Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án giáo dục công dân 9 cả năm_cktkn_bộ 1...

Tài liệu Giáo án giáo dục công dân 9 cả năm_cktkn_bộ 1

.DOC
80
476
106

Mô tả:

Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 Tuần 1 Tiết 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ Soạn: 20/8/2013 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư.Vì sao phải chí công vô tư? 2.Kĩ năng: Giúp HS phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày,đồng thời biết kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3.Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư Biết phê phán những hành vi thể hiện tính tự ti, tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thông tin, KN trình bày suy nghĩ, KN tư duy phê phán, KN ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD 9, giáo án. + Một số mẩu chuyện, câu nói của danh nhân, tục ngữ, ca dao nói về phẩm chất chí công vô tư. - Học Sinh: SGK, đồ dùng học tập; sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện nói về Chí công vô tư. V. Tiến trỡnh dạy học: 1.Bài cũ (Ổn định tổ chức lớp): 2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tổng quát về chương trình môn GDCD lớp 9. Chuyển tiếp giới thiệu bài mới. 3.Dạy- học bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt I. Nội dung bài học: 1/ Chí công vô tư: Thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lí lẽ, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi chung lên trên lợi ích cá nhân. Nguyễn Văn Vĩnh -1- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 2/ Ý nghĩa: - Đem lại lợi ích cho tập thể, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Được mọi người yêu mến, tin cậy 3/ Phương pháp rèn luyện: +Ủng hộ người chí công vô tư. +Phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng. II. Bài tập: -Bài tập 1:Chọn các biểu hiện d-e -Bài tập 2: Chọn d-đ Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư. -Yêu cầu 1 HS đọc truyện ở SGK -HS làm việc cá nhân với 3 câu hỏi ở SGK Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp H:Nêu những suy nghĩ của em về cách dùng người, giải quyết công việc của Tô Hiến Thành HS: Dựa vào nội dung sgk trình bày GV: Kết hợp GD kĩ năng trình bày suy nghĩ và ra quyết định cho HS. H:Tô Hiến Thành là người như thế nào? H:Em hiểu như thế nào là chí công vô tư? HS: Dựa vào nội dung vừa tìm hiểu trả lời H:Những biểu hiện trái chí công vô tư? (tự ti, tư lợi, ích kỉ, cá nhân…). GD kĩ năng phê phán cho HS Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:Tìm hiểu ý nghĩa của chí công vô tư H:Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào? Hs: Nêu các ý nghĩa và lấy ví dụ minh họa Nguyễn Văn Vĩnh -2- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 H: Muốn trở thành người có chí công vô tư ta phai làm gì? HS: Nêu các cách rèn luyện -Tìm 1 số tấm gương thể hiện chí công vô tư -Tìm hiểu tác dụng của phẩm chất này Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố kiến thức -Yêu cầu HS làm viếc cá nhân đối với bài tập 1-2 tại lớp. - Phân 3 nhóm, thi tìm ca dao, tục ngữ về phẩm chất chí công vô tư 4/. Củng cố: Em có nhận xét gì khi tham gia các phẩm chất trên. Nêu suy nghĩ của em qua bài học. 5/. Dặn dò: - Học bài tìm hiểu khái niệm chí công vô tư, nêu được biểu hiện và cách rèn luyện - Hoàn thành các bài tập ở SGK - Liên hệ thực tế cuộc sống Tuần 2: Tiết 2: TỰ CHỦ Soạn: 28/8/2013 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, hiểu sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ. 2.Kĩ năng: - Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ. - Đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ. - Rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc cụ thể của bản thân. 3.Thái độ: HS có thái độ thích sống tự chủ và tôn trọng những người biết sống tự chủ. Nguyễn Văn Vĩnh -3- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng kiên định. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng kiểm soátcảm xúc. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV, giáo án, tình huống + Những ví dụ, những tấm gương trong thực tế về tính tự chủ . - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, sưu tầm một số cõu chuyện nói về tính tự chủ. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu như thế nào là chí công vô tư? Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư? - GV kiểm tra việc làm bài tập của HS ở nhà. 2.Giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa, sự cần thiết của tính tự chủ- để hiểu như thế nào là tính tự chủ. Phương pháp rèn luyện => Chuyển tiếp bài mới. 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện HS đọc chuyện ở SGK Phân lớp thành 3 nhóm, thảo luận các câu hỏi a, b, c ở SGK. -Thảo luận cả lớp. H: Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học H: Tính tự chủ biểu hiện như thế nào? H:Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào? - Các câu hỏi HS dựa vào SGK trả lời - Qua phân tích của HS, GV giáo dục cho học sinh một số kĩ năng cần GD trong bài học. Hoạt động 3: Thảo luận, tìm hiểu phương pháp rèn luyện H:Thảo luận nhóm: Làm thế nào để trở thành người có tính tự chủ? Nguyễn Văn Vĩnh -4- I. Nội dung bài học: 1/ Khái niệm: Tự chủ là làm chủ bản thân mình trong mọi hoàn cảnh. 2/ Biểu hiện: Người tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống. Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Đại diện nhóm trả lời. - Cho HS láy VD, từ đó GV giáo dục một số kĩ năng sống qua baì học cho học sinh -GV chốt các ý chính. Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố HS làm việc cá nhân, bài tập. GV tổng kết bài. Giáo án GDCD 9 3/Ý nghĩa: Giúp con người biết sống, cư xử một cách đúng mực, có đạo đức, có văn hoá. 4/Phương pháp rèn luyện: +Suy nghĩ trước khi hành động. +Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ , lời nói, hành động của mình là đúng hay sai. II. Bài tập: -Bài tập 1: a- b- đ- e -Bài tập 2: HS kể một câu chuyện trong thực tế. 4/ Củng có: Em thấy mình là tự chủ chưa? Em cần làm gì để trở thành người có tính tự chủ? 5.Dặn dò: - Hiểu thế nào là tính tự chủ. Nêu biểu hiện. - Làm bài tập 4. - Soạn bài 3 Tuần 3: Tiết 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Soạn: 4/9/2013 I.Mục tiêu: Qua bài học, HS cần đạt được các mục tiêu sau: 1.Kiến thức: - Hiểu được dân chủ, kỉ luật là gì? Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong đời sống xã hội, trong nhà trường - Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh 2.Kĩ năng: - Thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền, nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh Nguyễn Văn Vĩnh -5- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 3.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong hoạt động học tập, xã hội - Ủng hộ những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp đóng vai; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV, giáo án, Tranh ảnh minh hoạ. + Tranh ảnh vi phạm dân chủ kỉ luật. - Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tính tự chủ biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? - Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày? 2.Giới thiệu bài mới: GV nêu sự cấn thiết của tính dân chủ và kỉ luật trong công việc và đời sống => Bài mới. 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Khai thác, tìm hiểu truyện -Yêu cầu HS đọc truyện ở SGK H:Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 truyện trên? H:Qua 2 chuyện trên, em hiểu như thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Cho vi dụ? HS: Dựa vào Sgk trình bày, lấy ví dụ minh họa. Qua đó GV giáo dục cho HS một số kĩ năng cơ bản Hoạt động 2: Phân tích tác dụng, hiểu ý nghĩa H:Tác dụng của việc phát huy tính dân chủ, thực hiện kỉ luật ở lớp 9A H:Tính dân chủ có tác dụng gì? Dân chủ- kỉ luật có quan hệ với nhau như thế nào? -Lấy ví dụ thể hiện thiếu dân chủ và kỉ luật Nguyễn Văn Vĩnh -6- Nội dung kiến thức cần đạt I. Nội dung bài học 1/ Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội; mọi người phải được biết, được cùng bàn, cùng tham gia vào công việc chung 2/ Kỉ luật: Là tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc của 1 tổ chức xã hội 3/Ý nghĩa: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - trong sinh hoạt Đoàn- Đội? Hoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 1+2 ở SGK Nêu những biểu hiện thiếu dân chủ và kỉ luật trong học sinh. GV: Cho HS thảo luận việc xây dựng tính dân chủ và kỉ luật Giáo án GDCD 9 II. Bài tập -Bài tập 1 -Bài tập 2 4/ Củng cố: Theo em tình hình thể hiện dân chủ và kỉ luật trong lớp, trường ta hiện nay như thế nào? 5/.Dặn dò: -Yêu cầu mỗi học sinh: sưu tầm 1 câu chuyện hoặc tìm 1 ví dụ, 1 tình huống thể hiện việc thực hiện tốt tính dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống. Nêu tác dụng -Sưu tầm ca dao, tục ngữ phù hợp chủ đề - Soạn bài 4 Tuần 4: Tiết 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH Soạn: 10/9/2013 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh. Hiểu sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. 2.Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh. 3.Thái độ: Có thái độ yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV, giáo án và tranh ảnh minh họa. Nguyễn Văn Vĩnh -7- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 + Số bài hát về hoà bình; 2 bức tranh SGK 13-14. - Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: a/.Em hiểu thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào? b/.Yêu cầu 1 HS làm bài tập 1 ở SGK. 2. Giới thiệu bài mới: Hoà bình là vấn đề cấp thiết của toàn nhân loại hiện nay. Bảo vệ nền hoà bình là trách nhiệm của toàn cộng đồng TG. Như vậy hoà bình là gì? Bảo vệ hoà bình là gì? Vấn đề chiến tranh và hậu quả của nó ra sao? Để bảo vệ hào bình chúng ta phải làm gì? Đó là những vấn đè chúng ta sẽ đè cập đến trong bài này. 3..Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin -1 HS đọc thông tin ở SGK -Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1: Nêu hậu quả của chiến tranh. Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ hoà bình? Nhóm 3: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh? -Sau khi các nhóm thảo luận, mỗi nhóm cử đại diện trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận giáo dục cho học sinh một số kĩ năng sống trong bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học H: Em hiểu thế nào là hoà bình và bảo vệ hòa bình? - Cho ví dụ biểu hiện? - GV: Liên hệ và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh H: Vì sao phải bảo vệ hòa bình? - GV: cho học sinh liên hệ tình hình thế giới hiện nay + HS: Trình bày sự biểu hiện của bản thân qua thõng tin thời sự... + GV: Nhấn mạnh một số nét nổi bật của thế giới như tình trạng khủng bố, xung đột, nội chiến... H: Nêu trách nhiệm của công dân - Học sinh? -Liên hệ thực tế Hoạt động 3: Nguyễn Văn Vĩnh -8- Nội dung kiến thức cần đạt I. Nội dung bài học: 1.Khái niệm: - Hoà bình là: Tình trạng không có chiến tranh, xung đột.vũ trang giữa các dân tộc hay quốc gia trên thế giới. - Bảo vệ hòa bình là: Giữ gìn cuộc sống bình yên; Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn... 2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình? - Vì ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nổ ra ở nhiều khu vực và các quỏc gia trên thế giới. Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Thảo luận cả lớp- Liên hệ thực tế H: Trong cuộc sống hàng ngày, lòng yêu hoà bình được thể hiện như thế nào? -Lấy ví dụ trong thực tế. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức -Hướng dẫn HS làm bài tập -Yêu cầu làm bài tập a- b. -Em biết 1 bài hát hoặc 1 bài thơ nào có chủ đề về hoà bình? Giáo án GDCD 9 3.Trách nhiệm của cd - Bảo vệ hoà bình - Ngăn chặn chiến tranh 4.Trách nhiệm của học sinh: - Không gây gổ đánh nhau. - Xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện trong lớp, trong trường. - Sống chan hoà với mọi người. II. Bài tập: -Bài tập a: Các hành vi chọn là: a- b- d- e- h- i -Bài tập b: a- c 4/ Đánh giá: Theo em vấn đề hòa bình hiện nay trên thế giới như thế nào? 5/ Dặn dò: - Xây dựng kế hoạch thực hịên 1 hoạt động về bảo vệ hoà bình. - Sưu tầm tranh ảnh về tình hữu nghị giữa các dân tộc chuẩn bị cho tiết học sau. Tuần 5: Tiết 5: Soạn: 18/9/2013 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc? -Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới mang lại lợi ích gì? -Thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các thái độ, hành vi như thế nào? 2.Kĩ năng: Biết biểu hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ: Ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lý thông tin. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại. Nguyễn Văn Vĩnh -9- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. Bài báo, câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị VN và các nước trên TG. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập; sưu tầm một số bài báo, câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị VN và các nước trên TG. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: a. Kể một số việc làm nhằm ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình. b. Lòng yêu hoà bình của HS được thể hiện như thế nào? Yêu cầu trả lời: Câu 1: Kể được một số việc làm cụ thể như: - Mít tinh biểu tình phản đối chiến tranh - Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Ủng hộ nhân dân các vùng có chiến tranh - Giải quyết các mâu thuẫn giữa các dân tộc bằng thương lượng hoà bình - Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác... Câu 2: Nêu được một số ý như sau: - Không gây gổ đánh nhau - Xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện trong lớp, trong trường - Sống chan hoà với mọi người - Biết lắng nghe người khác 2.Giới thiệu bài mới: H: Em biết bài hát nào nói về tình hữu nghị VN với các nước trên TG? Thể hiện bài hát đó? ( Chẳng hạn:Trái Đất này là của chúng em) => bài mới. 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin -Yêu cầu 1 HS đọc phần thông tin và trả lời nội dung thõng tin qua phần gợi ý Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học H:Thế nào là tình hữu nghị? Cho ví dụ? - HS: Trả lời - GV: Giáo dục học sinh cần có những kĩ năng cần thiết khi giao tiếp... H: Tại sao chúng ta cần quan hệ hữu nghị vớ các nước trên thế giới? - HS: Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân để trả lời H:Em hiểu như thế nào về chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta về mối quan hệ của nhân dân ta với các nước trên thế giới? H:Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc? Hoạt động 3: Thảo luận: Tìm hiểu về trách nhiệm của công dân – học sinh Nguyễn Văn Vĩnh -10- Nội dung kiến thức cần đạt I. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. 2.Ý nghĩa: -Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. -Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng. 3.Chính sách của Đảng và Nhà nước ta : -Thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - - HS : Trả lời theo sự hiểu biết của bản thân - GV : Kết luận , và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Hoạt động 4: HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm -Trình bày theo nhóm -Lớp nhận xét Hoạt động 5: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK ( HS làm việc theo nhóm). - Các nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét - Nêu khái niệm và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? - Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là gì? Giáo án GDCD 9 4/ Trách nhiệm của công dân ( Học sinh ) II. Bài tập: Bài tập 1, 2 SGK Trả lời các câu hỏi. 4/ Củng cố: Theo em tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới hiện nay được thể hiện như thế nào? 5/ Dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, băng hình, tư liệu nói về sự hợp tác giữa nước này với nước khác trên mọi lĩnh vực. - Học kĩ nội dung bài học - Sọan bài 5, trả lời các câu hỏi phần gợi ý. Tuần 6: Tiết 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Soạn: 2/10/2013 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác - Đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác. Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác trong học tập, lao động, hoạt động xã hội 2.Kĩ năng: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung 3.Thái độ: Tuyên truyền, vận động mọi người ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác cùng phát triển II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN hợp tác. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại. Nguyễn Văn Vĩnh -11- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện liên quan. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: a.Để biểu thị tình hữu nghị, học sinh cần phải làm gì? b.Làm bài tập: Em đồng ý với hành vi nào sau đây? +Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ +Giúp đỡ khách nước ngoài sang du lịch ở Việt Nam +Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu với học sinh nước ngoài +Tham gia thi vẽ tranh về hoà bình +Chia sẻ nạn nhân chất độc màu da cam +Thiếu lịch sự, không khiêm tốn với khách nước ngoài. 2.Giới thiệu bài mới: Nhân loại hiện nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loạ: Đó là bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, khủng hoảng tài nguyên, môi trường, dân số, kế hoạch hoá gia đình, bệnh tật hiểm nghèo, cách mạng khoa học công nghệ. Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người, không riêng 1 quốc gia nào.để hoàn thành sứ mệnh này, cần có sự hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên toàn thế giới. 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Phân tích thông tin - GV: Giúp HS nắm nội dung thông tin - GV: Cho HS trả lời các câu hỏi gợi ý ở phần thông tin. H: Nhận xét? -GV: Cho HS Khai thác kênh hình SGK -> GV trình chiếu một số hình ảnh về sự hợp tác Hoạt động 2: Trao đổi về thành quả của sự hợp tác H: Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác. - HS:Cầu Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long - GV: Trình chiếu một số hình ảnh H: Quan hệ hợp tác với các nước khác giúp chúng ta những gì? - HS: Vốn, trình độ quản lí, khoa học, công nghệ - GV: GD HS một số kĩ năng hợp tác Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học H: Em hiểu thế nào là hợp tác? I. Nội dung bài học: - HS: Cho ví dụ H: Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? 1/ Hợp tác: chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ - HS: Cho ví dụ trợ nhau vì lợi ích chung Nguyễn Văn Vĩnh -12- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - H: Hợp tác có ý nghĩa gì? H: Chủ trương của Nhà nước trong đối ngoại? Hoạt động 4: Thảo luận: Tìm hiểu về trách nhiệm của công dân – học sinh H: HS rèn luyện tinh thần hợp tác bằng cách nào? - HS: Trình bày các ý kiến cá nhân - GV: GDHS một số kú năng hợp cho HS Hoạt động 5: Luyện tập - HS làm bài tập 2;3 ở SGK - GV: Gọi HS sửa bài, nhận xét, đánh gía - Nêu khái niệm và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? - Chính sách đối ngoại cuủa Đảng và Nhà nước ta là gì? Giáo án GDCD 9 2/ Nguyên tắc: bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, không hại đến lợi ích của người khác 3/Ý nghĩa: ( sgk) 4/ Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta: ---Coi trọng, tăng cường hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới - Giữ vững nguyên tắc; bính đẳng cùng có lợi 5/Trách nhiệm của học sinh: (sgk) II. Bài tập: 1. Bài tập 2 (23): + Bài tập 3 - Em hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung. - Tìm hiểu và giới.thiệu về tấm gương hợp tác tốt. 4/ Củng cố: Theo em tinh hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới hiện nay được thể hiện như thế nào? 5/ Dặn dò: - Ôn tập lại nội dung các bài vừa học. - Xây dựng một tiểu phẩm thể hiện sự hợp tác trong lao động của họcc sinh = > Tiết sau ôn tập. Tuần 7: Soạn: 8/10/2013 Tiết 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết được một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. -Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. -Trách nhiệm của công dân- HS trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2.Kĩ năng: -Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu. -Tích cực hoạt động, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống của dân tộc. 3.Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc- có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin. Nguyễn Văn Vĩnh -13- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, câu chuyện liờn quan. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Trong quá trình hợp tác cần tuân thủ những nguyên tắc nào? -Kể một số tổ chức của Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam. 2.Giới thiệu bài mới: Quỏc gia nào, dân tộc nào cũng có những truyền thống quý báu tốt đẹp. Dân tộc Việt Nam tự hào có rất nhiều truyền thống qúy báu của cha õng ta từ ngàn xưa đến nay. Những truyền thống qúy báu ấy là gì? Chúng ta phải làm gì để phát huy những truyền thống đó?... 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS đọc phần Đặt vấn đề ở SGK. Thảo luận theo nhóm Nhóm 1: -Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bác? Nhóm 2: Chu Văn An là người như thế nào? Nhận xét của em về cách cư xử của HS cũ với thầy giáo Chu Văn An? Nhóm 3: Qua 2 câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta điều gì ? Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học : H: Đọc thông tin 1. H: Truyền thống yêu nước của nhân dân ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác: ( Thảo luận - > Trình bày). GV kết luận: H: Đọc thông tin 2. H: Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ? H: Cách cư xử đó thể hiện truyền thóng gì của dân tộc? H: Hãy kể những truyền thóng tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? H: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? H: Dân tộc VN có những truyền thống tốt đẹp nào? H:Trao đổi thảo luận bài tập 1SGK 25. Trình bày rồi trả lời câu hỏi: H: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống Nguyễn Văn Vĩnh -14- Nội dung kiến thức cần đạt I. Nội dung bài học( Tiết 1). 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ví dụ: Lối sống, cách ứng xử tốt đẹp. 2. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào: -Yêu nươc, bất khuất, đoàn kết, hiếu học, cần cù lao đông.(Nêu ví dụ) -Truyền thống về văn hoá (tập quán đẹp, trang phục dân tộc) -Truyền thống nghệ thuật ( làn điệu dân ca) Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 tốt đẹp của dân tộc? H: Hãy trình bày một làn điệu dân ca. H: Em có cảm nhận gì khi nghe làn điệu dân ca đó? ( Tình.yêu quê hương; tự hào.) Hoạt động 3: Luyện tập: II. Bài tập. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số truyền thống: Tôn sư trọng đạo và thiếu tõn sư trọng đạo 1. Bài 1. Các hành vi đúng: trong học sinh hiện nay a, b, e, h, i, l => Đó là những thái độ việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu tuyên truyền và thực hiện theo các chuẩn mực giá trị truyền thống. 4/ Củng cố: Theo em truyền thống tõn sư trọng đạo của học sinh trường THCS Phan Bội Châu hiện nay được thể hiện như thế nào? 5/ Dặn dò: - Tìm hiểu tiếp nội dung bài học và phân bài tập Tìm thêm các truyền thống về văn hóa, văn nghệ, tư tưởng, lối sống ...của ông cha ta - Xây dựng một tiểu phẩm thể hiện sự kế thừa và phát huy một số truyền thống văn hóa, văn nghệ của dân tộc. *********************************** Tuần 8: Soạn: 14/10/2013 Tiết 8: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC(tt) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết được một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. -Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. -Trách nhiệm của công dân- HS trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2.Kĩ năng: -Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu. -Tích cực hoạt động, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống của dân tộc. 3.Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc- có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin. Nguyễn Văn Vĩnh -15- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, câu chuyện liờn quan. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kể ten một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? 2.Giới thiệu bài mới: GV: Khaí qúat nội dung tiết học trước 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học H: Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp? Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp H: Hãy kể 1 số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? - GV chốt lại 1 số truyền thống qua bảng phụ Hoạt động 3: Học sinh làm việc cá nhân H: Chúng ta cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? -Lấy 1 số ví dụ (Lên án) Hoạt động 4: Cho HS xây dựng tiểu phẩm “Kế thừa và phát huy nghề truyền thống.. ” - HS: Thảo luận, phân vai, trình bày-> Rút ra bài học Hoạt động 5: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập1, 2, 5 - GV: Nhận xét bài, tổng kết bài học Củng cố: Học siinh cần có trách nhiệm như thế nào trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? I. Nội dung bài học: Nội dung kiến thức cần đạt 1.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác 2.Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Nguyễn Văn Vĩnh -16- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 Việt Nam. -Yêu nước -Đoàn kết -Hiếu học -Tôn sư trọng đạo -Cần cù lao động... 3.Trách nhiệm của học sinh -Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc -Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán, ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc II. Bài tập: 1. Bài 1 (T1) 2. Bài 2 ( Về nhà) 3. Bài 5 (26) ( Làm ra phiếu HT). 4/ Củng cố: Em hãy làm gì trước những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 5/ Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học - Ôn lại các nội dung đã học, tiết đến kiểm tra 1 tiết. Nguyễn Văn Vĩnh -17- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 Tuần 9: Tiết 9: ễN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs ôn lại 1 số kiến thức cơ bản ở các bài 1,2,3.4,5,6,7, để làm bài kiểm tra 2. Kĩ năng : Biết tỡm ra nội dung chớnh, cơ bản của bài; nắm được phần lí thuyết để liên hệ đến bản thõn, giải quyết tốt cỏc tỡnh huống trong cuộc sống. 3. Thái độ: Hs tự giỏc học bài, làm bài nghiờm tỳc. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tư duy phê phán,.kĩ năng so sánh, kĩ năng ttm kiếm và xử lí thông tin. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, tư duy, tŕnh bày bài…….. IV.Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Bảng phụ ghi túm tắt nội dung chớnh từng bài. - Học sinh: Xem bài ở nhà. V. Tiến trỡnh dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Thụng qua 2/ Giới thiệu: Gv giới thiệu trực tiếp. 3/ Bài ụn tập: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhúm I/ Lớ thuyết: Chia lớp ra làm 5 nhúm. Mỗi nhúm tỡm hiểu và ụn lại lớ Bài 1:Chí công vô tư thuyết của 1 bài: Bài 2:Tự chủ Nhúm 1 Bài 1: Chí công vô tư Bài 3:Dân chủ và kĩ luật -Thế nào là chí công vô tư? Bài 4: Bảo vệ hũa bỡnh - -Biểu hiện của chí công vô tư? Bài 5:Tt nh hưu nghị giữa các dân - Ư nghĩa? tộc trên thế giới Nhóm 2: Tự chủ Thế nào là tự chủ? Biểu biện? Ưnghĩa? Bài 6: Hợp tỏc cựng phỏt triển Nhóm 3: Thế nào là dân chủ và kĩ luật? -Ư nghĩa? Cách rèn luyện? Bài 7:Kế thừa và phát huy truyền Nhóm 4: Thế nào là ttnh hưu nghị giữa các dân tộc trên thống tốt đẹp của dân tộc thế giới?Ư nghĩa? Trách nhiệm của công dân? Nhúm 5 Bài 6: Hợp tỏc cựng phỏt triển -Hợp tỏc là gỡ? Nguyờn tắc? -í nghĩa? -Chủ trương của Đảng và nhà nước về hợp tác? -Trỏch nhệim của hs? Nhúm 6 Bài 7:Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc -Thế nào là Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Nguyễn Văn Vĩnh -18- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 -Dân tộc ta có những truyền thống: í nghĩa? -Trách nhiệm của công dân?  Gv kiểm tra bằng cách đặt bất cứ câu hỏi nào trong bài cho nhóm trả lời. Có những câu hỏi nâng cao, mở rộng để hs cùng suy nghĩ. Nếu nhóm trả lời không được thỡ cỏc nhúm khỏc cú quyền trả lời.  Tuyên dương nhóm nắm vững kiến thức nhất và hoạt động tích cực nhất. -Ôn lại các quy tắt khi tham gia giao thông đối với người đi bộ, đi xe đạp, đi xe máy. Chuyển ý II/ Bài tập: Hoạt động 2: Tập thể - Chỳ ý cỏc bài tập tỡnh huống -Làm tất cả cỏc bài tập trong sgk thuộc cỏc bài - Bài tập dạng hiểu biết 4,6,8,9,10. -Đối với các bài dễ, thuộc dạng trắc nghiệm: Hs tự làm. -Cỏc bài tập khú, tỡnh huống: Gv hướng dẫn, gợi ý cho hs. -Đưa thêm 1 vài bài tập tỡnh huống trong sỏch bài tập GDCD 9 để hs tự giải quyết. Gv nhận xét. Tổng kết. 4/ Đánh giá: 5/ Dặn ḍ: Gv nhận xột về quỏ trỡnh ụn tập của hs. Nhắc lại 1 số yờu cầu khi làm bài. Nguyễn Văn Vĩnh -19- Tổ: Văn – Sử – Địa Trường THCS Phan Bội Châu - Giáo án GDCD 9 Tuần 10: KIỂM TRA 45’ Tiết 10: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hệ thống, khắc sâu các chuẩn mực đạo đức cơ bản ở các nội dung đã học -Vận dụng, liên hệ vào cuộc sống thực tiễn hàng ngày - Phát hiện những phần HS chưa nắm vững để có hướng bổ sung, ủieàu chổnh phửụng phaựp giaỷng daùy cho phuứ hụùp 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận, liên hệ thực tế… 3.Thái độ: - Nghiêm túc, khách quan. II. Hỡnh thức kiểm tra: Kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ 3/7 III. Ma trận đề kiểm tra: PHềNG GD & ĐT ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Đề 1: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: GDCD 9 ( Tiết 9, Tuần 9 theo PPCT) SƠ ĐỒ MA TRẬN Chủ đề Biết TN Hiểu TL Tự chủ Bảo vệ hũa bỡnh Tỡnh hữu nghị giữa cỏc Câu dõn tộc trờn thế giới 5: 1đ Hợp tỏc cựng phỏt triển Câu 6: 1đ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp Tổng 2 PHềNG GD & ĐT ĐỨC LINH Nguyễn Văn Vĩnh Câu 1: 1đ TN Câu 3: 0.25đ Câu 4: 0.25đ TL Vận dụng TN TL Tổng 0.5 Câu 1: 0.25đ 1.25 Câu 2: 2đ Câu 2: 0.25đ Câu 3: 2đ 3.25 3 3 1 Câu 4: 2đ 2 2 2 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT -20- Tổ: Văn – Sử – Địa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan