Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án gdcd 8 chuẩn kỹ nawng mới nhất ...

Tài liệu Giáo án gdcd 8 chuẩn kỹ nawng mới nhất

.DOC
104
3906
82

Mô tả:

Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 Ngày soạn:13/8/2017 Tiết 1- BÀI 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2. Kĩ năng: HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: SGV, SGK 2. HS: Soạn bài. Sưu tầm những câu truyện về tôn trọng lẽ phải. III.Các phương pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại, kích thích tư duy IV. Tiến trình tiết học. 1.Khởi động(ổn định tổ chức) 2.Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: giới thiệu bài. Đưa tình huống. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, nội dung của tôn trọng lẽ phải qua phần đặt vấn đề. Hoạt động của trò Nội dung Chú ý nghe Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề I.Đặt vấn đề. - HS đọc chuyện về quan Tuần phủ Hưng Hóa: Nguyễn Quang Bích. - GV nêu vấn đề: Thảo luận nhóm: ? Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, 1 Trường THCS An Tiến ? Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba có hành động gì? ? việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích. - HS nhận xét-> GV nhận xét. ? Hành động của quan tuần phủ thể hiện đức tính gì? ? Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu theo ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào? + CH: Nếu biết bạn mình quay cóp bài trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì? ? Từ phần đặt vấn đề em rút ra bài học gì cho bản thân? Giáo án GDCD 8 Hợp tác, - Ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái. Sử dụng ngôn ngữ -> Nếu ý kiến đó đúng thì em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý. -> Em cần thể hiện thái độ không đồng tình đối với hành vi đó. Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc Bài học được rút ra từ làm sai trái đó. câu chuyện: -Cần dũng cảm đấu tranh với những điều sai trái Hoạt động 3: Tìm hiểu những hành vi tôn trọng hoặc không tôn trọng lẽ phải. Giải quyết vấn đề, ?Nêu một số hành vi Trả lời cá nhân. thể hiện tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. ?Nêu một số hành vi thể hiện thiếu tôn trọng lẽ phải trong Trả lời cá nhân. Sử dụng ngôn ngữ 2 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 cuộc sống. * Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. ? em hiểu lẽ phải là gì? 1. Khái niệm. Năng lực - Lẽ phải là những điều tự học, được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã ? Tôn trọng lẽ phải -> Qua thái độ, lời hội. Giải quyết được thể hiện qua nói, cử chỉ, hành động - Tôn trọng lẽ phải là vấn đề, những khía cạnh nào? của con người. công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ ? Em hãy kể những những điều đúng đắn. biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc Sử dụng không tôn trọng lẽ ngôn ngữ phải mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày? 2. ý nghĩa. ? Lẽ phải có ý nghĩa - Tôn trọng lẽ phải như thế nào đối với giúp mọi người có mỗi người cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối ? Là HS em phải làm -> Học tập gương của quan hệ xã hội, gpó gì để rèn luyện tính những người biết tôn phần thúc đẩy xã hội tôn trọng lẽ phải? trọng lẽ phải để có phát triển những hành vi và cách ứng xử phù hợp. * Hoạt động 5: III Luyện tập. Giải HDHS luyện tập. 1. Bài tập 1. quyết vấn - Lựa chọn đáp án: C. đề, ? Lựa chọn cách giải quyết nào và giải thích vì sao? 2. Bài tập 2. ? Nếu người thân của - Lựa chọn đáp án: C. em mắc khuyết điểm, Sử dụng em sẽ lựa chọn ngôn ngữ phương án nào và giải thích vì sao? ? Hành vi nào thể hiện 3. Bài tập 3. sự tôn trọng lẽ phải? - Hành vi a, c, e biểu - GV đọc cho HS nghe hiện sự tôn trọng lẽ truyện: Vụ án “ Trái phải. 3 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 đất quay” (SGV T.21) *Giao viên hướng * giáo dục an toàn dẫn h/s điều khiển xe giao thông (Hướng đạp an toàn khi tham dẫn học sinh cách đi gia giao thông xe đạp an toàn) 3. Hoạt động luyện tập.( Củng cố kiến thức). - CH: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Làm bài tập 4? - chuẩn bị bài số 2 ******************************************************* 4 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 Ngày soạn:19/8/2017 Tiết 2- BÀI 2 LIÊM KHIẾT. I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là liêm khiết, Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. - Nêu được ý nghĩa của liêm kiết. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. - Biết sống liêm khiết, không tham lam. 3. Thái độ: Có thái độ kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: SGV, SGK, luật phòng chống tham nhũng được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. 2. HS: Soạn bài. Sưu tầm những câu truyện về liêm khiết. III.Các phương pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại, kích thích tư duy IV. Tiến trình tiết học. 1.Khởi động(ổn định tổ chức) - CH: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động 1:giới thiệu bài mới. Nêu tấm gương tiêu biểu về tính liêm khiết. ?Em có suy nghĩ gì về nhân vật trong chuyện? * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu biểu hiện của Liêm Khiết qua phần đặt vấn đề. - GV nêu vấn đề: +Nhóm 1, 2: Những việc làm của bà Ma-ri Quy-ri là gì. Những việc làm đó thể hiện Hoạt động của trò Nội dung Chú ý nghe. Phát triển năng lực. Giải quyết vấn đề, Sử dụng ngôn ngữ Cá nhân trả lời. I.Đặt vấn đề. Thảo luận nhóm: >Là người không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với 5 Năng lực tự học, Trường THCS An Tiến đức tính gì? + Nhóm 3: Những việc làm của Dương Chấn là gì. Những việc làm đó thể hiện đức tính gì? + Nhóm 4: Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? ? Em có nhận xét gì về cách xử sự trong ba trường hợp trên? Giáo án GDCD 8 gia đình và xã hội. -> Ông là người thanh cao, vô tư, không hám lợi. Bác là người trong sạch, liêm khiết. Giải quyết vấn đề, Hợp tác, Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn, Bác Hồ thể hiện lối sống trong sạch, không tham lam, vụ - + CH: Trong điều kiện lợi hiện nay, theo em việc học tập những tấm Trong điều kiện hiện gương đó có còn phù nay, lối sống thực hợp không? Vì sao? dụng, chạy theo đồng  Vì: tiền có xu hướng + Giúp mọi người ngày càng gia tăng, phân biệt được những thì việc học tập hành vi liêm khiết hoặc những tấm gương đó không liêm khiết trong càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa cuộc sống hàng ngày. +Giúp mọi người thiết thực có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. * Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu biểu hiện trái với lối sống liêm khiết. ? Trái với liêm khiết là gì? Trả lời cá nhân ? Lấy một ví dụ về lối sống thiếu liêm khiết trong cuộc sống. Trả lời cá nhân * Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. ? Em hiểu thế nào là Nhận xét: Cách xử sự của Mari Quy-ri, Dương Chấn, Bác Hồ thể hiện lối sống trong sạch, không tham Sử dụng lam, vụ lợi. Đó là ngôn ngữ những tấm gương sáng để chúng ta học tập, noi theo và kính phục Giải quyết vấn đề, Sử dụng ngôn ngữ II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm. - Liêm khiết là một 6 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 liêm khiết? phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ. Trả lời cá nhân ? Trái với liêm khiết là Trả lời cá nhân gì? ?Lấy vd về hành vi liêm khiết và thiếu liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày. Trả lời cá nhân Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, ? Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối vói con người và xã Trả lời cá nhân hội? 2. ý nghĩa. - Sống liêm khiết làm cho con người Sử dụng thanh thản, nhận ngôn ngữ được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. ? Tác dụng của đức tính Trả lời cá nhân liêm khiết với bản thân em và mọi người? Giới thiệu luật phòng chống tham nhũng được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. 7 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 * Hoạt động 5: HDHS luyện tập. III Luyện tập. Giải quyết 1. Bài tập 1. vấn đề, - Hành vi liêm khiết: 1, 3, 5, 7. - Hành vi không Sử dụng liêm khiết: 2, 4, 6. ngôn ngữ 2. Bài tập 2. - Không tán thành với tất cả các cách ở những tình huống đó vì chúng đều biểu hiện những khía cạch khác nhau của sự không liêm khiết. ? Những hành vi nào thể hiện thể hiện tính liêm khiết và không liêm khiết? Giải thích vì sao? ? Em tán thành hay không tán thành những việc làm có trong bài tập 2? Vì sao? ? Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết? 3. Hoạt động luyện tập.( Củng cố kiến thức). - CH: Liêm khiết có tác dụng gì trong cuộc sống của con người? Bản thân em sẽ phải làm gì để rèn luyện tính liêm khiết? 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính liêm khiết. - Đọc trước bài: Tôn trọng người khác. 8 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 Ngày soạn: 25/8/2017 Tiết 3-BÀI 3. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt các hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: SGV, SGK, phiếu học tập 2. HS: Soạn bài. III.Các phương pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại, kích thích tư duy IV. Tiến trình tiết học. 1.Khởi động(ổn định tổ chức) ông A là cỏn bộ kiểm lâm, vì nhà nghèo qua nên ông A đó chặt gỗ rừng để bán ? em có suy nghĩ, nhận xét gì về hành động của ông a? Nếu là ông A em sẽ làm gì? Nếu là người chứng kiến hành động của ông A em sẽ làm gì? 2.Hoạt động hình thành kiến thức 9 Trường THCS An Tiến Hoạt động của thầy Giáo án GDCD 8 Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: giới thiệu bài: Quan sát, đưa ra nhận Đưa tình huống xét. * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu biểu hiện của tôn trọng người khác qua mục đặt vấn đề. HS đọc 3 tình huống trong phần đặt vấn * Hoạt động nhóm đề. - GV nêu vấn đề: + Nhóm 1, 2: Nhận xét về cách cư xử, thái độ, việc làm của Mai. Hành vi của Mai sẽ được mọi -> Mai được mọi người đối xử như thế người tôn trọng, quý nào? mến. + Nhóm 3: Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải. Suy nghĩ của Hải như thế nào. Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì? -> Hải biết tôn trọng + Nhóm 4: Nhận xét cha mình. việc làm của Quân và Hùng. Việc làm đó thể hiện đức tính gì? -> Thể hiện sự thiếu - Đại diện nhóm trả lời. tôn trọng người khác. - HS nhận xét-> GV nhận xét. ? Em rút ra bài học gì từ các tình huống trên I.Đặt vấn đề: * Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. ? Thế nào là tôn trọng Trả lời cá nhân người khác? II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm. - Tôn trọng người khác là sự đánh giá 10 Phát triển năng lực. Giải quyết vấn đề, Sử dụng ngôn ngữ Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Hợp tác, Bài học được rút ra: - Trong cuộc sống chúng ta phải biết lắng nghe, kính Sử dụng trọng, nhường nhịn, ngôn ngữ không chê bai, chế diễu người khác. Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 đúng mức, coi trọng tác, Sử danh dự, phẩm giá dụng ngôn và lợi ích của người ngữ khác. Thể hiện lối sống có văn hóa. ? Lấy ví dụ về vấn đề tôn trọng người khác Trả lời cá nhân hoặc không tôn trọng người khác ? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào Trả lời cá nhân đối với đời sống hàng ngày? 2. ý nghĩa. - Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. - Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. 3. Cách rèn luyện tính tôn trọng người khác. - Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi. - Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác ? Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng Trả lời cá nhân người khác như thế nào? * Hoạt động 4: HDHS luyện tập. Hànhvi Địa điểm Gia đình III Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Hành vi b, c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác. 2.Bài tập 2. 3. Bài tập 3. Tôn trọng người khác Vâng lời bố mẹ Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Sử dụng ngôn ngữ Không tôn trọng Xấu hổ vì bố đạp xích lô 11 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 Lớp, trường Công cộng Giúp đỡ bạn bè Chê bạn nhà nghèo Nhường chỗ cho người già trên xe Dẫm lên cỏ, bẻ hoa. buýt 3. Hoạt động luyện tập.( Củng cố kiến thức). + CH: Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống hàng ngày? 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng người khác. - Đọc trước bài: Giữ chữ tín. Ngày soạn 31/8/2017 Tiết 4- Bài 4 GIỮ CHỮ TÍN I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, nêu được những biểu hiện của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: SGV, SGK, phiếu học tập 2. HS: Soạn bài. III.Các phương pháp trọng tâm: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại, kích thích tư duy, kể chuyện. IV. Tiến trình tiết học. 1.Khởi động(ổn định tổ chức, Kiem tra bai cu) Đầu giờ truy bài, sao đỏ đến chấm điểm thi đua của lớp 8b thỡ thấy T đang đựa nghịch, chạy khắp lớp. Sao đỏ nhắc nhở thỡ T liền đấm ngay vào mặt bạn sao đỏ và cũn chế nhạo bạn là tay sai, là người giỳp việc. ? Em cú nhận xột gỡ về hành động của T? ? E sẽ ứng xử và hành động như thế nào nếu chứng kiến tỡnh huống đú? 2.Hoạt động hình thành kiến thức 12 Trường THCS An Tiến Hoạt động của thầy Giáo án GDCD 8 Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:giới thiệu bài. Đưa tình huống. Chú ý nghe. ?Em có nhận xét gì về cách làm của nhân vật Trả lời cá nhân trong tình huống. Hoạt động 2: HDHS I.Đặt vấn đề. tìm hiểu những biểu hiện của giữ chữ tín. HS đọc 4 tình huống - GV nêu vấn đề: trong phần đặt vấn đề. Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề, Sử dụng ngôn ngữ Năng lực tự học, Hoạt động nhóm + Nhóm 1: Trước việc làm của nước Lỗ, Nhạc Chính Tử như thế nào? Tại sao Nhạc Chính Tử lại làm như vậy? + Nhóm 2: Em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vậy? + Nhóm 3: Người sản xuất, kinh doanh hàng hóa phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao? + Nhóm HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trả lời. Giải quyết vấn đề, -> Nước Lỗ làm đỉnh giả để cống nước tề. Nhạc Chính Tử được cử đi nhưng ông không chịu đưa đỉnh giả đó đi vì như vậy sẽ làm mất lòng tin của vua Tề với ông. -> Em bé đòi Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín. Giao tiếp, -> Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành, mẫu mã, thời gian, thái độ vì nếu 4: Nếu làm không làm như vậy sẽ 13 Hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ Trường THCS An Tiến việc gì cũng đại khái, qua loa thì người đó có nhận được sự tin cậy của người khác không ? vì sao? Giáo án GDCD 8 mất lòng tin với khách hàng và hàng hóa sẽ không tiêu thụ được. -> Nếu làm việc gì cũng đại khái, qua loa - HS nhận xét-> GV thì người đó không nhận xét. nhận được sự tin cậy Bài học được rút ra: + CH: Muốn giữ được của người khác. Muốn giữ được lòng lòng tin của mọi người tin của mọi người đối với mình thì mỗi - Muốn giữ được lòng thì cần làm tốt chức người chúng ta cần phải tin của mọi người thì trách, nhiệm vụ của làm gì? cần làm tốt chức trách, mình, giữ đúng lời nhiệm vụ của mình, hứa, đúng hẹn trong giữ đúng lời hứa, đúng mối quan hệ với mọi + Có ý kiến cho rằng: hẹn trong mối quan hệ người. giữ chữ tín chỉ là giữ lời với mọi người. hứa. Em có đồng tình -> Giữ lời hứa là biểu với ý kiến đó không? Vì hiện quan trọng của sao? giữ chữ tín, song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm khi thực hiện lời hứa. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. + CH: Thế nào là giữ Trả lời cá nhân. chữ tín? + CH: Giữ chữ tín có ý Trả lời cá nhân. nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày? + CH: Muốn rèn luyện Trả lời cá nhân. đức tính giữ chữ tín ta phải làm gì? 14 II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm. - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau. 2.ý nghĩa. - Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình. 3. Cách rèn luyện. - Làm tốt nghĩa vụ của mình, hoàn Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Sử dụng Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 thành nhiệm vụ, giữ ngôn ngữ lời hứa, đúng hẹn. Hoạt động 4: HDHS luyện tập. * - GV nêu vấn đề: Hoạt động nhóm. Tình huống nào biểu ( nhóm nhỏ) hiện hành vi giữ chữ tín ( hoặc không giữ chữ tín) vì sao? Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn - HS nhận xét-> GV đề. nhận xét. - Đại diện nhóm trả lời. III Luyện tập. 1. Bài tập 1. b. Bố Trung không phải là người không biết giữ lời hứa vì ông không cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mang lại. mẹ Phương. 2. Bài tập 2. Hợp tác Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Sử dụng ngôn ngữ 3. Hoạt động luyện tập.( Củng cố kiến thức). + CH: Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc s ống h ành ngày vào bảng sau: Hành vi Giữ chữ Không giữ Địa điểm tín chữ tín Gia đình Nhà trường Xã hội 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về giữ chữ tín. - Đọc trước bài: Pháp luật và kỷ luật ************************************************** 15 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 Ngày soạn 18/9/2017 Tiết 5 Bài 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT. I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật, hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và , kỉ luật ở mọi lúc mọi nơi. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt những quy định củapháp luật và kỉ luật. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật, kỉ luật. Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật, kỉ luật. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị: 1.GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Các phương pháp trọng tâm Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại, kích thích tư duy III. Tiến trình tiết học. 1.Khởi động(ổn định tổ chức, . Kiểm tra bài cũ) + CH: Thế nào là giữ chữ tín? Hãy kể một việc làm của bản thân em thể hiện việc giữ chữ tín? 16 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 2.Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Khai thác những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật. - GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề. - GV nêu vấn đề: + Vũ Xuân Trường đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? + Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây ra hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào? + Để chống lại bọn tội phạm các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? Nội dung Phát triển năng lực Chú ý lắng nghe Đọc I. Đặt vấn đề. * Hoạt động nhóm. ( nhóm nhỏ) -Giải quyết vấn đề - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trả lời. -> Vũ Xuân Trường tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển ma trúy xuyên Thái Lan- Lào- Viêt Nam. Chúng lợi dụng phương tiện của cán bộ công an. Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nước. -> Hậu quả: Tốn tiền của, gia đình tan nát, hủy hoại nhân cách con người. Cán bộ thoái hóa, biến chất. Chúng bị trừng phạt: 8 án tử hình, 6 án trung thân, 2 án 20 năm tù giam… -> Dũng cảm mưu trí, vượt khó khăn trở -> GV nhận xét. ngại, vô tư, trong + CH: Chúng ta rút ra sạch, tôn trọng pháp bài học gì qua vụ án luật, có tính kỉ luật. trên? 17 -Hợp tác -Sử dụng ngôn ngữ 2. Bài học được rút ra: - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật -Tránh xa tệ nạn ma túy. - Giúp đỡ cơ quan có Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 trách nhiệm phát hiện hành vi vi phạm pháp luật. - Có lối sống lành mạnh. * Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. + CH: Em hiểu thế nào là pháp luật? Học sinh trả lời + CH: Thế nào là kỉ Học sinh trả lời luật? + CH: Hãy kể những kỉ luật mà em đang thực Học sinh trả lời hiện trong nhà trường hoặc nơi em đang sinh sống? + CH: Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Học sinh trả lời II. Nội dung bài Năng học. lực tự học, Giải 1. Khái niệm. quyết vấn - Pháp luật là quy tắc đề, Giao xử xự chung, có tính tiếp, Hợp bắt buộc, do nhà tác, Sử nước ban hành, được dụng nhà nước đảm bảo ngôn ngữ thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. 2. ý nghĩa. - Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. - Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển. + CH: HS cần phải làm gì để rèn luyện việc tuân Học sinh trả lời theo pháp luật và kỉ luật. -> Trong học tập: Tự 3. Cách rèn luyện. + CH: Tính kỉ luật của giác, vượt khó, đi học - Thường xuyên, tự 18 Trường THCS An Tiến người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày, ở nhà và ở cộng đồng. * Hoạt động 4: HDHS luyện tập. + CH: Có người cho rằng; pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao? G: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. + CH: Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan cóa thể coi là pháp luật được không? Tại sao? G: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. + CH(Bài 3-sgk) Giáo án GDCD 8 đúng giờ, đều đặn, làm bài đầy đủ, không quay cóp khi kiểm tra, thi cử Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời. Học sinh làm việc cá nhân Học sinh làm việc cá nhân G: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3. Hoạt động luyện tập.( Củng cố kiến thức). CH: Em hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật ? 4. Hoạt động vận dụng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 19 giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước. III Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động – tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội. 2. Bài tập 2. - Nội qui của cơ quan, nhà trường không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, việc giám sát thực hiện không phải do nhà nước. 3. Bài tập 3. - ý kiến của chi đội trưởng là đúng, vì đội là một tổ chức xã hội, có những quy định để thống nhất hành động, đi họp chậm. ( không có lí do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội. Năng lực hợp tác. Giải quyết vấn đề, Sử dụng ngôn ngữ Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 8 - Làm bài tập 4? - chuẩn bị bài số 6 Ngày soạn 2/10/2017 Tiết 6- Bài 6 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tình bạn. Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. 2. Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng và có mong muốn xây dung tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Các phương pháp trọng tâm Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại, kích thích tư duy III. Tiến trình tiết học. 1.Khởi động(ổn định tổ chức, . Kiểm tra bài cũ) - CH: Em hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật ? Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập? 2.Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20 Nội dung Phát triển
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan