Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án hình học 10_hk2

.DOC
27
571
57

Mô tả:

Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tieát 23 Tuần: 19 §1 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số công thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí côsin, định lí sin. - Công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuaån bò: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phaán maøu, baûng phuï, thöôùc. - Hoïc sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi BH = c’và CH = b’. Hãy điền vào chỗ trống trong các hệ thức sau đây để có đ ược các hệ thức lượng trong tam giác vuông : a 2 = b2 + … b2 = a x … c2 = a x … h2 = b’ x … ah = b x … 1 1 1  2  2 ... b c ... a ... sinC = cosB = a ... tanB = cotC = c ... cotB = tanC = b sinB = cosC = 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: 1) Định lí côsin: - GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại công thức a) Bài toán: trong tam giác ABC cho biết cạnh tính tích vô hướng của 2 vectơ theo định AB, AC và góc A, hãy tính cạnh BC Trang 1 Hình học 10_HKII nghĩa - HS: trả lời và tính Áp dụng cho tích vô hướng của 2 vectơ BC ( BC  AC  AB ) Từ bài toán trên GV gợi ý cho học sinh công thức của định lí côsin. Hoạt động 2: - GV: Từ định lí côsin công thức a 2 = b2 + c2 – 2bccosA suy ra cosA =? 2 2 2 - HS: cos A  b  c  a 2bc Tương tự với cosB và cosC Hoạt động 3: Gọi M là trung điểm của BC, áp dụng định lí côsin vào tam giác ABM ta có : 2 �a � a m  c  � � 2c cos B 2 �2 � 2 a 2 a2 m  c   ac cos B 4 a2  c2  b 2 với cos B  2ac Ta có được công thức tính ma2 . Tương tự với mb2 , mc2 2 a 2 uuur2 uuur uuu r BC 2  BC  AC  AB  uuur 2 uuu r2 uuur uuu r  AC  AB  2 AC. AB 2  2 2  AC  AB  2 | AC | . | AB | . cos A Vậy BC2 = AC2 + AB2 – 2AC.AB.cosA b) Định lí côsin: Trong tam giác bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có : a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC Hệ quả : b2  c 2  a2 cos A  2bc a2  c 2  b2 cos B  2ac a 2  b2  c 2 cos C  2ab c) Áp dụng: tính độ dài đường trung tuyến của tam giác Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi ma, mb, mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. 2 2 2 Ta có : ma2  2(b  c )  a 4 2 2 2(a  c )  b2 mb2  4 2 2(a  b2 )  c2 mc2  4 d) Ví dụ: Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có các cạnh AC = 10 cm, BC = 16 cm và góc C = 1100. Tính cạnh AB và các góc A, B của tam giác đó. Đặt BC = a, CA = b, AB = c c  21,6 cm Hoạt động 4: - GV: Áp dụng định lí côsin tính cạnh AB 0  42 2’ = c. 0 - HS: c2 = a2 + b2 – 2abcosC B̂ 25 58’ Áp dụng hệ quả định lí côsin ta có : 2) Định lí sin: 2 2 2 b  c  a suy ra góc A Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, AB = b, AB cos A  = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: 2bc 0 ˆ ˆ ˆ a b c Tính góc B : B 180  ( A  C )    2R sin A sin B sin C Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có góc B = 20 0, góc C Hoạt động 5: - GV: Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng = 310 và cạnh b = 210 cm. Tính góc A, các cạnh còn lại và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác bao nhiêu? đó. - GV: Biết 2 góc tính 1 góc còn lại? 0 0 0 0 - HS: Áp dụng định lí sin tính a, c  = 180 – (20 + 31 ) = 129 Trang 2 Hình học 10_HKII a b  từ đó tính a = ? sin A sin B Tương tự đối với c = ? Tính R : a 2 R từ đó tính R = ? sin A - GV: Ta kí hiệu ha, hb, hc là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C và S là diện tích tam giác đó. Viết công thức tính diện tích tam giác theo 1 cạnh và đường cao tương ứng. S= 1 1 1 aha = ahb = ahc 2 2 2 b sin A 210.sin1290  �477,2 (cm) sin B sin 200 b sin C 210.sin310 c  �316,2 (cm) sin B sin 200 a 477,2 R  �307,02 (cm) 2sin A 2sin1290 3) Công thức tính diện tích tam giác: 1 1 1 S  ab sin C  ac sin B  bc sin A 2 2 2 abc S 4R S  pr a S  p( p  a)( p  b)( p  c) (Công thức Hê- rông) với p là nửa chu vi p  a b c , R, r: bán kính 2 đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Hoạt động 6: Ví dụ 3: Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = - GV: Cho 3 cạnh của tam giác tính diện 14 m, c = 15 m. tích tam giác theo công thức nào? a) Tính diện tích tam giác ABC. - HS: b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp a b c S  p( p  a)( p  b)( p  c) ( p  ) -- tam giác ABC. 2 Giải GV: Nêu công thức tính bán kính đường a) p = 21 (m) tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. S = 84 (m2) abc abc S �R b) r = 4 (m) 4R 4S - HS: R = 8.125 (m) S S  pr � r  Ví dụ 4: Tam giác ABC có cạnh a = 2 3 , cạnh b p = 2 và góc C = 300. Tính cạnh c, góc A và diện tích Hoạt động 7: Biết 2 cạnh và góc xen tam giác đó. giữa 2 cạnh đó tính cạnh còn lại theo công c2 = (2 3 )2 + 22 – 2.2 3 .2.cos300 = 4 thức nào? c= 2 c2 = a2 + b2 – 2bccosA Vậy tam giác ABC cân tại A : AB = AC = 2 Ta chứng minh được tam giác ABC cân Suy ra Bˆ Cˆ = 300 ˆ ˆ tại A nên B C . Từ đó tính góc còn lại là Do đó  = 1200  S= 1 acsinB = 2 3 4.4 Câu hỏi, bài tập củngcố: - Định lí côsin, định lí sin. - Công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hoïc bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Xem phần còn lại của bài. + Làm bài tập 1- 8 trang 59, 60 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Trang 3 Hình học 10_HKII - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Ngày dạy: Tuần: dự trữ Tieát 24 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (tt) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số công thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí côsin, định lí sin. - Công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuaån bò: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phaán maøu, baûng phuï, thöôùc. - Hoïc sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu các công thức về định lý cô sin, và hệ quả. - Nêu công thức tính diện tích tam giác. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giải tam giác là tìm 1 số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác. Muốn giải tam giác ta thường sử dụng các hệ thức đã nêu lên trong định lí côsinh, định lí sin và các công thức tính diện tích tam giác. Hd: tổng 3 góc trong tam giác bàng bao nhiêu? Biết 2 góc, tính góc còn lại? - Biết cạnh a, góc B, A tính cạnh b theo dinh lí sin - Tương tự tính cạnh c Nội dung bài học 4) Giải tam giác và ứng dụng vào thực tế : a) Giải tam giác : Ví dụ 1 : cho tam giác ABC biết cạnh a = 17.4 cm, góc B = 44030’, C = 640. Tính góc A và các cạnh b, c. 0 0 0 0  = 180 – ( Bˆ  Cˆ )= 180 – (44 30’ + 64 ) = 71030’ Theo định lí sin ta có : a b c   sin A sin B sin C a sin B 17,4.0,7009  12,9(cm) sin A 0,9483 a sin C 17,4.0,8988 c  16,5(cm) sin A 0,9483 b Trang 4 Hình học 10_HKII Hoạt động 2: Áp dụng định lí cô sin để tính cạnh c: c2 = a2 + b2 – 2bccosA Áp dụng hệ quả định lí cosin tính góc A : cos A  b2  c2  a 2 2bc Biết 2 góc tính góc còn lại? 0 0 0 0 B̂ =180 – (  + Ĉ ) 180 – (101 +47 20’) Hoạt động 3: Gọi học sinh nêu các công thức tính diện tích tam giác khi biết 3 cạnh và công thức tính bán kính r. Áp dụng công thức Hêrông tính diện tích, p abc , S 2 p ( p  a )( p  b)( p  c ) Công thức S = pr để tính bán kính r. Hoạt động 4: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách Ab và các góc CAD và góc CBD. Chẳng hạn ta đo được AB = 24m, góc CAD =  = 630, góc CBD =  = 480 Hoạt động 5: Để đo khoảng cách từ 1 điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn 1 điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo khoảng cách Ab, góc CAB và góc CBA. Chẳng hạn ta đo được AB = 40cm, góc CAB =  = 450, góc CBA =  = 700 Ví dụ 2 : cho tam giác ABC có cạnh a = 49,4 cm, b = 26,4 cm, và góc C = 47020’. c 37(cm) 0  101 0 B̂ 31 40’ Ví dụ 3 : cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm, b = 13cm và c = 15cm. Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp. p = 26 (cm) S 85,8 (cm2) r 3,3 (cm) b) Ứng dụng vào việc đo đạc: Bài toán 1 : đo chiều cao của 1 cái tháp mà không thể đến được chân tháp. Áp dụng định lí sin cho tam giác ABD ta có : AD AB  sin  sin D Ta có :  = D̂ +  nên D̂ =  -  = 150 AB sin  24sin 480 AD   �38,4(cm) sin(   ) sin150 Trong tam giác vuông ACD có h = CD = AD sin  61,4 (cm) Bài toán 2 : Tính khoảng cách từ 1 địa điểm trên bờ sông đến 1 gốc cây trên 1cù lao ở giữa sông. Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có : AC AB  sin B sin C Vì sinC = sin(  +  ) AB sin  40 sin 70 0 AC   41,47 (cm) Nên sin(   ) sin 1150 4.4 Câu hỏi, bài tập củngcố: - Nêu định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Nêu công thức diện tích tam giác. - Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hoïc bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bài tập 1- 8 trang 59, 60 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Ngày dạy: Tieát 25 Tuần: 20 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Trang 5 Hình học 10_HKII + Hiểu được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số công thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí côsin, định lí sin. - Công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuaån bò: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phaán maøu, baûng phuï, thöôùc. - Hoïc sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến. - Nêu định lí côsin và hệ quả - Nêu công thức tính diện tích tam giác. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: - GV: Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông - HS: Áp dụng giải bài 1 Nội dung bài học � = 580 và 1/59 Cho tam giác ABC vuông tại A, B � , cạnh b, cạnh c và đường cạnh a = 72cm. Tính C cao ha � = 1800  ( Aˆ  Bˆ ) = 320 C b = asinB = 72sin580 c = acosB = 72cos580 bc ha = a 3/59 Cho tam giác ABC có góc A = 120 0, cạnh b = 8 cm, c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc B, C của Hoạt động 2: - GV: Trong tam giác biết 2 cạnh và góc xen tam giác. a2 = b2 + c2 – 2bccosA = 109 giữa 2 cạnh, tính cạnh còn lại theo công thức � a = 109 nào? 2 - HS: định lí côsin. a 2  c 2  b2 109  52  82 7 cos B    - Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm. 2ac 2. 109.5 109 0  B̂ 47 53’45’’ Cˆ  1800  ( Aˆ  Bˆ ) �1206’15’’ 4/59 Tính diện tích tam giác có số đo các cạnh lần Hoạt động 3: - GV: Trong tam giác cho 3 cạnh tính diện lượt là 7, 9, 12 7  9  12 tích theo công thức nào? p  14 - HS: công thức hê rông 2 Trang 6 Hình học 10_HKII - GV: Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm. S  14(14  7)(14  9)(14  12)  14 6 4.4 Câu hỏi, bài tập củngcố: - Nêu định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Nêu công thức diện tích tam giác. - Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến 1) Cho tam giác ABC biết a = 17.4, góc B = 44033’, C = 640. Cạnh b bằng bao nhiêu? 2) Cho tam giác ABC biết a = 49.4, b = 26.4, góc C = 47020’. Tính cạnh c bằng bao nhiêu? 3) Cho tam giác ABC, biết a = 24, b = 13, c = 15. Tính góc A? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hoïc bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bài tập 1- 8 trang 59, 60 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Trang 7 Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tuần: 21 LUYỆN TẬP Tieát 26 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số công thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài toán có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí côsin, định lí sin. - Công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuaån bò: - Giaùo vieân: giaùo aùn, phaán maøu, baûng phuï, thöôùc. - Hoïc sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu định lí cosin và hệ quả (5đ) Định lý: a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC 2 2 2 Hệ quả : cos A  b  c  a 2bc a2  c 2  b2 cos B  2ac a 2  b2  c 2 cos C  2ab - Nêu công thức tính diện tích tam giác. (5đ) S= 1 1 1 1 đáy x cao = aha = ahb = ahc 2 2 2 2 1 1 1 S  ab sin C  ac sin B  bc sin A (1) 2 2 2 abc S 4R S  pr S  p( p  a)( p  b)( p  c) (Công thức Hê- rông) Trang 8 Hình học 10_HKII với p là nửa chu vi p  a b c 2 R, r : bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: - HS: Nhắc lại lý thuyết: góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn. Tính góc C - GV: Nêu công thức tính góc khi biết 3 cạnh của tam giác. (định lí côsin) - GV: Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến. - GV: Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm - HS: thực hiện giải Nội dung bài học Hoạt động 2: - GV: Trong tam giác biết 2 góc tính góc còn lại như thế nào? - HS: lấy 1800 trừ 2 góc đã biết - GV: Nêu các công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (bài này áp dụng định lí sin) - GV: Nêu công thức áp dụng tính 1 cạnh khi biết 1 cạnh và 2 góc tương ứng. - HS: áp dụng định lí sin - Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm. 6/59 Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm, c = 13cm. a) Tam giác đó có góc tù hay không? b) Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC đó. a) a 2  b 2  c 2 82  102  132 1 cos C    2ab 2.8.10 32 0  Ĉ 91 47’27’’ Vậy tam giác ABC có góc tù b) 2(b2  c 2 )  a 2 2(102  132 )  82 237 ma2    4 2.10.13 130  ma 1,35(cm) 8/59 Cho tam giác ABC biết a = 137.5cm, góc B = 830, góc C = 570. tính góc A, bán kính R, cạnh b, c của tam giác. Aˆ  1800  ( Bˆ  Cˆ ) = 400 Trang 9 Hình học 10_HKII a 137.5   107 2sin A 2sin 400 a sin B 137,5.sin 830 b   212(cm) sin A sin400 a sin C 137,5.sin 570 c   179(cm) 0 sin A sin 40 R 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến. - Nêu công thức diện tích tam giác. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: học các công thức. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm bài tập ôn chương II. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Ngày dạy: Tieát 27 Tuần: 22 ÔN CHƯƠNG II 1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của góc  + Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ, các tính chất của tích vô hướng, đồng thời biết sử dụng tích vô hướng vào các bài toán tính dộ dài của 1 đoạn thẳng, tính độ lớn của góc giữa 2 vectơ và chứng minh 2 vectơ vuông góc với nhau. + Học sinh cần nắm chắc định lí côsin và định lí sin trong tam giác cùng các công thức tính độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác và biết giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích, tư duy, tổng hợp. 1.3 Thái độ: Cận thẩn, chính xác, tích cực, chủ động học bài, làm bài ở nhà . 2. Trọng tâm: - Tích vô hướng của 2 vectơ - Hệ thức lượng trong tam giác. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập, bài tập - Học sinh: Ôn lại kiến thức, học thuộc công thức, làm bài tập ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu các công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ. - Nêu định lí côsin, định lí sin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác. Trang 10 Hình học 10_HKII 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: 4/62 u rr - GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại công thức tính a.b = (-3).2 + 1.2 = - 4 tích vô hướng 2 vectơ theo tọa độ. - HS: trả lời 6/62 Hoạt động 2: Theo công thức a2 = b2 + c2 – 2bccosA trong Do tam giác ABC vuông tại A nên góc A = tam giác, nếu gócA = 900 thì a2 = b2 + c2 vì 900 nên cosA = 0 từ hệ quả của định lí côsin ta cosA = 0 có được định lí Pitago. 7/62 Hoạt động 3: Theo định lí sin trong tam giác ta có : - GV: Gọi 1 học sin giải. a b c    2R - HS: áp dụng định lí sin trong tam giác. sin A sin B sin C  a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC 9/62 Hoạt động 4: Theo định lí sin trong tam giác ta có : - GV: Gọi 1 học sin giải. a a 6  2R � R   2 3 - HS: áp dụng định lí sin trong tam giác sin A 2sin A 2sin 600 a  2R  R  ? sin A 10/62 Hoạt động 5: p = 1/2(12 +16 + 20) = 24 - GV: Gọi 1 học sinh giải. S = 24(24  12)(24  16)(24  20)  96 - GV: Cho biết 3 cạnh của 1 tam giác tính 2S diện tích theo công thức nào? ha   16 a - HS: công thức áp dụng tính abc 12.16.20 + Đường cao của tam giác S = 1/2 a.ha R   10 4S 4.96 + Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam S 96 abc r  4  R? giác S  p 24 4R + Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác 2 2 2 2  2(16  20 )  12  292  m S = p.r r = ? a 4 + Độ dài đường trung tuyến ma  ma 17.09 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Các giá trị lượng giác của góc  . - Công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ. - Định lí côsin và định lí sin trong tam giác cùng các công thức tính độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác và biết giải tam giác. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Ôn lại các kiến thức đã học trong chương II. + Xem lại các bài tập đã sửa. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các bài tập còn lại của chương II. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Trang 11 Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tuần: 23 Chương III Tieát 28 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết cách lập phương trình của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó, chú trọng đến hai loại: phương trình tham số, phương trình tổng quát. + Làm cho học sinh biết dùng phương pháp tọa độ để tìm hiểu về đường thẳng. + Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết phương trình của nó. 1.2 Kĩ năng: Biết lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng, biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng bằng phương trình của chúng, biết dùng phương pháp tọa độ để tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và biết tính góc của hai đường thẳng 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập. - Học sinh: Ôn lại kiến thức. Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Giới thiệu chương 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS 1 2 Hoạt động 1: Từ PT bậc nhất y  x quen thuộc, học sinh xác định được tọa độ của hai điểm M 0 , M trên đồ thị của hàm số y 1 x 2 uuuuuu r Để chứng tỏ M 0 M cùng phương với vectơ r u   2;1 có thể thực hiện như sau: uuuuuu r - Tính tọa độ M 0 M   4; 2  ; uuuuuu r r uuuuuu r - Ta có M 0 M  2u , vậy hai vectơ M 0 M và r u cùng phương. Hoạt động 2: GV giới thiệu định nghĩa Nội dung bài học I/ VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG: * Định rnghĩa: Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường r r r thẳng  nếu u �0 và giá của u song song hoặc trùng với  . * Nhận xét:r Nếu vectơ u là một vectơ chỉ phương của đường r thẳng  thì k u ( k �0 ) cũng là vectơ chỉ phương của  . Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. II/ PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG: 1) Định nghĩa: Nếu u1 �0, u2 �0 , PT tham số: � �x  x0  tu1 (1) � y  y  tu � 0 2 � Trang 12 Hình học 10_HKII 2) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc Hoạt động 3: ở hệ PT (1) n ếu u1 �0 thì của đường thẳng: ta có: Có thể chuyển hệ PT (1) sang PT chính tắc: � x  x0 xx y y u t � � 0 0 2 xx u y  y  => � 1 0 u 0 u u �y  y  tu 1 2 1 0 2 � Và PT đường thẳng đi qua điểm M 0  x0 ; y0  với u 1 hệ số góc k: đặt k  ta được y  y0  k x  x0 u u 2 y y  2 xx 0 u 0 1 y y  k xx 0 0 III/ VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG THẲNG: - Hoạt động 4: Cho đường thẳng  có PT: * Định rnghĩa: r �x  5  2t Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường và vectơ n   3; 2  . Hãy � r r y  4  3 t �  thẳng nếu n �0 và vuông góc với vectơ chỉ r chứng tỏ n vuông góc với vectơ chỉ phương của  . * Nhận xét:r phương của  . rr Vì n.u  0 nên  vuông góc với giá của Nếu vectơ n là một vectơ pháp tuyến của đường r r vectơ n . thẳng  thì k n ( k �0 ) cũng là vectơ pháp tuyến của  . Do đó một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến. Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó.         4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: BT: viết PT tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A(2;3) và B(3;1). Tính hệ số góc của d. Giải: uuu r Vì d đi qua A và B nên d có vectơ chỉ phương AB   1; 2  . �x  2  t. PT tham số của d l à � �y  3  2t. u 2  2  2 Hệ số góc k  u 1 1 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Làm BT 1a, 2a, 3a trang 80 + Xem phần còn lại của bài. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Trang 13 Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tuần: 24 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) Tieát 29 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết cách lập PT của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó, chú trọng đến hai loại: PT tham số, PT tổng quát. + Làm cho học sinh biết dùng phương pháp tọa độ để tìm hiểu về đường thẳng. + Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết PT của nó. 1.2 Kĩ năng: Biết lập PT tham số và PT tổng quát của đường thẳng, biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng bằng PT của chúng, biết dùng phương pháp tọa độ để tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và biết tính góc của hai đường thẳng 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập. - Học sinh: Ôn lại kiến thức. Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu định nghĩa PT đường thẳng?(10đ) Định nghĩa vectơ chỉ phương? Cho nhận xét? PT đường thẳng đi qua điểm M 0  x0 ; y0  với hệ số góc k ? PT chính tắc? Đáp án: �x  x0  tu1 �y  y0  tu2 Nếu u1 �0, u2 �0 , PT tham số: � r r r r Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu u �0 và giá của u song song hoặc trùng với  . * Nhận xét: r r Nếu vectơ u là một vectơ chỉ phương của đường thẳng  thì k u ( k �0 ) cũng là vectơ chỉ phương của  . Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. PT đường thẳng đi qua điểm M 0  x0 ; y0  với hệ số góc k: u y y  2 xx 0 u 0 1     y y k xx 0 0 xx y y 0 0 PT chính tắc: u u 1 2 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV giới thiệu định nghĩa. IV/ PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA Một đt được xác định nếu biết một điểm ĐƯỜNG THẲNG: Trang 14 Hình học 10_HKII M 0  x0 ; y0  và một vectơ pháp tuyến r n   a; b  của nó, điều này được cụ thể hóa 1) Định nghĩa: PT ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng 0, được gọi là PT tổng quát của đường thẳng. bằng công thức: a  x  x0   b  y  y0   0 Nếu đt  có PT là ax + by + c = 0 th ì  có r Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm vectơ pháp tuyển là n   a; b  và có vectơ chỉ r cách giải ví dụ. phương u   b; a  . Hoạt động 3: Minh họa bằng hình vẽ. 2) Ví dụ: Lập PT tổng quát của đường thẳng  y đi qua 2 điểm A(2;2), B(4;3). Vì đt  đi qua hai điểm A và B nên có vectơ chỉ c uuur  phương là AB   2;1 . b r O  vectơ pháp tuyến là n   1; 2  .  Đt  có PT tổng quát là: (-1).(x-2)+2(y-2)= 0 Hay x-2y+2=0. 3) Các trường hợp đặc biệt: Cho đt  PT: ax + by + c = 0 (1) x y  O  c a x c b * nếu a=0 PT (1) trở thành by+c=0 hay y   , khi đó đt  vuông góc với trục Oy tại điểm � c� 0;  �. � � b� c a y * Nếu b=0 PT (1) trở thành ay+c=0 hay y   , khi đó đt  vuông góc với trục Oy tại điểm  � c� 0;  �. � � a� O x * Nếu c=0 PT (1) trở thành ax+by=0 khi đó đt  đi qua gốc tọa độ O. * Nếu a, b, c đều khác 0 ta có thể PT (1) về x y c c dạng   1 với a0   , b0   Hoạt động 4: a0 b0 a b Giới thiệu một cách trực quan các dạng của V/ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG PT đường thẳng. THẲNG: d1 y d2 d3 1 : a1 x  b1 y  c1  0 Xét hai đt và  2 : a2 x  b2 y  c2  0 . Toạ độ giao điểm của 1 v à  2 là nghiệm của hệ PT: O a1 x  b1 y  c1  0 � (I) � x a2 x  b2 y  c2  0 � d4 - Nếu hệ PT (I) có một nghiệm thì 1 cắt  2 tại một điểm. - Nếu hệ PT (I) có vô số nghiệm thì 1 � 2 - Nếu hệ PT (I) có vô nghiệm thì 1 và  2 không có điểm chung, hay 1 //  2 Xét ví dụ sau: cho đt d có PT x-y+1=0, xét vị trí tương đối của d với : Hoạt động 5: giải ví dụ. 1 :2 x  y  4  0 Trang 15 Hình học 10_HKII  : x  y 1  0 2 Hướng dẫn cách xét vị trí tương đối của 2  3 :2 x  2 y  2  0 đường thẳng: a b c �x  y  1  0 1, 1, 1  a) Xét d và , hệ pt : có nghiệm � 1 + Lập tỉ số: �2 x  y  4  0 a b c 2 2 2 (1 ;2). a b 1�1 Vậy d và 1 cắt nhau tại điểm M(1 ;2). + Nếu thì 1,  2 cắt nhau. a b �x  y  1  0 2 2  2 , hệ pt : � b) Xét d và vô nghiệm. a b c x  y 1  0 � 1  1 �1 + Nếu thì 1 //  2 a b c Vậy d//  2 2 2 2 �x  y  1  0 a b c  c) Xét d và , hệ pt : có vô số 1 1 1 � 3 + Nếu thì 1 � 2 2x  2 y  2  0 � a b c 2 2 2 nghiệm. Vậy d �  3 (vì các hệ số của d và  3 tỉ lệ) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Tóm lại: Để viết PT tổng quátr của đường thẳng  ta thực hiện các bước sau: - Tìm một vectơ pháp tuyến n   a; b  của  ; - Tìm một điểm M 0  x0 ; y0  thuộc  ; - Viết PT của  theo công thức: a  x  x0   b  y  y0   0 ; - Biến đổi về dạng: ax+by+c=0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Làm BT 1, 2, 3, 4 trang 80 + Xem phần còn lại của bài 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Ngày dạy: Tieát 30 Tuần: 25 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết cách lập PT của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó, chú trọng đến hai loại: PT tham số, PT tổng quát. + Làm cho học sinh biết dùng phương pháp tọa độ để tìm hiểu về đường thẳng. + Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết PT của nó. 1.2 Kĩ năng: Biết lập PT tham số và PT tổng quát của đường thẳng, biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng bằng PT của chúng, biết dùng phương pháp tọa độ để tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và biết tính góc của hai đường thẳng 1.3 Thái độ: Trang 16 Hình học 10_HKII + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập. - Học sinh: Ôn lại kiến thức. Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Xét vị trí tương đối của hai đt? (10đ) Xét hai đt 1 : a1 x  b1 y  c1  0 và  2 : a2 x  b2 y  c2  0 . Toạ độ giao điểm của 1 v à  2 là nghiệm của hệ PT: � �a1x  b1 y  c1  0 (I) � �a2 x  b2 y  c2  0 - Nếu hệ PT (I) có một nghiệm thì 1 cắt  2 tại một điểm. - Nếu hệ PT (I) có vô số nghiệm thì 1 trùng  2 - Nếu hệ PT (I) có vô nghiệm thì 1 và  2 không có điểm chung, hay 1 //  2 . 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: - GV: Cho hai đt 1 : a1x  b1 y  c1  0 và  :a xb yc  0. 2 2 2 2 �,  ta thấy  bằng hoặc bù với Đặt    1 2   ur uu r ur uu r góc giữa n1 và n2 trong đó n1 , n2 lần lượt là vectơ pháp tuyến của 1 và  2 . Nội dung bài học VI/ GÓC GI ỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG: Hai đt 1 và  2 cắt nhau tạo thành 4 góc. Nếu 1 không vuông góc với  2 thì góc nhọn trong số 4 góc đó được gọi là góc giữa hai đt 1 và  2 . Góc giữa hai đt 1 và  2 được tính bởi công thức: cos   - HS: theo dõi, ghi chép. a a b b 1 2 12 a 2  b2 a 2  b2 1 1 2 2 * Chú ý: uu r uur    � n  n � a a b b  0 + 1 2 1 2 1 2 12 + Nếu 1 và  2 có PT: y  k1x  m1 và y  k x  m thì    � k .k  1 2 2 1 2 1 2 VII/ CÔNG THỨC TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG: Trong mp Oxy cho đt  có PT ax+by+c=0 và Hoạt động 2: - GV: giới thiệu cho HS công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng. - HS: theo dõi, ghi chép. - GV: cho ví dụ, cho HS thảo luận theo nhóm giải. - HS: áp dụng giải ví dụ. điểm M 0  x0 ; y0   x0 ; y0  . Khoảng cách  từ điểm  đến đt  , kí hiệu là d M 0 ;  được tính bởi công thức: ax  by  c 0 d M ;  0 0 a 2  b2 Ví dụ: Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng cho tương ứng sau: M 0   Trang 17 Hình học 10_HKII a) A(3;5) và 1 : 4x+3y+1=0; b) B(1;2) và  2 : 3x-4y+1=0. Giải: 4.(3)  3.(5)  1 28  a) Ta có : d A, 1  5 16  9 3.(1)  4.(2)  1 4  b) Ta có : d A,  2  5 9  16     4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Công thức tính góc giữa 2 đường thẳng. - Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm BT 1 - 8 SGK. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Ngày dạy: Tieát 31 Tuần: 26 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Bieát caùch laäp PT tham soá vaø PT toång quaùt cuûa ñt. - Bieát caùch tìm khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät ñt trong mp toïa ñoä. 1.2 Kĩ năng: Bieát laäp PT ñöôøng thaúng khi bieát caùc ñk ñeå xaùc ñònh noù. 1.3 Thaùi ñộ: Cận thẩn, chính xaùc. 2. Trọng tâm: - Phương trình của đường phẳng. 3. Chuẩn bị: - Giaùo vieân: Phấn maøu, thước thẳng. Giaùo aùn, SGK. - Học sinh: OÂn lại kiến thức. Chuaån bò baøi ôû nhaø. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn ñịnh lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Vieát daïng toång quaùt cuûa PT tham soá. - PT toång quaùt cuûa ñt. - Vectô chæ phöông, vectô phaùp tuyeán cuûa ñt. + Đáp án: mỗi ý đúng 2,5đ 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Trang 18 Hình học 10_HKII Hoạt ñộng 1: - Neâu coâng thöùc PT tham soá? - Ñeå vieát ñöôïc PT tham soá ta caàn nhöõng ñk gì? Hoạt ñộng 2: BT1: Laäp PT tham soá cuûa ñt  trong moãi tröôøng hôïp sau: a)  ñi rqua ñieåm M(2;1) vaø coù vectô chæ phöông u  3; 4  . b)  ñi qua M(5;-2) vaø coù vectô phaùp r tuyeán n  4; 3 Hoạt ñộng 3: BT2: Vieát PT tham soá cuûa ñt  trong moãi tröôøng hôïp sau: a)  ñi qua ñieåm M(5 ;1) vaø coù heä soá goùc k = 3. b)  ñi qua ñieåm A(3 ;4) vaø B(4 ;2). Hoạt ñộng 4: Ñeå vieát PT toång quaùt cuûa ñt ta caàn nhöõng ñk gì? I/ Ñeå vieát PT tham soá cuûa ñt  ta thöïc hieän caùc böôùc: r  Tìm vectô chæ phöông u   u1 ; u2  cuûa  .  Tìm moät ñieåm M 0  x0 ; y0  thuoäc  ; �x  x0  tu1 �y  y0  tu2  PT tham soá cuûa  laø: � �x  2  3t �y  1  4t r n  b) coù vectô phaùp tuyeán  4; 3 neân coù vectô r chæ phöông laø: u  3; 4  a) PT tham soá cuûa  laø: � �x  5  3t �y  2  4t PT tham soá cuûa  laø: � a)  coùr heä soá goùc k=3 neân  coù vectô chæ phöông u  1;3 �x  5  t �y  1  3t PT tham soá cuûa  laø � b)  ñi qua ñieåmrA(3 ;4) vaø B(4 ;2) neân  coù uuu r vectô chæ phöông u  AB   1; 2  �x  3  t �y  4  2t PT tham soá cuûa  laø � Ñeå vieát PT toång quaùt cuûa ñt  ta thöïc hieän caùc böôùc: r  Tìm moät vectô phaùp tuyeán n  a; b  cuûa  .  Tìm moät ñieåm M 0  x0 ; y0  thuoäc  ;  Vieát PT cuûa  theo coâng thöùc a  x  x0   b  y  y0   0 Hoạt ñộng 5: BT3: Laäp PT toång quaùt cuûa ñt d bieát raèng dr ñi qua M(3;4) vaø coù vectô phaùp tuyeán n  1; 2  Hoạt ñộng 6: Ñeå xaùc ñònh vò trí töông ñoái cuûa hai ñt ta caàn laøm gì?  Bieán ñoåi veà daïng ax + by +c = 0 Giaûi: PT toång quaùt cuûa ñt d coù daïng (x-3)+2(y-4)=0  x+2y-11=0. Ñeå xeùt vò trí d1 : a1 x  b1 y  c1  0 töông ñoái cuûa hai ñt d 2 : a2 x  b2 y  c2  0 Ta xeùt soá nghieäm cuûa heä PT: a1 x  b1 y  c1  0 � � a2 x  b2 y  c2  0 � (1)  Heä (1) coù moät nghieäm: d1 caét d2.  Heä (1) voâ nghieäm: d1 // d 2 . Heä (1) coù voâ soá nghieäm: d1 �d 2 Trang 19 Hình học 10_HKII Hoạt ñộng 7: 1) Xeùt vò trí töông ñoái cuûa caùc caëp ñt sau: a) d1 : 4 x  10 y  1  0; d2 : x  y  2  0 b) d3 :12 x  6 y  10  0; d 4 : 2 x  y  5  0 �x  6  5t �y  6  4t c) d5 : 8 x  10 y  12  0; d 6 : � �4 x  10 y  1  0 coù moät nghieäm �x  y  2  0 a) Ta coù: heä PT � neân d1 caét d2. b) Hoïc sinh laøm ttöï: d3 // d 4 a) PT toång quaùt cuûa d6 laø: 4x+5y-6=0 8 x  10 y  12  0 � coù voâ soá nghieäm �4 x  5 y  6  0 Ta coù: heä PT � neân d5 �d 6 Hoạt ñộng 8: 2) Tính khoaûng caùch töø ñieåm A(3 ;5) ñeán ñt  : 4x+3y+1=0 Ta coù d  A,    4(3)  3(5)  1 16  9  28 5 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: r Laäp PT toång quaùt cuûa ñt d bieát raèng d ñi qua M(3;-2) vaø coù vectô chæ phöông u  4;3 Ñaùp aùn: 3(x-3) – 4(y+2)=0  3x-4y-17=0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm BT 1 - 8 SGK. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ Ngày dạy: Tieát 32 Tuần: 27 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Bieát caùch laäp PT tham soá vaø PT toång quaùt cuûa ñt. + Bieát caùch tìm khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät ñt trong mp toïa ñoä. 1.2 Kĩ năng: Bieát laäp PT ñöôøng thaúng khi bieát caùc ñk ñeå xaùc ñònh noù. 1.3 Thaùi ñộ: Cận thẩn, chính xaùc. 2. Trọng tâm: - Lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của mặt phẳng 3. Chuẩn bị: - Giaùo vieân: Phấn maøu, thước thẳng. Giaùo aùn, SGK. - Học sinh: OÂn lại kiến thức. Chuaån bò baøi ôû nhaø. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan