hs còn chậm các khổ thơ HTL + H tìm ra cách ngắt giọng , nhấn giọng hợp lý + Luyê n đọc theo nhóm đôi â + Mời 1 số H thể hiê ân GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 12 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Nhâ n xét, đánh giá â 3. Củng cố, dặn dò 3-5' - Nhận xét, dặn H về nhà học bàì + Thi đọc thuộc giữa các nhóm - CTHĐTQ gọi 1 Hs đọc lại toàn bài - Lắng nghe nghe ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Giúp HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi làm bài, bài thi, bài kiểm tra. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của H. - Bước đầu có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ, bảng phụ. - HS: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ:3’ 2. Bài mới:28’ * HĐ1: Xử lí tình huống: 7-8’ Hoạt động của giáo viên - Theo dõi - Lắng nghe - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt KT nếu cần - Lắng nghe * HĐ2: Làm việc cá nhân BT1 7-8’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm Chốt KT nếu cần GV: Lê Thị Ngọc Bích Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ tc kiểm tra sách vở của H - CTHĐTQ Giới thiệu bài, - CTHĐTQ cho H xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống - thảo luận nhóm 4 giải quyết tình huống - Trình bày kết quả thảo luận, nhâ ân xét, bôe sung - CTHĐTQ mời 2-3 H đọc ghi nhớ - CTHĐTQ mời H nêu lệnh bài tập, yêu cầu H làm việc cá nhân bài tập 1 + H trình bày: + ý a,b.d là thiếu Năm học: 2015 - 2016 13 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy trung thực trong học tập , ý c là trung thực trong học tập + Nhận xét, ghi nhớ * HĐ3: Thảo - Huy động kết quả thảo luận luận nhóm BT2 - CTHĐTQ mời H đọc lệnh – Tc thảo luận nhóm 4 bày tỏ thái độ +Huy đô ng KQ: Sử dụng thẻ â màu để bày tỏ ý kiến, giải thích + Chốt KT -H liên hệ: Không cho bạn xem bài trong giờ kiểm tra; Không quay cóp khi làm bài... - H trình bày 5-6’ * H Đ4: Liên hệ bản thân 4-5’ 3. Củng cố,dặn dò: 5’ - GV cho H tự liên hệ bản thân về việc trung thực trong học tập - Cùng H nhận xét, tuyên dương những H thực hiện tốt, nhắc nhở những H thực hiện chưa tốt - GV cho H sưu tầm các mẩu -H nghe chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập ? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? - GV chốt nội dung bài học - Ghi nhớ - Nhận xét tiết học. GV yêu - Lắng nghe cầu H về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau TLV: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được điều có ý nghĩa (mục III ). - Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 14 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy III. Các hoạt động dạy học Nội dung-TG Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu về phân môn 1 - 2’ TLV 2. Bài mới: *Phần nhận xét: 10-12’ - Gọi H đọc yêu cầu bài tập BT1: - Theo dõi, giúp HS còn chậm) BT2: Hoạt động của HS - Theo dõi - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi - 2 HS kể lại chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể + cả lớp thực hiện 3 YC của bài, suy nghĩ trao đổi trong bàn và làm vào VBT + Trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung BT3: - Theo em, thế nào KC? - H suy nghĩ, trả lời - GV kết luận: Kể chuyện là - Lắng nghe kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật *Phần ghi nhớ: - HD rút ghi nhớ, đọc ghi - HS trao đổi, phát biểu 2’-3’ nhớ ở SGK *Phần luyện - Hướng dẫn, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ gọi H đọc yêu cầu bài tập:12’-15’ châ âm, gợi ý: tập. YC lớp kể chuyê ân theo că p â BT1: + Trước khi kể cần xác định + 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhân vật của câu chuyện? nhận xét, hỏi: + Cần nói được sự giúp đỡ, (1) Những nhân vật trong chuyện cần kể chuyện với ngôi thứ của em? BT2: nhất: em, tôi (2) Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 5.Củng cố, dặn dò: 2’-3’ - Thế nào là kể chuyện - Nhận xét tiết học, dặn dò - 2, 3 HS nhắc lại - Lắng nghe Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2015 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ TOÁN: I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 15 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - HS làm được các bài tập: 1, 2 (bài a), 3 (b). - Giúp H có ý thức học toán, tính toán, vận dụng nhanh. *Nội dung điều chỉnh: BT3b chỉ tính với 2 trường hợp của n. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài tập 2, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở nháp. III. Các hoạt động dạy học ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra - Theo dõi - CTHĐTQ y/c HS làm bài 4a tiết bài cũ: 3’-5’ trước: 2 hs làm ở bảng, lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới:30’ - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe * Giới thiệu - Giới thiệu bài - Lắng nghe bài (1 – 2’) * Giới thiệu - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ mời H đọc bài toán biểu thức có châ âm + Lớp tự cho các số khác nhau ở cột chứa một chữ “Thêm” rồi ghi biểu thức tương ứng 8’-10’ ở cột “Có tất cả”. + CTHĐTQ nêu vấn đề: Thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? + Giới thiệu: 3+a là biểu thức có chứa một chữ. - Giúp hs hiểu và phân biệt - Theo dõi biểu thức có chứa một chữ với biểu chứa số. c/Thực hành, - Theo dõi - CTHĐTQ yc H lấy ví dụ luyện tập: Bài 1: 5’-7’ - GV theo dõi giúp đỡ hs - CTHĐTQ mời H nêu YC BT còn chậm + Lớp cùng phân tích và nêu cách làm và làm bài vào VBT; 2 HS làm ở Chốt kết quả đúng nếu cần bảng lớp, trình bày KQ, lớp nhận xét Bài 2 (a): * Treo bảng phụ viết sẵn bài - H phân tích: Nêu biểu thức, giá trị 6’-7’ tập và y/c - H tự làm bài, sau đó đổi chéo GV theo dõi giúp đỡ hs còn vở để kiểm tra bài lẫn nhau chậm + Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 3(b): - Theo dõi, giúp H còn chậm - CTHĐTQ gọi hs đọc y/c của bài tập GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 16 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy 5’-7’ 3.Củng cố dặn dò: 2’-3’ - Nhận xét tiết học, dặn dò Phân tích, nêu cách làm, làm bài, trình bày Kq - Lắng nghe LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3 Giúp H còn chậm hiểu và làm đúng BT. HS khác nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (bt4); giải được câu đố ở bài tập 5. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 4 -5' - Theo dõi - CTĐTQ y/c 2 H lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu: ở hiền gặp lành, uống nước nhớ nguồn. Lớp theo dõi, nhận xét 2. Bài mới 30' - Nhận xét, đánh giá - H nghe HĐ1: Hướng - Giới thiệu bài, nêu mục - Nắm mục tiêu dẫn H làm bài tiêu tập - GV theo dõi, giúp đỡ H - CTHĐTQ mời H trao đổi, thảo Bài 1 còn chậm luận làm bài + Đọc bài + Thảo luận, ghi kết quả, phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng + 2 HS trình bày trước lớp Bài 2 - GV theo dõi, giúp đỡ H - CTHĐTQ mời H đọc yc còn chậm + H trao đổi nhóm đôi làm bài, 1 H làm bài ở bảng phụ + Lớp theo dõi, nhâ n xét â - CTHĐTQ mời H đọc yc Bài 3 - GV theo dõi, giúp đỡ H + H tự làm bài vào vở, 2 H lên bảng còn chậm làm GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 17 Giáo án Lớp 4 Bài 4 Bài 5 3. Củng cố, dặn dò 3 -5' Trường TH số 2 Tân Thủy + Lớp nhâ n xét, sữa sai â - Qua 2 bài tập trên, em hiểu - Trả lời thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - Nhận xét, chốt câu trả lời - Theo dõi đúng: 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toànhoặc không hoàn toàn. - Theo dõi, giúp đỡ H còn - CTHĐTQ yc H tìm các câu tục châ âm ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau. - Tiếp cận giúp hs còn chậm - CTHĐTQ y/c HS thảo luận nhóm 4 làm bài + Trình bày kết quả, giải thích - Nhận xét tiết học, dặn H về - Lắng nghe nhà làm bài tập Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a - HS làm được các bài tập: 1 mỗi ý làm 1 trường hợp, 2 (2 câu), 4 (trường hợp 1). - GD tính cẩn thận, đúng ,chính xác, nhanh và yêu thích học toán. *Nội dung điều chỉnh: BT1 mỗi ý làm 1 trường hợp. II. Đồ dùng dạy học - GV : Sách giáo khoa, bảng phụ - HS : Sách giáo khoa, vở bài tập, nháp. III. Các hoạt động dạy- học ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới:28, a/Giới thiệu - Giới thiệu bài: 1-2’ - Lắng nghe bài: 1’ b/Luyện tập Vận dụng kiến thức đã học làm - Lắng nghe được các bài tập 1, 2a, 2b, 4( TH1 ) *Bài1 : 12’ - Theo dõi, giúp đỡ H còn châ âm - CTHĐTQ mời H nêu yc GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 18 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy + 4HS lên bảng làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở, theo dõi nhận xét *Bài 2 (2 - Theo dõi, tiếp sức cho hs còn - CTHĐTQ y/c hs tự làm bài câu) chậm vào VBT, 2 HS làm trên 8’ bảng, lớp nhận xét, chốt kết quả đúng- Nêu cách tính - CTHĐTQ yêu cầu HS nêu *Bài 4(trường - Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm cách tính chu vi hình vuông hợp 1):7’ + Hd hs xây dựng công thức tính chu vi hình vuông + Mời HS nêu cách tính chu vi hình vuông. + Lớp làm vào vở ô li; 1 H làm bảng lớp + Theo dõi, chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. Dặn HS về hoàn - Lắng nghe dặn dò: 2’ thiện các bài tập còn lại TLV: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu - Biết văn kể chuyện phải có nhân vật (ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo đúng tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2, mục II ). - GD HS học tập những tính cách tốt của nhân vật. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy - học ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra - Mời HS nhận xét - CTHĐTQ mời 2 H trả lời: Bài văn bài cũ: 3’-5’ KC khác với bài văn không KC ở những điểm nào? Lớp theo dõi, nhâ ân xét B.Bài mới: - Giới thiệu bài - Lắng nghe 1. Phần nhận - GV theo dõi gợi ý thêm - CTHĐTQ mời 1 hs đọc yc của bài, GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 19 Giáo án Lớp 4 xét:10’-11’ BT1: Trường TH số 2 Tân Thủy cho HS còn châ âm thảo luâ n nhóm đôi, làm bài â +Kể những truyê ân mới học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích Hồ Ba Bể + Ghi tên các nhân vật trong truyện BT2: mới học là người, là vật vào VBT + H trình bày kq, lớp nhận xét, chốt kết quả đúng 3.Phần ghi - HD rút ghi nhớ ở SGK. - Rút ra ghi nhớ -3 hs đọc ndung ghi nhớ: 2-3’ nhớ - Nhắc hs học thuộc ghi nhớ - Lắng nghe 4.Phần luyện ở SGK tập: 13’-15’ - CHTĐTQ gọi 1 hs đọc ndung BT1, BT1: cả lớp đọc thầm - Theo dõi, giúp đỡ H còn - Tổ chức cho hs t/luận nhóm nhỏ châ âm quan sát tranh minh hoạ trao đổi, thảo luận: Bà nxét tính cách của từng cháu như thế nào? + HS nối tiếp nhau phát biểu + Lớp lắng nghe, nhâ ân xét, chốt KT và ghi nhớ BT2: - Theo dõi, giúp đỡ H còn - HS thảo luận sau đó làm vào VBT châ m + Trình bày â + Nhận xét, bổ sung 5.Củng cố, - GVnxét tiết học. Khen - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ dặn dò: 2-3’ những hs học tốt. Về nhà học thuộc phần ghi nhớ HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết thêm một tiết hoạt động ngoài giờ. - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác tham gia tốt công tác vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp. - Giữ gìn trường lớp xanh, sạch đẹp. II. Chuẩn bị - Chổi, giỏ rác, khăn lau,…. III. Các hoạt động chủ yếu - Ổn định tổ chức: GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan