Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an lich su 7 tron bo

.DOC
148
192
80

Mô tả:

PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Ngµy so¹n 15/8/2015 TiÕt 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kì trung đại ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm hai giai cấp cơ bản là: Lãnh chúa và Nông nô ) - Hiểu khái niệm Lãnh địa Phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa - Hiểu được thành thị Trung đại xuất hiện như thế nào? Sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị trung đại ra sao? 2.Tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức cho Hs về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang XHPK. II: CHUẨN BỊ - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến. - Tranh, ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. - Tư liệu đề cập tới chế độ kinh tế, chính trị, xã hội trong các lãnh địa PK. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: - GV kiểm tra sĩ số; Vở ghi + SGK 2. Dạy và học bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội Dung 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu : - HS đọc đoạn đầu trong SGK. - Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào? + Cuối thế kỉ V: Đế quốc Rô - ma sụp đổ. - Khi xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc + Người Giéc - man: Rô- ma, người Giéc - man đã làm gì? - Thành lập nhiều vương quốc mới. - (GV giới thiệu các vương quốc mới trên - Chiếm ruộng đất của người Rô- ma. bản đồ) - Trong xã hội đã hình thành tầng lớp mới +Xã hội: nào? - Hình thành tầng lớp: Lãnh chúa - Lãnh chúa PK và Nông nô được hình Nông nô. thành từ những tầng lớp nào của xã hội 1 cổ đại? - Quan hệ giữa hai tầng lớp trên ntn? 2. Lãnh địa phong kiến: ? Thế nào là Lãnh địa phong kiến? +LĐPK: Là những vùng đất đai rộng lớn - Cho HS quan sát H.1 trong SGK và phát mà quý tộc chiếm đoạt được biểu cảm nhận của mình. ? Em hãy nêu những đặc điểm chính của + Kinh tế: Nông nghiệp và Thủ công nền kinh tế lãnh địa? nghiệp (Tự cấp - tự cấp). ? Em hãy miêu tả Lãnh địa PK và cuộc + Đời sống: sống của Lãnh chúa trong lãnh địa? - Lãnh chúa: sống đầy đủ, xa hoa. - Nông nô: sống phụ thuộc, khổ cực. ? Lãnh địa đóng vai trò ntn trong thời kì phong kiến phân quyền ở Châu Âu? 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại. ? Thành thị trung đại xuất hiện ntn? + Cuối thế kỉ XI: Xuất hiện các thành thị ? Trong TTTĐ, cư dân chủ yếu là ai? Họ trung đại. làm những nghề gì? - Cư dân chủ yếu: Thợ thủ công và thương nhân. ? Nền kinh tế trong các thành thị trung - Kinh tế: Thủ công nghiệp và thương đại có điểm gì khác so với nền kinh tế nghiệp. lãnh địa? ? Vậy, sự ra đời của các thành thị trung đại có vai trò ntn đối với sự phát triển của XHPK Châu Âu? ? Cho HS quan sát H.2 trong SGK và phát biểu cảm nhận của mình? 3. Củng cố: - XHPK ở Châu Âu đã được hình thành ntn? - Nêu đặc trưng cơ bản của Lãnh địa PK ở Châu Âu? - Sự ra đời của TTTĐ có vai trò gì tới sự pt XHPK ở Châu Âu? 4. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. Trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến, sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. ? Những cuộc phát kiến về địa lí. ? Sự hình thành chủ nghĩa Tư bản ở Châu Âu. - Chuẩn bị: Sưu tầm tư liệu về Lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Đông Quan Đông Kinh V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n 15 /8/2015 2 TiÕt 2- BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa 2. Tư tưởng: - Tính tất yếu, quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội TBCN 3. Kĩ năng : - Biết sử dụng bản đồ thế giới ( hoặc quả địa cầu ) để đánh dấu, xác định đường đi của các nhà phát kiến địa lý. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử... II. CHUẨN BỊ - Bản đồ thế giới ( hoặc quả địa cầu ) - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về đoàn thám hiÓm. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ¤n ®Þnh. 2. KiÓm tra bµi cò: - X· héi phong kiÕn Ch©u ¢u ®îc h×nh thµnh ntn? - ThÕ nµo lµ l·nh ®Þa phong kiÕn? Nªu ®Æc ®iÓm chÝnh cña nÒn kinh tÕ l·nh ®Þa? 3. D¹y vµ häc bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: * Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Những cuộc phát kiến về địa lí : - Nguyên nhân nµo dÉn ®Õn các cuộc - Nguyên nhân : + Do sản xuất ph¸t triÓn phát kiến địa lý ? + Nhu cÇu vÒ vµng b¹c, nguyªn liÖu và thị trường . - Nh÷ng cuéc ph¸t kiÕn ®Þa lÝ lín: - Em h·y kÓ mét sè cuéc ph¸t kiÕn ®Þa lÝ +1498: Va-xco ®¬ Ga-ma ®Õn ¢n §é + 1492: C«-l«m-b« t×m ra Ch©u MÜ lín? +1519 - 1522: Ph.Ma-gien-lan ®ii vßng ( GV sö dông b¶n ®å thÕ giíi ®Ó gióp HS quanh Tr¸i ®Êt. t¸i hiÖn con ®êng cña c¸c cuéc ph¸t kiÕn - Kết quả : ®Þa lí). + T×m ra nh÷ng con ®êng míi, nh÷ng - Nh÷ng cuộc ph¸t kiến địa lý ®ã ®a ®Õn vïng ®Êt míi. nh÷ng kÕt qu¶ g×? + §em l¹i cho T s¶n Ch©u ¢u nguån nguyªn liÖu, vµng b¹c vµ thÞ trêng 2. Sự hình thành chủ nghĩa Tư bản ở Châu Âu 3 - Sau nh÷ng cuộc ph¸t kiến địa lÝ XHPK - - Giai cấp tư sản tÝch lòy vèn ban ®Çu v víi nguån lao ®éng lµm thuª. Ch©u ¢u đã cã sù biến đæi g×? - Giai cÊp TS Ch©u ¢u ®· lµm c¸ch nµo - Kinh tÕ: H×nh thµnh c¸c h×nh thøc kinh ®Ó cã ®îc tiÒn vèn vµ ®éi ngò c«ng nh©n lµm thuª? doanh t b¶n chñ nghÜa . - Quan hÖ s¶n xuÊt TBCN ®îc h×nh thµnh ntn? - XH: H×nh thµnh giai cÊp c«ng nh©n vµ t s¶n. - Trong x· héi cã gai cÊp míi nµo ®îc h×nh thµnh? - Giai cÊp TS vµ VS ®· ®îc h×nh thµnh tõ nh÷ng tÇng líp nµo trong XHPK Ch©u ¢u? 4. Cñng cè : - Nguyên nhân kết quả và ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý ? - Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ? - Quan hÖ sx TBCN ë Ch©u ¢u ®· ®îc h×nh hµnh nh thÕ nµo? 5 . Hướng dẫn về nhà : - Häc bµi, Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK. - §äc tríc Bµi 3: Cuéc ®Êu tranh cña giai cÊp t s¶n chèng phong kiÕn thêi hËu lú trung ®¹i ë Ch©u ¢u. + Phong trào văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV – XVI). + Phong trào Cải cách tôn giáo V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Ngµy so¹n 19/8/2015 TiÕt 3- bµi 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾNTHỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu lúc bấy giờ 2. Tư tưởng: 4 - Tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản. Giúp HS hiểu được quá trình sụp đổ của chế độ phong kiến 3. Kĩ năng: - Biết cách phân tích cơ cÊu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến II. CHUẨN BỊ - Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Âu ) - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về thời kì văn hoá Phục hưng - Tư liệu về những nhân vật lịch sử và danh nhân VH thời Phục hưng. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ? - Quan hÖ sx TBCN ë Ch©u ¢u ®· ®îc h×nh hµnh nh thÕ nµo? 3. Dạy và học bài mới : * Giới thiệu bài. * Bài mới. Hoạt động của GV và HS ? Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá Phục hưng? ? Vì sao giai cấp TS đứng lên đấu tranh chống giai cấp phong kiến? ? Em hãy kể tên các nhà văn hoá, khoa học nổi tiếng thời phục hưng ? ? Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì? ? Em hãy cho biết vai trò của pt văn hóa phục hưng là gì? ? Vì sao xuất hịên phong trào cải cách tôn giáo? ? Em hãy cho biết người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là ai? ? Nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh? Nội dung 1. Phong trào văn hoá phục hưng (thế kỉ XIV-XVII): - Giai cấp Tư sản có thế lực kinh tế đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến để giành địa vị xã hội. - Nội dung: + Phê phán XHPK và giáo hội. + Đề cao giá trị con người. + Đề cao khoa học tự nhiên. 2. Phong trào cải cách tôn giáo: - Nguyên nhân + Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. + Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản . - Nội dung : + Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo 5 ?Em hãy cho biết phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động ntn đến xã hội Châu Âu thời bấy giờ? hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái. + Đòi quay về với giáo lí Ki- tô nguyên thủy. - Tác động của phong trào: + Đạo Ki - tô bị phân chia thành 2 giáo phái : Ki - tô giáo và đạo Tin lành. + Châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân. 4. Củng cố: - Nội dung tư tưởng và ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng? - Phong trào cải cách tôn giáo có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội châu Âu lúc bấy giờ ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK /10 - Đọc trước Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KI ẾN + Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. + Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán. + Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/8/2015 Tiết 4. BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến ở Trung Quốc - Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến. - Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc. 2. Tư tưởng : - Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đông, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của lịch sử Việt Nam. 3. Kĩ năng : - Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung quốc - Bước đầu biết vận dụng các phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ Trung quốc thời phong kiến. 6 - Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến: Vạn lí Trường thành, Cung điện… - Một số tư liệu có liên quan. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nguyên nhân xuất hiện, nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng? - Phong trào cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu lúc bấy giờ ? 3. D¹y vµ häc bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội Dung 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. (GV giới thiệu TQ trên bản đồ) ? Thời Xuân Thu – Chiến Quốc , có yếu tố mới nào xuất hiện? * Thời Xuân Thu - Chiến Quốc: - Đồ sắt xuất hiện. - Diện tích canh tác được mở rộng. - Năng xuất lao động tăng. ? Sự pt đó đã tác động đến XH ntn? - XH có nhiều biến đổi. ? Quan hệ xã hội được hình thành ra - Quan hệ XH mới hình thành với 2 giai sao? c cấp chính: Địa chủ và nông dân lĩnh canh. ? Em hiểu địa tô nghĩa là gì? + HS: Nêu ý kiến > HS khác nhận xét > GV bổ sung và chuyển mục 2 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán. a. Chính sách đối nội: ? Nhà Tần có những biện pháp gì để - Nhà Tần : xây dựng đất nước? + Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung (GV giảng cho HS về quyền lực lớn ương tới địa phương. lao của vua Tần trong XHPK Trung + Chú trọng phát triển kinh tế. Quốc) ? Nhà Hán so với nhà Tần có những - Nhà Hán: chính sách tiến bộ gì? + Xoá bỏ những luật lệ hà khắc + Khuyến khích nông dân sản xuất… ? Những chính sách đối nội thời TầnHán có tác dụng ntn? b. Chính sách đối ngoại: ? Đối với các nước láng giềng, thời Tần - Hán có những hành động gì? - Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ 7 3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. ? Sau thời Tần- Hán, chế độ PK Trung Quốc phát triển ntn? a. Đối nội: ? Nêu chính sách đối nội của nhà - - Củng cố, hoàn thiện bộ máy chínhquyền. Đường? - - Chú trọng phát triển kinh tế b. Đối ngoại : ? Chính sách đối ngoại? - - Tiếp tục mở rộng lãnh thổ. ? Các chính sách đối nội, đối ngoại trên có tác dụng ntn? -> Thời Đường XHPK Trung Quốc trở nên c cường thịnh. 4. Củng cố: - Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ? - Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường biểu hiện ở những mặt nào? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài.Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/12 - Lập bảng niên biểu các triều đại PK Trung Quốc. - Đọc trước từ mục 4 -> 6 Bài 4.TRUNG QUỐC TH ỜI PHONG KI ẾN + Trung Quốc thời Tống - Nguyên. + Trung Quốc thời Minh -Thanh. + Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến. V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/8/2015 Tiết 5. BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: HS cần nắm: - Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh. 2. Tư tưởng: - Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đông, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của lịch sử Việt Nam 3. Kĩ năng: - Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung Quốc - Bước đầu biết vận dụng các phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá II. CHUẨN BỊ 8 - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến: Vạn lí Trường thành,Cung điện… - Một số tư liệu có liên quan. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ.: - Xã hội phong kiến Trung quốc được hình thành như thế nào ? - Nêu những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung quốc dưới thời Đường? 3. D¹y vµ häc bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội Dung 4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên. - Sau thời Đường, Trung Quốc ở vào tình trạng ntn? - Các vua nhà Tống đã thi hành những chính sách gì? a. Thời Tống: - Thi hành một số chính sách nhằm ổ định đất nước: + Xóa bỏ, miễn giảm thuế. + Mở mang các công trình thủy lợi. + Phát triển sản xuất. - Phát minh ra la bàn, thuốc súng, in. - Dưới thời Tống, người Trung Quốc có những phát minh quan trọng nào? B b b.Thời Nguyên: - Tóm tắt sự thành lập triều Nguyên ở _ Trung Quốc? - Dưới thời Nguyên, các vua chúa Mông - Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối Cổ đã thi hành những biện pháp gì? xử giữa các dân tộc. + + Người Mông Cổ có địa vị cao nhất. + - Trước chính sách phân biệt đối sử đó, + Người Hán ở địa vị thấp kém. nhân dân Trung Quốc đã có phản ứng gì? 5. Trung Quốc thời Minh – Thanh. - Nhà Nguyên tồn tại đến thời gian .- - 1368, nhà Nguyên bị lật đổ. nào? -- - Tóm tắt sự thành lập triều Minh? - Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế p lập ra nhà Minh. - Sau đó nhà Minh bị lật đổ ntn? -- - Tóm tắt sự thành lập nhà Thanh? - Người Mãn Thanh chiếm Trung Quốc và lập ra nhà Thanh. - Sự suy yếu của XHPK Trung Quốc - Cuối thời Minh – Thanh, XHPK Trung cuối thời Minh- Thanh được biểu hiện ntn? Quốc lâm vào tình trạng suy thoái. 9 - Nêu những biểu hiện của quan hệ sx T TBCN được hình thành dưới triều Minh? 6. Văn hoá, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến. - Nho giáo có vai trò ntn trong lĩnh vực - Nho giáo : là hệ tư tưởng và đạo đức tư tưởng? thống trị XH Trung Quốc thời PK. - Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm - Văn học: văn học nổi tiến của trung Quốc thời + Các tác giả: Lý Bạch, Đỗ phủ, Bạch Cư phong kiến? D Dị, Thi Nại Am, La Quán Trung… + Các tác phẩ: Thủy hử, Tam Quốc diễn h nghĩa, Tây du kí, Hồng lâu mộng… - Nền nghệ thuật lâu đời của trung Quốc được thể hiện ở những mặt nào? Đạt những thành tựu gì? - Khoa học- kĩ thuật: Có hiều phát minh - Khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc quan trọng như:Giấy viết, nghề in, La bàn, thời PK có những phát minh nào quan thuốc súng, đồ gốm, sứ, vaỉ lụa , kĩ huật trọng? đóng thuyền… 4. Củng cố: - Cho biết vì sao có sự khác nhau trong chính sách cai trị cuả nhà Tống và nhà Nguyên? - Những biểu hiện của mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện dưới triều Minh - Thanh? - Những thành tựu lớn về văn hóa, KHKT của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến? 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/15. - Lập bảng hệ thống hóa các triều đại trong lịch sử Trung Quốc gắn liền với những sự kiện chính. - Đọc trước Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN. V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………… 10 Ngày soạn: 01/9/2015 Tiết 6. BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm những nội dung chính sau : - Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX - Những chính sách cai trị của các Vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn độ thời Phong kiến. - Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại. 2. Về tư tưởng: - Giúp học sinh thấy được đất nước Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông nam Á. 3. Về kĩ năng: - Giúp học sinh biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài. II .CHUẨN BỊ - Bản đồ Ấn Độ, Đông Nam Á - Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ - Đông Nam Á. - Một số hình ảnh về chữ Phạn. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. ¤n ®Þnh. 2. KiÓm tra bµi cò: - Chính sách cai trị cuả nhà Tống và nhà Nguyên có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? - Nêu những thành tựu lớn về văn hóa, KHKT của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến? 3. D¹y vµ häc bµi míi: * Giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung 11 - ? Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương iề triều Gúp-ta biểu hiện ntn? - Vương triều Hôi giáo Đê-li được xác p lập khi nào? - Vương triều Ấn Độ Mô - gôn được xác lậ lập ntn? 1. Ấn Độ thời phong kiến. - Thời kì vương triều Gúp-ta (thế lỉ IV – đầu thế kỉ VI) phát riển mạnh về các mặt kinh tế - XH và VH… - Vương triều Hồi giáo Đê- li (Thế kỉ XII-XVI). + Quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn. + Cấm đoán đạo Hin-đu. - Vương triều Ấn Độ Mô - gôn (thế kỉ XVI-XIX) + Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo + Khôi phục kinh tế. + Phát triển văn hóa Ấn Độ. 3. Văn hoá Ấn §ộ : - Vì sao nói Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người? - Chữ viết của người Ấn Độ được hình - Chữ viết: Chữ Phạn được hình thành thành từ bao giờ? từ khoảng 1500 năm TCN. + + Là phương tiện để sáng tác văn học, thơ ca và các bộ kinh lớn. + + Là nguồn gốc chữ viết Ấn Độ hiện nay - Nền văn học Ấn Độ phát triển ntn? - Văn học : + Kinh Vê- đa. + Hai bộ sử thi nổi tiếng (Ma-ha-bra-ta và Ra-ma-ya-na) - Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ có gì đặc - Nghệ thuật kiến trúc: biệt? + Kiến trúc Hin-đu : gồm những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng. + Kiến trúc Phật giáo : Chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi; những tháp có mái tròn như chiếc bát úp... 4. Cñng cè: - Em hãy tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến? - Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/17 - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ. - Đọc trước Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á + Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. + Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG 12 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6/9/2015 Tiết 7. BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm những nội dung chính sau : - Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi và vị trí những nước này có những điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt? - Các giai đọan phát triển lịch sử lớn của khu vực. 2. Về tư tưởng: - Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông Nam Á. 3.Về kĩ năng: - Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến. - Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đọan phát triển của lịch sử. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á. - Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ¤n ®Þnh. 2. KiÓm tra bµi cò: - Nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến? - Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? 3. D¹y vµ häc bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động của GV- HS - GV giới thiệu các nước Đông Nam Á Nội Dung 1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á: 13 trên bản đồ. ? Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào? ? Hãy cho biết điều kiện tự nhiên có nững thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á? ? Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? ? Thời gian, địa điểm phát triển các quốc gia ĐNA? Kể tên các quốc gia đó? - Khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa. - Đầu công nguyên, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á xuất hiện. - Khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên, hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển ở phía nam ĐNA ( Cham-pa, Phù nam, In-đô-nê-xia) 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông nam Á : ? Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào ? ? Hãy tóm lược quá trình hình thành và pt - Inđônê xia: từ nhiều nước nhỏ rên hai của vương quốc Inđônêxia? bán đảo Xumatora + Giava-> đến cuối thế kỉ XIII, 2 đảo hống nhất lại dưới vương triều Mô-giô-pa- hít. ? Trên bán đảo Đông Dương hình thành - Bán đảo Đông Dương: Gồm các quốc các quốc gia nào? Phát triển ra sao? gia: Đại Việt, Cham pa và Campuchia. ? Nêu quá trình hình thành và pt của - Mianma: Giữa thế kỉ XI, quốc gia Pavương quốc Pa-gan? gan đã mạnh lên, đi chinh phục các nước khác, thống nhất lãnh thổ. (Cho HS quan sát H13 SGK và phát biểu). ? Quá trình hình thành và pt của vương - Thế kỷ XIII: Người Thái di cư xuống quốc Su-khô-thay và Lạn Xạng? phía Nam, hình thành 2 vương quốc mới là Su-khô-thay và Lạn Xạng ? Hai vương quốc đó là tiền thân của những nước nào sau này? ? Các quốc gia phong kiến ĐNA bị suy - Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia yếu vào thời gian nào? phong kiến Đông Nam Á dần suy yếu, trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây. 4. Củng cố: - Em hãy kể tên các vương quốc chính ở Đông Nam Á và địa bàn của các vương quốc đó? - Trình bày giai phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? 5 . Hướng dẫn về nhà : 14 - Học bài.Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/10 - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA đến giữa thế kỉ XIX - Đọc, tìm hiểu trước bài mới V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 8/9/2015 Tiết 8. BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Học sinh cần: - Nhận rõ vị trí địa lí của Campuchia và Lào và các giai đọan phát triển của hai nước. 2. Về tư tưởng: - Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông nam Á. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt nam và hai nước Cam-pu-chia và Lào 3.Về kĩ năng: - Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến. - Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đọan phát triển của lịch sử. II . CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á - Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, văn hóa Đông N am Á. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ôn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên các vương quốc chính ở Đông Nam Á và địa bàn của các vương quốc đó? - Nêu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ? 3. Dạy và học bài mới * Giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội Dung 15 3. Vương quốc Cam-pu-chia: ? Từ thời tiền sử, trên đất Campucia ngày nay có những cư dân nào sinh sống? ? Người Khơ-me là ai? Họ sống ở đâu? Thạo việc gì? ? Vương quốc của người Khơ-me được hình thành thời gian nào? Tên gọi là gì? ? Thời kỳ phát triển của vương quốc Campu chia kéo dài bao lâu? ? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Campuchia thời kỳ Ăng-co? - Người Khơ me : Là một bộ phận cư dân cổ ở Đông Nam Á. - Thế kỉ VI, hình thành vương quốc của người Khơ me ( được gọi là Chõn Lạp) - Thời kỡ phát triển : Từ thế kỷ IXXV( cũn gọi là thời kì Ăng-co) + Đối nội: Phát triển nông nghiệp. + Đối ngoại : Xâm lược, mở rộng lãnh thổ về phía đông. + Kinh đô là Ăng-co ? Kinh đô Ăng-co được xây dựng như thế nào? Công trình kiến trúc nào nổi tiếng và điển hình nhất? ? Sau thời kỳ Ăng-co, tình hình Campuchia có những biến đổi gì? ? Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là ai? ? Em hiểu biết gì về lịch sử cánh đồng Chum ở nước Lào? ? Người Lào Lùm là ai? Họ từ đâu đến nước Lào? ? Nêu quá trình thành lập nước Lạn Xạng? Ai là người có công trong quá tình đó? - Vương quốc Lạn Xạng trở nên thịnh vượng vào thời gian nào? Biểu hiện của sự thịnh vượng đó là gì? 4. Vương quốc Lào: - Chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng. - Đến thế kỉ XIII, nhóm người Thái di cư đến Lào ( gọi là người Lào Lùm). - Năm 1353 , nước Lạn Xạng được thành lập. - Thế kỷ XV- XVII: Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng: + Chia đất nước thành các mường. + Xây dựng quân đội. + Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như Campuchia và Đại Việt. + Chống quân xâm lược Miến Điện. ? Lạn Xạng trở nên suy yếu vào thời gian nào? Vì sao? ? Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỷ XIX? 4. Củng cố: Tóm lược thời kỳ phát triển của vương quốc Campuchia (Thời kỳ Ăngco)? 16 Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng (thế kỷ XV-XVII) được biểu hiện như thế nào? 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/19 - Đọc trước Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ Xà HỘI PHONG KIẾN. + Cơ sở kinh tế và xã hội của xã hội phong kiến. + Nhà nước phong kiến. V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/9/2015 Tiết 9. BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ Xà HỘI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Học sinh cần nắm những nội dung chính sau : - Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến 2. Về tư tưởng : - Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế và văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến. 3. Về kĩ năng : - Bước ®ầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận. II .CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính khu vực Đông nam Á - Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á. - Niên biểu các giai đoạn phát triển và đặc điểm của xã hội phong kiến III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.¤n ®Þnh. 2. KiÓm tra bµi cò: - Tóm lược thời kỳ phát triển của vương quốc Campuchia (Thời kỳ Ăng-co)? - Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng (thế kỷ XV-XVII) được biểu hiện như thế nào? 3. Dạy và học bài mới . * Giới thiệu bài: * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung 17 - Cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông là gì? - Cơ sở kinh tế của XHPK châu Âu là gì? - Trong XHPK phương Đông và XHPK phương Tây có những giai cấp nào? - Phương thức bóc lột của Địa chủ và Lãnh chúa là gì? - Ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại xuất hiện thì nền kinh tế pt ra sao? 1. Cơ sở kinh tế và xã hội của xã hội phong kiến. - Cơ sở kinh tế: + XHPK phương Đông: Là nền sản xuất Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. + XHPK châu Âu: Là nền sản xuất Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa. - Các giai cấp cơ bản: + XHPK phương Đông:Địa chủ và nông dân lĩnh canh. + XHPK châu Âu: Lãnh chúa và Nông nô 2. Nhà nước phong kiến. - Thể chế Nhà nước ở phương Đông và - Thể chế Nhà nước do Vua đứng đầu để Châu Âu do ai đứng đầu? Được gọi là bóc lột và đàn áp các giai cấp khác. chế độ gì? - Được gọi là chế độ quân chủ. - Em hãy cho biết sự khác nhau về mức độ và thời gian của các chế độ quân chủ phương Đông và châu Âu? 4. Củng cố : - Nêu những nét đặc trưmg của XHPK ? - Những nét khác biệt cơ bản của XHPK phương Đông và XHPK châu Âu là gì? 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK/ 24. - Ôn lại phần Lịch sử thế giới trung đại. V: RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/9/2015 Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I .MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức đã học ở phần lịch sử Thế giới trung đại. - Sự hình thành và phát triển của XHPK 2. Về tư tưởng: 18 - Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịchsử. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các sự kiện Lịch sử. II .CHUẨN BỊ - Bản đồ Thế giới Trung đại - Biểu mẫu thống kê các sự kiện Lịch sử. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ôn định. 2. Kiểm tra: - Cơ sở kinh tế của XHPK là gì? - Những nét khác biệt cơ bản của XHPK phương Đông và XHPK châu Âu là gì? 3. Bài mới : *Giới thiệu bài mới: * Bài mới: Bài tập 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng. 1- Trong số các nhà thám hiểm sau đây, hãy cho biết ai là người lần đầu tiên đã đi vòng quanh Trái đất bằng đường biển: A: Vaxcôđơ Ga-ma B. C. Cô-lôm-bô. C: Ph. Ma-gien-lan D. B. Đi-a-xơ. 2- Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỷ XIV- XVII) là nước nào? A: Nước Anh B: Nước ý C: Nước Pháp D: Nước Đức 3- Xã hội phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới thời nào? A: Thời Tần- Hán B: Thời Tống- Nguyên C: Thời Đường D: Thời Minh- Thanh 4- Đền tháp Ăngco- Vát là công rình kiến trúc nổi tiếng của nước nào? A: Cam-pu-chia B: Thái Lan C: Mi-an-ma D: Lào Bài tập 2: Hãy điền thời gian hoặc sự sự kiện vào ô trống trong Bảng thống kê dưới đây sao cho đúng: Thời gian Sự kiện chính Thống nhất Inđônêxia dưới vương triều Mô-giô-pahít Thế kỉ IX->XV Vương quốc Lạn Xạng được thành lập Nửa sau thế kỷ XVIII Đáp án: 1 - Cuối thế kỷ XIII 2 - Hình thành các quốc gia: Đại Việt, Cham-pa và Cam-pu-chia 3 - Giữa thế kỷ XIV 4 - Các quốc gia phong kiến ĐNA suy yếu. Bài tập 3: 19 Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Bài tập 4: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? 4. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc, tìm hiểu trước Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỨA THẾ KỈ XIX CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ (Thế kỷ X) Ngày soạn: 20/9/2015 Tiết 11. BÀI 8 : NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS biết và hiểu: - Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài. - Quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh. 2. Tư tưởng : - Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dõn tộc - Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đó có công giành lại quyền tự chủ, thống nhất, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta. 3. Kĩ năng : Bồi dưỡng kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ khi học bài. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU : - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước - Một số tranh ảnh, đền thờ, tư liệu về di tích liên quan đến thời Ngô - Đinh. III: PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ôn định. 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : *Giới thiệu bài mới: * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan