Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án gdcd 9 soạn 4 cột (cả năm)...

Tài liệu Giáo án gdcd 9 soạn 4 cột (cả năm)

.DOC
62
2284
140

Mô tả:

Tuần: 1 Tiết: 1 BÀI 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ Soạn: 12/8/2010 Dạy:............... I./ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thế nào là chí công vô tư? - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. - Ý nghĩa của chí công vô tư. 2. Kỹ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong đời sống hằng ngày 3. Thái độ: - Ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống, phê phán những hành vi thiếu chí công vô tư. II./ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: 1. Nội dung - Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - Tìm hiểu nội dung bài học: khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện CCVT. - Luyện tập. 2. Phương pháp - Kể chuyện, phân tích. - Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, nêu gương. III./ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, SGV, tham khảo sách thiết kế bài giảng GDCD, những tấm gương trong cuộc sống, bảng phụ. - HS: Đọc bài, tìm hiểu những tấm gương chí công vô tư, giấy nháp (làm phiếu học tập) IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Sĩ số, làm quen lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: hướng dẫn cách học. 3. Dạy bài mới: * GTB: Giáo viên giới thiệu toàn bộ chương trình GDCD 9. Hoạt động 1 THẢO LUẬN TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BS * Muc tiêu: Giúp học sinh hiểu được tấm gương chí công vô tư của Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh. * Cách tiến hành: - Đọc - Gọi một em HS đọc câu chuyện 1, 2 trong phần đặt - Thảo luận vấn đề - Các em hãy thảo luận câu I./ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1./ Tô Hiến Thành- một tấm gương về chí công vô tư. Chọn Trần Trung Tá lo việc nước. Chọn đúng người, đúng việc Chí công vô tư 1 hỏi sau. (Chia nhóm thảo luận, thời gian 5 phút) 1. Tô Hiến thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu được điều gì về Tô Hiến Thành ? (Gợi ý: Nhận xét của em về việc làm của VTĐ và TTT? THT Chọn ai? Tại sao?) 2. Mong muốn của Bác là gì? Mục đích Bác theo đuổi? Điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác? 3. Em hiểu như thế nào về chí công vô tư và tác động của nó đối với đời sống cộng đồng? * Kết luận: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người. Có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Câu 1: - Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường rất chu đáo (gần THT dễ nảy sinh tình cảm riêng) Trần Trung Tá lo việc nước, chống giặc nơi biên cương (lo cho nước) - THT chọn Trần Trung tá không nể nan, không thiên vị, chọn đúng người, đúng việc, xuất phát từ lợi ích chung của quốc gia, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Câu 2: - Mong muốn: Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc ấm no - Mục đích: ích quốc, lợi dân - Nhân dân kính yêu Bác Câu 3: Chí công vô tư là công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung. CCVT đem lại lợi ích chung, làm giàu cho đất nước, cho XH. Đuợc mọi người tin cậy… 2./ Điều mong muốn của Bác Hồ -Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc ấm no. - Ích quốc, lợi dân Chí công vô tư Hoạt động 2 ĐÀM THOẠI, THẢO LUẬN TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “CHÍ CÔNG VÔ TƯ” * Mục tiêu: II./ BÀI HỌC Giúp học sinh hiểu khái 1. Thế nào là chí niệm chí công vô tư. công vô tư? * Cách tiến hành: Gọi cá - Phẩm chất đạo nhân học sinh phát biểu đức -Thế nào là chí công vô tư? - Chí công vô tư là công - Công bằng, bằng, không thiên vị, giải không thiên vị quyết công việc theo lẽ - Giải quyết công phải, xuất phát từ lợi ích việc theo lẽ phải + Treo bảng phụ: Đánh dấu chung - Xuất phát từ lợi X vào ô có hành vi thể hiện + Thảo luận ích chung CCVT (thảo luận 3 phút) - Hành vi CCVT: 1,5 2 1. Tích cực lao động vì tập thể 2. Vì Lan là bạn thân của Mai nên Mai che dấu sai phạm của Lan. 3. Lấy của cải của Nhà nước lo cho việc cá nhân. 4. Chỉ chăm lo cho bản thân chẳng quan tâm đến người khác. 5. Dù Nam và Minh là bạn thân nhưng Minh vẫn phê bình kguyết điểm của Nam - Những hành vi còn lại là không thể hiện CCVT vì sao? - Hành vi: 2 thiên vị. 3 Lấy lợi ích chung lo cho việc riêng. 4 Chỉ lo cho cá nhân. - Công bằng, không thiên vị. Giải quyết công việc - Biểu hiện của chí công vô theo lẽ phải. Xuất phát từ tư là như thế nào? Nêu VD lợi ích chung. HS nêu VD. thực tế? - Vụ lợi, cá nhân, thiên vị, không theo lẽ phải. - Vậy trái với CCVT là những hành vi nào? * Kết luận: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung Hoạt động 3 ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA PHẨM CHẤT CHÍ CÔNG VÔ TƯ * Mục tiêu: 2. Ý nghĩa Giúp học sinh hiểu ý nghĩa - Đem lại lợi ích của phẩm chất chí công vô cho tập thể, cho tư. * Ý nghĩa: cộng đồng, góp * Cách tiến hành: gọi học phần làm cho đất sinh trả lời cá nhân - Đem lại lợi ích cho tập nước giàu mạnh, - Chí công vô tư có ý nghĩa thể, cho cộng đồng, góp dân chủ, văn minh. như thế nào trong cuộc phần làm cho đất nước - Được mọi người sống? VD? giàu mạnh, văn minh tin cậy. * Kết luận: - Người CCVT được mọi Chí công vô tư là phẩm chất người tin cậy. HS nêu VD. đạo đức có ý nghĩa trong cuộc sống chúng ta cần rèn luyện để trở thành người 3 CCVT Hoạt động 4 THẢO LUẬN TÌM HIỂU CÁCH RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT “CHÍ CÔNG VÔ TƯ” * Mục tiêu: 3./ Rèn luyện Giúp học sinh biết cách rèn - Ủng hộ hành vi luyện phẩm chất chí công CCVT vô tư. * Thảo luận - Mạnh dạn phê * Cách tiến hành: học sinh phán hành động thảo luận và trả lời câu hỏi: Rèn luyện: vụ lợi cá nhân, - Cần rèn luyện như thế nào - Ủng hộ hành vi CCVT thiếu công bằng, để trở thành người có phẩm - Mạnh dạn phê phán thiên vị. chất CCVT? hành động vụ lợi cá nhân - Tự đánh giá hành - HS trả lời vi của mình và có ý thức sửa chữa. - Là học sinh em sẽ làm gì để trở thành người chí công vô tư? * Kết luận: Mỗi chúng ta cần rèn luyện để trở thành người CCVT Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Mục tiêu: III./ LUYỆN TẬP Giúp học sinh làm được các 1./ Chí công vô tư bài tập để rèn luyện nhận (d, đ, e) thức hành động thể hiện 2./ Ý đúng d, đ phẩm chất CCVT 3./ a. Phản đối * Các tiến hành: - Đọc những sai trái của - Gọi một hs đọc yêu cầu ông Ba bài tập 1,2 - Thảo luận, trình bày. b./ Đồng tình với ý - Chia bảng ra 4 phần. Các kiến bạn Trung, em thảo luận và đại diện phản đối ý kiến nhóm lên bảng trình bày của các bạn (ghi chữ cái của ý thể hiện c./ Phản đối ý kiến CCVT). Nhóm nào nhanh, - Nhận xét các bạn chính xác thì điểm cao. - Nghe, sửa vào vở - Gọi hs nhận xét - Đọc - GV nhận xét, cho điểm - Thảo luận, trình bày. - Gọi một hs đọc yêu cầu - Nhận xét bài tập 3 - Nghe, sửa vào vở - Các em thảo luận trình bày - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Mỗi học sinh cần có kế 4 họach rèn luyện phẩm chất chí công vô tư. 4. Củng cố Ở bài học này em cần nắm những nội dung nào? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà - Nắm nôi dung bài học, tìm tấm gương trong cuộc sống có phẩm chất CCVT - Đề ra biện pháp rèn luyện cho bản thân mình có được phẩm chất CCVT (Bài thu hoạch tuần sau nộp) - Sửa bài tập vào vở - Xem trước bài bài 2 :Tự chủ” IV./ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 2 Tiết: 2 BÀI 2 TỰ CHỦ Soạn: 18/8/2010 Dạy:............... I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thế nào là tự chủ. - Những biểu hiện của tính tự chủ. - Vì sao con người cần phải biết tự chủ. 2. Kỹ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt. 3. Thái độ: - Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong mọi hoạt động II./ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: 1. Nội dung - Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - Tìm hiểu nội dung bài học: khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện tính tự chủ. - Luyện tập. 2. Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận - Nêu và giải quyết vấn đề - Sắm vai III./ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, tham khảo sách thiết kế bài giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, bảng phụ. 5 - HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế về tính tự chủ trong lớp, trong trường và ở địa phương, phiếu thảo luận (giấy nháp) IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu 1: Thế nào là chí công vô tư? Phẩm chất chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? * Câu 2: Nêu việc làm của bạn bè hoặc thầy cô giáo thể hiện chí công vô tư? Là học sinh em cần rèn luyện như thế nào để có được phẩm chất chí công vô tư? 3. Dạy bài mới: * GTB: Trong cuộc sống, con người đôi khi gặp phải những công việc khó khăn đòi hỏi chúng ta phải có tính tự chủ thì mới giải quyết được công việc đó. Vậy tự chủ là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống… Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tính tự chủ. Hoạt động 1 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BS * Mục tiêu: giúp học sinh hiểu được tính tự chủ của Bà Tâm và những sai phạm do thiếu tự chủ của N. * Cách tiến hành: - Gọi một em HS đọc 2 câu chuyện trong phần đặt vấn đề - Các em hãy thảo luận câu hỏi sau. (thời gian 4 phút) Treo bảng phụ có 2 câu hỏi sau: 1. Bà Tâm đã gặp nỗi bất hạnh gì? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn đó? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? 2. Trước khi sai phạm N là người như thế nào? N đã sai phạm những điều gì và hậu qủa như thế nào? Vì sao N sai phạm như vậy? I./ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1./ Một người mẹ - Đọc - Thảo luận 1. M là người con trụ cột trong gia đình đã nghiện ma tuý, nhiểm HIV/AIDS. Bà Tâm không khóc trước mặt con, nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. Bà tích cực giúp đỡ những người nhiễm HIV khác, vận động gia đình không xa lánh họ. Bà Tâm có tính tự chủ. 2. N là con út trong gia đình, là một học sinh ngoan, học khá. N bị bạn bè xấu rủ rê hút thuốc, uống bia, đua xe máy… Trốn học nên rớt tốt nghiệp. Buồn chán, tuyệt vọng, bạn rủ hút cần sa rồi nghiện. Đi trộm và bị bắt trong lúc ăn trộm. N thiếu 6 * Bà Tâm: làm chủ được bản thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình Tự chủ 2./ Chuyện của N N không làm chủ được bản thân, không làm chủ suy nghĩ, hành động Không tự - Qua hai câu chuyện trên em rút ra bài học như thế nào? - Nếu trong lớp có bạn như N thì em cư xử với bạn ấy như thế nào? * Kết luận: nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thách thức lớn, đó là mặt trái của cơ chế thị trường- lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đoạ của một số thanh thiếu niên đều có một nguyên nhân sâu xa là không biết làm chủ bản thân mình. Vì vậy chúng ta cần hiểu rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ. tự chủ chủ - Bà Tâm là người tự chủ không bi quan, chán nản. Còn N không có tính tự chủ nên đã phạm sai lầm đến vi phạm pháp luận. Cho nên mỗi người cần tự chủ bình tĩnh, suy nghĩ trước khi làm. - Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn Hoạt động 2 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI, LIÊN HỆ THỰC TẾ, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC * Mục tiêu: Giúp học sinh II./ BÀI HỌC hiều: 1. Thế nào là Thế nào là tự chủ? Ý nghĩa tự chủ? của tự chủ trong cuộc sống. Làm chủ bản Cách rèn luyện để trở thành thân, làm chủ người có tính tự chủ. - Thảo luận: suy nghĩ, tình * Các tiến hành: 1. Làm chủ bản thân, làm cảm, hành vi, - Các em thảo luận (4 phút) chủ suy nghĩ, tình cảm, bình tĩnh, tự tin 1. Thế nào là tự chủ? Biểu hành vi, bình tĩnh, tự tin và và biết điều hiện của nó? Cho VD? biết điều chỉnh hành vi của chỉnh hành vi mình. Biểu hiện: Bình tĩnh của mình. tĩnh, tự tin, không vội 2. Ý nghĩa vàng, suy nghĩ kỉ trước khi - Là đức tính quý hành động. giá 2. Tự chủ có ý nghĩa như thế 2. Nhờ có tính tự chủ mà - Sống đúng đắn, nào trong cuộc sống? con người biết sống đúng cư xử có đạo đắn, cư xử có đạo đức, có đức, có văn hoá. văn hoá. Tính tự chủ giúp Đứng vững chúng ta đứng vững trước trước những tình những tình huống khó huống khó khăn, 3. Rèn luyện như thế nào để khăn, thử thách thử thách 7 có tính tự chủ? 3. Suy nghĩ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem xét lại thái độ, hành động để sửa chữa, rút kinh nghiệm. 4. Trình bày theo quan niệm của mình. 4. Là học sinh có lần nào em thiếu tự chủ không? Em đã suy nghĩ như thế nào sau việc làm đó? Theo em cần rèn luyện ntn để trở thành người tự chủ? * Chia hai nhóm, thảo luận: - Tình huống 1: đi học về nhà * Thảo luận và trả lời đói và mệt nhưng mẹ chưa nấu cơm. - Tình huống 2: đang trong giờ học có bạn rũ xin ra ngoài đi chơi điện tử * Kết luận: Tự chủ rất cần * Nghe thiết trong cuộc sống. Con người cần phải bình tĩnh trước những suy nghĩ và hành động của mình. Có như thế chúng ta mới thể hiện là con người có đạo đức, có văn hoá và ít bị sai lầm, làm cho cuộc sống, XH tốt đẹp hơn. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết, rèn luyện tính tự chủ thông qua các bài tập * Các tiến hành: * Gọi một hs đọc yêu cầu bài * Đọc tập 1 * Chia bảng ra 4 phần. Các * Thảo luận, trình bày. em thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày (ghi chữ cái của ý thể hiện tư chủ). Nhóm nào nhanh, * Nhận xét chính xác thì điểm cao. * Nghe, sửa vào vở * Gọi hs nhận xét * Đọc * GV nhận xét, cho điểm * Thảo luận, trình bày. * Gọi một hs đọc bài tập 3 * Nhận xét * Các em thảo luận trình bày * Nghe, sửa vào vở * Gọi hs nhận xét * GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Các em phải tích cực rèn luyện để có tính 8 3./ Rèn luyện - Suy nghĩ trước khi hành động. - Sau mỗi việc làm cần xem xét lại thái độ, hành động để sửa chữa, rút kinh nghiệm. III./ LUYỆN TẬP 1./ Tự chủ: a,b,d,e 3./ Hằng không làm chủ được những ham muốn của bản thân. Không nên đòi hỏi qúa mức. tự chủ 4. Củng cố Một nhóm sắm vai tình huống “ Khi ra chơi một bạn rủ bỏ tiết đi chơi”. 5. Hướng dẫn tự học - Nắm nôi dung bài học, tìm hiểu thực tế hành vi tự chủ - Rèn luyện cho bản thân mình có tính tự chủ - Sửa bài tập vào vở, làm bài tập còn lại - Xem trước bài bài 3: “Dân chủ và kỉ luật” IV./ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 3 Tiết: 3 BÀI 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Soạn: 22/8/2010 Dạy:............. I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thế nào là dân chủ, kỉ luật? - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật - Hiểu được ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội. 2. Kỹ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể II./ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: 1. Nội dung - Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - Tìm hiểu nội dung bài học: khái niệm, tác dụng, cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật - Luyện tập. 2. Phương pháp - Kích thích tư duy - Thảo luận, đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề - Sắm vai III./ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, tham khảo sách thiết kế bài giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, bảng phụ. - HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế trong lớp, trong trường và ở địa phương, phiếu thảo luận (giấy nháp) IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 9 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu 1: Thế nào là tự chủ? Tự chủ có ý nghĩa như thế nào? * Câu 2: Là học sinh cần rèn luyện như thế nào để có tính tự chủ? 3. Dạy bài mới: * GTB: Trong cuộc sống việc phát huy dân chủ và có tính kỉ luật sẽ tạo sự thống nhất trong ý chí, hành động để công việc đạt hiệu qủa cao. Vậy dân chủ, kỉ luật là gì? Có tác dụng gì? Thầy trò ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động 1 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BS * Mục tiêu: giúp học sinh hiểu được sự phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A, thiếu dân chủ trong công ty của ông giám đốc * Cách tiến hành: - Gọi một em HS đọc 2 câu chuyện trong phần đặt vấn đề - Các em hãy thảo luận câu hỏi sau (thời gian 4 phút) Treo bảng phụ có 2 câu hỏi sau: 1. Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ, thiếu dân chủ trong hai tình huống trên? - Đọc - Thảo luận 1./ * Cã d©n chñ: - C¸c b¹n s«i næi th¶o luËn, ®Ò xuÊt chØ tiªu cô thÓ - C¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn vÊn ®Ò chung - Tù nguyÖn tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ - Thµnh lËp “§éi thanh niªn cê ®á”. * ThiÕu d©n chñ - C«ng nh©n kh«ng ®îc bµn b¹c, gãp ý c¸c yªu cÇu cña G§ - Søc kháe cña c«ng nh©n gi¶m sót - CN kiÕn nghÞ c¶i thiÖn lao ®éng, ®êi sèng vËt chÊt tinh thÇn, nhng kh«ng ®îc chÊp nhËn. - G§: ®éc ®o¸n, chuyªn quyÒn, gia trëng 2. Kết hợp dân chủ và kỉ luật - Mọi người cùng được tham gia bàn bạc và các bạn tuân thủ theo qui định của tập thể - Có ý thức tự giác, cùng thống nhất trong hoạt động. - Có biện pháp tổ chức thực hiện 2. Hãy phân tích sự kết hợp và nhắc nhở, đôn đốc thực hiện kỉ biện pháp phát huy dân chủ luật 10 I./ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1./ Chuyện của lớp 9A * Có dân chủ: - Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể - Các biện pháp thực hiện vấn đề chung - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ” * Kết hợp dân chủ và kỉ luật - Mọi người cùng được tham gia bàn bạc và các bạn tuân thủ theo qui định của tập thể - Có ý thức tự giác, cùng thống nhất trong hoạt động. - Có biện pháp tổ chức thực hiện và nhắc nhở, đôn đốc thực hiện kỉ luật 2./ Chuyện ở một công ty * Thiếu dân chủ - Công nhân không được bàn bạc, góp ý các yêu cầu của GĐ - Sức khỏe của công và kỉ luật của lớp 9A? 3. Lớp 9A trở thành tập thể nhân giảm sút - CN kiến nghị cải xuất sắc. thiện lao động, đời Công ty thua lỗ nặng nề sống vật chất tinh thần, nhưng không được chấp nhận. - GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia 3. Nêu tác dụng của việc trưởng phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? Tác hại của thiếu dân chủ trong việc làm của ông giám đốc? * Kết luận: Từ hai câu chuyện trên chúng ta đã biết được tác dụng của tính dân chủ và kỉ luật, hậu qủa của việc thiếu dân chủ. Hoạt động 2 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI, LIÊN HỆ THỰC TẾ, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC * Mục tiêu: Giúp học sinh II./ BÀI HỌC 1. ThÕ nµo lµ d©n hiều: chñ, kØ luËt ? Thế nào là dân chủ, kỉ luật? a./ DC lµ: Tác dụng củ dân chủ và kỉ - Mäi ngêi lµm chñ c«ng viÖc luật trong cuộc sống. Cách - Mäi ngêi ®îc viÕt rèn luyện để trở thành người ®îc cïng tham gia. có tính tự chủ. - Mäi ngêi gãp ý 1. a./ DC lµ: * Các tiến hành: kiÕn thùc hiÖn kiÓm - Mäi ngêi lµm chñ c«ng viÖc tra gi¸m s¸t - Mäi ngêi ®îc viÕt ®îc cïng - Các em thảo luận (4 phút) b./ KØ luËt lµ: tham gia. 1. Thế nào dân chủ, kỉ luật? - Tu©n theo quy luËt - Mäi ngêi gãp ý kiÕn thùc hiÖn cña céng ®ång kiÓm tra gi¸m s¸t - Hµnh ®éng thèng b./ KØ luËt lµ: nhÊt ®Ó ®¹t chÊt lîng - Tu©n theo quy luËt cña céng cao ®ång - Hµnh ®éng thèng nhÊt ®Ó ®¹t 2. Ý nghĩa chÊt lîng cao - T¹o ra sù thèng - Có quan hệ hai chiều: kỉ luật là nhÊt cao vÒ nhËn nhËn thøc, ý chÝ vµ điều kiện đảm bảo cho dân chủ hµnh ®éng được thực hiện có hiệu qủa; dân - T¹o ®iÒu kiÖn cho chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. sù ph¸t triÓn cña mçi c¸ nh©n 2. Ý nghĩa - Dân chủ và kỉ luật có mối - XD x· héi ph¸t T¹o ra sù thèng nhÊt cao vÒ quan hệ như thế nào? triÓn vÒ mäi mÆt nhËn nhËn thøc, ý trÝ vµ hµnh 3. RÌn luyÖn ntn? ®éng - Mäi ngêi cÇn tù - T¹o ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn gi¸c chÊp hµnh kû cña mçi c¸ nh©n 2.Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luËt XD x· héi ph¸t triÓn vÒ mäi luật? - C¸c c¸n bé l·nh mÆt ®¹o, c¸c tæ chøc XH 3. RÌn luyÖn ntn? - Mäi ngêi cÇn tù gi¸c chÊp hµnh t¹o ®iÒu kiÖn cho mçi 11 kû luËt c¸ nh©n ph¸t huy - C¸c c¸n bé l·nh ®¹o, c¸c tæ chøc XH t¹o ®iÒu kiÖn cho mçi c¸ nh©n ph¸t huy - Tích cực phát biểu ý kiến cá nhân đóng góp cho mọi hoạt động 3. Cần làm gì để có tính kỉ của trường, lớp. Thực hiện nội luật và phát huy dân chủ? qui nhà trường… - Theo em, để thực tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì? * Kết luận: Dân chủ và kỉ luật là hai vấn đề rất cần thiệt trong cuộc sống tạo sự thống nhất trong hành động, trong công việc góp phần làm cho cá nhân phát triển, xã hội tốt đẹp… Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết, rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật thông qua các bài tập * Các tiến hành: * Đọc * Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 1 * Thảo luận, trình bày. * Chia bảng ra 4 phần. Các em thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày (ghi chữ cái của ý thể hiện dân * Nhận xét chủ). Nhóm nào nhanh, * Nghe, sửa vào vở chính xác thì điểm cao. * Đọc * Gọi hs nhận xét * Thảo luận, trình bày. * GV nhận xét, cho điểm * Nhận xét * Gọi một hs đọc bài tập 3,4 * Nghe, sửa vào vở * Các em thảo luận trình bày * Nghe * Gọi hs nhận xét * GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Các em phải tích cực phát huy dân chủ và có tính kỉ luật cao 4. Củng cố 12 III./ LUYỆN TẬP 1./ Dân chủ: a,c,d - Thiếu dân chủ: b - Thiếu kỉ luật: đ 3./ Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể vì dân chủ và kỉ luật sẽ tạo sự thống nhất trong ý chí hành động Một nhóm sắm vai tình huống “giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm đưa ra kế hoạch cắm trại cho cả lớp bàn bạc” 5. Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học, tìm hiểu thực tế về dân chủ và kỉ luật. - Rèn luyện cho bản thân mình có tính kỉ luật và phát huy dân chủ. - Sửa bài tập vào vở, làm bài tập còn lại. - Em hiểu như thế nào về ý nghĩa chủ trương của Đảng: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ( viết bài thu hoạch vào giấy) - Xem trước bài bài 4: “Bảo vệ hoà bình”. IV./ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 4 Tiết: 4 BÀI 4 BẢO VỆ HOÀ BÌNH Soạn: 29/8/2010 Dạy:............. I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình. - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình - Nêu được các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam. - Nêu được biểu hiện của cuộc sống hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày. 2. Kỹ năng: Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: Yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. II./ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: 1. Nội dung - Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - Tìm hiểu nội dung bài học: khái niệm hoà bình, biểu hiện của lòng yêu hoà bình, làm gì để bảo vệ hoà bình? - Luyện tập. 2. Phương pháp - Thảo luận nhóm, tìm hiểu thực tế. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đàm thoại. III./ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, tham khảo sách thiết kế bài giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, tranh. - HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế, phiếu thảo luận (giấy nháp) 13 IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào? - Gọi vài học sinh nộp bài thu hoạch (về chấm) 3. Dạy bài mới: * GTB: Các em thân mến! Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói : “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do” và cả đời Bác đã hiến thân mình vì nền tự do, độc lập của dân tộc. Vì vậy sống trong thời bình chúng ta phải yêu chuộng hoà bình, chống chiến tranh… Hoạt động 1 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BS * Mục tiêu: giúp học sinh hiểu được hậu qủa của chiến tranh và hành động bảo vệ hoà bình ở phần đặt vấn đề. * Cách tiến hành: - Gọi một em HS đọc 3 nội dung trong phần đặt vấn đề và xem tranh - Các em hãy thảo luận câu hỏi sau (thời gian 4 phút) Treo bảng phụ có câu hỏi sau: Nhóm 1: 1./ Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh. 2. Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con người? 3. Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em ? Nhóm 2 1./ Vì sao phải ngăn ngừa chtranh và bảo vệ hoà bình? I./ ĐẶT ĐỀ: VẤN - Đọc - Thảo luận Nhãm 1 1- Sù tµn khèc cña chiÕn tranh - Gi¸ trÞ cña hoµ b×nh - Sù cÇn thiÕt ng¨n chÆn chiÕn tranh vµ b¶o vÖ hoµ b×nh 2 HËu qu¶ : - CTTG 1 lµm 10 triÖu ngêi chÕt - CTTG2 lµm 60 triÖu ngêi chÕt 3. Tõ 1900 -> 2000 chiÕn tranh lµm: - 2 triÖu trÎ em chÕt - 6 triÖu trÎ em th¬ng tÝch tµn phÕ - 20 triÖu trÎ em sèng b¬ v¬ - 3 tr¨m ngh×n trÎ em tuæi thiÕu niªn buéc ph¶i ®i lÝnh cÇm sóng giÕt ngêi Nhãm 2 1./ Vì chiến tranh gây ra hậu qủa tàn khốc về người về vật chất còn hoà bình thì mang đến cuộc sống ấm no. 2./ Mít tin, biểu tình phản đối chiến tranh… Nhãm 3 1./ Chiến tranh xâm lược, độc ác, vô nhân đạo. 2./ Cần bảo vệ hoà bình, phản đối 14 - Sự tàn khốc của chiến tranh - Giá trị của hoà bình - Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình 2./ Cần phải làm gì để ngăn ngừa ctranh và bảo vệ hoà bình? chiến tranh. Nhóm 3 1./Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây ctranh ở Việt Nam? 2./ Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận các thông tin và ảnh * Kết luận: Từ những vấn đề trên chúng ta thấy được hậu qủa tàn khốc của chiến tranh và nhân lọai cần tích cực bảo vệ hoà bình. Hoạt động 2 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI, LIÊN HỆ THỰC TẾ, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC * Mục tiêu: Giúp học sinh II./ BÀI HỌC 1. Hoµ b×nh: hiều: - Kh«ng cã chiÕn Hoà bình là gì? Biểu hiện của tranh hay sung ®ét vò lòng yêu hoà bình. Làm gì để trang - Lµ mèi quan hÖ bảo vệ hoà bình? hiÓu biÕt t«n träng * Các tiến hành: b×nh ®¼ng gi÷a c¸c 1. Hoµ b×nh: - Các em thảo luận (4 phút) - Kh«ng cã chiÕn tranh hay sung quèc gia,DT, gi÷a 1. Thế nào hoà bình? con ngêi víi con ng®ét vò trang êi. - Lµ mèi quan hÖ hiÓu biÕt t«n - Lµ kh¸t väng cña träng b×nh ®¼ng gi÷a c¸c quèc gia,DT, gi÷a con ngêi víi con ng- nh©n lo¹i 2. BiÓu hiÖn cña êi. lßng yªu hoµ b×nh - Lµ kh¸t väng cña nh©n lo¹i - Gi÷ g×n cuéc sèng 2. BiÓu hiÖn cña lßng yªu hoµ b×nh yªn b×nh - Dïng th¬ng lîng - Gi÷ g×n cuéc sèng b×nh yªn ®µm ph¸n ®ª gi¶i - Dïng th¬ng lîng ®µm ph¸n ®ª 2. Biểu hiện lòng yêu hoà gi¶i quyÕt m©u thuÉn quyÕt m©u thuÉn bình (bảo vệ hoà bình)? - Kh«ng ®Ó x¶y ra - Kh«ng ®Ó x¶y ra chiÕn tranh chiÕn tranh xung ®ét xung ®ét 3./ Vì sao cần 3. Hoà bình đem lại cuộc sống phải bảo vệ ấm no, hanh phúc, bình yên còn hoà bình? chiên tranh gây ra đau thương, - Hoà bình đem lại tang tóc, đói nghèo, bện tật… cuộc sống ấm no, * Hợp tác chống chiên tranh 3. Vì sao cần phải bảo vệ khủng bố, lên tiếng phản đối hanh phúc, bình yên hoà bình? chiến tranh ở I Rắc, hoạt động gìn còn chiên tranh gây ra đau thương, tang giữ hoà bình ở khu vực Trung tóc, đói nghèo, bện đông. tật… * Nêu các hoạt động bảo vệ 4. Làm gì để bảo vệ hoà bình? hoà bình ở Viêt Nam? 4. Cần làm gì để - Toµn nh©n lo¹i cÇn ng¨n chÆn 15 chiÕn tranh, b¶o vÖ hoµ b×nh. Lßng yªu hoµ b×nh thÓ hiÖn mäi n¬i mäi lóc gi÷a mäi ngêi 4. Cần làm gì để bảo vệ hoà - DT ®· vµ ®ang tÝch cùc v× sù nghiÖp b¶o vÖ hoµ b×nh vµ c«ng lý bình? trªn TG - Trình bày suy nghĩ - Lắng nghe, biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẩn, thừa nhậnm điểm mạnh của người khác, không kì thị hoà - Là học sinh em cần làm gì đồng, tôn trọng lẫn nhau… để bảo vệ hoà bình? - Em cần làm gì để có cuộc sống hoà bình trong đời sống hàng ngày ttrong quan hệ với bạn bè, mọi người? * Kết luận: hoà bình là mong ước chung của toàn nhân loại. Chúng ta phải đoàn kết để bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết, rèn luyện lòng yêu hoà bình thông qua các bài tập * Các tiến hành: * Đọc * Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 1 * Thảo luận, trình bày. * Chia bảng ra 2 phần. Các em thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày (ghi chữ cái của ý thể hiện yêu * Nhận xét hoà bình). Nhóm nào nhanh, * Nghe, sửa vào vở chính xác thì điểm cao. * Đọc * Gọi hs nhận xét * Trình bày. * GV nhận xét, cho điểm * Nhận xét * Gọi một hs đọc bài tập 2 * Nghe, sửa vào vở * Gọi cá nhân trình bày * Gọi hs nhận xét * GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Các em phải tích cực phát huy dân chủ và có tính kỉ luật cao 4. Củng cố Giáo viên nhắc lại nội dung bài 16 bảo vệ hoà bình? - Toµn nh©n lo¹i cÇn ng¨n chÆn chiÕn tranh, b¶o vÖ hoµ b×nh. Lßng yªu hoµ b×nh thÓ hiÖn mäi n¬i mäi lóc gi÷a mäi ngêi - DT ®· vµ ®ang tÝch cùc v× sù nghiÖp b¶o vÖ hoµ b×nh vµ c«ng lý trªn TG III./ LUYỆN TẬP 1./ Yêu hoà bình: a, b, d, e, h, i 2. Tán thành: a, c 5. Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học, tìm hiểu thực tế về hoạt động bảo vệ hoà bình - Sửa bài tập vào vở, làm bài tập còn lại. Sưu tầm tranh bảo vệ hoà bình - Xem trước bài bài 5: “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới”. IV./ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 5 Tiết: 5 BÀI 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI Soạn: 2/9/2010 Dạy:............... I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 2. Kỹ năng: - Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. - Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị do trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. II./ PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thảo luận - Nêu và giải quyết vấn đề - Liên hệ bản thân, tập thể. Liên hệ thực tế, xây dựng kế hoạch và biện pháp rèn luyện. III./ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, tham khảo sách thiết kế bài giảng GDCD, tìm hiểu thực tế, bảng phụ. - HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế về tính tự chủ trong lớp, trong trường và ở địa phương. IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Kiểm tra số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hoà bình? Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì? 3. Dạy bài mới: * GTB: Tất cả các dân tộc trên thế giới điều mong ước có một cuộc sống hoà bình, không có chiến tranh. Muốn như thế các quốc gia, các dân tộc phải thể hiện tình hữu nghị trong quan hệ, hợp tác. Vậy tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động 1 TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 17 Hoạt động của thầy * Mục tiêu: giúp học sinh hiểu Việt Nam mở rộng quan hệ hữu nghị với nhiều quốc gia trên thế giới. * Các tiến hành: - Gọi một em HS đọc phần 1, quan sát ảnh 2 trong phần đặt vấn đề - Các em hãy thảo luận câu hỏi sau. (Chia nhóm thảo luận, thời gian 5 phút) - Treo bảng phụ 1. Quan sát các số liệu và ảnh SGK, em thấy Việt Nam đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác như thế nào? 2. Nêu ví dụ về mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước khác mà em biết? 3. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế Hoạt động của trò - Đọc - Thảo luận - Quan saùt (thaûo luaän) 1. Caâu 1: Thaùng 10/2002 Vieät Nam coù 47 toå chöùc höõu nghò song phöông vaø ña phöông. - Thaùng 3/2003 Vieät Nam coù quan heä ngoaïi giao vôùi 167 quoác gia, trao ñoåi ñaïi dieän vôùi 61 quoác gia treân theá giôùi. Caâu 2: Hoäi nghò caáp cao AÙAÂu laàn thöù 5 toå chöùc taïi Vieät Nam laø dòp ñeå Vieät Nam môû roäng ngoaïi giao vôùi caùc nöôùc, hôïp taùc veà caùc lónh vöïc kinh teá, vaên hoaù… vaø laø dòp giôùi thieäu cho baïn beø theá giôùi veà ñaát nöôùc vaø con ngöôøi Vieät Nam. 2. Vieät Nam gia nhaäp Asean (Hieäp hoäi caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ), Apec (Dieãn ñaøn hôïp taùc kinh teá khu vöïc Chaâu AÙ-Thaùi Bình Döông “ Hoäi nghò Apec laàn thöù 14 ñöôïc toå chöùc taïi Vieät Nam thaùng 12/2006”), WTO (Toå chöùc thöông maïi theá giôùi “VN gia nhaäp chính thöùc WTO ngaøy 7/11/2006 taïi 18 Nội dung BS nào đối với sự phát triển của mỗi Thuïy Só trôû thaønh thaønh nước và của toàn nhân loại? vieân 150) 3. Hôïp taùc ñeå taïo cô hoäi ñeå * Kết luận: trong thời đại công phaùt trieån vì caùc nöôùc coù nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tình hữu nghị hợp tác đóng vai trò ñieàu kieän ñeå trao ñoåi treân vô cùng quan trọng. Nó tạo cơ hội moïi lónh vöïc. Taïo ñöôïc neàn để các nước phát triển vì các nước hoaø bình cho nhaân loaïi có điều kiện để trao đổi trên mọi I./ ĐẶT VẤN ĐỀ: lĩnh vực. Tạo được nền hoà bình cho toàn nhân loại. 1. Đọc - Tháng 10/2002 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị - Tháng 3/2003 quan hệ 167 quốc gia, trao đổi đại diện với 61 quốc gia 2. Xem tranh Hội nghị cấp cao Á-Âu (Asem) lần thứ 5 Mở rộng quan hệ, hữu nghị. Hoạt động 2 19 TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC * Mục tiêu: giúp học sinh hiểu thế nào là tình hữu nghị. Ýù nghĩa của tình hữu nghị. Chính sách của Đảng và nhà nước ta đối với tình hữu nghị. Trách nhiệm của công dân. * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận (5 phút) 1. Thế naøo laø tình höõu nghò giöõa - Thaûo luaän vaø trình baøy caùc daân toäc treân theá giôùi? 1. Laø quan heä baïn beø thaân thieän giöõa nöôùc naøy vôùi 2. YÙ nghóa cuûa tình höõu nghò nöôùc khaùc 2. YÙ nghóa Taïo ñieàu kieän cho caùc nöôùc phaùt trieån treân moïi lónh vöïc. Taïo söï hieåu bieát laãn nhau traùnh gaây maâu thuaån daãn 3. Chính saùch cuûa Ñaûng vaø Nhaø ñeán nguy cô chieán tranh nöôùc ta ñoái vôùi tình höõu nghò 3. Chuû ñoäng thöïc hieän chính saùch hoaø bình höõu nghi. Tranh thuû söï ñoàng tình uûng hoä hôïp taùc ngaøy caøng roäng 4. Traùch nhieäm cuûa coâng daân raõi cuûa theá giôùi. trong quan heä höõu nghò 4. Theå hieän tình ñoaøn keát höõu nghò vôùi baïn beø vaø ngöôøi nöôùc ngoaøi baèng thaùi ñoä cöû chæ, vieäc laøm vaø söï toân troïng trong ñôøi soáng haøng - Baûng phuï (noäi dung baøi hoïc) ngaøy. * Keát luaän: Tình höõu nghò, hôùp - Quan saùt taùc thaät voâ cuøng quan troïng taïo II./ BÀI HỌC ñieàu kieän cho söï phaùt trieån cuûa 1. Thế naøo laø tình höõu nghò toaøn nhaân loaïi. giöõa caùc daân toäc treân theá giôùi? Laø quan heä baïn beø thaân thieän giöõa nöôùc naøy vôùi nöôùc khaùc 2. YÙ nghóa - Taïo ñieàu kieän cho caùc nöôùc phaùt trieån treân moïi lónh vöïc. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan