Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án gdcd lớp 11 chuẩn ktkn_bộ 10...

Tài liệu Giáo án gdcd lớp 11 chuẩn ktkn_bộ 10

.DOC
76
2147
66

Mô tả:

Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 11 - GỒM HAI PHẦN PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GỒM 7 BÀI Học xong phần này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Hiểu được một số phạm trù, quy luật kinh tế cơ bản và phương hướng phát triển kinh tế trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở nước ta. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Về kĩ năng. - Vận dụng được những kiến thức đã học để lí giải một số vấn đề về phát triển kinh tế trong đời sống xã hội. - Có kĩ năng nhận xét, đề xuất và tham gia giải quyết những hiện tượng kinh tế phù hợp với lứa tuổi. - Có kĩ năng định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân và yêu cầu phát triển của xã hội. 3. Về thái độ. - Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. - Tin tưởng vào khả năng của bản thân trong việc xây dựng kinh gia đình và góp phần phát triển kinh tế đất nước. PHẦN I GỒM CÁC BÀI Bài 1 (2 tiết): Công dân với sự phát triển kinh tế Bài 2 (3 tiết): Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường Bài 3 (2 tiết): Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 4 (1 tiết): Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 5 (1 tiết): Cung – Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 6 (2 tiết): Công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước Bài 7 (2 tiết): Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cương vai trò quản lí kinh tế của nhà nước. PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - Xà HỘI - GỒM 8 BÀI Học xong phần này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Hiểu được tính tất yếu và đặc điểm của thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Hiểu được bản chất của Nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. - Nắm được nội dung cơ bản về một số chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. 2. Về kĩ năng. - Biết vận dụng kiến thức để phân biệt sự khác nhau về bản chất giữa Nhà nước xã hội chủ nghĩa với các nhà nước trước đó ở nước ta. - Biết thực hiện và tham gia tuyên truyền các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. 3. Về thái độ. - Có ý thức đúng đắn về trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng bảo vệ nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. - Tin tưởng và tự giác thực hiện tốt đường lối chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước ta. PHẦN II GỒM CÁC BÀI Trang 1 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – A. Một số vấn đề về CNXH Bài 8 (1 tiết): Chủ nghĩa xã hội Bài 9 (3 tiết): Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bài 10 (2 tiết): Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa B. Một số chính sách lớn ở nước ta hiện nay Bài 11 (1 tiết): Chính sách dân số và giải quyết việc làm Bài 12 (1 tiết): Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Bài 13 (3 tiết): Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá Bài 14 (1 tiết): Chính sách quốc phòng và an ninh Bài 15 (1 tiết): Chính sách đối ngoại Trang 2 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Giáo án số: 01 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 10 - 08 - 2013 11B9 11B10 N¨m häc 2013 – Tuần thứ: 01 11B12 11B11 Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tiết 1 I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài 1 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức - Nêu được thế nào là sản xuất vật chất và vai trò sản xuất vật chất. - Nêu được các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. 2. Về kĩ năng Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân. 3. Về thái độ Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập GDCD 11, sơ đồ và tài liệu có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập 3. Học bài mới Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải làm gì? để thực hiện một quá trình sản xuất cần phải có những yếu tố nào? Đó chính là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nắm được thế nào là sản xuất của cải vật chất. ? Con người muốn tồn tại và phát triển cần phải làm gì? ? Con người tác động làm biến đổi tự nhiên để làm gì? ? Em hiểu thế nào là sản xuất của cải vật chất? Sau khi học sinh nắm được thế nào là sản xuất của cải vật chất, giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi dẫn dắt gợi mở để học sinh tự trả lời. ? Theo em sản xuất vật chất có vai trò như thế nào? ? Tại sao thông qua lao động con người lại hoàn thiện về thể chất và tinh thần? ? Tại sao sản xuất của cải vật chất lại giúp cho các phương thức sản xuất hoàn thiện? Trang 3 1. Sản xuất của cải vật chất. a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất Con người tác động vào tự nhiên để: + Làm biến đổi các yếu tố tự nhiên phục vụ nhu + Tạo ra sản phẩm cầu của mình b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất - Để duy trì sự tồn tại của con người - Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. - Là quá trình hoàn thiện và phát triển các phương thức sản xuất 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất a. Sức lao động Sức lao động Thể lực Trí lực - Sức lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên đưa ra sơ đồ sức lao động => Tư liệu lao động => đối tượng lao động => Sản phẩm sau đó giáo viên đi vào từng yếu tố. ? Để sản xuất chúng ta cần phải có những yếu tố nào? ? Sức lao động của một con người bao gồm hai mặt nào? Khi phân tích khái niệm lao động giáo viên cần nhấn mạnh tính có mục đích, có ý thức trong hoạt động lao động của con người. ? Tại sao lao dộng lại là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người? ? Em hiểu như thế nào về câu nói của Mác trong sách giáo khoa (trang 6) ? Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa sức lao động với lao động? ? Tai sao sức lao động mới chỉ là khả năng lao động? ? Em lấy ví dụ về yếu tố tự nhiên có sẵn trong tự nhiên? ? Em hãy lấy ví dụ về yếu tố tự nhiên trải qua tác động của lao động? ? Theo em đối tượng lao động là gì? ? TLLĐ được chia làm mấy loại? lấy ví dụ chứng minh cho từng loại? ? Em hãy chỉ ra sự phân biệt giữa TLLĐ và ĐTLĐ mang tính tương đối? ? Trong các yếu tố của sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt thần được con người sử dụng vào quá trình sản xuất. - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi các yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình - Khác nhau giữa sức lao động và lao động + Sức lao động mới chỉ là khả năng lao động + Lao động là sự tiêu dùng sức lao động b. Đối tượng lao động - ĐTLĐ có hai loại ĐTLĐ ĐTLĐ có sẵn trong tự nhiên ĐTLĐ qua tác động của lao động - ĐTLĐ là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người c. Tư liệu lao động - TLLĐ chia lam 3 loại + Công cụ lao động + Hệ thống bình chứa + Kết cấu hạ tầng - Khái niệm TLLĐ (SGK) - Phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ chỉ mang tính tương đối - SLĐ là yếu tố giữ vai trò quyết định vì: SLĐ mang tính sáng tạo, nguồn lực không cạn kiệt Như vậy: + TLSX = TLLĐ + ĐTLĐ + Quá trình sản xuất = SLĐ + TLSX => sản phẩm 4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của tiết - Cho học sinh liên hệ với địa phương 5. Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………................................... ……………………………………………………………………………………………................... ………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………….…..…… ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………................................... ……………………………………………………………………………………………................... ………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………….…..…… Trang 4 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………................................... Giáo án số: 02 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 18 - 08 - 2013 11B9 11B10 11B11 Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tuần thứ: 02 11B12 Tiết 2 I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài 1 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức Nêu được thế nào là phát triển kinh tê và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội 2. Về kĩ năng Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân 3. Về thái độ - Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân II. Tài liệu và phơng tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập tình huống GDCD 11, sơ đồ - Những nội dung có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các yếu tố của một quá trình sản xuất? phân biệt đối tượng lao động với tư liệu lao động? 3. Học bài mới Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì với các nhân, gia đình và xã hội cũng như phân biệt được giữa phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế. Đó chính là nội dung của bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Phát triển kinh tế là một vấn đề có ý 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển nghĩa sống còn đối với sự phát triển của kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. a. Phát triển kinh tế. thế giới nói chung và nước ta nói riêng. + Tăng trưởng kinh tế ? Theo em phát triển kinh tế hợp lí được Phát triển kinh tế + Cơ cấu kinh tế hợp lí + Công bằng xã hội thể hiện ở những điểm nào? - Tăng trưởng kinh tế ? Thế nào là tăng trưởng kinh tế? chỉ ra + Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số sự khác nhau giữa phát triển kinh tế với lượng, chất lượng hàng hóa và các yếu tố của các quá trình sản xuất trong một thời gian tăng trưởng kinh tế? nhất định. ? Phân tích nội dung cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế hợp lí (không dạy) hợp lí? ở nước ta hiện nay có những loại + Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ giữa quy mô cơ cấu kinh tế hợp lí nào? trong các cơ cấu và trình độ giữa các ngành kinh tế kinh tế đó cơ cấu kinh tế nào giữa vai trò + Cơ cấu kinh tế Trang 5 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh quan trọng, vì sao? tại sao x.dựng cơ cấu kinh tế hợp lí phải gắn liền với b.vệ môi trường? N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt  Cơ cấu ngành (quan trọng nhất)  Cơ cấu vùng kinh tế (7 vùng kinh tế)  Cơ cấu thành phần kinh tế (5 TPKT) - Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội vì: ? Theo em tại sao tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với công bằng xã hội? liên hệ với nước ta? em hãy chỉ ra mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội? + Tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ + Phù hợp với sự phát triển toàn diện của con người và xã hội + Làm cho thu nhập thực tế tăng, tăng chất lượng văn hóa, gia đình, y tế, môi trường… b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá Phát triển kinh tế có một ý nghĩa hết nhân, gia đình và xã hội. sức quan trọng không chỉ đối với cá nhân, - Đối với cá nhân + Có việc làm từ đó có thu nhập, nhu cầu vật gia đình mà cả xã hội. chất và tinh thần tăng ? Theo em phát triển kinh tế có ý nghĩa + Được học tập, chăm sóc sức khỏe từ đó tuổi thọ tăng… gì đối với các nhân? liên hệ với bản thân? - Đối với gia đình + Gia đình hạnh phúc từ đó được chăm sóc, ? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối giáo dục, gia đình văn hóa… + Thực hiện được các chức năng kinh tế, sinh với gia đình? liên hệ với gia đình em? sản… ? Theo em phát triển kinh tế có ý nghĩa - Đối với xã hội + Thu nhập quốc dân tăng từ đó chất lượng gì đối với xã hội? liên hệ với địa phương cuộc sống tăng, văn hóa, giáo dục, y tế phát em? triển + Chính sách quốc phòng, an ninh, đối ngoại được đảm bảo 4. Củng cố. - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của tiết và toàn bài học sinh làm bài tập trong SGK - Giáo viên giúp học sinh nắm được khái niệm GNP à GDP - Khái niệm GNP và GDP + GDP (tổng SP quốc nội) là tổng giá trị tính bằng tiền của H 2 và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ nước đó (cả người trong và ngoài nước) trong một thời gian nhất định. + GNP (tổng SP quốc dân) là tổng giá trị tính bằng tiền của H 2 và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (cả trong và ngoài nước) trong một thời gian nhất định. Như vậy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ nước ngoài. 5. Dặn dò nhắc nhở Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài mới (bài 2 tiết 1) trước khi đến lớp. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Trang 6 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 03 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 25 - 08 - 2013 11B9 11B10 11B11 Tuần thứ: 03 11B12 Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa 2. Về kĩ năng Phân biệt được giá trị với giá cả của hàng hóa 3. Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập GDCD 11 - Tài liệu có liên quan đến nội dung bài học III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân, gia đình, xã hội? 3. Học bài mới Sản phẩm làm ra đã được gọi là hàng hóa hay chưa? Vậy khi nào vật phẩm trở thành hàng hóa? kinh tế hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển cần phải có những điều kiện gì? Trang 7 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nắm được 1. Hàng hóa. thế nào là kinh tế tự nhiên và kinh tế a. Hàng hóa là gì? hàng hóa, giáo viên đưa ra hệ thống - So sánh kinh tế tự nhiên với kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa câu hỏi theo sự lô gíc để học sinh nắm Tự cung, tự cấp. Sản phẩm làm ra để bán. được nội dung hàng hoá là gì. - Thỏa mãn nhu cầu của - Thỏa mãn nhu cầu chính người sản xuất. người mua và bán. ? Em hiểu thế nào là kinh tế tự nhiên? ? Em hiểu thế nào là kinh tế hàng hóa? ? Kinh tế hàng hóa ra đời, tồn tại và - Kinh tế hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển cần: + Sự phân công lao động xã hội phát triển cần phải có những điều gì? + Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những ? Sản phẩm trở thành hàng hóa phải người sản xuất hàng hóa - Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa: có những điều kiện gì? + Do lao động tạo ra ? Vậy hàng hóa là gì? + Có công dụng nhất định ? Hàng hóa tồn tại ở mấy dạng? + Khi tiêu dùng phải thông qua mua bán Hai thuộc tính của hàng hoá cùng - Khái niệm: Hàng hóa là sản phảm của lao động với hệ thống câu hỏi giáo viên kết hợp có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con với lấy ví dụ minh hoạ giúp hoc sinh người thông qua trao đổi, mua bán. - Hàng hóa tồn tại: + Vật thể tìm ra hai thuộc tính của hàng hoá. + Phi vật thể ? Hàng hóa có mấy thuộc tính? Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ về b. Thuộc tính của hàng hóa một số hàng hoá. Đặt câu hỏi gợi mở * Giá trị sử dụng của hàng hóa. giúp học sinh tìm ra giá trị sử dụng của - Là công dụng của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của con người hàng hoá. - Ví dụ: Gạo = để ăn; Quần áo = để mặc; Xe đạp ? Theo em sản phẩm làm ra dùng để = để đi; Xi măng = để xây nhà * Giá trị của hàng hóa. làm gì? ? Em hiểu thế nào là giá trị sử dụng - Được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi mà giá trị trao đổi là quan hệ về số lượng. của hàng hóa? - Vậy: Giá trị của hàng hóa là lao động của người ? Giá trị của hàng hóa là gì?Bằng cách sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa - Lượng giá trị hàng hóa được đo bằng số lượng nào để xác định giá trị của hàng hoá? Giá trị trao đổi VD: 1m vải = 5 kg thóc thời gian lao động hao phí sản xuất ra hàng hóa ? Theo em giá trị của hàng hóa là gì? (giờ, phút, ngày...) - Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng ? Lượng giá trị của hàng hóa được hóa của từng người gọi là thời gian lao động cá biệt. xác định như thế nào? - Giá trị xã hội của hàng hóa gồm: ? Em hiểu thế nào là thời gian lao + Giá trị TLSX đã hao phí Chi phí sản xuất + Giá trị sức lao động động cá biệt? ? Có phải trao đổi hàng hóa trên thị + Giá trị tăng thêm => lãi trường người ta căn cứ vào thời gian * Tính thống nhất và mâu thuẫn của hai thuộc tính hàng hóa lao động cá biệt? - Tính thống nhất: Hai thuộc tính cùng tồn tại ? Giá trị xã hội của hàng hóa gồm có trong một hàng hóa những yếu tố nào? - Tính mâu thuẫn: Trang 8 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt + Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa ? Tại sao hàng hóa có tính thống không đồng nhất về chất nhất giữa hai thuộc tính? + Giá trị được thực hiện trong lĩnh vực lưu ? Tính mâu thuẫn giữa hai thuộc thông, giá trị sử dụng được thực hiện trong lĩnh tính được thể hiện như thế nào? vực tiêu dùng 4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của tiết - Học sinh làm bài tập: Có ý kiến cho rằng, năng suất lao động tăng lên làm cho lượng của một giá trị hàng hóa tăng lên. Điều đó đúng hay sai? Vì sao? Trả lời: Năng suất lao động tăng là cho TGLĐXHCT để sản xuất giảm. Vì vậy, năng suất lao động tăng thì giá trị hàng hóa giảm và ngược lại (giá trị tỉ lệ nghịch với năng suất lao động) 5. Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, học bài cũ và chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 04 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 02 - 09 - 2013 11B9 11B10 11B11 Tuần thứ: 04 11B12 Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Tiết 2 I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2bài 2 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức Nêu bản chất của tiền, nêu được chức năng của tiền. 2. Về kĩ năng Trang 9 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – Biết vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn, giảI thích được một số vấn đề thực tiễn có liên quan bài học. 3. Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ trong cuộc sống II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - Sơ đồ, câu hỏi tình huống - SKG KTCT Mác-Lênin III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Theo em sản phẩm để trở thành hành hoá phải có những điều kiện nào? Hàng hóa có mấy thuộc tính? 3. Học bài mới Từ khi loài người xuất hiện đã có tiền hay chưa? và tiền có từ khi nào? dùng để làm gì? đồng thời tiền có chức năng và vai trò gì đối với cuộc sống của con người. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em từ khi xuất hiện hình thức trao đổi hàng hóa tiền đã xuất hiện chưa? (chưa) Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa và sự phát triển của các hình thái giá trị. Về nhà các em học thêm trong sách giáo khoa. Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển hơn nữa, đặc biệt là khi phạm vi trao đổi được mở rộng nó đòi hỏi phải có vật ngang giá thống nhất, nhỏ, gọn, có giá trị… ? Tại sao vàng, bạc lại có được vai trò là tiền tệ? ? Qua các hình thái của tiền, vậy bản chất của tiền là gì? Giáo viên cần nêu một số ví dụ thực tiễn khi phân tích chức năng cần chú nhiều đến chức năng thước lần lượt từng chắc năng cảu tiền và trong năm đo giá trị. ? Em hiểu thế nào là chức năng thước đo giá trị? Lấy ví dụ minh hoạ? Giá cả hàng hóa được quy định bởi các yếu tố nào? ? Em hiểu thế nào là chức năng Trang 10 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh phương tiện lưu thông? lấy ví dụ minh hoạ? N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt ? Em hiểu thế nào là chức năng phương tiện cất trữ? lấy ví dụ minh hoạ? (Đây là một trong những nguyên nhân gây ra lam phát). ? Em hiểu thế nào là chức năng phương tiện thanh toán? lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hiểu thế nào là chức năng phương tiện tiền tệ thế giới? lấy ví dụ minh hoạ? chức năng này xuật hiện khi nào? ? Việt Nam đồng có được coi là tiền tệ thế giới không? ? Để thực hiện chức năng này phải là những loại tiền nào? ? Theo em khi nào thì xẩy ra hiện tượng lạm phát? ? Khi xẩy ra lạm phát thì dẫn đến hậu quả gì? ? T.sao nói tích cực gửi tiền vào ngân hàng là ích nước, lợi nhà? 2. Tiền tệ. (hướng dẫn học sinh đọc thêm) a. Nguồn gốc và bản chất của tiền. * Nguồn gốc - Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng - Hình thái chung - Hình thái tiền + Vàng, bạc làm vật ngang giá chung cho mọi sự trao đổi. . Thứ nhất: Vàng là hàng hóa nên nó có hai thuộc tính (giá trị và giá trị sủ dụng) . Thứ hai: Thuộc tính tự nhiên: thuần nhất, ít hư hỏng, dễ chia nhỏ, có giá trị. - Bản chất của tiền + Là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung + Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. b. Chức năng của tiền - Thước đo giá trị + Dùng để đo lường Trang 11 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh + Là biểu hiện giá trị hàng hóa + Gía cả hàng hóa được quy định bởi các yếu tố: . Giá trị hàng hoá . Giá trị tiền tệ . Quan hệ cung cầu Cung và cầu Giá trị và giá cả Cung = cầu Cung > cầu Cung < cầu - Phương tiện lưu thông Giá trị = giá cả Giá trị > giá cả Giá trị < giá cả N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt + Tiền đóng vai trò là môi giới trong trao đổi hàng hóa vận động theo công thức H –T–H . H – T là bán . T – H là mua + Ví dụ H – T – H (cụ thể) - Phượng tiện cất trữ + Tiền được rút ra khỏi lưu thông + Ví dụ Vàng, bạc, tiền giấy,… - Phương tiện thanh toán + Dùng để chi trả sau khi mua bán như: mua hàng, trả nợ, nộp thuế... + Cách thanh toán: Tiền mặt Chuyển tài khoản Thẻ ATM - Tiền tệ thế giới + Xuất hiện khi trao đổi hàng hoá vượt qua biên giới quốc gia + Phải là tiền vàng, bạc hoặc tiền được công nhận là p.tiện thanh toán quốc tế c. Quy luật lưu thông tiền tệ (không dạy) - Lạm phát + Số lượng tiền vượt qua khối lượng hàng hóa thực tế trong xã hội + Hậu quả: giá cả hàng hóa tăng, sức mua của tiền giảm, đời sống nhân dân khó khăn, quản lý nền kinh tế của nhà nước kém... 4. Củng cố. - Hệ thống kiến thức trọng tâm của tiết - Cho học sinh trả lời câu hỏi: Khi xảy ra lạm phát thì ai có lợi, hại? Người nắm giữ hàng hóa, người đi vay có lợi. Còn người có thu nhập và nắm giữ tiền, người cho vay là thiệt… 5. Dặn dò nhắc nhở. Trang 12 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị mới trước khi đến lớp Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 05 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 08 - 09 - 2013 11B9 11B10 11B11 Tuần thứ: 05 11B12 Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 3) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 3 bài 2 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức - Nắm được khái niệm, các chức năng của thị trường. - Thấy được vai trò của thị trường đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay. 2. Về kĩ năng - Phân tích được các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu. - Biết vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích được một số vấn đề thực tiễn có liên quan bài học. 3. Về thái độ - Thấy được tầm quan trong của thị trường đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. - Tôn trong quy luật của thị trường và có khả năng thích ứng với công nghệ thông tin. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - Câu hỏi tình huống - SKG KTCT Mác-Lênin III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày các chức năng của tiền của tiền? Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống? 3. Học bài mới Sản xuất hàng hoá là để bán, do đó nó luôn gắn liền với thị trường. Vậy thị trường là gì? thị trường có vai trò và chức năng gì? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo 3. Thị trường. luận theo đơn vị lớp bằng hệ thống câu hỏi a. Thị trường là gì. để học sinh tìm ra nội dung thị trường. - Theo nghĩa hẹp: là nơi diễn ra sự trao đổi, mua bán hàng hóa. Ví dụ: chợ, cửa hàng… Giáo viên làm rõ sự xuất hiện và phát - Theo nghĩa rộng: là tổng thể các mối quan triển của thị trường gắn liền với sự ra đời và hệ cạnh tranh, cung cầu, giá cả, giá trị… phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá - Khái niệm: Thị trường là lĩnh vực trao đổi ? Bằng thực tế trong xã hội, em hiểu như mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác Trang 13 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt thế nào về thị trường? ? Theo em thị trường xuất hiện và phát triển từ khi nào? ? Theo em nơi nào diễn ra việc trao đổi mua – bán? (trao đổi mua – bán hàng hoá gắn với không gian, thời gian nhất định) ? Em lấy ví dụ về thị trường giản đơn (hữu hình)? (TT gạo, chè, cà phê…) ? Em lấy ví dụ về thị trường hiện đại (vô hình)? (TT chất xám, nhà đất, chứng khoán…) ? Theo em để hình nên thị trường thì cần phải có những nhân tố cơ bản nào? Giáo viên cần làm rõ các chủ thể kinh tế: người bán - người mua; cá nhân; doanh nghiệp; cơ quan; nhà nước... Trong nền kinh tế hàng hoá hầu hết sản phẩm đều được mua-bán trên thị trường. Do vậy không có thị trường thì không có sản xuất và trao đổi hàng hoá. Vậy vai trò của thị trường được biểu hiện qua các chức năng sau. ? Em hiểu như thế nào là chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá? Giáo viên đặt vấn đề đây là chức năng thứ hai của thị trường thông qua chức năng này thị trường thông tin cho người sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng. ? Thị trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị trường những thông tin gì? ? Thông tin của thị trường quan trọng như thế nào đối với người mua lẫn người bán? ? Theo em em yếu tố nào điều tiết kích thích sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác? ? Phân tích ảnh hưởng của giá cả đối với người sản xuất, lưu thông và người tiêu dùng? N¨m häc 2013 – động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lượng hành hóa dịch vụ. - Thị trường ra đời, phát triển cùng với sự ra đời, phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. - Các nhân tố của thị trường . Hàng hoá . Tiền tệ . Người mua – bán gồm: quan hệ H-T, Mua bán, Cung cầu, Giá cả - hàng hoá - Khái niệm: Thị trường là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hoàng hóa, dịch vụ. b. Các chức năng của thị trường - Chức năng thực hiện (thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá. + Hàng hoá bán được tức là xã hội thừa nhận hàng hóa đó phù hợp nhu cầu của thị trường thì giá trị của nó được thực hiện. + Hàng hoá bán được người sản xuất có tiền, có lãi thì lại tiếp tục sản xuất và mở rộng sản xuất. - Chức năng thông tin. + Cung cấp thông tin về những biến động của nhu cầu xã hội. + Những thông tin thị trường cung cấp: quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán. + Giúp cho người bán đưa ra quyết định kịp thời và người mua sẽ điều chỉnh việc mua cho phù hợp. - Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. + Sự biến động của cung – cầu trên thị trường điều tiết kích thích các yếu tố sản xuất. + Đối với người sản xuất: giá cao thì tăng sản xuất và ngược lại. + Đối với lưu thông: điều tiết hàng hoá và dịch vụ theo giá. + Đối với người tiêu dùng: giá cao thì giảm mua và ngược lại 4. Củng cố. - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của tiết và của toàn bài - Cho học sinh trả lời và làm bài tập cuối bài học 5. Dặn dò nhắc nhở. Trang 14 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – Về nhà làm các bài tập còn lại, học bài cũ và chuẩn bị bài 3 trước khi Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 06 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 12 - 09 - 2012 11B10 11B11 11B12 Tuần thứ: 06 11B13 Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức - Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị. - Nêu được những tác động của quy luật giá trị. 2. Về kĩ năng - Biết phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị. - Giải thích được ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung cầu của một loại hàng hóa ở địa phương. 3. Về thái độ Có ý thức tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình huống GDCD 11, - SGK KTCT Mác-Lênin III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu thế nào về thị trường? Lấy ví dụ ở địa phương em? ? Thị trường có các chức năng cơ bản nào? 3. Học bài mới Tại sao trong nền kinh tế lại có hiện tượng: lúc thì mở rộng sản xuất và ngược lại hay có lúc có quá nhiều hàng hóa và ngược lại. Những hiện tượng này là ngẫu nhiên hay do quy luật kinh tế nào chi phối, đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Trong mục này giáo viên cần làm cho học sinh nêu được nội dung và phân tích được biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. ? Theo em sản xuất và lưu thông hàng Trang 15 1. Nội dung của quy luật giá trị - Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở TGLĐXHCT - Giá trị xã hội của hàng hoá = Giá trị tư liệu sản xuất + Giá trị sức lao động + lãi. NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh hoá phải dựa trên thời gian LĐXHCT hay thời gian lao động cá biệt? Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng hoá vì vậy giáo viên phân tích biểu hiện của nội dung này tron hai lĩnh vực sản xuất và lưu thông ? Cho học sinh đọc và giải thích ví dụ trong sách giáo khao trang 28. + Người sản xuất 1 = 10 giờ trong đó TG + Người sản xuất 2 = 8 giờ LĐXHCT là + Người sản xuất 3 = 12 giờ 10 giờ N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt * Trong lĩnh vực sản xuất. - Trường hợp 1: TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực hiện đúng quy luật giá trị) - Trường hợp 2: TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực hiện tốt quy luật giá trị) - Trường hợp 3: TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi phạm quy luật giá trị) - Vì vậy: quan hệ hàng - tiền là hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa người sản xuất và tiêu dùng. * Trong lĩnh vực lưu thông. - Việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên nguyên tắc TGLĐXHCT hay ngang giá. ? Vậy trong 3 trường hợp trên, trong - Quy luật gía trị yêu cầu tổng giá cả hàng trường hợp nào người sản xuất mở rộng hoá sau khi bán bằng tổng giá trị hàng hoá hoặc thu hẹp sản xuất? trong sản xuất ? Tại sao quan hệ hàng tiền lại là biểu * Trên thị trường. hiện của mối quan hệ giữa người sản xuất Giá cả cao hặc thấp là do ảnh hưởng của và người tiêu dùng? cạnh tranh, cung – cầu. ? Theo em việc trao đổi hàng hóa A với - Như vậy: Quy luật giá trị là quy luật kinh hàng hóa B phải dựa trên cơ sở nào? tế chi phối sự vận động của mối quan hệ ? Sự vận động của giá cả hàng hoá diễn giữa TGLĐCB và TGLĐXHCT của hàng ra như thế nào? hóa trong sản xuất và lưu thông hang hóa. ? Vậy em hiểu quy luật giá trị là gì? 2. Tác động của quy luật giá trị. ? Theo em tai sao quy luật giá lại tác a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. động đến điều tiết sản xuất và lưu thông - Giá cả > giá trị thì bán chạy có lãi thì tiếp hàng hoá? tục sản xuất hoặc mở rộng sản xuất. ? Nếu hàng hoá A có giá cả > giá trị thì? - Giá cả < giá trị thì lỗ vốn tức thu hẹp sản ? Nếu hàng hoá A có giá cả < giá trị thì? xuất hoặc không sản xuất hoặc chuyển sang ? Nếu hàng hoá A có giá cả = giá trị thì? nghề khác - Giá cả = giá trị vẫn tiếp tục sản xuất ? Vậy tác động tích cực của việc điều Như vậy: thu hút hàng hóa từ nơi có gía tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá là gì? cả thấp đến nơi có giá cao từ đó cân bằng em hãy lấy ví dụ? hàng hóa giữa các vùng. b. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển ? Tại sao quy luật giá trị lại kích thích và năng suất lao động tăng lên. LLSX phát triển và NSLĐ tăng lên? Năng suất lao động tăng thì lợi nhuận tăngtừ đó cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay ? Tại sao cạnh tranh lại làm cho LLSX nghề, sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. ngày càng phát triển? c. Phân hoá giầu – nghèo giữa những người ? Em hãy nhận xét và giải thích ví dụ trong sách giáo khoa trang 30-31? ? Tại sao quy luật giá trị lại có tác động đến sự phân hoá giàu-nghèo giữa những người sản xuất kinh doanh? sản xuất hàng hóa. - Người sản xuất có giá trị cá biệt thấp hơn hoặc bằng giá trị xã hội thì có lãi => mua sắm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật => Người đó phát tài, giàu có - Người sản xuất có giá trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội thì => Người đó thua lỗ, phá ? Em hãy chỉ ra tính tích cực và hạn chế sản…=>nghèo đi. của tác động của quy luật giá trị trong sản Như vậy: quy luật giá trị có tác dụng bình Trang 16 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh xuất và lưu thông hàng hoá? N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt tuyển, đánh giá người sản xuất. 4. Củng cố. - Hệ thống kiến thức trọng tâm của tiết học - Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trong sách giáo khoa, liên hệ với thực tế địa phương 5. Dăn dò nhắc nhở. Về nhà làm bài tập cuối sách giáo khoa và chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 07 Tuần thứ: 07 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 15 - 09 - 2012 11B10 11B11 11B12 11B13 Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức Nêu được một số ví dụ về sự vận động quy luật giá trị khi vận dụng trong sản xuất và lưu thông hàng hoá của Nhà nước. 2. Về kĩ năng Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. 3. Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta. II. Tài liệu và phơng tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - SGK KTCT Mác-Lênin - Những nội dung có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy chỉ ra những tác động của quy luật giá trị? 3. Học bài mới Chúng ta đã biết quy luật giá có những tác tích cực đến sản xuất và lưu thông hàng hoá tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng có những tác động cực nhất định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vậy Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng quy luật đó như thế nào vào nền kinh tế nước ta hiện nay. Trang 17 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh 3. Vận dụng quy luật giá trị a. Về phía Nhà nước N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt - Đổi mới nền kinh tế thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế để phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá từ đó nâng cao đời sống nhân dân. - Thực thi chính sách xã hội và sử dụng thực lực kinh tế của Nhà nước để điều tiết thị trường nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo cũng như tiêu cực của xã hội. b. Về phía công dân - Giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng. - Điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng, cơ cấu ngành sao cho phù hợp với nhu cầu trong và ngoài nước. - Đổi mới công nghệ, hợp lí hoá sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá… Cho học sinh đọc hai ví dụ trong sách giáo khoa trang 32. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp về việc vận dụng quy luật giá trị của Nhà nước ta. ? Từ hai ví dụ đó em hãy cho biết những thành tựu kinh tế nước ta sau khi thực hiện đổi mới nền kinh tế? ? Sự vận dụng quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào? ? Làm thế nào để phát huy yếu tố tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của quy luật giá trị? ? Sự phân hoá giàu nghèo và những tiêu cực của xã hội hiện nay là gì? Trang 18 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh ? Vì sao nền kinh tế thị trường ở nước ta phải thực hiện định hướng XHCN? N¨m häc 2013 – Nội dung kiến thức cần đạt ? Mục tiêu kinh tế cần thực hiện của nước ta hiện nay là gì? Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận về việc vận dụng quy luật giá trị của công dân. ? Em hãy phân tích ví dụ trong sách giáo khoa trang 33 và rút ra kết luận gì? ? Về phía công dân phải vận dụng quy luật giá trị như thé nào? ? Theo em khi nước ta gia nhập WTO nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? 4. Củng cố. - Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm của toàn bài. - Có ý kiến cho rằng năng xuất lao động tăng lên làm cho lượng giá trị của một hàng hoá tăng lên. Điều đó đúng hay sai? Trả lời: Năng xuất lao động tăng làm cho thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất giảm vì vậy năng xuất lao động tăng thì giá trị của hang hóa giảm và ngược lại. Như vậy giá trị tỷ lệ nghịch với năng xuất lao động. 5. Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Trang 19 NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Yªn B¸i – Trêng THPT V¨n ChÊn – Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 11 2014 N¨m häc 2013 – …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 08 Lớp Ngày dạy Sĩ số Ngày soạn: 30 - 09 - 2012 11B10 11B11 11B12 Tuần thứ: 08 11B13 Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ I. Mục tiêu bài học. Học xong bài này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức - Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - Hiểu được mục đích và tính hai mặt của cạnh tranh. 2. Về kĩ năng - Phân biệt được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. - Nhận xét được tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông H2 ở địa phương. 3. Về thái độ Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán tiêu cực của cạnh tranh. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - SGK KTCT Mác-Lênin - Những nội dung có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày nội dung và tác động của quy luật giá trị được Nhà nước và công dân vận dụng như thế nào ở nước ta hiện nay? 3. Học bài mới Trên TT ta thường gặp những hiện tượng ganh đua, giành giật giữa những người bán, người mua, người sản xuất với nhau…những hiện tượng đó có cần thiết hay không? Nó tốt hay xấu và cần được giải thích như thế nào? Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên đặt vấn đề qua các câu hỏi để học sinh nắm được đơn vị kiến thức. ? Em hiểu như thế nào là cạnh tranh? ? Tại sao nói cạnh tranh là sự cần thiết khách quan trong sản xuất và lưu thông hành hóa? Giáo viên viên giợi ý thêm để học sinh phân biệt được cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. ? Em hiểu như thế nào là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh? 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. Trang 20 a. Khái niệm cạnh tranh. - Khái niệm: là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu thụ hàng hóa. b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu với tư cách là NguyÔn §øc HiÕu – Tæ Khoa häc x· héi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan