Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an in

.DOC
8
160
84

Mô tả:

Trường PTDTNT THCS Đông Giang Tuần 23 Tiết 44 Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ - ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Giáo án sinh h ọc 9 NS: 20/02/2019 ND: 22/02/2019 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm của môi trường đến các đặc điểm và hình thái, sinh lí (một cách sơ lược) và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. *Lồng ghép, liên hệ GDMT: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng khái quát hoá, tư duy lôgic. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, quan sát tranh vẽ và các tài liệu khác để tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực quan sát - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Phương pháp: vấn đáp - tìm tòi, hỏi chuyên gia, giải quyết vấn đề, trực quan. - Đồ dùng dạy học: tranh phóng to hình 43.1 → 42.3 SGK. 2. Học sinh: - Xem trước bài nội dung bài. - Kẽ bảng 43.1, 43.2 vào vở bài tập. III. Chuỗi các hoạt động học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) 1. Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: học tập: GV: chiếu hình ảnh chim HS tự suy nghĩ thảo luận cánh cụt, hỏi cho học sinh và trả lời, giải thích trả lời: 3. Báo cáo kết quả hoạt Em hãy cho biết điều kiện động và thảo luận: sống của chim cánh cụt ? - HS báo cáo kết quả theo Chúng có thể sống ở vùng sự hướng dẫn của GV. khí hậu nhiệt đới không? ->Vậy sự thích nghi của chim cánh cụt gợi cho ta suy nghĩ gì ? 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi ngẫu nhiên 2 HS trả lời. - Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút) I. Ảnh hưởng của nhiệt I. Ảnh hưởng của nhiệt I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên độ lên đời sống sinh vật. độ lên đời sống sinh vật. đời sống sinh vật. 1. Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: học tập: GV: chiếu các hình ảnh - Nhiệt độ môi trường đã ảnh lạc đà, cừu, gấu Bắc cực, hưởng tới hình thái, hoạt động gấu trúc Mỹ được sống ở sinh lí, tập tính của sinh vật. môi trường khác nhau, hỏi - Đa số các loài sống trong cho học sinh trả lời: -Hãy cho biết những động phạm vi nhiệt độ 0-50oC. Tuy vật trên sống ở những nhiên cũng có 1 số sinh vật nhờ vùng khí hậu nào và cho khả năng thích nghi cao nên có biết đặc điểm nổi bật của thể sống ở nhiệt độ rất thấp con vật trên ? - HS nghiên cứu trả lời hoặc rất cao, ví dụ. GV: tiếp tục chiếu các hình ảnh cây mùa thu, - Sinh vật được chia 2 nhóm: thực vật rừng nhiệt đới, sa + Sinh vật biến nhiệt mạc Sahara, thân cây vùng Ví dụ: vsv, nấm, thực vật, ôn đới, hỏi cho học sinh ĐVKXS, ếch, bò sát, cá… trả lời: + Sinh vật hằng nhiệt. -Hãy nêu đặc điểm của các thực vật trong các tranh - HS nghiên cứu trả lời Ví dụ: chim, thú và người trên? Chiếu lại tất cả các tranh - Đọc sách giáo khoa thảo trên, cho học sinh thảo luận nhóm. luận nhóm, hoàn thành PHT sau: -Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào ? Ví dụ -Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể, hoạt động sinh lý của sinh vật như thế nào ? Ví dụ cụ thể - Các sinh vật sống được ở nhiệt độ nào? Có mấy nhóm sinh vật thích nghi với nhiệt độ khác nhau của môi trường? Đó là những nhóm nào? - Phân biệt nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt? Ví dụ cụ thể Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm, hoàn thành bảng 43.1 SGK/127 => Vậy nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống sinh vật ? 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV: Cho đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác bổ sung (nếu cần). - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cho học sinh hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng 43.2 SGK/129 - Độ ẩm ảnh hưởng tới đặc điểm sinh vật như thế nào? GV: chiếu 1 số hình ảnh ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm đến thực vật, động vật => Vậy em có nhận xét gì về ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật ? 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi ngẫu nhiên 2 HS trả lời. - HS nghiên cứu trả lời 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: Đại diện nhóm trình bày. II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS tiến hành trả lời theo nhóm theo yêu cầu của GV II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật. - Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau. - Thực vật chia 2 nhóm: + Nhóm ưa ẩm, ví dụ: lúa, ráy, cói, thài lài,…. 3. Báo cáo kết quả hoạt + Nhóm chịu hạn, ví dụ: xương rồng, thuốc bỏng, phi lao, thông động và thảo luận: Đại diện nhóm trình bày. - Động vật chia 2 nhóm: Nhóm khác nhận xét bổ + Nhóm ưa ẩm, ví dụ: ếch, ốc sung sên, giun đất,… + Nhóm ưa khô, ví dụ: thằn lằn, lạc đà,… - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. -Vận dụng: Trong sản xuất người ta có biện pháp, kỹ thuật nào để - HS vận dụng trả lời tăng năng suất vật nuôi, cây trồng ? *Lồng ghép, liên hệ GDMT: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (2 phút) 1. Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hiện nhiệm vụ Giải học tập: học tập: Cho HS trả lời các câu hỏi HS xem lại kiến thức đã 1-b, 2-b học, thảo luận trả lời trắc nghiệm sau: 1. Trong 2 nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt, nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ? a. Sinh vật biến nhiệt b. Sinh vật hằng nhiệt c. Cả 2 nhóm có khả năng như nhau d. Không có nhóm nào có khả năng đó 2. Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm ? a. Ánh sáng b. Nhiệt độ c. Độ ẩm d. Không khí 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (4 phút) 1. Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hiện nhiệm vụ Giải học tập: học tập: Cho HS làm bài tập điền HS ghi lại câu hỏi vào vở vào chỗ trống bài tập rồi nghiên cứu trả lời. 4. Đánh giá kết quả thực 3. Báo cáo kết quả hoạt hiện nhiệm vụ học tập: động và thảo luận: - Tùy điều kiện, GV có thể - HS trả lời câu hỏi hoặc kiểm tra ngay trong tiết nộp vở bài tập cho GV. học hoặc cho HS về nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học sau. - GV phân tích câu trả lời của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. IV. Dặn dò: (1 phút) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK/129. - Đọc phần “Em có biêt”. - Đọc trước nghiên cứu bài 44/131 SGK -> Các sinh vật có ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào ? V. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 1 1. Sinh vật sống được ở nhiệt độ, ví dụ: - Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0-50 oC. - Tuy nhiên cũng có 1 số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Ví dụ: Giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam, cây xương rồng ở sa mạc, vi khuẩn nước nóng 2. Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể, hoạt động sinh lý của sinh vật, ví dụ cụ thể: - Nhiệt độ ảnh hưởng tới: quang hợp, hô hấp, sự thoát hơi nước của cây,… - Thực vật có tầng cutin dày, rụng lá… - Động vật có lông dày, kích thước lớn….tập tính di cư, ngủ hè đông, chui vào hang,… ĐÁP ÁN BẢNG 43.1 SGK/127 Nhóm sinh vật Sinh vật biến nhiệt Sinh vật hằng nhiệt Tên sinh vật - VK cố định đạm - Cây lúa - Ếch - Chim bồ câu - Cá voi - Chó - Bò Môi trường sống Rễ cây họ đậu Ruộng lúa Ao, hồ, ruộng Vườn cây Biển Trong nhà Đồng cỏ ĐÁP ÁN BẢNG 43.2 SGK/129 Các nhóm sinh vật Thực vật ưa ẩm Tên sinh vật Nơi sống - Cây lúa nước - Ruộng lúa nước - Cây khoai môn - Dưới tán rừng Thực vật chịu hạn - Cây xương rồng - Sa mạc, cồn cát - Cây phi lao - Bãi cát ven biển Động vật ưa ẩm - Ếch - Ao, hồ. ruộng lúa - Giun đất - Trong đất Động vật ưa khô - Thằn lằn - Vùng cát khô, núi đồi - Lạc đà - Sa mạc Độ ẩm ảnh hưởng tới đặc điểm của sinh vật: - Ảnh hưởng tới hình thái: phiến lá, mô giậu, da, vảy,… - Ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển… - Ảnh hưởng tới quang hợp, hô hấp, sự thoát hơi nước và giữ nước của thực vật… PHIẾU HỌC TẬP 1 Nghiên cứu nội dung SGK và quan sát các hình ảnh trên, hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau trong thời gian 5 phút. 1. Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào? Ví dụ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể, hoạt động sinh lý của sinh vật như thế nào? Ví dụ cụ thể: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BẢNG 43.1 SGK/127 Nghiên cứu nội dung SGK và liên hệ thực tế, hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau trong thời gian 3 phút. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Sinh vật biến nhiệt Sinh vật hằng nhiệt BẢNG 43.2 SGK/129 Môi trường sống Nghiên cứu nội dung SGK và liên hệ thực tế, hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau trong thời gian 3 phút. Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống ………....................... ………………………… ………………………. ………………………….. ……………………… …………………….. …………………………… …………………………… Động vật ưa ẩm ………………………….. …………………………… ………………………….. ………………………………. Động vật ưa khô ……………………… ……………………….. …………………………… ……………………………… Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Độ ẩm ảnh hưởng tới đặc điểm của sinh vật như thế nào ? -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan