Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án hóa bài saccarozơ, tinh bột và glucozơ...

Tài liệu Giáo án hóa bài saccarozơ, tinh bột và glucozơ

.PDF
6
916
108

Mô tả:

Giáo án Hoá học 10 Cơ bản Tiết chương trình: 7,8, 9 Tên bài giảng: SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULÔZƠ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Hs biết:  Cấu tạo và những tính chất vật lí, hoá học điển hình của saccarozơ, tinh bột, xenlulôzơ.  Phương pháp sản xuất saccarozơ, ứng dụng của saccarozơ, tinh bột, xenlulôzơ. Hs hiểu:  Mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của saccarozơ, tinh bột và xenlulôzơ. 2. Về kỹ năng:  So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột, xenlulôzơ.  Viết các ptpư minh hoạ tính chất hoá học của các hợp chất trên.  Giải các bài tập liên quan. 3. Về thái độ:  Hs thấy được tầm quan trọng của các hợp chất trong bài đối với cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:  Các mẫu: đường saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, dd I2, nước.  Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, giá để ống nghiệm. 2. Học sinh:  Ôn bài glucozơ, cấu tạo hở và vòng, tính chất hoá học. III. Trọng tâm bài giảng:  Tính chất hoá học của saccarozơ, tinh bột, xenlulôzơ. Giáo viên: Đỗ Trần Uyển Như Giáo án Hoá học 10 Cơ bản IV. Phương pháp:  Thuyết trình, phát vấn, đàm thoại gợi mở, trực quan sinh động, liên hệ kiến thức thực tế. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: tg Hoạt động của GV Hoạt động 1 - Cho hs quan sát mẫu đường kính trắng, yc hs cho biết người ta thường sx đường từ nguyên liệu nào? Nêu tính chất vật lí của saccarozơ? Nêu CTPT: C12H22O11 *Nhận xét: Thuỷ phân 1 pt saccarozơ thu 1pt glucozơ và 1pt fructozơ, vậy nó thuộc loại nào: Mono hay Đi hay Polisaccarit? - Phân tử saccarozo gồm một gốc glucozo và một gốc fructozo liên kết bằng cầu 1,2 glucozit. - Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH, nhưng không có nhóm –OH tự do. Vì vậy saccarozơ không thể chuyển hóa thành dạng mạch hở, nghĩa là không có sự tồn tại của nhóm –CHO. Hoạt động của HS Nội dung I. Saccarozơ - Từ mía, củ cải - Là loại đường phổ biến nhất có trong đường, thốt nốt,.. nhiều loài động, thực vật. VD: mía, củ cải đường, thốt nốt. - Rắn, ko màu, vị 1. Tính chất vật lý: ngọt, tan nhiều - Chất rắn, không màu, tan nhiều trong trong nước. nước, vị ngọt. 2. Công thức cấu tạo: - CTPT: C12H22O11 - Phân tử saccarozo gồm một gốc α - Là 1 đisaccarit. glucozo và một gốc β fructozo. - Tồn tại ở dạng mạch vòng (không có mạch hở → ko có nhóm anđehit). CH2OH H H OH OH H 1 O H 2 OH 1 O 2 O H OH Hoạt động 2 3. Tính chất hoá học: Từ công thức cấu tạo -Giống: tính chất a. Phản ứng thuỷ phân H ,t yc HS tự rút ra tính của ancol đa chức C12H22O11 + H2O    Giáo viên: Đỗ Trần Uyển Như H CH2OH H o OH 5 H CH2OH Giáo án Hoá học 10 Cơ bản chất hóa học của saccarozơ và nêu rõ vì sao có sự khác nhau so với glucozơ? - HS viết phương trình phản ứng GV: Biểu diễn thí nghiệm: Saccarozơ + Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu gì? Phản ứng này có ứng dụng gì? -Yc hs nêu các ứng dụng quan trọng của saccarozơ -Giới thiệu quy trình sx đường từ cây mía: -Khác: +saccarozơ ko có tính chất của anđehit do ko có nhóm –CH=O + Có pư thuỷ phân do là đisaccarit. C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ b. Phản ứng Cu(OH)2 giống rượu đa chức Saccarozơ + Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, trong suốt. 4. ứng dụng - Nguyên liệu quan trọng trong công - Thực phẩm cho nghiệp thực phẩm và thức ăn cần thiết thường ngày cho người. con người -Trong y học, công - y học: thuôc tăng lực, vitamin C... 5. Sản xuất đường Saccrozơ từ mía: nghiệp,… SGK 6. Đồng phân của saccarozơ: Mantozơ a. Trạng thái tự nhiên: có nhiều trong mạch nha 1. Mía nghiền, ép, b. CTPT: C12H22O11 phun nước: chiết lấy Công thức cấu tạo gồm 2 gốc α glucozơ đường kết hợp với nhau qua 1 nguyên tử oxi 2. Nước mía+ ít vôi tôi: đun nóng khoảng 600C làm kết tủa các axit hữu cơ, và prôtit có lẫn trong nước mía, tách bỏ kết tủa. 3. Tẩy màu nước đường bằng khí SO2 4. Đun nóng nước đường 1000C kết tủa hoàn toàn tạp chất. 5. Cô cạn dung dịch đường ở áp suất thấp để tăng nồng độ đường. Làm lạnh dùng máy ly tâm tách lấy đường kết tinh. -Giới thiệu sơ về mantozơ. Hoạt động 3 -Yc hs quan sát mẫu tinh bột, dựa vào kiến thức thực tế nêu tcvl và tttn của tinh bột. -Trong cây xanh, tinh bột được tạo thành ntn? -Yc hs ng sgk, nêu cấu Giáo viên: Đỗ Trần Uyển Như CH2OH H H OH OH H O H 2 OH CH2OH H H H OH 1 O H O H H 1 2 OH OH c. Tính chất hoá học: -Thuỷ phân: H ,t C12H22O11 + H2O   2C6H12O6  o Glucozơ -Tính chất của ancol đa chức: tương tự glucozơ. -Tính chất của anđehit: tương tự glucozơ. -Chất rắn vô định hình, ko tan trong nước lạnh, trong nước nóng tạo dd keo. Có nhiều ở củ, quả... -Gồm 2 dạng II. Tinh bột 1. Tính chất vật lí Chất rắn vô định hình, ko tan trong nước lạnh, trong nước nóng ngậm nước trương lên tạo dd keo -Tạo thành ở cây xanh nhờ quá trình quang hợp diepluc  C6H12O6 + 6O2 6CO2+ 6H2O as, Giáo án Hoá học 10 Cơ bản trúc của tinh bột mạch : amilozơ và → (C6H10O5)n -Cho hs biết đặc điểm amilopectin 2. Cấu trúc phân tử lk giữa các gốc α CTPT: (C6H10O5)n glucozơ trong tinh bột -Các mắc xích α glucozơ lk với nhau tạo 2 dạng mạch : *amilozơ: mạch dài, xoắn lò xo, ko nhánh *amilopectin:Mạch lò xo, phân nhánh Hoạt động 4 3. Tính chất hoá học Hỏi: vì sao nhai kĩ cơm -Vì tinh bột thuỷ a. Phản ứng thuỷ phân H ,t ta thấy có vị ngọt? phân tạo đường (C6H10O5)n +nH2O   nC6H12O6 -Yc hs viết pư thuỷ gluco *Nhờ enzim: phân, điều kiện của pư -Viết pư (C6H10O5)n → dextrin → mantozơ → thuỷ phân tinh bột? -dd hồ tinh bột và glucozơ → CO2 + H2O -Làm TN nhỏ dd I2 vào mặt cắt củ khoai có → glicogen hồ tinh bột và mặt cắt màu xanh tím b. Phản ứng màu với iot củ khoai lang. Yc hs -Thức ăn cho con Khi nhỏ dd Iot lên tinh bột sẽ xuất hiện nêu ht, giải thích? người và động vật màu xanh tím -Yc hs cho biết những -Sx bánh kẹo, hồ 4. Ứng dụng ứng dụng của tinh bột dán ... -Thức ăn cho con người và động vật -Sx bánh kẹo, hồ dán ... Hoạt động 5 III. Xenlulozơ -Yc hs quan sát mẫu - chất rắn hình sợi, I. Tính chất vật lý và trạng thái tự Xenlulozơ (bông thấm màu trắng, không nhiên nước) và tìm hiểu SGK, mùi, không vị, -Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu cho biết các tính chất không tan trong trắng, không mùi, không vị, không tan vật lý và trạng thái tự nước và trong dung trong nước và trong dung môi hữu cơ nhiên của Xenlulozơ môi hữu cơ thông thông thường. Tan trong nước Svayde -Yc hs nc kỹ SGK,cho thường (Cu(OH)2/NH3) biết cấu trúc phân tử -Nêu cấu trúc -So sánh với tinh II. Cấu trúc phân tử của Xenlulozơ -Cho biết những đặc bột - CTPT (C6H10O5)n +Tinh bột tạo từ α điểm chính về cấu tạo - Xenlulozơ là một polime hợp thành từ phân tử của Xenlulozơ. glucozơ còn xenlu các gốc  - glucozơ thành mạch kéo dài So sánh với cấu tạo của là từ β gluco +tb có mạch phân phân tử khối rất lớn khoảng tinh bột nhánh, xenlu ko 1.000.000 – 2.400.000, không phân nhánh phân nhánh - Trong Xenlulozơ có 3 nhóm – OH tự do, nên có thể viết [C6H7O2(OH)3]n Hoạt động 6 III. Tính chất hóa học Yc hs nc sgk, cho biết -Sp là glucozơ 1. Phản ứng của polisaccarit(thuỷ sp của phản ứng thủy -Viết pt phân) phân Xenlulozơ. Viết Trong dung dịch axit đun nóng, pt Xenlulozơ bị thủy phân cho glucozơ Liên hệ với các hiện H SO ,t   nC6H12O6 (C6H10O5)n+nH2O  tượng thực tế. VD: 2. Phản ứng của Ancol đa chức trâu, bò nhai lại .....  2 Giáo viên: Đỗ Trần Uyển Như o 4 o Giáo án Hoá học 10 Cơ bản -Yc hs ng sgk, viết pư -Viết pt của xenlulozơ với HNO3 đặc a/ Với HNO3 đâm đặc /H2SO4 đặc -Giới thiệu pư phản -Nghe giảng ứng khi cho Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic và viết PTHH (Xenlulozơ trinitrat có màu vàng là chất dễ cháy và o H SO ,t [C6H7O2 (OH)3]n + 3nHNO3    2 4 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat nổ mạnh và được dùng làm thuốc súng). b/ Tác dụng với (CH3O)2O (anhidric axetic) [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3O)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH Xenlulozơ triaxetat Hoạt động 7 - Dùng làm vật liệu IV. Ứng dụng HS: Liên hệ kiến thức xây dựng, đồ dùng - Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng thực tế và tìm hiểu gia đình. gia đình. SGK, cho biết các ứng -Xenlulozơ nguyên -Xenlulozơ nguyên chất được chế thành dụng của Xenlulozơ chất được chế sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì. Xenlulozơ có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu quý giá này, chúng ta phải tích cực trồng cây phủ xanh mặt đất. GV: thành sợi, tơ, giấy -Làm thuốc súng. viết, giấy làm bao bì. -Làm thuốc súng. 4. Củng cố Câu 1: Một cacbonhydrat X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ: X 2 / NaOH Cu ( OH )  dd xanh lam A. Glucozo o t  kết tủa đỏ gạch. X không thể là: B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo Câu 2: Những phát biểu nào đúng: 1. Khi ăn cơm nếu nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt. 2. Cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm trắng ở trên. 3. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt miếng cắt của quả chuối xanh hay chuối chín đều có màu xanh xuất hiện. 4. Để nhận biết hồ tinh bột, người ta đung nóng sau đó cho dd I2 vào. A. 1,2 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 3,4 Câu 3: Để nhận biết 3 chất : tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ có thể tiến hành theo thứ tự. Giáo viên: Đỗ Trần Uyển Như Giáo án Hoá học 10 Cơ bản A. Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3trong NH3 B. Hoà tan vào nước, dùng iốt. C. Dùng dung dịch H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Dùng iốt, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.dd saccaroz làm tan Cu(OH)2 thành dd màu xanh lam. B. Dd saccaroz cho phản ứng tráng bạc, phản ứng khử Cu(OH)2 chứng tỏ phân tử saccaroz tồn tại nhóm –CHO. C.Đun nóng dd saccaroz có mặt axit vô cơ ta thu được glucoz và fructoz. D.Phân tử saccaroz được hợp bởi 2 phân tử α-glocoz và β-fructoz. 5. Dặn dò  Ôn tập các bài trong chương, tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Giáo viên: Đỗ Trần Uyển Như
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan