Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2017 tuần 8

.PDF
55
220
102

Mô tả:

Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ Tiết 15 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc lòng 1, 2 khổ thơ) * HS HTT: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ, trả lời câu hỏi 3 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung v những câu luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1. Khởi động : 2. Bài cũ : “ Ở vương quốc tương lai” - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. khoa. - GV nhận xét 3. Dạy bài mới : a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV : Bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” sẽ cho các em biết những bạn nhỏ ngày nay mơ ước những gì. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Cho HS nối tiếp khổ thơ. - HS đọc nối tiếp khổ thơ. - Luyện đọc từ khó. - Đọc nhóm đôi. - Đọc diễn cảm cả bài. - Đọc cả bài. c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời - Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần? + Nếu chúng mình có phép lạ. - Việc lập lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? + Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết, cháy bỏng. - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau Những điều mơ ước ấy là gì? lớn để cho quả. + Khổ thơ 2 : Các bạn nhỏ ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. + Khổ thơ 3 : Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. + Khổ thơ 4 : các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo. - Giải thích ý nghĩa của các cách nói sau: + Ước trái đất lúc nào cũng ấm áp, thời tiết dễ Ước “ Không còn mùa đông” chịu, không còn thiên tai, không còn những tai Ước “ hoá trái bom thành trái ngon” hoạ đe doạ con người. + Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh. - Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao? + HS trả lời tuỳ ý. * Hãy nêu nội dung của bài. Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn - HS lặp lại nội dung nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. d. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng đúng ở các khổ thơ. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Chuẩn bị bài : “Đôi giày ba ta màu xanh”. - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc và bình chọn. - Nhẩm học và thi thuộc lòng từng đoạn thơ. - HS nêu. - Lắng nghe ******************** Toán Luyện tập Tiết 36 I. Mục tiêu: Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. * HS HTT: Tính được bằng cách thuận tiện nhất II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ : - Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài. 1255 + 436 + 745 1255 + 436 + 745 = (1255 + 745) + 436 = - Nhận xét. 2000 + 436 = 2436 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài - HS khác nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính tổng - Khi cộng nhiều số hạng, ta phải viết số hạng - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính v cách thực hiện phép này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng tính. hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở giữa các số hạng. Sau đó kẽ gạch ngang. - 2HS lên bảng. Lớp làm nháp. - Gọi 2HS lên bảng thực hiện. b) 26387 54293 + 14075 - Nhận xét, kết luận. + 61934 Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 9210 7652 - GV nêu yêu cầu và đính các phép tính lên bảng. 49672 123879 - Tính bằng cách thuận tiện nhất ta thường áp dụng tính chất gì ? - Sử dụng tính chất kết hợp. - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài. a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448 + 52)+ 594 = 500 + 594 Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề. - Cho HS làm theo nhóm 4 - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét, chữa bài, kết luận. - Hãy tính xem sau hai năm số dân của xã đó là bao nhiêu người ? 4. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. - Chuẩn bị bài : “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - Nhận xét tiết học. = 1094 - HS đọc đề - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài giải a) Sau 2 năm số dân của xã tăng thêm : 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người. - HS tính và nêu kết quả : Sau hai năm số dân của xã là 5 406 người. - HS nêu. ******************** Đạo đức Tiết kiệm tiền của ( tiết 1) Tiết 8 I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày. * KNS: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân * GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. * TT HCM: Cần kiệm liêm chính * HS HTT: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. II.Đồ dùng dạy học: Thẻ màu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động: 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11) - Các nhóm thảo luận trao đổi với nhau về 3 thông - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận tin trên. Sau đó trao đổi trả lời câu hỏi. nhóm đôi và trao đổi các thông tin Sgk trang 11 - Đại diện nhóm trình bày. theo 2 câu hỏi sau: - Cả lớp trao đổi, thảo luận. + Qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo em + Cần phải tiết kiệm điện, thức ăn và tiền của. cần phải tiết kiệm những gì? + Tiết kiệm để làm gì ? Và tiền bạc do đâu mà có ? + Tiết kiệm là một thói quen. Tiền kiệm để có  Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là nhiều vốn và tiền của là do sức lao động của con biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. người tạo ra. Mỗi chúng ta phải luôn tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của là do con người tạo ra nên tiết kiệm tiền của cũng là tiết kiệm sức lao động. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ( bài tập 1 SGK) - GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ - HS lần lượt giơ thẻ theo ý kiến của mình. thái độ bằng cách giơ thẻ màu. a.Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b.Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d.Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.  Kết luận : + Các ý kiến (c) , (d) là đúng. + Ý kiến (a), (b) là sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - Nhận xét và rút ra ghi nhớ. - Nhắc nhở HS hằng ngày phải biết tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … - Nhận xét tiết học. - HS trao đổi, giải thích các ý kiến mình đã bày tỏ. + Không tán thành (thẻ xanh) + Không tán thành (thẻ xanh) + Tán thành (thẻ đỏ) + Tán thành (thẻ đỏ) - Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi. Nhưng tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn. - 2HS đọc trong Sgk/ 12. ******************** Khoa học Tiết 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, … - Biết nói với cha mẹ người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. * HS HTT: Nêu cảm giác lúc cơ thể khoẻ. Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ? II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động : 2. Bài cũ : - Hãy kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Hãy nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - 2 HS trả lời. - Nhận xét - cho điểm . 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài - Nhận xét Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện * Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. * Cách tiến hành : - Quan sát hình Sgk/ 32, trả lời : - Quan sát và nêu ý kiến. + Hình nào thể hiện lúc Hùng đang khoẻ ? + Hình 2, 4, 9. + Lúc Hùng bệnh ? + Hình 3, 7, 8. + Lúc Hùng được khám bệnh? + Hình 1, 5, 6. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi kể lại thành một mẩu - Thảo luận nhóm đôi kể. chuyện nhỏ về những biểu hiện lúc Hùng bệnh. - Đại diện kể chuyện. + Kể tên một số bệnh em đã bị ? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào ? hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “mẹ ơi , con bị ốm” * Mục tiêu : HS có kĩ năng nói với cha mẹ khi trong người khó chịu, không bình thường. * Cách tiến hành : - GV nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ thảo luận xử lý và đóng vai theo nội dung tình huống của nhóm : Tình huống 1: Bạn Nan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Nan, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Đi học về, Hùng bị hắt hơi, sổ mũi và cổ họng đau nên định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em, Hùng sẽ nói gì với mẹ ? Tình huống 3: Em đang chơi với em ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ thì đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì ? - Nhận xét, tuyên dương - Kết luận như mục “Bạn cần biết”. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nêu cảm giác lúc cơ thể khoẻ. Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ? - Cần phải làm gì khi bị bệnh ? - Chuẩn bị bài : “Ăn uống khi bị bệnh”. - Nhận xét tiết học. + Nhức đầu,sổ mũi,ho, … + HS nêu. + Nói với ba mẹ hoặc người lớn để phát hiện bệnh và tìm cách chữa trị. Nếu không sẽ rất nguy hiểm nếu bệnh nặng. - Các nhóm thảo luận xử lý tình huống và phân vai đóng theo tình huống. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống của nhóm. - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác trong nhóm góp ý kiến. - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống của nhóm bạn và cùng thảo luận để chọn ra cách ứng xử đúng nhất. - HS trả lời. - HS trả lời Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017 Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Tiết 37 I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * HS HTT: Tính được tổng và hiệu của hai số II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết sẵn đề bài toán phần kiến thời mới và phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động: 2. Bài mới : Giới thiệu bài a) Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó : * Tìm hiểu cách giải thứ nhất: - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - HS đọc đề bài toán. - GV vẽ tóm tắt lên bảng. - HS nêu và theo dõi cách tóm tắt của GV. + Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết? + Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu hiệu + Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? là 10. + Vậy ta bớt đi 10 thì sẽ được hai lần số bé (GV + Tổng sẽ giảm : 70 – 10 = 60 ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60) + Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé + Số bé bằng: 60 : 2 = 30 thì ta làm như thế nào? (GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30) + Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm - HS nêu được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (GV ghi bảng) - Yêu cầu nhận xét cách giải thứ nhất. - HS nêu. - Rút ra quy tắc : Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 - HS nhắc lại quy tắc thứ 1. Bước 2: số lớn = tổng – số bé + Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80 * Tìm hiểu cách giải thứ hai: - Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (vừa nói + Hai số này bằng nhau và bằng số lớn. vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn). - Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? + Hai lần số lớn. Và bằng số nào? - Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (ghi bảng hai lần số lớn: 70 + 10 = 80) - Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì + Số lớn bằng : 80 : 2 = 40 ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40) - Đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta - HS nêu : 70 – 40 = 30 làm như thế nào? (GV ghi bảng) - Yêu cầu nhận xét cách giải thứ hai. - HS nêu tự do theo suy nghĩ - Rút ra quy tắc : Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu):2 Bước 2: số bé = tổng – số lớn * Chú ý : Khi giải có thể chỉ giải theo 2 bước như quy tắc. b) Hướng dẫn thực hành : Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài và phân tích đề bài toán. - HS đọc đề bài toán. - HS giải theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. ? tuổi Bài giải : Bố Hai lần tuổi con : 58 tuổi Con 38 tuổi 58 – 38 = 20 (tuổi) ? tuổi Tuổi của con là : - Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải theo một trong 20 : 2 = 10 (tuổi) 2 cách. Tuổi của bố là : - Cho đại diện nhóm trình bày. 10 + 38 = 48 (tuổi) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số : Con : 10 tuổi Bài tập 2 : Bố : 48 tuổi. - Gọi HS đọc đề và phân tích. - HS đọc đề và trả lời câu hỏi. - Cho HS giải vào vở. - 1HS giải bảng lớp. Lớp tự giải vào vở. - GV nhận xét, sửa bài Bài giải : Số học sinh trai là: (28 + 4) : 2 = 16 (em) Số học sinh gái là: 28 - 16 = 12 (em) Đáp số : Trai 16 em 3. Củng cố - Dặn dò: Gái 12 em - Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết - HS nêu. tổng và hiệu của 2 số đó. - Chuẩn bị bài : “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. ******************** Tiết 15 Luyện từ và câu Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bà tập 1, 2. * HS HTT: Ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên người, tên địa lí ở bài tập 1, 3 Sgk/ 78, 79; Phiếu ghi tên người, tên địa lí bài tập 2 Sgk/ 79. III. Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động: - 2HS viết bảng,cả lớp viết nháp Chiếu Nga 2. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết. Sơn, gạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa Hà - Nhận xét. Đông. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài - HS nhận xét a. Phần nhận xét: Bài tập 1: GV đọc mẫu bài tập Hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết, ngắt hơi ở - HS lần lượt đọc lại tên người và tên địa lí chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên. nước ngoài. Bài tập 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ phận. - HS thảo luận nhóm đôi phân tích các bộ phận * GV hướng dẫn mẫu tên đầu : tạo thành tên. - Đại diện nhóm lần lượt trình bày. Lép Tôn-xtôi - Gồm có hai bộ phận : - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Lép : 1 tiếng + Tôn-xtôi : 2 tiếng - Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào? + Giữa các tiếng trong mỗi bộ phận trên có dấu gạch nối. Bài tập 3: - HS đọc và trả lời. + Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị. - Đọc đề bài và suy nghĩ trả lời: + Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh , + Viết giống như tên riêng VN, tất cả các tiếng Thuỵ Điển. đều viết hoa. * GV hướng dẫn thêm : Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo tiếng Hán Việt nên cách viết giống tên riêng VN. b. Phần ghi nhớ: Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ . - 3HS đọc ghi nhớ SGK/ 79. c. Phần luyện tập: Bài tập 1: Chép lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn. Kết luận : Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng- - Đọc yêu cầu của đề bài. xơ. - HS làm nháp. + Đoạn văn viết về ai ? - Lên bảng sửa bài. Bài tập 2: Bài tập yêu cầu gì ? + Nơi sống lúc nhỏ Lu-i Pa-xtơ - Cho HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng - Viết lại tên cho đúng quy tắc. nhóm. - Trao đổi thảo luận nhóm. - Cho đại diện nhóm trình bày. + Tên người : An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an; - Nhận xét, kết luận. An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga- rin. Bài tập 3: ( Trò chơi du lịch) + Tên địa lí : Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A- Mỗi thẻ từ ghi một tên nước hoặc tên thủ đô. ma-dôn; Ni-a-ga-ra. - GV : phổ biến cách chơi - HS tiến hành chơi. + Chia lớp thành 2 nhóm và phát mỗi 11 cặp thẻ từ Tên nước Tên thủ đô đã xáo trộn. Nga Mát-xcơ-va + Nhóm họp lại thảo luận và phân cho mỗi bạn một Nhật Bản Tô-ki-ô cặp thẻ. Thái Lan Băng Cốc + Sau đó lần lựơt lên đính thẻ. Hết thời gian đội nào Mĩ Oa-sinh-tơn gắn nhanh, đúng nhiều là thắng cuộc. Anh Luân Đôn - Nhận xét, tuyên dương. Lào Viêng Chăn 4. Củng cố, dặn dò: Cam-pu-chia Phnôm Pênh - Về nhà tìm và viết thêm tên người và tên địa lí nước Đức Béc-lin ngoài. In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta - Chuẩn bị bài: “Dấu ngoặc kép” Mĩ Oa-sinh-tơn - Nhận xét tiết học. Ma-lai-xi-a Cua-la Lăm-pơ ******************** Kể chuyện Tiết 8 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (Sgk), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vong, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. * HS HTT: Kể được câu chuyện ngoài SGK II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài; Bảng phụ viết sẵn môt số gợi ý quan trọng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện kể "Lời - Yêu cầu HS kể chuyện. ước dưới trăng". - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Chủ điểm các em đang học là chú điểm ước mơ. Các em chắc đã nghe, đã đọc nhiều truyện nói về những ước mơ cao đẹp của con người. Hôm nay, các em hãy cùng nhau thi kể lại những câu chuyện về ước mơ đep mà các em đã nghe, đã đọc. Hoạt động 2 :Hương dẫn kể chuyện. a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - GV đặt câu hỏi phân tích và gạch dưới những chữ - HS đọc đề bài. quan trọng của đề bài để không kể chuyện lạc đề. Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông , phi lí . * Gọi HS đọc gợi ý 1 Sgk/ 80. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu những ước mơ đẹp, phi lí, viễn vong. * Gọi HS đọc gợi ý 2, 3 Sgk/ 80 GV nhấn mạnh : Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu chuyện (Với các bạn). Cụ thể: phải nêu tên truyện, tên nhân vật: mở đầu, diễn biến, kết thúc. GV nhắc HS : Sau khi mỗi bạn kể chuyẹn xong, cần trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, ý nghĩa câu chuyện. b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện: - GV nêu dàn ý chung : + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. + Mở đầu câu chuyện: câu chuyện xảy ra với ai, khi nào, ở đâu? + Diễn biến câu chuyện (nêu các sự việc theo đúng thứ tự, sự việc nào có trước thì kể trước, sự việc nào có sau thì kể sau). + Kết thúc câu chuyện: nói về số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. + Nghe góp ý của các bạn. Trao đổi cùng các bạn về nội dung. - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt nêu những ước mơ như : Ước mơ về nghề nghiệp tương lai, về cuộc sống hoà bình, về cuộc sống no đủ, hạnh phúc; hay ước mơ chinh phục thiên nhiên? - HS đọc thành tiếng gợi ý 2. - HS điểm lại tên các truyện trong sách và truyện đọc để tìm chọn câu chuyện cho mình. - Vài HS nêu tên truyện mình định kể. - 1 HS giỏi làm mẫu: Giới thiệu câu chuyện em đã chọn (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật). - HS kể chuyện trong nhóm. - HS kể chuyện trước lớp. + Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể. + HS kể chuyện xong đều phải trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS trao đổi, tranh luận. - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí : + Nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay không? + Cách kể của bạn có hấp dẫn không? + Bạn có hiểu câu chuyện không? ******************** Lịch sử Tiết 8 Ôn tập I. Mục tiêu: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 : + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh diễn biến và kết qủa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi trục thời gian. - Một số tranh , ảnh , bản đồ . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong Sgk trang 24. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - GV vẽ trục thời gian lên bảng và gọi HS lên trình bày. - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong Sgk trang 24. Treo trục thời gian lên bảng và yc HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 . Hoạt động 3: Làm việc nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận . Nhóm 1 : Hãy kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội). Hoạt động của học sinh Hát - HS đọc. - Thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS lần lượt lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng. - Thảo luận nhóm và lần lượt trình bày, nhận xét, bổ sung. + Sản xuất ra : lúa, khoai, cây ăn quả, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng (giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày), nặn đồ đất, đóng thuyền. + Ăn cơm, xôi, mắm, bánh chưng, bánh dày, uống rươu. + Phụ nữ đeo nhiều trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc. + Ở nhà sàn, quây quần thành làng. + Lễ hội : vui chơi, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật. Nhóm 2 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong + Diễn ra trong cảnh nước mất nhà tan, hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả cuộc khởi chồng bị giết hại. nghĩa ? + Cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rộng lớn … + Trong vòng không đầy một tháng cuộc k/n thắng lợi và là lần đầu tiên giành được độc lập sau hơn 200 năm. Nhóm 3 : Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của + Diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng có cọc chiến thắng Bạch Đằng. nhọn … + Ý nghĩa : giành được độc lập hoàn toàn, 3. Củng cố, dặn dò : - Về nhà ôn lại bài đã học. thống nhất đất nước sau hơn 1000 nghìn năm bị - Chuẩn bị bài : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. ph.kiến phương Bắc đô hộ. - Nhận xét tiết học. Tiết 15 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – BT 1; nhận biết được cách sắp xếp theo trìn tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã họ có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). * HS HTT: Thực hiện được đầy đủ yêu cầu bài tập 1 trong sách giáo khoa. *KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; Thể hiện sự tự tin; Xác định giá trị II. Đồ dùng dạy học: Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bốn đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Viết 1-2 câ phần Diễn biến, Kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hay gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS hát 1 bài hát. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện - GV yêu cầu 2 HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện - HS đọc từ đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba - HS nhận xét điều ước … - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian. Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Đặc biệt, cô sẽ hướng dẫn các em cách viết câu mở đoạn làm sao để nối kết được các đoạn văn với nhau. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc - GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu - Cả lớp đọc thầm cầu HS mở SGK, tuần 7 SGK/73,74, xem lại nội dung - HS làm bài theo nhóm 4 BT2, xem lại bài đã làm trong vở. GV yêu cầu HS viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn - HS phát biểu ý kiến - GV dán bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh bốn đoạn - Cả lớp nhận xét văn. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV chốt: * Trình tự sắp xếp các đoạn văn:: sắp xếp theo trình tự - Cả lớp nhận xét thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, viếc xảy ra sau thì kể sau) * Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. Bài tập 3: - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài: - HS đọc yêu cầu của bài + Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua - Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể các bài tập đọc trong sách T.Việt, bài kể chuyện - HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp trình tự của + Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối các sự việc nhau của các sự việc. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau. - Chuẩn bị bài : “Luyện tập phát rtiển câu chuyện”. - Nhận xét tiết học - HS thi kể chuyện - Cả lớp nhận xét, quan trọng nhất là xem câu chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự thời gian không. ******************** Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh Tiết 16 I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng chổ ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND : chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động v vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng(trả lời được các CH trong Sgk). * HS HTT: Đọc diễn cảm bài tập đọc II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc và nội dung. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động : 2. Bài cũ : “Nếu chng mình có phép lạ” - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Luyện đọc - Chia đoạn : 2 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm đôi. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Đọc cả bài. * Đoạn 1 : Nhân vật tôi là ai? - Đọc thầm và trả lời : - Ngày bé, chị phụ thách Đội từng mơ ước điều gì ? + Là một chị phụ trách Đội TN. - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? + Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ; Cổ giày cao, ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. - Mơ ước của chị ngày ấy có đạt được không ? Vì sao ? + Không đạt được. Vì chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày ấy thì bước đi sẽ nhẹ nhàng, * Đoạn 2 : Chị phụ trách Đội được giao việc gì ? các bạn sẽ nhìn thèm muốn. - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ? + Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học. - Tác giả của bài văn ( Chị phụ trách ) đã làm gì để vận + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu động được Lái đi học ? xanh của một cậu bé đang dạo chơi. - Tại sao chị lại chọn cách làm đó? + Chị hứa sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên đến lớp. + Chị muốn mang lại cho Lái một niềm vui bất ngờ./ Chị muốn Lái biết chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học. - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui + Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt hết của Lái khi nhận đôi giày ? nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân. Ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. - Em thử đoán xem sau này Lái có trở thành một HS + Ngoan vì Lái biết ơn chị phụ trách đã yêu ngoan không? Hãy giải thích vì sao ? thương, lo lắng, quan tâm đến mình. * Hãy nêu nội dung bài. Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, - HS nhắc lại nội dung làm cho cậu xúc động v vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn : “Hôm nhận giầy…nhảy tưng - Luyện đọc nhóm đôi. tưng” - Đại diện nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. - Nhận xét, bình chọn. - HS nêu : chị có tấm lòng nhân hậu, hiểu tâm 4 - Củng cố, dặn dò : - Nội dung bài cho thấy chị phụ trách Đội là người như lý trẻ em . thế nào ? - Chuẩn bị bài : “Thưa chuyện với mẹ”. - Nhận xét tiết học. Tiết 38 I. Mục tiêu: Toán Luyện tập - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * HS HTT: Giải được bài tập 2,4 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung trắc nghiệm bài tập 1 Sgk/ 48. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ : - Hãy chọn kết quả đúng : Tìm hai số biết tổng và hiệu - HS suy nghĩ làm bài bảng con. của hai số lần lượt là : 20 và 4 - Nhận xét. A. 4,6 B. 6,8 C. 8,10 D. 8,12 - Nhận xét 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Bài tập 1 : - GV lần lượt đính từng câu lên bảng và yêu cầu HS - HS lần lượt làm bảng con. làm bài. - Giải thích. - Nhận xét, kết luận : Câu a : B Câu b : C Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề. - GV cùng HS phân tích đề. - Lắng nghe trả lời câu hỏi. - Cho HS tự giải nhóm 2. - HS giải theo nhóm đôi vào giấy nháp. - Nhận xét, kết luận. Bài giải : Tuổi của chị là: (36+8):2=22 (tuổi) Tuổi của em là: 36 – 22 =14 (tuổi) Đáp số: Chị : 22 tuổi Em : 14 tuổi. Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề và phân tích. - GV cùng HS phân tích đề - Giải theo nhóm. - Cho HS tự giải theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chỉnh sửa. Bài giải : Số sản phẩm phân xưởng thứ nhất làm được là: (1200–120) :2=540 (sản phẩm) Số sản phẩm phân xưởng thứ hai làm được là: 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng 540 + 120 = 660 (sản phẩm) và hiệu của hai số đó. Đáp số: Phân xưởng thứ nhất: 540 sản phẩm - Chuẩn bị bài:“Luyện tập chung”. Phân xưởng thứ hai: 660 sản phẩm. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Tiết 8 I. Mục tiêu: Chính tả (Nghe – viết) Trung thu độc lập - Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch đẹp, mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm bài tập phân biệt r / d / gi. * GD BVMT: Tình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước * HS HT: Viết trình bày sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 3a Sgk/ 78. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp. nháp: chinh phục, trí tuệ. - GV nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài a. Hướng dẫn nghe-viết: - GV đọc đoạn cần viết. - 1HS đọc đoạn văn cần viết. - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng : Có quyền, đổ - HS phân tích từ và ghi bảng xuống, chi chít. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết. - HS viết vào vở - Cho HS đổi tập soát lỗi. - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua - Thu tập và chấm, chữa bài. SGK. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 : - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - HS đọc yêu cầu. - Cho thảo luận nhóm. - Cho HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm nhận xét. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. Kết luận : - HS đọc lại đoạn truyện đã hoàn chỉnh. Đánh dấu mạn thuyền Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng - HS lần lượt suy nghĩ và trả lời. mai làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi : - Bác làm gì là thế ? - Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi. Khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét bài viết của HS và yêu cầu về nhà xem lại lỗi sai và sửa lỗi (nếu có). - Nhận xét tiết học. Tiết 8 I. Mục tiêu: Kĩ thuật Khâu đột thưa ( tiết 1) - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * HS HTT: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm II. Đồ dùng dạy học: Mẫu vải khâu đột thưa. Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu cho HS quan sát và trả lời : - HS trả lời câu hỏi. + Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? + So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột + Mặt phải các mũi khâu cách đều nhau. Mặt thưa với mũi khâu thường. tráimũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước. + Khi thực hiện khâu, ta khâu từ đâu sang đâu ? + Các mũi khâu giống nhau đều cách đều - Nhận xét và kết luận : nhau. + Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống mũi - Khau từ phải sang trái. khâu thường. - 2HS đọc ghi nhớ. + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong trước liền kề. quy trình khâu đột thưa : + Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi + Bắt đầu khâu. mũi khâu, phải rút chỉ). + Cách khâu mũi thứ nhất. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật + Cách khâu mũi thứ hai. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ + Cách khâu các mũi tiếp theo. nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu. + Kết thúc đường khâu. - GV thực hành mẫu. - HS quan sát. * Lưu ý: - Khâu theo chiều từ phải trái - HS tự vạch dấu đường khâu và khâu lại mũi, - Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. nút chỉ cuối đường khâu. - Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. - Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - Giao thời gian cho HS thực khâu đột thưa trên giấy - HS đọc. kẻ ô li. - Nhận xét thao tác, sản phẩm thực hành của HS. 3 . Củng cố, dặn dò: - Đọc lại phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài : “Khâu đột thưa (tiết 2)”– Một mảnh vải trắng, kim khâu, chỉ khâu, thước kẻ, phấn, kéo, chỉ và kim. - Nhận xét tiết học. Tiết 39 I.Mục tiêu: Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 Toán Luyện tập chung - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * HS HTT: Giải được BT3,4 II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 Sgk/ 48. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1. Khởi động: 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Bài tập 1: Tính rồi thử lại - 2HS làm bảng lớp. Lớp thực hiện vào nháp. - Yêu cầu HS làm vào nháp. a) 35269 Thử lại 62754 – + - Nhận xét, chữa bài. 27485 27485 62754 35269 80326 Thử lại 34607 + – 45719 45719 34607 80326 - Thực hiện nhóm đôi. Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện vào - Nhóm khác nhận xét. bảng nhóm. a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 - Cho đại diện 2 nhóm trình bày. = 178 + 67 = 245 - Nhận xét, kết luận. b) 468 : 6 + 61  2 = 78 + 122 = 200 - 4HS lên bảng. Lớp làm vở. a) 98+3+97+2 = (98+2)+(97+3) = 100 + 100 = 200 56+399+1+4=(56+4)+(399+1) = 60 + 400 = 460 b) 364 + 136 + 219 + 181 Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm vào vở. = (364 + 136) + (219 + 181) - Nhận xét, chữa bài. = 500 + 400 = 900 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 400 = 1000 Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc đề bài toán. - GV đặt câu hỏi phân tích đề. - HS giải theo nhóm. - Cho HS giải theo nhóm. - 2 nhóm trình bày. Nhóm còn lại nhận xét. - Cho 2 nhóm lên trình bày. Bài giải : - Nhận xét, kết luận. Số lít nước thùng bé chứa là : (600 – 120) : 2 = 240 (l) Số lít nước thùng to chứa là : 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài đã thực hành và làm thêm các 600 – 240 = 360 (l) bài tập còn lại. Đáp số : Thùng to : 360 lít nước - Chuẩn bị bài : “Góc nhọn, góc tù, góc bẹt”. Thùng bé : 240 lít nước - Nhận xét tiết học . Luyện từ và câu Tiết 16 Dấu ngoặc kép I.Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. * TTHCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân * HS HTT: Biết được tác dụng của dấu ngoặc kép II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2 , 4 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Đọc cho HS viết : Lu-i-pa-xtơ, Quy-dăng-xơ, Xanh - 2HS viết bảng lớp. Lớp viết vào giấy nháp. pê-téc-bua. - Nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết tác dụng của dấu 2 chấm. Hôm nay các em sẽ được học “Dấu ngoặc kép” b. Phần nhận xét: - HS gạch chân vào SGK + Lời của Bác Hồ Bài 1 : - Gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu + Để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới ngoặc kép . ,dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật + Đó là lời nói của ai ? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? + Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. + Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một Bài 2 : - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? đoạn văn. - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng với dấu 2 chấm ? - HS đọc yêu cầu Bài 3 : - Gọi HS đọc y.cầu và giải thích - Từ “lầu”. + Trong câu này từ nào được nằm trong dấu ngoặc + Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao kép? giá trị của cái tổ đó. + Từ lầu được dùng với ý nghĩa gì? + Được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng với ý nghĩa đặc biệt. làm gì ? c. Phần ghi nhớ: Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ . - 3HS đọc ghi nhớ. d. Phần luyện tập: - HS đọc yêu cầu - HS làm miệng : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” - Cho HS nêu miệng. “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa - Nhận xét, chốt ý đúng. bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.” - HS đọc yêu cầu 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của dấu 2 chấm? + Không , vì đây không phải là dạng đối thoại trực - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? tiếp. - Chuẩn bị bài : “Mở rộng vốn từ: Ước mơ”. - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Khoa học Tiết 16 Ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. * HS HTT: Nói được về chế độ ăn uống khi bị bệnh II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong sách trang 34,35; Chuẩn bị một gói dung dịch ô-rê-dôn ; 1 cốc có vạch chia bình nước; một nắm gạo; một ít muối; 1 chén III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lớp hát . 1. Khởi động: 2. Bài cũ : - Kể tên một số bệnh mà em đã mắc phải. - 2HS trả lời . - Khi bị mắc bệnh, em phải làm gì ? - HS nhận xét - Nhận xét 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. *Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường *Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu HS trả lời: + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận thường? những câu hỏi do GV yêu cầu. + Đối với người ốm nặng nên cho họ ăn đặc hay - Đại diện nhóm lên bốc thăm trúng câu nào trả loãng? Tại sao? lời câu đó. + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít - HS khác bổ sung. nên cho ăn thế nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV ghi các câu hỏi trên ra các phiếu rời. Kết luận : Như mục Bạn cần biết/35 sgk. Hoạt động 2: Thực hành pha dd ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối *Mục tiêu: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. -1 HS đọc câu hỏi của bà mẹ, 1HS đọc câu trả - HS biết cách pha dd ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo lời của bác sĩ. muối. -Vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ. *Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu cả lơp quan sát và đọc lời thoại H4, 5/35 + Bác sĩ khuyên người bệnh là phải ăn uống GV hỏi: Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần hợp lý: ăn cháo, uống nước chín. phải ăn uống như thế nào? Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị - HS bào cáo để pha dd ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối Bước 3: Các nhóm thực hiện, GV theo dõi, giúp đỡ. Bước 4 : - HS pha dung dịch ô-rê-dôn đọc hướng dẫn ghi - GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp. trên gói và làm theo.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan