Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án GDCD 7 phát triển năng lực, chuẩn kỹ năng mới doc...

Tài liệu Giáo án GDCD 7 phát triển năng lực, chuẩn kỹ năng mới doc

.DOC
87
3217
59

Mô tả:

Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1 BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ A- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là sống giản dị; kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. - Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả; hiểu được ý nghĩa của sống giản dị. 2. Kỹ năng: HS biết thực iện giản dị trong cuộc sống. 3. Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức. B. Tài liệu, phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : - Soạn, nghiên cứu bài giảng. - Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị. - Bảng phụ, bút dạ Thảo luận nhóm; nêu và giải quyết vấn đề; sắm vai. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. æn ®Þnh tæ chøc : - Kiểm tra sĩ số: 2- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở của học sinh - Kiểm tra sư chuẩn bị của hs: Đọc kĩ bài trong sgk 3. Bµi míi a.Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi người tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay. b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc I. Truyện đọc: GV: Phân tích truyện đọc, giúp HS Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập hiểu thế nào là sống giản dị. +, Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của - HS: Đọc diễn cảm <1em> Bác: ? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, - Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải tác phong và lời nói của Bác? đã ngả màu, đi dép cao su. - Bác cười đôn hậu vẫy tay chào. - Thái độ: Thân mật như cha với con. - Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? 2. Nhận xét: - Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù ? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, hợp với hoàn cảnh của đất nước. 1 Trường THCS An Tiến Hoạt động của thầy và trò tác phong và lời nói của Bác? - GV chốt lại những nội dung chính. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị. ? Em hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường, ngoài xã hội hay trong SGK mà em biết? - GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn của vị Chủ tịch nước. - GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị. Hoạt động 3: Rút ra bài học và liên hệ ? Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị ? - HS trả lời, GV chốt ý, ghi bảng. Giáo án GDCD 7 Nội dung cần đạt - Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi. - Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người. II. Nội dung bài học: 1, Khái niệm: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, có nghĩa là sống đúng mực và hoà hợp với xung quanh, thểhiện ở sự trung thực và trong sáng từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến vận dụng của cải vật chất. 2. Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài; khi giao tiếp diễn đạt ý của mình một cách dễ hiểu, tác phong đi đứng nghiêm trang tự nhiên,trang phục gọn gàng, sạch sẽ... ? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? ? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngôn ở sgk. IV. Cñng cè : ? ThÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ? Sèng gi¶n dÞ cã ý nghÜa g×? - GV kh¸i qu¸t néi dung bµi häc. V. Híng dÈn häc ë nhµ : - Su tÇm c©u ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ tÝnh gi¶n dÞ. - Nghiªn cøu bµi 2: Trung thùc Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 2 2 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 BÀI 2 : TRUNG THỰC A. Mục tiêu + Kiến thức: HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực, nêu được ý nghĩa của sống trung thực. + Kỹ năng: HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của tính trung thực. Trung thực trong học tập và trong việc lamg hằng ngày. + Thái độ : Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. B. Chuẩn bị của GV và HS * Học sinh : chuẩn bị bài , sách bút . * Giáo viên : Tranh, ảnh, câu chuyện thể hiện tính trung thực. Giấy khổ lớn + bút dạ C . Các hoạt động dạy học 1. æn ®Þnh tæ chøc : - Sĩ số: 7A ................... ... 7B ........................ 2 - Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn tính giản dị như thế nào? - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: Học bài cũ và nghiên cứu bài mới 3. Bµi míi V× kh«ng häc bµi ë nhµ nªn ®Õn tiÕt kiÓm tra Lan ®· kh«ng lµm ®îc bµi nhng Lan ®· quyÕt t©m kh«ng nh×n bµi b¹n, kh«ng xem vë vµ xin lçi c« gi¸o. viÖc lµm cña b¹n Lan thÓ hiÖn ®øc tÝnh g× chóng ta cïng t×m hiÓu ë bµi häc h«m nay. b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Phân tích truyện đọc I. Truyện đọc: giúp học sinh hiểu thế nào là trung Sự công minh, chính trực của một nhân thực. tài - HS đọc diển cảm truyện . - Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm ? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi- giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp. ken-lăng-giơ như thế nào? - Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nổi ? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ tiếng lấn át mình. như vậy? - Oán hận, tức giận. ? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như - Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là thế nào? người vĩ đại. - Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như - Ông là người trung thực, tôn trọng công vậy? lý, công minh chính trực. ? Theo em ông là người như thế II. Nội dung bài học: nào? 1, Khái niệm: 3 Trường THCS An Tiến Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Rút ra bài học và liên hệ. ? Thế nào trung thực? Gv: Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung thực. ? Tìm VD chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh: Học tập, quan hệ với mọi người, trong hành động? - GV kể chuyện: “Lòng trung thực của các nhà khoa học”. - GV: Chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người trung thực. - GV nhận xét, ghi điểm. GV tổng kết: Người có những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay: Tham ô, tham nhũng... Tuy nhiên không phải điều gì cũng nói ra, chổ nào cũng nói. Có những trường hợp có thể che dấu sự thật để đem lại những điều tốt cho xã hội, mọi người. VD: Nói trước kẻ gian, người bị bệnh hiểm nghèo Giáo án GDCD 7 Nội dung cần đạt - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật 2, Biểu hiện của tính trung thực *, Biểu hiện của tính trung thực - Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...) - Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. - Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai. *, Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí 3, Ý nghĩa: - Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính trọng - Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ XH III. Bài tập: a. Biểu hiện nào biểu hiện tính trung thực? (4,5,6) Hoạt động 3: Luyện tập HS làm BT a, b SGK (8) Hoạt động 4. Cũng cố: - GV khái quát nội dung bài học. - Học bài, làm bài tập c,d,d. Hoạt động 5 .HDVN: - Đọc kĩ bài 3, tìm hiểu các hành vi có tính tự trọn Ngày soạn: Ngày dạy: 4 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 TIẾT 3 BÀI 3 : TỰ TRỌNG A. Mục tiêu + Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tự trọng và không tự trong Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng. Nêu được ý nghĩa của tự trong trong việc nâng cao phẩm giá con người. + Kỹ năng: Biết tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ. HS biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng. + Thái độ: Tự trọng; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng. B. Chuẩn bị của GV và HS * Học sinh : Xem trước bài học - Kể truyện phân tích - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi * Giáo viên : Soạn, nghiên cứu bài dạy. - Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng. - Bút dạ, giấy khổ lớn C. Các ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1. æn ®Þnh tæ chøc: - Kiểm tra sĩ số: 7A: ................ 7B .................... 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là trung thực? Ý nghĩa của tính trung thực? ? Em đã làm gì để rèn luyện tính trung thực? 3. Bµi míi a. Giới thiệu bài mới: GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài. b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Truyện đọc: Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc “Một tâm hồn cao thượng” - 4 HS đọc truyện trong cách phân vai. ? Hành động của Rô-be qua câu chuyện - hành động của Rô-be: + Là em bé mồ côi nghèo khổ, bán trên? diêm. Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho tác giả. + Bị xe chẹt kông trả tiền thừa được. + Sai em đến trả lại tiền thừa. - Muốn giữ đúng lời hứa ? Vì sao Rô-be làm như vậy? - Không muốn người khác nghĩ mình 5 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt nói dối, lấy cắp. - Không muốn người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự, mất lòng tin ở mình. - Nhận xét: ? Em có nhận xét gì về hành động Rô- + Là người có ý thức trách nhiệm cao. be? + Tôn trọng mình, người khác. + Có một tâm hồn cao thượng. GV: Cho h/s Liên hệ thực tế chơi trò chơi Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chia thành 5 bạn chơi. Nội dung: Viết các hành vi thể hiện tính tự trọng và không tự trọng. Hình thức: Viết vào giấy khổ lớn Mỗi bạn viết mỗi thể hiện Thời gian: - GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt lại: Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, cư xử với mọi người. Khi có lòng tự trọng con người sẽ sống tốt đẹp hơn, tránh được những việc làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội * Biểu hiện của tự trọng: Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, kính trọng thầy cô, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể... * Biểu hiện không tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, không biết xấu hổ, bắt nạt người khác, nịnh bợ, luồn cúi, không trung thực, dối trá... Hoạt động 2:: Rút ra bài học. ? Thế nào là tự trọng? ? Biểu hiện của tự trọng? ? ý nghĩa của tự trọng? ? Giải thích câu tục ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục. Đói cho sạch rất cho thơm - GV nhận xét: II. Bài học: 1, Khái niệm: - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. - Coi trọng và giữ gìn phầm cách có nghĩa là coi trọng danh dự, giá trị con người mình; không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân, không chấp nhận sự xúc phạm cung như lòng thương hại của người khác. 2, Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, cử chỉ, 6 Trường THCS An Tiến Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 3:: Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm BT a,b (12) - HS trình bày bài làm - GV nhËn xÕt, ghi ®iÓm Giáo án GDCD 7 Nội dung cần đạt lời nói có văn hoá; nếp sống gọn gàng, sạch sẽ; tôn trọng người khác, biết giữ lời hứa; luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, không để ai nhắc nhở hoặc che trác. 3, Ý nghĩa: - Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên để tự hoàn thiện mình - Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội. - Được mọi người quý trọng. 4. Cách rèn luyện: + Phải chú ý giữ gìn danh dự của mình + Luôn trung thực với mọi người và với bản thân mình; phải tránh những thói xấu, thói gian dối III. Bài tập: a. Hành vi thể hiện tính tự trọng (1), (2) Hoạt động 4. Củng cố - GV kh¸i qu¸t néi dung bµi. ? Em ®· lµm g× ®Ó rÌn luyÖn tÝnh tù träng? Hoạt động 5. HDVN . - Häc bµi, lµm bµi tËp c, d vµo giÊy. Ngày soạn: Ngày dạy: 7 Trường THCS An Tiến BÀI 4: Giáo án GDCD 7 TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT A. Mục tiêu + Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người. + Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. + Thái độ: Rèn cho học sinh tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật. B. Chuẩn bị của GV và HS * Häc sinh: Soạn và nghiên cứu bài dạy. * Gi¸o viªn: Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật. C. Các ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1. æn ®Þnh tæ chøc : 2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự trọng? ý nghĩa? - GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS, nhận xét và ghi điểm. - HS: Đọc kĩ bài ở SGK. 3 . Bµi míi a. Giới thiệu bài: GV đưa tình huống: Vào lớp đã được 15’. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phía cửa lớp và nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết rõ thêm về hành vi của bạn Nam thể hiện đức tính gì. GV ghi đề. b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: 1. Truyện đọc Một tấm gương tận tụy vì việc “Một tấm gương tận tụy vì việc chung” chung. - 1HS đọc diễn cảm truyện. - GV tổ chức cho HS chơi TC “ Nhanh mắt, nhanh tay” bằng cách - HS cïng ch¬i tìm phần đáp án gắn vào câu hỏi. - 3 HS chơi. ? Kỉ luật lao động đối với nghề của - Rất nghiêm ngặt anh Hùng như thế nào? (1H). ? Khó khăn trong nghề nghiệp của - Trong mọi điều kiện thời tiết đều phải làm anh Hùng là gì? (1H) - Luôn nhận những việc khó khăn về mình. 8 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến - HS nghe mọi người? (1H) GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài - HS thảo luận theo nhóm 3 học. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo - Đại diện nhóm trả lời 3 nhóm. ? Đạo đức là gì ? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (Nhóm 1) ? Kỉ luật là gì ? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (nhóm 2) ? Để trở thành ngưòi có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật? - HS nghe (Nhóm 3) - GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tố đẹp mọi người phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỉ luật, đạo đức. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức và kỉ luật. 3. Bài tập: - HS liên hệ. -GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3. Củng cố - HS làm vào phiếu học tập: Nêu hành vi trái với kỉ luật của một số bạn HS hiện nay . - GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 4. HDVN . - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật. - Làm bài tập d. - Đọc trước bài 5 (yêu thương con người) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 5 BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI 9 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 A. Mục tiêu + Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là yêu thương con người, nêu được các biểu hiện và ý nghĩa của lòng yêu thương con người. + Kỹ năng: HS biêtrs thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể. + Thái độ: HS quan tâm đến mọi người xung quanh, gét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người. B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: * Häc sinh : Tiểu phẩm, tình huống. - SGK, sách GV GDCD 7 - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, bài báo, tranh ảnh... về lòng nhân ái. * Gi¸o viªn: - Băng tư liệu về các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thể hiện lòng nhân ái. - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1.Ô ĐTC: 2. Kiểm tra bà cũ: ? Thế nào là tự trọng? ý nghĩa? GV nhận xét HS, ghi điểm. - Sự chuẩn bị của hs: Đọc trước bài ở nhà. 3. Giới thiệu bài: Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: “Thương người như thể thương thân”. Thật vậy: Người thầy thuốc hết lòng chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân, thầy giáo, cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án để dạy học sinh nên người. Thấy người gặp khó khăn hoạn nạn, yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đở... Truyền thống đạo lý đó thể hiện lòng yêu thương con người. Đó chính là chủ đề của tiết học hôm nay. GV ghi đề. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc “ I. Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm người nghèo” “Bác Hồ đến thăm người nghèo”. - 1 HS đọc diễn cảm truyện. ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào? ? Hoàn cảnh gia đình chị ntn? - Tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962). Chồng chị mất, có 3 con nhỏ, con lớn vừa đi ? Những lời nói, cử chỉ thể hiện sự học, vừa trông em, bán rau, bán lạc rang. quan tâm của Bác đối với gia đình - Âu yếm đến bên các cháu xoa đầu, trao quà chị Chín? tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị. ? Thái độ của chị đối với Bác Hồ - Xúc động rơm rớm nước mắt ntn? - Bác suy nghĩ: Đề xuất với lãnh đạo thành 10 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Ngồi trên xe về phủ Chủ tịch, Thái phố quan tâm đến chị và những người gặp độ của Bác ntn? Theo em Bác Hồ khó khăn. nghĩ gì? - Bác có lòng yêu thương mọi người. ? Những suy nghĩ và hành động của Bác thể hiện đức tính gì? - HS trả lời. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi. ? Kể lại mẫu chuyện của bản thân hoặc người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương con người. - HS thi trả lời nhanh. - GV tổng kết ghi điểm cho HS. II. Bài học: 1, Khái niệm: Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài - Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, học. làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất HS thảo luận 3 nhóm. là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. N1: Thế nào là yêu thương con - Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự người? cảm thông, đau xót trước những khó khăn, đau khổ của người khác, mong uốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho họ 2, Biểu hiện: - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ những N2: Biểu hiện của lòng yêu thương khó khăn, bất hạnh của người khác. con người? - Dìu dắt nâng đỡ những người gặp lỗi lầm, giúp đỡ họ tìm ra con đường đúng. - Biết hi sinh quyề lợi của bản thân cho người N3: Vì sao phải yêu thương con khác. người? 3, Ý nghĩa: - Đại diện nhóm trình bày. - Đối với bản thân: Giúp con người có thêm - Nhóm khác bổ sung. sức mạnh vượt qua khó khăn, và được mọi - GV tổng kết ghi điểm. người yêu quý, kính trọng. - Đối với xã hội: Là truyền thống của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy, đồng thời góp phần làm cho xã hội lành mạnh. 4: Củng cố: ? Em hiểu câu ca dao sau ntn? “ Nhiểu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” - HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. - GV khái quát nội dung bài học. 5: HDVN 11 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Học bài, xem trước bài tập ở sgk. *************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6 BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là yêu thương con người, nêu được các biểu hiện và ý nghĩa của lòng yêu thương con người. 2, Kỹ năng: HS biêtrs thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể. 3, Thái độ: HS quan tâm đến mọi người xung quanh, gét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người. B. Tài liệu - Phương tiện: - Tiểu phẩm, tình huống. - SGK, sách GV GDCD 7 - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, bài báo, tranh ảnh... về lòng nhân ái. - Băng tư liệu về các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thể hiện lòng nhân ái. - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính C. Phương pháp - Thảo luận nhóm, đóng vai, diễn giải, đàm thoại... D. Tiến trình bài dạy: 1.Ô ĐTC: 2. Kiểm tra bà cũ: ? Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người? - HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được thế nào là yêu thương con người. Hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu về vấn đề này. Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức Ho¹t ®éng 1: RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n * RÌn luyÖn tÝch vµ rÌn luyÖn ph¬ng ph¸p c¸ nh©n. Lßng yªu th¬ng Th¬ng h¹i. - GV híng dÉn HS lµm vµo phiÕu häc - XuÊt ph¸t tõ - §éng c¬ vô lîi tËp. tÊm lßng v« t c¸ nh©n 1, Ph©n biÖt lßng yªu th¬ng vµ th¬ng trong s¸ng. h¹i. - N©ng cao gi¸ trÞ - H¹ thÊp gi¸ trÞ con ngêi con ngêi * Tr¸i víi yªu th¬ng lµ: + C¨m ghÐt, c¨m thï, g¹t bá. 2, Tr¸i víi yªu th¬ng lµ g×? HËu qu¶ + Con ngêi sèng víi nhau m©u thuÈn, 12 Trường THCS An Tiến Hoạt động của gv-hs cña nã? 3, Theo em, hµnh vi nµo sau ®©y gióp em rÌn luyÖn lßng con ngêi? a. Quan t©m, ch¨m sãc, gióp ®ì, gÇn gòi nh÷ng ngêi xung quanh. b. BiÕt ¬n ngêi gióp ®ì c. B¾t n¹t trÎ em. d. ChÕ giÔu ngêi tµn tËt. e. Chia sÏ, th«ng c¶m. g. Tham gia ho¹t ®éng tõ thiÖn. - HS tr×nh bµy BT, GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. Ho¹t ®éng 3: luyÖn tËp: GV híng dÉn HS lµm BT ë SGK. - HS ®äc yªu cÇu BT a. - HS tr×nh bµy suy nghÜ cña m×nh. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. Giáo án GDCD 7 Nội dung kiến thức lu«n thï hËn - §¸p ¸n: a, b, e, g. III, Bµi tËp: a. §¸p ¸n: - Hµnh vi cña Nam, Long vµ Hång lµ thÓ hiÖn lßng yªu th¬ng con ngêi. - Hµnh vi cña H¹nh lµ kh«ng cã lßng yªu th¬ng con ngêi. Lßng yªu th¬ng con ngêi lµ kh«ng ®îc ph©n biÖt ®èi xö. - HS lµm bµi tËp b: Nªu c¸c c©u ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ t×nh yªu th¬ng con ngêi. GV bæ sung c¸c c©u ca dao, danh ng«n, tôc ng÷ ®· chuÈn bÞ. GV tuyªn d¬ng, ghi ®iÓm cho HS. - HS lµm bµi tËp d: KÓ vÒ nh÷ng tÊm g¬ng cã lßng yªu th¬ng con ngêi. 4. Cñng cè: - GV tæ chøc trß ch¬i s¾m vai: Gia ®×nh b¹n An gÆp khã kh¨n. Líp trëng líp 7A ®· cïng c¸c b¹n quyªn gãp gióp ®ì. - GV ph©n vai cho HS. - HS: 2 nhãm thÓ hiÖn t×nh huèng. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. - HS: Thi h¸t c¸c bµi h¸t cã néi dung yªu th¬ng con ngêi. - GV: NhËn xÐt, ghi ®iÓm. - GV: kÕt thóc bµi: Yªu th¬ng con ngêi lµ ®¹o ®øc quý gi¸. Nã gióp chóng ta sèng ®Ñp h¬n, tèt h¬n. X· héi ngµy cµng lµnh m¹nh, h¹nh phóc, bít ®i nçi lo toan, phiÒn muén. Bëi vËy chóng ta rÌn luyÖn ®øc tÝnh nµy. 5. DÆn dß: - Häc kü bµi. - ChuÈn bÞ: §äc tríc truyÖn bèn m¬i n¨m nghÜa nÆng t×nh s©u. *************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6 TIẾT 7 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo; nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo; ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. 13 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 2, Kỹ năng: Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy cô giáo trong cuộc sống hằng ngày . 3, Thái độ: Kính trọng và biết ơn đối với thầy cô giáo. B. Phương tiện - Tài liệu: - Soạn và nghiên cứu bài dạy. - Tục ngữ, câu ca dao, bài hát có nội dung nói về tôn sư trọng đạo. - Giấy khổ to, đèn chiếu. C. Phương pháp. Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại D. Tiến trình bài dạy: 1.Ô ĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15 phút. ? Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người? ? Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người. Đáp án: - Yêu thương con ngươig là: (3đ) + Quan tâm giúp đỡ người khác. + Làm những điều tốt đẹp. + Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. - Biểu hiện: (2,5đ) + Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. + Biết tha thứ, có lòng vị tha. + Biết hi sinh. - Ý nghĩa: (2,5đ) + là phẩm chất của yêu thương con người. + Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp. + Được mọi người yêu thương, quý trọng - Tuỳ theo khả năng hs (2đ) - Chuẩn bị của Hs: Đọc trước bài ở nhà: St Bài hát, câu ca dao, tục ngữ nói về thầy cô 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Bốn I. Truyện đọc: mơi năm nghĩa nặng tình sâu”. Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình - 1HS đọc diễn cảm truyện. sâu. - Cả lớp thảo luận. ? Những chi tiết nào thể hiện sự mong đợi, hồ hợi của hs cũ đối với thầy? - Những tình cảm khát khai gặp lại ? Những cử chỉ, lời nói nào thể hiện dù thầy cũ. đã thành đạt, hs vẫn kính trọng thầy giáo - Cử chỉ hồ hởi chào hỏi cũ? - Ngôn ngữ đối với thầy giáo khiêm HS: phát biểu tốn, kính trọng, lễ phép. GV: chốt ý - Hình ảnh người thầy luôn in đậm trong kí ức dù xa cách, dù năm tháng ? HS kể những kỉ niệm về những ngày đã qua. thầy giáo dạy nói lên điều gì? - Luôn ghi nhớ và thực hiện những 14 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: HS tự liên hệ. điều thầy dạy bảo trở thành người có ? Em đã làm gì để biết ơn thầy cô giáo ích cho xã hội để thầy vui lòng. đã dạy dỗ em? - GV phát biểu học tập: Khoanh tròn vào đầu dòng những việc em đã làm được. + Lễ phép với thầy cô giáo + Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp. + Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói: “Em thưa thầy,cô” + Khi mắc lỗi, được thầy cô nhắc nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi. + Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau. + Cố gắng học thật giỏi. + Tâm sự chân thành với thầy cô. + Vui vẻ khi được thầy cô giao nhiệm vụ. + Hoàn thành nhiệm vụ được giao ... - HS trình bày bài làm. GV chấm 5 phiếu. ? Ngoài những việc làm trên em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô? - 3 HS trình bày: GV tuyên dương HS. Hoạt động 3: Hướng dẩn HS tìm hiểu khái niệm. - GV yêu cầu hs đọc thầm phần nội dung bài học. - 1 HS đọc to phần nội dung bài học. - GV giải thích từ Hán Việt Sư: Thầy, cô giáo. Đạo: Đạo lí. - HS thảo luận theo cặp đôi tìm những ví dụ biểu hiện tôn sư trọng đạo và thiếu tôn sư trọng đạo của HS ngày nay. HS trình bày ý kiến thảo luận. GV nhận xét, kết luận. ? ý nghĩa của tôn sư trọng đạo? Hiện nay, HS có nhiều biểu hiiện tôn sư, trọng đạo cần phát huy, nhưng cũng có những biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo như vô lễ với thầy cô giáo, không nghe lời thầy cô, lười học, quay cóp thẩm chí II. Nội dung bài học: Khái niệm: Tôn sư, trọng đạo là trọng, kính yêu, biết ơn với những người làm thầy cô giáo; Coi trọng những lời thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho. * Biểu hiện: - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. - Hành động đền ơn đáp nghĩa. - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo * ý nghĩa: - Là truyền thống quý báu của dân tộc 15 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cá biệt có HS xúc phạm đến danh dự, uy thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo, tín, thân thể thầy cô giáo. Dù đó là Là nét đẹp trong tâm hồn con người, những hành vi cá biệt nhưng chúng ta cầ làm cho mối quan hệ người - người lên án và xoá bỏ gắn bó, thân thiết. Hoạt động 4: Luyện tập III. Bài tập: Bài a (19) GV tổ chức TC: 47 HS lên bảng thể hiện 4 động tác hành vi. HS quan sát hành động của bạn và cho biết hành động đó thể hiện ở câu nào? - HS giải thích. - GV: NX. Bài b: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo? - HS nêu, GV bổ sung. - GV kết luận: Chúng ta khôn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp ta mỡ mang trí tuệ mà giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vì vậy chúng ta phải có bổn phận là chăm học, chăm làm; vâng lời thầy cô giáo, lễ độ với mọi người. 4. Củng cố: - HS thi hát về thầy cô giáo. - GV khái quát. 5. HDVN: - Làm bài tập c (20) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 8 BÀI 7 : ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ; kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống; nờu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ. 2. Kỹ năng: Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống. 3, Thái độ: - Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Phản đối hành vi gây mất đoàn kết. B. Phương tiên - Tài liệu: - GA, SGK, sách GVCD 7, bảng phụ, tranh CD 7, phiếu học tập. - Tục ngữ, câu ca dao, truyện về đoàn kết tương trợ. C. Phương pháp. Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại D. Tiến trình bài dạy: 1. Ô ĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: 16 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 ? Thế nào là tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo? (1hs) ? Cần rèn luyện ntn để có lòng tôn sư trọng đạo? Liên hệ bản thân(1H) GV kiểm tra BT c (20), chữa BT. GV nhận xét ghi điểm. - Chuẩn bị của Hs: Đọc trước bài ở nhà. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV cho hs giải thích câu ca dao: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - GV kể chuyện bó đũa. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện đọc: - GV hướng dẫn học sinh bằng cách phân vai. + 1HS đọc lời dẫn. + 1HS đọc lời thoại của Bình. + 1HS đọc lời thoại của Hoà. - GV hướng dẫn HS đàm thoại. ? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? ? Khi thấy công việc của lớp 7A chưa hoàn thành, Bình lớp trưởng 7B sang gặp Hoà lớp trưởng 7A nói gì? ? Trước câu nói và việc làm của lớp 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ như thế nào? ? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp. Hoạt động 2: HS tự liên hệ. ? Kể lại một câu chuyện trong lịch sử hoặc trong cuộc sống nói về tinh thần đoàn kết, tương trợ. - HS kể. - GV nhận xét và kết luận: Đoàn kết tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút ra khái niệm. ? Đoàn kết, tương trợ là gì? ? Em hãy kể 1 số biểu hiện đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống ? ? Vì sao cần đoàn kết, tương trợ. - HS thảo luận nhóm. Nội dung cần đạt 1. Truyện đọc: Đoàn kết tương trợ - Khó khăn: Khu đất khó làm, có nhiều mô đất cao, rễ chằng chịt, lớp có nhiều bạn nữ. Ngừng tay.... cùng làm. Xúc động. Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn cam, ăn mía rồi cùng làm. 7B lấy mía, cam cho 7A ăn. - Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch. Không khí vui vẻ, thân mật. - Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình. 2. Bài học. a. Thế nào là đoàn kết, tương trợ? là sự thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gạp khó khăn; là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung. - Đoàn kết, tương trợ không phải là sự 17 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. kéo bè, kéo cánh, a dua hoặc bao che - GV nhận xét, kết luận. cái xấu, đi ngược lại lợi ích chung. - HS trả lời, GV nhận xét, rút ra bài học b, ý nghĩa: thực tiễn. - Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp ? Giải thích câu tục ngữ: tác với mọi người xung quanh và được - Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. mọi người yêu quý. - Dân ta có một chữ đồng. - Là truyền thống quý báu của dân tộc. Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng - Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua lòng. khó khăn, thực hiện được mục đích của ? Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói mình. về đoàn kết tương trợ. 3. Bài tập: ? Ngược lại với đoàn kế, tương trợ là gì a. Nếu em là Thuỷ, em sẻ giúp Trung và hậu quả của nó? ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn. Đoàn kết >< chia rẽ; Tương trợ >< ích b. Không đồng tình với việc làm của kỉ Tuấn. - GV: Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. c. Hai bạn góp sức cùng làm bài là Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT. không được. Giờ kiểm tra phải tự làm - HS trả lời câu hỏi a, b, c. lấy. - HS chơi TC: Xữ lý các tình huống. + Các tổ bốc thăm tình huống. + Các tổ suy nghĩ (1’) + Đại diện tổ trình bày (2’) 4. Củng cố: - Học sinh thi hát các bài hát có nội dung về đoàn kết, tương trợ. - GV kết luận: 5. HDVN: - Học kĩ bài, làm bài tập d (22) . - Đọc trước truyện: “ Hãy tha lỗi cho em”. - Ôn lại nội dung tất cả các bài từ đầu năm đến nay để giò sau kiểm tra một tiết ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 9 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT A. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS nắm chắc các kiến thức đã học về sống giản dị, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và đoàn kết, tương trợ, trung thực. 2,Kỹ năng: - Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ. 3, Thái độ: - Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra. B. Chuẩn bị: 18 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 + GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra. C. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: II. Đề bài. Câu 1: (3đ) Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người? Nêu 2 ví dụ thể hiện lòng yêu thương đó? Câu 2: (2đ)Tôn sư, trọng đạo là gì? Câu 3: (2đ) Em hãy nêu 4 biểu hiện của sự thiếu tự trọng? Câu 4: (3đ) Giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó, Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau đã “ Góp sức” để cùng làm, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Tuấn nói với Hưng thế mới là “ Đoàn kết chứ”. Theo em quan niệm của Tuấn đúng hay sai? Vì sao? III. Đáp án. Câu 1: - Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. (1 điểm) - Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự cảm thông, đau xót trước những khó khăn, đau khổ của người khác, mong uốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho họ.(1 điểm) Vd: Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một số bạn cùng lớp đến thăn hỏi, chăm sóc mẹ bản Hải... (1 điểm) Câu 2: (2đ) Tôn sư, trọng đạo là trọng, kính yêu, biết ơn với những người làm thầy cô giáo; Coi trọng những lời thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho. Câu 3:(2đ) + Đánh nhau trong lớp. + Nói truyện trong giờ học. + Quay cóp trong khi làm bài kiểm tra. + Cãi nhau với thầy cô giáo… Câu 4: Theo em quan niệm đó là sai. Vì đoàn kết là sự cần thiết cho việc tự hoàn thiện mình nhưng trong trường hợp trên Tuấn và Hưng đoàn kết không đúng chỗ, không đúng lúc vì vậy đã vi phạm nội quy và quy định khi kiểm tra bài. (2đ) IV: HS làm bài. - Gv đọc đề, Hs tiến hành làm bài - Gv; Quan sát hs làm bài, phát hiện hs vi phạm để kịp thời uốn nắn. 4. Củng cố: - Hướng dẫn nếu hs yêu cầu. 5. HDVN: - Làm bài vào vở. - chuẩn bị bài 8: Đọc mục ĐVĐ và trả lời phần gợi ý SGK ************************************ 19 Trường THCS An Tiến Giáo án GDCD 7 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 10 BÀI 8: KHOAN DUNG A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để có lòng khoan dung. 2,Kỹ năng: - Rèn cho HS biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tử tế với mọi người, sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn. 3, Thái độ: - Rèn cho HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. B. Phương tiện - tài liệu: - SGk, SGV, các tình huống, mẩu chuyện có liên quan, các câu ca dao, tục ngữ. - Phiếu trắc nghiệm Đ- S - Tranh ảnh, câu chuyện liên quan C. Phương pháp. Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại D. Tiến trình bài dạy: 1: Ô ĐTC: 2. - Kiểm tra bài cũ : GV trả, chữa bài kiểm tra, nhận xét. - Chuẩn bị của hs: SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương . 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: - GV nêu tình huống < Ghi trên bảng phụ >. Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà? - 3HS trả lời. - GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm 1. Truyện đọc: hiểu truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em. "Hãy tha lỗi cho em". - HS đọc truyện theo lối phân vai. Khôi Cô Vân - HS thảo luận cá nhân. Nói to: Chữ cô Đứng lặng mặt đỏ lên N1? Thái độ lúc đầu của Khôi đối khó đọc quá và tái dần. Viên phấn với cô giáo như thế nào?  Thiếu tôn trên tay rơi xuống  ? Về sau thái độ của Khôi có sự thay trọng cô giáo ngỡ ngàng, tủi thân. đổi ntn? Vì sao Khôi có sự thay đổi Sau đó cô kiên trì tập 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan