Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án lịch sử lớp 8 cả năm...

Tài liệu Giáo án lịch sử lớp 8 cả năm

.DOC
103
1769
55

Mô tả:

Ngày soạn: 16/8/2013 Ngày giảng: PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LICH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI. ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) CHƯƠNG I. THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX ). Tiết 1. Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức: HS nắm được. + Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của CMTS Hà Lan ( thế kỉ XVII ). + Các khái niệm cơ bản của phần CMTS. - Thái độ: + Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS. + Nhận thức đúng về CMTB: tiến bộ và những hạn chế. - Kỹ năng: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. II. Chuẩn bị. - Bản đồ thế giới. III. Hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức: 8A:………………… 8B:………………… 8C:…………………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. I. Sự biến đổi về kinh tế , xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. * Nguyên nhân : ? Nêu những sự kiện chính về diễn biến, - Thế kỉ XVI nền kinh tế TBCN ở Nêkết quả cách mạng tư sản Nêđeclan ? đéc –lan phát triển mạnh nhưng lại bị Tây Ban Nha thống trị,ngăn cản sự phát triển của họ. * Diễn biến : - 8/1566, nhân dân Nêđéclan nổi dậy chống lại sự đô hộ của Tây Ban Nha. - 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Cộng hoà Hà Lan. 1 ? Ý nghĩa của cách mạng Hà Lan ? ? Những biểu hiện sự phát triển CNTB ở Anh ? - HS đọc phần chữ nhỏ. ? Xã hội có những điểm mới gì ? - Khái niệm " Quý tộc mới" ? Nhận xét gì về vị trí của " Quý tộc mới" trong xã hội Anh trước cách mạng ? ? Xã hội Anh thế kỉ XVII tồn tại những mâu thuẫn nào ? ? Nêu ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII ? 4. Củng cố : 2 - 1648, Cộng hoà Hà Lan được chính thức công nhận. * Ý nghĩa : - Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới,lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha,mở đường cho CNTB phát triển. II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh. a. Kinh tế : - Sự phát triển của các công trường thủ công và thương nghiệp. - Nền nông nghiệp kinh doanh theo lối TBCN. b. Xã hội. - Xuất hiện tầng lớp " Quý tộc mới". - Nông dân bị phá sản kéo ra thành thị làm thuê. - Xã hội Anh tồn tại mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế - cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến. . 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. - Mở đường cho CNTB phát triển. - Là cuộc cách mạng không triệt để. - Cách mạng không đáp ứng quyền lợi của nhân dân lao động. - GV treo lược đồ. ? Nhận xét gì về vị trí của 13 thuộc địa? ? Vì sao mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa nảy sinh? ? Vì sao thực dân Anh lại kìm hãm sự phát triển kinh tế ở thuộc địa? Cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa nhằm mục đích gì? III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh. - 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây Dương được Anh chính thức thiết lập vào thế kỉ XVIII. - Nền kinh tế TBCN ở thuộc địa phát triển mạnh nhưng bị thực dân Anh kìm hãm – Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc. - Do bị thực dân Anh kìm hãm nên nhân dân nổi dậy lật đổ ách thống trị của Anh. 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. ? Kết quả to lớn mà cuộc chiển tranh này - Kết quả: 13 thuộc địa giành được độc giành được là gì? lập, quốc gia mới ra đời – Hợp chủng quốc Hoa Kì ( USA ). - 1787, Hiến pháp được ban hành, quy định Mĩ là nước cộng hoà liên bang,đứng đầu là tổng thống. ? Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ có - Ý nghĩa: phải là cách mạng tư sản không? Tại + Là cuộc cách mạng tư sản, thực hiện sao? hai nhiệm vụ cùng một lúc : Lật đổ ách thống trị của thực dân, mở đường cho CNTB phát triển. + Là cuộc cách mạng không triệt để ( vì chỉ có chủ nô,giai cấp tư sản hưởng quyền,còn nhân dân lao động không được hưởng.) 4. Củng cố : - Nguyên nhân dẫn đến cách mạng? Mục tiêu? Nhiệm vụ? Kết quả? Ý nghĩa? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. Chuẩn bị bài 2. _________________________________________ 3 Ngày soạn: 20/8/2013 Ngày giảng: Tiết 3. Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ). I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức: HS nắm được. + Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp. + Các sự kiện cơ bản về diễn biến cách mạng qua các giai đoạn; vai trò của nhân dân với thắng lợi và sự phát triển của cách mạng. + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp. - Thái độ: Nhận thức được mặt tích cực và hạn chế của cách mạng tư sản. + Rút ra bài học kinh nghiệm từ cách mạng tư sản Pháp. - Kỹ năng: Vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh H 5 – 6 – 7 – 8 SGK. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:………………… 8B:………………… 8C:…………………. 2. Kiểm tra bài cũ: 4 - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? Tính chất? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. I. Nước Pháp trước cách mạng. ? Tình hình nước Pháp trước cách 1. Tình hình kinh tế. mạng có đặc điểm gì? - Nông nghiệp lạc hậu, mất mùa, đói kém ? Vì sao nông nghiệp Pháp lại lạc thường xuyên xảy ra. hậu? - Sử dụng H5 – SGK minh hoạ. - So sánh sự phát triển CNTB ở - Công thương nghiệp phát triển mạnh Anh và Pháp. nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. 2. Tình hình chính trị - xã hội. - Nước Pháp là nước quân chủ chuyên chế. - Sử dụng H5 – Nhận xét mối quan - Xã hội Pháp phân thành 3 đẳng cấp. hệ của các đẳng cấp trong xã hội + Hai đẳng cấp trên: tăng lữ, quý tộc có mọi lúc bấy giờ. đặc quyền. + Đẳng cấp thứ 3: tư sản, nông dân và mọi tầng lớp nhân dân – không có quyền lợi gì, bị bóc lột nặng nề. - Mâu thuẫn giữa hai đẳng cấp trên và đẳng cấp thứ 3 sâu sắc. 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. - HS quan sát H 6, 7, 8. Đọc phần - Trào lưu “ Triết học ánh sáng” chữ nhỏ. ? Nội dung cơ bản của “ Triết học - Tố cáo gay gắt chế độ quân chủ chuyên ánh sáng là gì”? chế. - Nêu lên quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do. - GV phân tích. Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị phong kiến. II. Cách mạng bùng nổ. 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế. ? Vì sao dưới thời vua Lui XVI, - Dưới thời vua Lui XVI, chế độ phong mâu thuẫn trong xã hội Pháp được kiến ngày càng suy yếu: chính trị, kinh tế đẩy cao? xã hội suy sụp. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với 2 đẳng cấp trên trở nên gay gắt. - Năm 1788, 1789, bùng nổ nhiều cuộc nổi dậy của nông dân, bình dân. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng. - Ngày 5/5/1789, Hội nghị 3 đẳng cấp nhằm ? Để giải quyết mâu thuẫn trên, vua giải quyết mâu thuẫn nhưng không có kết Lui đã làm gì? quả. - 17/6, Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội 5 lập hiến. - 14/7/1789, quần chúng tấn công ngục ? Cách mạng bùng nổ như thế nào? Batxti và giành thắng lợi - ngày mở đầu - Quan sát H9. SGK. Tường thuật của cách mạng Pháp. cuộc tấn công Batxti. 4. Củng cố : - Nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng? - Cách mạng Pháp bùng nổ và thắng lợi bước đầu như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị tiếp bài 2. _______________________________________ Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày giảng: Tiết 4. Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ). I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức: HS nắm được. + Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp. + Các sự kiện cơ bản về diễn biến cách mạng qua các giai đoạn; vai trò của nhân dân với thắng lợi và sự phát triển của cách mạng. + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp. - Thái độ: Nhận thức được mặt tích cực và hạn chế của cách mạng tư sản. + Rút ra bài học kinh nghiệm từ cách mạng tư sản Pháp. - Kỹ năng: Vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:…………………….. 8B:……………………… 8C: …….……………… 2. Kiểm tra bài cũ: 6 - Nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng? - Cách mạng Pháp bùng nổ và thắng lợi bước đầu như thế nào? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. III. Sự phát triển của cách mạng. 1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/7/1789 đến 10/8/1792 ). ? Thắng lợi 14/7/1789 đưa đến kết quả - Sau khi cách mạng thắng lợi, Đại tư gì? sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến. ? Sau khi nắm chính quyền, Đại tư sản - Thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền đã làm gì? và Dân quyền” nêu cao khẩu hiệu: Tự do-bình đẳng- bác ái ( 8/1789 ). - Ban hành Hiến pháp của giai cấp tư - HS đọc và nhận xét phần tích cực và sản.(9/1791),xác lập chế độ quân chủ hạn chế của tuyên ngôn. lập hiến. ? Tuyên ngôn và Hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai? - GV giải thích về tình hình nước Pháp dưới sự lãnh đạo của Đại tư sản. - 4/1792, liên minh Áo – Phổ cùng bọn phản động tấn công nước Pháp. - 10/8/1792, nhân dân Paris (phái Girông -đanh) khởi nghĩa, lật đổ nền thống trị của Đại tư sản xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến. 2. Bước đầu của nền Cộng hoà ( từ ? Khởi nghĩa ngày 10/8/1792 đưa đến ngày 21/9/1792 – 2/6/1793 ). kết quả gì? - Sau khởi nghiã ngày 10/8, tư sản công thương ( phái gi-rông- đanh)lên cầm quyền. - 21/9/1792, thiết lập nền cộng hoà – cách mạng Pháp phát triển lên một bước. - 21/1/1793, vua Lui XVI bị kết án và đưa lên máy chém. - 1793 quân anh cùng các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp. ? Trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy”, - Trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy”, thái độ của tư sản công thương là gì? giai cấp tư sản lãnh đạo không lo chống giặc chỉ lo củng cố quyền lực. ? Nhân dân Paris đã làm gì ? - Ngày 2/6/1793, nhân dân Paris dưới - GV giới thiệu phái Giacôbanh và sự lãnh đạo của Giacôbanh lật đổ tư Rôbexpie. sản công thương. 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh ( từ ngày 2/6/1793 – 7 27/7/1794 ). - Nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh ? Phái Giacôbanh đã thi hành những đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ. chính sách tiến bộ gì ? + Chính trị: thiết lập nền dân chủ cách mạng, kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng. + Kinh tế: tịch thu ruộng đất của phong kiến, giáo hội chia nhỏ, bán cho nông dân. + Quân đội: ban bố lệnh Tổng động viên. ? Vì sao phái Giacôbanh thất bại ? - 27/7/1794, phái Giacôbanh bị lật đổ CMTS Pháp kết thúc. 4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. ? Cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa -CM tư sản Pháp lật đổ chế độ phong như thế nào ? kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. ? CMTS Pháp có hạn chế gì ? - Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất,nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được ( CMTS là do tầng lớp quý tộc mới ,giai đầy đủ quyền lợi cho nhân dân,không cấp tư sản lãnh đạo nhằm đánh đổ chế hoàn toàn xoá bỏ chế độ PK. độ pk,mở đường cho CNTB phát triển,lực lượng chủ yếu là nhân dân lao động,song thành quả cm lại vào tay tư sản,thay thế hình thức bóc lột pk bằng hình thức bóc lột khác- chế độ tư bản chủ nghĩa) 4. Củng cố : - HS làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị bài 3. ______________________________________ 8 Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày giảng: Tiết 5. Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : + Nội dung và hệ quả của cách mạng công nghiệp. + Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc hoàn thành thắng lợi của hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở Châu Âu, châu Mĩ. - Thái độ : Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao động toàn thế giới. - Kỹ năng : Biết khai thác kênh hình SGK. + Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh H12, 13, 14, 15, 16, 17 ( SGK) III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:…………………….. 8B:……………………… 8C:……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: 9 - Nêu những sự kiện chủ yếu qua lên của cách mạng Pháp. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. ( CMCN : từ sản xuất công trường thủ công sang sản xuất cơ khí-> đẩy mạnh sản xuất,hình thành 2 giai cấp cơ bản: TS và VS) ? Cách mạng công nghiệp đẫ diễn ra ở Anh như thế nào? ? Tại sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? Diễn ra trong ngành dệt?( CMCN ởAnh phát triển mạnh,có nhiều tiến bộ về kĩ thuật,sự tích luỹ tư bản diễn ra sớm,kết hợp với buôn bán,cướp bóc ở các thuộc địa.) - Hs quan sát H12, 13 và giải thích: cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau ra sao. các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển đi I. Cách mạng công nghiệp. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh. - Thế kỉ XVIII, nước Anh hoàn thành cuộc CMTS, CNTB phát triển mạnh mẽ, nước Anh đi đầu tiến hành cách mạng công nghiệp trong ngành dệt. - 1764 Giêm-Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gienni,nâng cao năng suất gấp 8 lần.năm 1769Ác-crai- tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. - Năm 1785 Ét-mơn –Các –rai chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước. - 1784, Giêm – Oát phát minh ra máy hơi nước. ? Điều gì xảy ra trong ngành dệt của Anh khi máy kéo sợi Gienni được sử dụng rộng rãi?( Năng suất tăng lên,sơi kéo ra nhiều đòi hỏi phải cải tiến máy dệt..) - GV giới thiệu về Giêm – Oát. ? Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong GTVT? (do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu đến nhà máy sản xuất và đưa hàng hoá đi tiêu thụ.) ? Vì sao giữa thế kỉ XIX Anh lại đẩy nhanh sản xuất gang thép và than đá? (Máy móc và đường sắt phát triển) *Kết quả của cách mạng công nghiệp Anh: ? Nêu kết quả của cách mạng công - Nhờ CM công nghiệp ở Anh sớm diễn nghiệp ở Anh ? ra quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ,thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. - Là nước đầu tiên tiến hành công nghiệp hoá. - Từ một nước nông nghiệp ,Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới,là “công xưởng của thế giới.” 10 4. Củng cố : - Cách mạng công nghiệp diễn ra như thế nào? Hệ quả? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị tiếp bài 3. _________________________________________ Ngày soạn: 30/8/2013 Ngày giảng: Tiết 6. Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : + Nội dung và hệ quả của cách mạng công nghiệp. + Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc hoàn thành thắng lợi của hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở Châu Âu, châu Mĩ. - Thái độ : Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao động toàn thế giới. - Kỹ năng : Biết khai thác kênh hình SGK. + Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận. II. Chuẩn bị. - Bản đồ thế giới. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:…………………….. 8B:……………………… 8C:………………….…… 2. Kiểm tra bài cũ: 11 - Nêu những phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh ?Kết quả? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. ? Cách mạng công nghiệp đưa đến hệ quả gì? - Quan sát H17, 18: nhận xét sự biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp. ? Tại sao các nước tư bản phương Tây lại đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? ? I. Cách mạng công nghiệp. 2.Hệ quả của cách mạng công nghiệp. - Cách mạng công nghiệp thúc đẩy kinh tế phát triển, nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp ra đời. - Trong xã hội, hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản mâu thuẫn với nhau,dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản. II. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới. 1.Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi. - Nguyên nhân: + Các nước tư bản phương Tây cần thị trường và nguồn nguyên liệu để phát triển. + Các nước phương Tây muốn các nước Á, Phi lệ thuộc vào mình. + Tư bản phương Tây xâm lược các khu vực ở Châu Á ( Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á), châu Phi. - Kết quả: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,hầu hết các nước ở châu Á,châu Phi đều trở thành thuốc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân phương tây. 4. Củng cố : - CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới như thế nào? - Các nước tư bản phát triển tiến hành xâm lược những khu vực nào?Tại sao? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. Chuẩn bị bài 4. _____________________________________________ Ngày soạn:30/8/2013 Ngày giảng: Tiết 7. Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. 12 I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : + Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX. + C.Mác và Ph.Ăng ghen và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. + Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 – 1870. - Thái độ : Lòng biết ơn các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học – lí luận soi đường cho giai cấp công nhân đấu tranh. + Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân. - Kỹ năng : phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của giai cấp công nhân. + Tiếp cận với văn kiện Đảng, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh, chân dung C.Mác, Ph.Ăngghen. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:…………………….. 8B:……………………… 8C………………….…… 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ở thế kỉ XIX ? Tại sao nói đến thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã được xác lập trên phạm vi thế giới? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. ? Vì sao ngay khi mới ra đời, giai cấp a. Nguyên nhân. công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa - Công nhân bị bóc lột nặng nề, bị lao tư bản? động nặng nhọc, điều kiện sống tồi tàn, lương thấp. b. Các phong trào đấu tranh. ? Vì sao công nhân tiến hành đập phá - Cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc? máy móc,đốt công xưởng - Công nhân bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm. ? Kết quả các hình thức đấu tranh ? - Kết quả : thành lập các công đoàn. 2. Phong trào công nhân trong những ? Trình bày các phong trào đấu tranh năm 1830 – 1840. của công nhân những năm 1830 – - Năm 1831công nhân dệt ở Li-ông 1840? (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.Nêu cao khẩu hiệu “ Sống trong 13 lao động,chết trong chiến đấu” cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị đàn áp. - Năm 1844 công nhân dệt vùng Sơ-lê- HS đọc phần chữ nhỏ. din (Đức) chống lại sự hà khắc của giơi chủ. - Phong trào Hiến chương ở Anh ( 1836 – 1847 ) đòi tăng lương, giảm giờ làm, ? Nêu kết quả của phong trào công đòi quyền bầu cử. nhân? - Kết quả: Các phong trào đều bị đàn áp. ? Phong trào công nhân 1830 – 1840 có - Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành ý nghĩa như thế nào? của phong trào công nhân. + Tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. 4. Củng cố : - Hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị tiếp bài 4. ________________________________________ Ngày soạn:7/9/2013 Ngày giảng: Tiết 8. Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : + Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX. + C.Mác và Ph.Ăng ghen và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. + Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 – 1870. - Thái độ : Lòng biết ơn các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học – lí luận soi đường cho giai cấp công nhân đấu tranh. + Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân. - Kỹ năng : phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của giai cấp công nhân. + Tiếp cận với văn kiện Đảng, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh, chân dung C.Mác, Ph.Ăngghen. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:…………………….. 8B:……………………… 8C:……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: 14 - Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân ở châu Âu từ 1830 – 1840 ? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. ( Hướng dẫn đọc thêm) - Sử dụng chân dung Mác – Ăng ghen: 1. Mác và Ăng ghen. giới thiệu cho HS về 2 ông. - Mác sinh năm 1818 ở Tơriơ ( Đức ). ? Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác – Là người thông minh đỗ đạt cao. Mác Ăng ghen, em có suy nghĩ gì về hai tham gia phong trào cách mạng sớm. ông? Ông sớm tham gia, tìm hiểu phong trào công nhân. ? Điểm giống nhau nổi bật trong tư - Điểm giống nhau trong tư tưởng của tưởng của Mác và Ăngghen? Mác và Ăng ghen. + Nhận thức rõ bản chất của chế độ tư bản là bóc lột. + Cùng đứng về phía giai cấp công nhân và có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng một xã hội tiến bộ, bình đẳng. 2. “ Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”. - Hoàn cảnh. ? Đồng minh những người cộng sản + Yêu cầu phát triển của phong trào được thành lập như thế nào? công nhân quốc tế, đòi hỏi phải có lí luận đúng đắn soi đường. + Sự ra đời của tổ chức “ Đồng minh những người cộng sản”. + Vai trò của C. Mác, Ăng ghen. - Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của Đảng ? Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời cộng sản được thông qua với nội dung: trong hoàn cảnh nào? ? Nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn? - HS đọc phần chữ nhỏ SGK. - Tuyên ngôn là học thuyết về chủ nghĩa ? Tuyên ngôn ra đời có ý nghĩa gì? xã hội khoa học đầu tiên, đưa phong trào công nhân phát triển. 3. Phong trào công nhân từ năm 1848 – ? Tại sao năm 1848 – 1849, phong trào 1870. Quốc tế thứ nhất. công nhân châu Âu phát triển? a. Phong trào công nhân từ năm 1848 – - Tường thuật cuộc khởi nghĩa ngày 1870. 23/6/1848 ở Pháp. Nét nổi bật phong - Giai cấp công nhân đã trưởng thành trào công nhân 1848 – 1870? trong đấu tranh, nhận thức đúng đắn vai trò của giai cấp mình và tầm quan trọng của vấn đề điều kiện quốc tế. 15 Đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế của giai cấp vô sản. b. Quốc tế thứ nhất. - Ngày 28/9/1864, Quốc tế thứ nhất ? Quốc tế thứ nhất được thành lập như thành lập. thế nào? - Hoạt động: ? Hoạt động chủ yếu và vai trò quốc tế + Đấu tranh kiên quyết chống những tư thứ nhất? tưởng sai lệch, đưa chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân. + Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế tiếp tục phát triển mạnh. - Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất. 4. Củng cố : - Sự ra đời của chủ nghĩa Mác? - Phong trào công nhân từ 1848 – 1870 có nét gì nổi bật? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị b _______________________________________ Ngày soạn:12/9/2013 Ngày giảng: CHƯƠNG II. CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. Tiết 9. Bài 5. Công xã Paris 1871. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : Công xã Paris là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. + Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập của Công xã Paris. + Thành tựu nổi bật của Công xã paris + Công xã Paris là nhà nước kiểu mới. - Thái độ : GD cho HS lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lí của giai cấp vô sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột. - Kỹ năng : Trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh về công xã Paris. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:…………………….. 8B:……………………… 8C:……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Những nội dung chính của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ? 16 - Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào quốc tế vô sản? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. I. Sự thành lập công xã. 1. Hoàn cảnh ra đờicủa công xã. - GV tóm tắt sơ lược về nền thống trị của Đế chế II, thực chất là nền chuyên - Để giảm bớt mâu thuẫn trong nước và chế tư sản. ngăn cản sự phát triển của nước Đức ? Chính sách đó dẫn tới kết quả gì? thống nhất,Pháp tuyên chiến với Phổ,Chiến tranh gây cho Pháp nhiều khó khăn. - 2/9/1870 Na-pô-lê-ông III cùng 10vạn quân bị quân Phổ bắt. - 4/9/1870 nhân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chế độ của Na-pô-lê-ông. ? Trước tình hình đó, nhân dân Pari đã làm gì? - Giai cấp tư sản cướp mất thành quả của cách mạng,thành lập chính phủ lâm thới tư sản(Chính phủ vệ quốc) - Quân Đức xâm lược Pháp chính phủ tư sản hèn nhát xin đình chiến.Nhưng quần ? Thái độ của chỉnh phủ vệ quốc và chúng nhân dân quyết chiến đấu bảo vệ nhân dân Pháp sau ngày 4/9/1870 như tổ quốc. thế nào? 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871. Sự thành lập công xã. ? Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa * DiÔn biÕn: - 18-3-1871 Chi e cho qu©n ®¸nh óp ®åi 18/3/1871? M«ng m¸c. - HS tường thuật. - Chi -e ph¶i ch¹y vÒ VÐc Xai. * KÕt qu¶: Uû ban TW quèc d©n qu©n ®¶m nhiÖm ? Kết quả cuộc khởi nghĩa? vai trß cña chÝnh phñ l©m thêi. - 26-3-1871 Nh©n d©n tiÕn hµnh bÇu cö Héi ®ång C«ng x·. * ý nghÜa: Cuéc khëi nghÜa 18-3-1871 lµ cuéc c¸ch m¹ng VS ®Çu tiªn trªn thÕ giíi lËt ®æ chÝnh quyÒn giai cÊp TS ®a g/c VS ? Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa? lªn n¾m chÝnh quyÒn III- Tổ chức bộ máy và chính scáh của công xã Pa ri: ( Đọc thêm) III- Nội chiến ở Pháp.Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri: ? Sự ra đời và tồn tại của Công xã có ý * Nội chiến : Đọc thêm nghĩa gì? * Ý nghĩa : Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới,đem lại 17 ? Rút ra bài học của Công xã? tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động. - Bài học : + Phải có Đảng chân chính lãnh đạo. + Thực hiện liên minh công – nông, trấn áp kẻ thù ngay từ đầu. 4. Củng cố : - Tại sao nói : Công xã Paris là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản ? - Phân tích ý nghĩa, bài học của Công xã Paris 1871 ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị bài 6. ________________________________________ Ngày soạn:14/9/2013 Ngày giảng: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.(T1) Tiết 10. Bài 6. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : + Các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. + Tình hình và đặc điểm của từng đế quốc. Những đặc điwmr nổi bật của chủ nghĩa đế quốc. - Thái độ : Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc. + Đề cao ý thức, thái độ cảnh giác cách mạng, bảo vệ hoà bình. - Kỹ năng : phân tích sự kiện. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. - Một số tài liệu về các nước đế quốc. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:…………………….. 8B:……………………… 8C:….………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói " Công xã Paris là nhà nươc kiểu mới”? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. 18 I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. 1. Anh. ? So với đầu thế kỉ XIX, cuối thế kỉ * Kinh tế: XIX – đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế - Trước 1870 Anh đứng đầu thế giới về Anh có gì nổi bật? sản xuất công nghiệp - Sau 1870 kinh tế phát triển chậm, công nghiệp tụt xuống hàng thứ 3 thế giới. - Đầu thế kỉ XX xuất hiện các công ty độc quyền. ? Thực chất chế độ 2 Đảng ở Anh là gì? - Chính trị: Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với 2 đảng: Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. - Đối ngoại: Đẩy mạnh xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa –> Lê nin gọi nước Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. 2. Pháp. ? Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì - Kinh tế: nổi bật? Vì sao? + Trước 1870 công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới + 1870 trở đi Công nghiêp phát triển chậm, tụt xuống hàng thứ 4 thế giới. + Một số ngành công nghiệp mới phát triển mạnh: Khai mỏ,đường sắt, chế tạo ô tô… + Các công ty độc quyền ra đời và chi phối nền kinh tế Pháp. ? Chính sách xuất cảng tư bản của Pháp - CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi có gì khác Anh? nhuận thu được từ chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài bằng “ cho vay lãi”. -> Lê-nin gọi CNĐQ Pháp Là“ CNĐQ cho vay lãi” ? Tình hình chính trị ở Pháp có đặc - Chính trị: tồn tại nền cộng hoà thứ III điểm gì? thi hành chính sách đàn áp nhân dân,tích cực xâm lược thuộc địa. 4. Củng cố : - Hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị tiếp bài 6. 19 ___________________________________________ Ngày soạn:14/9/2013 Ngày giảng: Tiết 11. Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.( Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : + Các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. + Tình hình và đặc điểm của từng đế quốc. Những đặc điwmr nổi bật của chủ nghĩa đế quốc. - Thái độ : Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc. + Đề cao ý thức, thái độ cảnh giác cách mạng, bảo vệ hoà bình. - Kỹ năng : phân tích sự kiện. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. - Một số tài liệu về các nước đế quốc. - Tranh ảnh H 33 SGK. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A:……………………. .8B:…………………… 8C:.…………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguyên nhân dẫn tới sự tụt hậu về công nghiệp Anh. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh? 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan