Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án lớp 1 cả năm (rất hay)- (2015-2016)...

Tài liệu Giáo án lớp 1 cả năm (rất hay)- (2015-2016)

.DOC
32
10953
67

Mô tả:

Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 XIN GIỚI THIỆU BỘ GIÁO ÁN LỚP 1, SOẠN CHI TIẾT, THEO THÔNG TƯ 30/2014 Quý thầy, cô giáo hãy đọc kĩ thông tin dưới đây để rõ hơn, phần giáo án nằm ở cuối trang. Thưa quý thầy cô giáo, nền giáo dục VN ngày càng đổi mới mạnh mẽ, yêu cầu người dạy học không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và đổi mới các phương pháp dạy học, biện pháp dạy học, hình thức tổ chức trong dạy học ... Chính vì vậy, quý thầy cô thường dành nhiều thời gian cho cơ quan trường học, đặc biệt dành rất nhiều thời gian cho các học sinh thân yêu. Khi tan việc trường về, các thầy thì dành ít thời gian còn lại để chăm sóc vợ con, các cô giáo thì dành ít thời gian còn lại chăm sóc chồng và con... Cho nên quý thầy cô có ít thời gian để soạn được bộ giáo án thật chi tiết, có đầy đủ các phương pháp dạy học trong đó... Vì vậy, quý thầy (cô) giáo nào không có thời gian soạn giáo án, nhưng muốn sở hữu File giáo án lớp 1 (35 tuần rất hoàn chỉnh và hay) dưới đây, thì có thể mua về sử dụng. Dưới đây là bộ giáo án lớp 1, soạn chi tiết sẽ giúp quý thầy cô khi xem qua sẽ hình dung ra các phương pháp dạy học trong một tiết dạy và áp dụng ngay vào lớp mình dạy. Nếu trình độ HS lớp quý thầy cô có cao hơn hoặc thấp hơn thì quý thầy cô chỉ cần chỉnh sửa giáo án đôi chút là xong. Có được bộ giáo án này thì quý thầy cô không còn sợ giáo án của mình trùng với giáo án của đồng nghiệp cùng khối trong cơ quan trường mình nữa, BGH trường sẽ rất hài lòng khi kiểm tra giáo án của quý thầy cô; quý thầy cô sẽ có thời gian hơn để tận tâm giảng dạy cho các HS thân yêu của mình và chăm sóc cho mái ấm gia đình của mình chu đáo hơn... Quý thầy cô hãy hết lòng vì các học sinh thân yêu của mình, sự tận tâm với công việc, tận tụy với ngành ... điều đó sẽ nói lên sự đóng góp công sức nhỏ của quý thầy cô cho ngành giáo dục ở địa phương nói riêng và sự đóng góp công sức nhỏ, nhỏ bé của quý thầy cô cho ngành giáo dục Việt Nam nói riêng. * Định dạng các File giáo án : - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 - Định dạng lề trên, lề dưới, lề trái và lề phải rất tiện ích, khi in ra 2 mặt rất dễ đóng cuốn. * Tiền công đánh máy vi tính cho 1 tuần giáo án lớp 3 như sau: + Mua giáo án lớp 1 theo tuần (mua vài tuần): mỗi tuần giá 30 000 đồng. + Mua giáo án lớp 1 theo một học kì : mỗi học kì giá 450 000 đồng. + Mua giáo án lớp 1 theo năm (mua trọn bộ) : giá 1 bộ 650 000 đồng. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc -1- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 * ĐẶC BIỆT : Quý thầy cô nào muốn soạn theo thời khoá biểu của mình thì em cũng soạn luôn (giá hơi cao hơn 1 tí, tùy theo thỏa thuận). * Quý thầy cô hãy liên lạc vào số điện thoại 01686.836 để biết rõ hơn. - Điện thoại : 01686.836.514 - Quý thầy cô có thể trao đổi qua mail : - Mail : [email protected] * Hình thức giao dịch : quý thầy cô chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng của em. Trước khi chuyển tiền, quý thầy cô điện thoại cho em hay trước (01686.836.514 gặp Kiệt); hoặc có thể chuyển tiền qua card điện thoại; hoặc có thể chuyển tiền qua bưu điện Viettel. Quý thầy cô chuyển tiền xong cho em, quý thầy cô gửi mail của quý thầy cô qua, rồi em gửi File giáo án qua mail của quý thầy cô, khi em gửi cho quý thầy cô xong, em sẽ gọi điện thông báo cho quý thầy cô hay... (Để tiện hơn, quý thầy cô gọi điện thoại 01686.836.514). * Rất hân hạnh được phục vụ soạn giáo án cho quý thầy, cô giáo ! * SOẠN MẪU XEM THỬ TUẦN 4 (GIÁO ÁN LỚP 1 SOẠN RẤT CHI TIẾT) : TUẦN 4 THỨ HAI Ngày: .../.../20.... Học vần: n-m Toán: Bằng nhau, dấu = Đạo đức: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2) BÀI 13 n-m A - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng. - Viết được: n, m, nơ, me. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc -2- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : - Tranh ảnh minh họa các từ khóa: nơ, me - Các tranh minh họa ở trang 29 SGK HS : Bộ thực hành, bảng con, vở. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Ổn định: Gọi HS hát vui HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS đọc và viết từ - HS đọc và viết: i, a, bi, cá - 1 HS đọc câu ứng dụng - 1 HS đọc câu: Bé hà có vở ô li - GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt III. Dạy – học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV: Chúng ta học các chữ và âm mới: n, m - Lắng nghe - GV viết lên bảng: n, m; đọc - HS đọc theo GV: n, m - HS đọc theo nơ, me - GV viết dòng dưới: nơ, me; đọc 2/ Dạy chữ ghi âm: n a) Nhận diện chữ: - Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm: + GV phát âm mẫu n + HS luyện phát âm thì GV theo dõi sữa - Đánh vần: + Vị trí của hai chữ trong tiếng: nơ + GV HD đánh vần: nờ - ơ - nơ c) Hướng dẫn viết chữ: -GV hướng dẫn viết chữ n ( đứng riêng ) – GV viết mẫu: n - Hướng dẫn viết tiếng: nơ ( lưu ý nét nối ) -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. * Dạy chữ - HS theo dõi - HS nhìn bảng, phát âm n - HS nêu trong tiếng: nơ chữ n đứng trước, ơ đứng sau - HS đánh vần: nờ - ơ - nơ - HS tập viết vào bảng con: n - HS viết vào bảng con: nơ m a) Nhận diện chữ - Chữ m gồm hai nét xuôi và một nét móc hai đầu. - So sánh chữ n với m Giống nhau: - Đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc -3- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 Khác nhau: b) Phát âm và đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu chữ m - HS phát âm thì GV theo dõi sữa - Đánh vần: + Vị trí của các chữ trong tiếng: me + GV HD đánh vần: mờ - e - me - m có nhiều hơn một nét móc xuôi - HS nhìn bảng, phát âm: m - m đứng trước, e đứng sau - HS tập đánh vần: mờ - e - me c) Hướng dẫn viết chữ: GV hướng dẫn viết chữ: m - Hướng dẫn HS viết tiếng me HS viết GV nhận xét – chữa lỗi d) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: Đọc tiếng ứng dụng: - HS luyện viết vào bảng: m - HS luyện viết vào bảng con: me - HS đọc: no, nô, nơ, mo, mô, mơ - GV nhận xét và chỉnh sữa cho HS Đọc từ ngữ ứng dụng HS đọc GV theo dõi, sữa cho HS - GV đọc mẫu từ ngữ ứng dụng - HS đọc từ ngữ ứng dụng: ca nô, bó mạ ( cá nhân, nhóm, lớp ) - HS luyện đọc theo GV IV. Củng cố - Chỉ bảng cho HS đọc lại bài. - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài. III. Bài mới luyện tập: a) Luyện đọc: - Luyện đọc lại các âm, từ ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng - HS đọc lại -Lắng nghe - HS hát vui. - 4-5 HS đứng lên đọc lại bài. Cả lớp đọc. - GV cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa lỗi phát âm của HS khi đọc câu - GV đọc mẫu câu ứng dụng - HS lần lượt phát âm: n, nơ, m, me - HS đọc các tiếng, từ ứng dụng ( nhóm, cá nhân ) - HS nhận xét về tranh minh họa của câu ứng dụng và đọc: bò bê có cỏ, bò bê no nê ( cá nhân, nhóm ) - 2-3 HS đọc lại theo hướng dẫn của GV b) Luyện viết: - HS viết vào vở tập viết n, m, nơ, me Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc -4- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 c) Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba má GV nêu câu hỏi gợi ý theo tranh minh họa: + Quê em gọi người sinh ra mình là gì? + Nhà em có mấy anh chị em? Em là con thứ mấy? + Em làm gì để bố mẹ vui lòng? * Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có âm mới học d) Nhận xét tiết học: Biểu dương, động viên HS IV.Củng cố - Tiết học vần hôm nay chúng ta học bài gì? - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc bài - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương HS tích cực. - Dặn HS học lại bài, tự tìm chữ vừa học - Xem trước bài 13. -HS có thể kể thêm về bố mẹ ( ba má ) của mình về tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe - HS chơi trò chơi - Bài: n-m - HS đọc bài trên bảng - HS tìm chữ vừa học -Lắng nghe TOÁN Tên Bài Dạy : BẰNG NHAU , DẤU = I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học + Học sinh và giáo viên có bộ thực hành. HS: Bộ thực hành, bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : -Sách Giáo khoa , vở BTT + Tiết trước em học bài gì ? - Bài: Luyện tập + 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 1 … 3 - HS làm bài 4… 5 2…4 3…1 5…4 4…2 - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bằng nhau Mt : Học sinh nhận biết quan hệ bằng nhau -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -Gắn tranh hỏi học sinh : -… có 3 con hươu o Có mấy con hươu cao cổ? -… có 3 bó cỏ Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc -5- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 o Có mấy bó cỏ ? o Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì số hươu và số cỏ thế nào ? o Có mấy chấm m tròn xanh ? o Có mấy chấm tròn trắng ? o Cứ 1 chấm tròn xanh lại có ( duy nhất ) 1 chấm tròn trắng (và ngược lại )nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng. Ta có : 3 =3 - Giới thiệu cách viết 3 = 3 o Với tranh 4 ly và 4 thìa -Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với học sinh 4 = 4 Hoạt động 2 : Học sinh tập viết dấu = Mt : Học sinh nhận biết dấu = . Viết được phép tính có dấu = -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 . -Giáo viên đi xem xét uốn nắn những em còn chậm, yếu kém -Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4 . -Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = -Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ? - … số hươu và số cỏ bằng nhau - 1 số em lặp lại - có 3 chấm tròn xanh - có 3 chấm tròn trắng -Học sinh nhắc lại : 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn trắng . 3 bằng 3 - Học sinh lặp lại 3 = 3 -Học sinh viết bảng con – dấu = : 3 lần - 3 = 3 , 4 = 4 : 1 lần - Học sinh gắn bảng cài theo yêu cầu của giáo viên -Hai số giống nhau -Hai số giống nhau thì bằng nhau -Học sinh viết vào vở Btt -Học sinh quan sát hình ở SGK nêu yêu cầu bài - Cho 2 học sinh làm miệng -học sinh làm vào vở Btt -1 em chữa bài chung . -Cho học sinh làm miệng -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -Giáo viên giới thiệu hướng dẫn thêm rồi cho làm -Học sinh tự làm bài và chữa bài vào vở Bài tập -Học sinh nêu yêu cầu bài tập o Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào chỗ chấm -2 học sinh làm miệng -Giáo viên hướng dẫn mẫu o Bài 4 : Nhình tranh viết phép tính -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm và chữa bài Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập o Bài 1 : viết dấu = o Bài 2 : viết phép tính phù hợp với hình Hoạt động 4: Trò chơi Mt : phát triển tư duy của học sinh qua trò chơi -Giáo viên treo tranh bài tập 4 / Vbt / 15 -Yêu cầu tổ cử đại diện ( 3 tổ ) tham gia chơi nối Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT -3 đại diện tham gia chơi -Học sinh cổ vũ cho bạn Bản gốc -6- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 nhóm hình làm cho số hình bằng nhau - Giáo viên nhận xét khen học sinh làm nhanh, đúng . - Bằng nhau, dấu = 4.Củng cố : - Em vừa học bài gì ? 2 số giống nhau so nhau thì - Trả lời. thế nào ? - 5 bằng mấy ? 3 bằng mấy ? mấy bằng 2 ? - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. -Lắng nghe 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. -Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập ĐẠO ĐỨC Tên Bài Dạy : GỌN GÀNG , SẠCH SẼ (tiết 2) I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Nêu một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ít của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng, sạch sẽ. - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. - Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ " Giữ gìn về sinh thật tốt" II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ - Bài hát : Rửa mặt như mèo . - Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT: 2 1.Ổn Định : - Hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ? - Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1) Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ? - Trả lời Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học ? 3.Bài mới Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 . Mt : học sinh biết tự lao động phục vụ để đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ . - Cho học sinh quan sát tranh . - Học sinh quan sát tranh , thảo luận - Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận theo nhóm ( sẽ nêu những việc nên làm theo gợi ý : Bạn nhỏ trong tranh đang làm và không nên làm ) gì ? Bạn đó có gọn gàng sạch sẽ không ? + Nên làm : soi gương chải đầu , bẻ lại Em có muốn làm như bạn không ? cổ áo , tắm gội hàng ngày , rửa tay sạch sẽ . Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc -7- Dịch vụ giáo án - Năm học: 2015 -2016 + Không nên làm : ăn kem bôi bẩn vào Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày . áo quần Giáo viên nhận xét , bổ sung và kết luận: - Đại diện các nhóm lên trình bày * Chúng ta nên noi theo gương những bạn trước lớp . - Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến nhỏ ở tranh số 1 ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ. Hoạt động 2 : Làm việc theo đôi bạn Mt : Học sinh giúp nhau sửa sang lại đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ : - Giáo viên yêu cầu đôi bạn quan sát nhau và giúp nhau sửa sang lại đầu tóc quần áo . - Giáo viên quan sát , hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng . - Nhận xét tuyên dương đôi bạn làm tốt . * Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu tóc , quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng , sạch sẽ. Hoạt động3 : Hát , vui chơi . Mt: Hiểu thêm về nội dung bài học qua bài hát “ Rửa mặt như mèo ”. - Giáo viên hỏi : Lớp ta có bạn nào giống “ mèo ” không? Lớp ta đừng có bạn nào mà rửa mặt như mèo nhé ! - Giáo viên cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên : Học sinh hiểu yêu cầu bài tập 4 . Học sinh quan sát nhau và sửa cho nhau quần áo , đầu tóc cho gọn gàng . Cho học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo ” Học sinh đọc theo Giáo viên 3 lần . “ Đầu tóc em chải gọn gàng Ao quần gọn sạch sẽ trông càng thêm yêu “. * Giáo viên Kết luận : ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi là làm cho ta thêm xinh đẹp , thơm tho , được mọi người yêu mến , và giữ được cơ thể tránh nhiều bệnh về da . Các em cần ghi nhớ những điều đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời . 4.Củng cố - Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2) - Hôm nay em học bài gì ? - Trả lời. - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng có lợi gì ? - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. 5. Dặn dò -Lắng nghe -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học . Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc -8- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 THỨ BA Ngày: ..../...../20..... Học vần: d-đ Toán: Luyện tập Thủ công: Xé dán hình vuông,.... HỌC VẦN BÀI 14 d-đ A - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. - Viết được: d, đ, dê, đò. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Các tranh minh họa ở trang 30, 31 SGK HS: Bộ thực hành, bảng con, vở ô li. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Ổn định: - Hát vui. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc và viết 2-3 HS - HS đọc và viết: n, m, nơ, me - 1 HS đọc câu ứng dụng - 1 HS đọc câu ứng dụng: bò bê có - Nhận xét. Nhận xét chung cỏ, bò bê no nê III. Dạy – học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Dùng tranh để giới thiệu từ khóa và rút ra các chữ và âm: d, đ GV nói: Chúng ta học các chữ và âm mới:d, đ GV viết lên bảng chữ d, đ rồi đọc 2/ Dạy chữ ghi âm: - HS đọc theo GV: d, đ d a) Nhận diện chữ: - Chữ d gồm một nét cong hở phải và nét móc ngược ( dài ) b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu d GV chỉnh sữa phát âm của HS - Đánh vần: Nêu vị trí của các chữ trong tiếng: dê - Đánh vần: dờ - ê - dê c) Hướng dẫn viết chữ: Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT - HS luyện phát âm d - Trong tiếng dê: chữ d đứng trước, ê đứng sau - HS luyện đọc vần: dờ - ê - dê Bản gốc -9- Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 GV hướng dẫn viết chữ d - Hướng dẫn viết tiếng: dê GV viết mẫu: dê GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. * Dạy chữ - HS tập viết vào bảng con: d - HS viết vào bảng con: dê đ a) Nhận diện chữ - Chữ đ thêm một nét ngang. - So sánh chữ d với đ Giống nhau: - chữ d Khác nhau: - đ thêm nét ngang b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu chữ đò. GV sữa khi HS sai - Đánh vần: Nêu vị trí của các chữ trong tiếng: đò + Đánh vần: đò – o – đo – huyền - đò c) Hướng dẫn viết chữ: GV viết mẫu trên bảng: đ - Hướng dẫn viết tiếng đò GV nhận xét – chữa lỗi cho HS d) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: - Đọc tiếng: HS đọc, GV nhận xét sữa - Đọc từ: HS đọc, GV theo dõi sữa - GV nhận xét và chỉnh sữa cho HS Đọc từ ngữ ứng dụng HS đọc GV theo dõi, sữa cho HS - GV đọc mẫu từ ứng dụng IV. Củng cố - Chỉ bảng cho HS đọc lại bài. - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết tiếp theo. - HS luyện phát âm: đò - đ đứng trước, o đứng sau và dấu huyền trên o - HS luyện đánh vần theo GV - HS luyện viết vào bảng con: đ - HS luyện viết vào bảng con: đò - HS đọc tiếng ứng dụng - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - HS luyện đọc lại theo GV - HS đọc. - Hát vui Tiết 2 I. Ổn định: II. Kiểm tra kiến thức vừa học: - Gọi HS đọc lại bài. III. Bài mới luyện tập: a) Luyện đọc: - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - 4-5 HS đọc lại. - HS luyện đọc lại bài ở tiết 1 - HS nhận xét về tranh minh họa 2-3 HS đọc Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 10 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sữa lỗi phát âm của HS khi đọc sai. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b) Luyện viết: c) Luyện nói: GV nêu câu hỏi gợi ý theo tranh: + Tai sao nhiều trẻ em thích những con vật và con vật này? + Em biết những loại bi nào? + Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? + Dế thường sống ở đâu? Bắt dế như thế nào? + Tại sao lại có hình cái lá đa bị cắt ra như trong tranh? + Em có biết đô là đồ chơi gì không? * Trò chơi: d) Nhận xét: GV nhận xét tiết học biểu dương các em học tốt, động viên các em yếu IV.Củng cố - GV chỉ bảng cho HS đọc -Cho học sinh tìm từ - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài, tự tìm chữ vừa học, xem trước bài 15. - 2-3 HS đọc lại theo GV - HS viết vào vở tập viết d, đ, dê, đò - HS đọc tên bài luyện nói: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa - HS quan sát tranh và thảo luận lần lượt trả lời Đó là: Trâu lá đa HS thi đua chơi trò chơi Tìm chữ nhanh mới học - HS nhìn bảng đọc lại bài - HS tìm chữ vừa học trong các văn bản -Lắng nghe TOÁN Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ :lớn hơn, bé hơn, bằng và cá dấu < , > = ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV + Bảng thực hành toán + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ HS: Bộ thực hành, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 11 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ? + 2 số giống nhau thì thế nào ? + 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 … 4 2 …. 5 1 …3 4…3 5… 5 3…1 3… 4 5… 2 3 …. 3 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm = Mt : học sinh nắm được nội dung bài học -Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu đầu bài học -Giáo viên ghi bảng Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 . -Giáo viên cho học sinh mở số giáo khoa , vở Bài tập toán o Bài 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn làm bài - Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh o Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ - Giáo viên hướng dẫn mẫu -Cho học sinh làm bài -Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập -Giáo viên nhận xét bổ sung + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập - Bằng nhau, dấu = - Bằng nhau - HS lên bảng làm, còn lại làm vào bảng con. -Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên -Học sinh mở sách giáo khoa mở vở Bài tập toán . -Học sinh nêu yêu cầu của bài -1 em làm miệng sách giáo khoa -học sinh tự làm bài -1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung -Học sinh quan sát tranh . - 1 học sinh nêu cách làm - học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán -2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài - So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều 4 < 5 , 5 >4 - 2 số giống nhau thì bằng nhau - 3 = 3. 5 = 5 o Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng -Học sinh nêu yêu cầu của bài nhau -Nhận xét tranh : Số ô vuông còn thiếu -Cho học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét ở mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 12 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 -Học sinh quan sát lắng nghe -Giáo viên cho 1 em nêu mẫu -Giáo viên giải thích thêm cách làm -Cho học sinh tự làm bài -Giáo viên chữa bài -Nhận xét bài làm của học sinh 4.Củng cố - Hôm nay em học bài gì ? - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. -Dặn học sinh về ôn lại bài. Xem trước bài luyện tập chung . -học sinh tự làm bài -1 em lên bảng chữa bài - Bằng nhau, dấu = -Lắng nghe Thủ công Bài 3 XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. Mục Tiêu : - Biết cách xé, dán hình vuông, tròn. - Xé, dán được hình vuông, tròn. Đường xé có thể chưa phẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Với HS khéo tay: + Xé, dán được hình vuông, tròn. Đường xé tương đối phẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. + Có thể xé được thêm hình vuông, hình tròn có kích thước khác. + Có thể kết hợp với vẽ trang trí hình vuông, tam giác. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: Bài mẫu xé, dán hình vuông, hình tròn. Hai tờ giấy màu khác nhau. Hồ dán, giấy trắng làm nền. 2. Chuẩn bị cuả HS: - Giấy nháp có kẻ ô, thủ công màu - Hồ dán, bút chì, vỡ thủ công. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định - Hát vui 2. Kiểm tra : Xem việc chuẩn bị của HS có - HS bày những dụng cụ đầy đủ như tiết trước của GV không?. đã chuẩn bịcho GV kiểm 3. Bài mới tra. a. Giới thiệu bài: GV nêu tên bài và ghi lên bảng: Xé, dán hình - HS nghe giới thiệu. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 13 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 vuông, hình tròn b. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV cho HS xem bài mẫu và giải thích: Muốn xé được hình bông hoa, lọ hoa, hình các con vật, hình ngôi nhà và các bức tranh, các em cần học cách xé, dán các hình cơ bản trước. Các hình cơ bản là hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. Bài 3 sẽ học tiếp xé, dán hình vuông, hình tròn - GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát hiện 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn nào - Xem bài mẫu và nghe giảng giải… - HS quan sát một số đồ vật xung quanh để tìm vật có dạng hình vuông, hình tròn để nêu. Ví dụ: ông trăng hình tròn, viên gạch hoa lát nền hình vuông. - 3 đến 4 HS trả lời mỗi em 1 hoặc 2 đồ vật có dạng hình vuông hình tròn. - GV cho từ 3-4 HS trả lời, mỗi em phát hiện 1-2 đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn sau đó GV nhấn mạnh xung quanh ta có nhiều đồ vật hình vuông, hình tròn. Em hãy ghi nhớ đặc điểm các vật đó để tập xé, dán cho đúng hình. c. GV hướng dẫn mẫu : * Vẽ và xé hình vuông: * GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé hình - HS theo dõi từng thao vuông. tác mẫu của GV để vẽ và xé hình vuông. - Lấy 1 tờ giấy màu sẫm, đánh dấu, đếm ô vẽ hình vuông có cạnh 8 ô (mặt sau tờ giấy). - GV làm thao tác xé từng cạnh một như xé -HS quan sát hình vuông HCN. của GV vừa xé xong - Sau khi xé xong lật mặt màu cho HS quan sát. - GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình vuông như GV vừa hướng dẫn. * Vẽ và xé hình tròn . - GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ - HS theo dõi từng thao hình vuông có cạnh 8 ô. tác mẫu của GV để vẽ và - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu. xé hình tròn. - Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé dần, chỉnh sửa thành hình tròn. - GV nhắc nhở HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 14 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 cạnh 8 ô. * HD dán hình: Sau khi đã xé được hình vuông và hình tròn. GV hướng dẫn dán hình. - Xếp hình cân đối trước khi dán. - Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng, đều. 3. HS thực hành: - GV yêu cầu HS thực hành đếm ô, đánh dấu - Đặt tờ giấy màu (mặt kẻ và vẽ các cạnh của hình vuông. (8 ô) ô) ra trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ hình vuông cạnh (8 ô). - Nhắc HS: - Đếm và đánh dấu chính xác; không vội vàng dễ nhầm lẫn. - Sau khi xé được 2 hình vuông, HS tiếp tục xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô. - Khi làm thao tác xé hình tròn HS sẽ lúng túng và xé không được đều, không được tròn. GV kiên trì hướng dẫn HS và động viên các em cố gắng luyện tập thao tác này. - GV nhắc nhở HS phải xếp hình cân đối - Sau khi đã xé được hình trước khi dán và chỉ nên bôi hồ một lớp mỏng vuông và hình tròn HS để hình không bị nhăn. tiến hành dán hình vào vỡ thủ công như GV đã hướng dẫn. 4. Nhận xét a. Nhận xét chung tiết học : - HS chú ý theo dõi lời - Tinh thần, thái độ học tập. nhận xét, dặn dò của GV. - Việc chuẩn bị cho bài học của học sinh. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 15 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 - Ý thức vệ sinh, an toàn lao động. b. Đánh giá sản phẩm : - Các đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. - Hình xé gần giống mẫu, dán đều, không nhăn. 5. Dặn dò - HS chuẩn bị giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, -Lắng nghe bút chì, hồ dán để học bài: Xé, dán hình quả cam. THỨ TƯ Ngày: .../.../20.... Học vần: t-th TNXH: Bảo vệ mắt và tay. HỌC VẦN BÀI 15 t - th A - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS đọc được: t, th, tổ, thỏ từ và câu ứng dụng - Viết được: t, th, tổ, thỏ - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: ổ tổ B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Các tranh minh họa ở trang 32, 33 SGK HS: Bộ thực hành, bảng con, vở tiếng việt. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc và viết: d, đ, dê, đò - 1 HS đọc câu ứng dụng - Nhận xét. Nhận xét chung - 2, 3 HS đọc và viết âm, chữ - 1 HS đọc câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 16 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 III. Dạy – học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu từ khóa và rút ra các âm mới GV ghi bảng: t, th; rồi đọc 2/ Dạy chữ ghi âm: Quan sát tranh minh họa HS nhìn bảng đọc theo t a) Nhận diện chữ: - Chữ t gồm nét xiên phải và nét móc ngược, một nét ngang - So sánh chữ t với đ Giống nhau: nét móc ngược và một nét móc ngang Khác nhau: đ có nét cong hở t có nét xiên phải b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu t + HS phát âm - GV sữa cho HS - Đánh vần: Nêu vị trí của các chữ trong tiếng: tổ Đánh vần: tờ - ô – hỏi – tổ c) Hướng dẫn viết chữ: Hướng dẫn viết chữ t - GV viết mẫu: - GV hướng dẫn viết tiếng tổ: HS viết bảng con: tổ; GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. * Dạy chữ - HS nhìn bảng, phát âm Trong tiếng: tổ, âm t đứng trước, âm ô đứng sau và dấu hỏi ở phía trên âm ô - HS tập viết vào bảng con: t - HS viết vào bảng con: tổ th a) Nhận diện chữ - Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và th - So sánh chữ t với th Giống nhau: - Đều có t Khác nhau: - th có thêm h b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm th GV phát âm mẫu GV chỉnh cho HS - Đánh vần: Nêu vị trí của các chữ trong tiếng: thỏ Đánh vần: thờ - o – tho – hỏi – thỏ c) Hướng dẫn viết chữ: - HD viết chữ th: GV viết mẫu - Hướng dẫn viết tiếng thỏ - GV nhận xét – chữa lỗi cho HS ( lưu ý nét nối ) d) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT - HS nhìn bảng, phát âm - HS th đứng trước, o đứng sau và dấu hỏi ở trên - HS luyện đánh vần theo - HS viết vào bảng: th - HS viết vào bảng con: thỏ Bản gốc - 17 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 - Đọc tiếng ứng dụng: + HS đọc tiếng ứng dụng – GV nhận xét chữa lối - Đọc từ ứng dụng: 2,3 HS đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu từ ứng dụng. IV. Củng cố - Chỉ bảng cho HS đọc lại bài - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học.V. Dặn dò - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2 I. Ổn định: II. Kiểm tra kiến thức vừa học - Dùng bảng KT: t-tổ, th-thỏ, ti vi, thợ mỏ - Nhận xét. III Bài mới luyện tập: a) Luyện đọc: - Luyện đọc lại các âm, từ ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa khi HS đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết: - HS đọc: - HS luyện đọc từ ứng dụng - HS đọc. - Hát vui - HS nhận xét về tranh minh họa câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc theo GV - HS viết vào vở tập viết t, th, tổ, thỏ c) Luyện nói: GV nêu câu hỏi gợi ý theo tranh cho hợp: + Con gì có ổ ? Con gì có tổ ? + Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao ? * Trò chơi: d) Nhận xét: GV nhận xét tiết học; biểu dương, động viên HS IV.Củng cố - GV chỉ bảng cho HS theo dõi - HS tìm chữ vừa học - Lồng ghép giáo dục theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học lại bài, tự tìm chữ vừa học và xem trước bài 16. - HS đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ - HS tìm nhanh chữ mới học - HS theo dõi nhìn bảng đọc - HS tìm chữ vừa học -Lắng nghe TNXH BÀI 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 18 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 Giúp HS biết: - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho tai và mắt. Ví dụ: bị bịu bay vào mắt, bị kiến bò vào tai,... II. Đồ dùng dạy-học: - Các hình trong bài 4 SGK -Vở bài tập TN&XH bài 4. Một số tranh, ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi để HS kể ra vai trò của các giác quan - HS trả lời câu hỏi trong việc nhận biết các thế giới xung quanh GV nhận xét tuyên dương- nhắc nhở 3. Bài mới: Cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo ” - HS hát GV giới thiệu bài: “ Bảo vệ mắt và tai ” - HS đọc tên bài 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt . * Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình. - Khuyến khích các em tự đặt câu hỏi để hỏi bạn với các câu hỏi khó. HS có thể nhờ GV giải thích ngay khi các em đang trao đổi. - HS quan sát hình + Hỏi và trả lời nhau theo HD của GV + HS chỉ hình bên trái trang sách và hỏi + Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt, việc làm đó là đúng hay sai? Ta có nên học tập bạn đó không ? Bước 2: - GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi độc đáo hoặc câu hỏi hay lên trình bày trước lớp * GV kết luận ý chính Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 19 - Dịch vụ giáo án Năm học: 2015 -2016 * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu - HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái hỏi cho từng hình. trang sách và hỏi: + Hai bạn đang làm gì? + Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai? + Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau ? - HS chỉ vào hình phía trên bên phải trang sách và hỏi: + Bạn gái trong hình đang làm gì ? + làm như vậy có tác dụng gì ? + HS chỉ vào hình phía dưới, bên phải: + Các bạn trong hình đang làm gì? + Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? + Nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì với những người nghe nhạc quá to? - HS hỏi và trả lời nhau theo hướng dẫn của GV. * GV kết luận ý chính … Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS ( nhóm) + Nhóm 1: Thảo luận và phân công bạn đóng vai theo tình hướng sau: “Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em làm gì?” + Nhóm 2: thảo luận đóng vai theo tình huống “Hùng đi học về, thấy Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que. Nếu là Hùng, em sẽ xử trí như thế nào?” - Các nhóm thảo luận về các cách ứng xử và chọn ra một cách để đóng vai. - HS xung phong nhận vai, hội ý về cách trình bày. - Sau mỗi một nhóm trình bày, GV cho HS nhận xét về cách đối đáp giữa các vai Kết luận: - GV yêu cầu HS phát biểu xem các em đã học được Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản gốc - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan