Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Địa lý Giao an dia ly 12 ban co ban...

Tài liệu Giao an dia ly 12 ban co ban

.DOC
155
516
91

Mô tả:

Giáo án địa lý cả năm, hoàn chỉnh
Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 23/08/2016 Ngày dạy: 12ª1..............12ª2.............12ª3................... Tuần 1 tiết 1 Phần một Địa lý Việt nam VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết công cuộc Đổi mới ở nước ta là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế – xã hội ; một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. - Biết bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta. 2. Kĩ năng: - Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. - Giao tiếp : Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng về đường đổi mới và hô ôi nhâ ôp phát triển kinh tế – xã hô ôi của đất nước. - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin, suy ngẫm / hồi tưởng,liên hê ô các kiến thức địa lí với các kiến thức lịch sử, giáo dục công dân để thấy được sự đổi mới trong phát triển kinh tế – xã hô ôi đất nước… 3. Thái độ: - Xác định được tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của Đất nước. - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu :Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững là phương thức hữu hiệu để ứng phó với biến đổi khí hậu. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bản đồ kinh tế Việt Nam. 2.Học sinh: Đọc bài trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 12a1 .......................................12a2...........................................12a3....................................... 2. Bài mới: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức, khó khăn mà chúng ta phải vượt qua để tăng cường hội nhập trong thời gian tới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp. - GV: Đọc SGK mục 1. a cho biết bối cảnh nền kinh tế- xã hội nước ta trước khi tiến hành đổi mới. - GV: Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với nước ta. - Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ đạt 1,4% năm 1986, lạm phát trên 700%. Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành đổi mới. HĐ 2: Cá nhân * GV giảng giải về nền nông nghiệp trước và sau chính sách khoán 10(khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động). Khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên(từ tháng 4 năm 1986, hợp tác xã chỉ làm dịch vụ) * GV: Tìm 3 xu thế đổi mới và các kết quả nổi bâ ât sau đại hô âi Đảng lần VI HS tìm hiểu * HS trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước cùng với sức sáng tạo phi thường của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nước đã đem lại cho nước ta những thành tựu to lớn. 1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội: a. Bối cảnh: - Ngày 30 - 4- 1975: Đất nước thống nhất; hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp. b. Diễn biến: - Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành(nông nghiệp, công nghiệp) - Ba xu thế đổi mới từ đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế- xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu: - Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội. Lạm phát được đẩy lùi - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy HĐ 3: Nhóm theo bàn-Tìm hiểu về thành tựu - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ rệt * GV chia nhóm, giao nhiê âm vụ: - Đời sống nhân dân được cải thiện, tỉ lệ nghèo giảm - Nhóm 1: Tìm các ví dụ thực tế về những thành tựu to lớn của 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực: công cuộc đổi mới ở nước ta, a. Bối cảnh: - Nhóm 2: Quan sát hình1. 1, hãy nhận xét tốc độ tăng chỉ số - Thế giới: Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của nền kinh giá tiêu dùng(tỉ lệ lạm phát) các năm 1986 - 2005. Ý nghĩa của tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác khu vực. việc kìm chế lạm phát. - Việt Nam là thành viên của ASEAN 1995, bình thường - Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về tỉ lệ nghèo nói hóa quan hệ Việt- Mỹ, là thành viên WTO năm 2007. chung và tỉ lệ nghèo lương thực của cả nước giai đoạn 1993b. Thành tựu: 2004. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI. * HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các - Đẩy mạnh hợp tác về: kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ nhóm khác bổ sung ý kiến. môi trường. * GV nhâ ân xét mỗi nhóm. - Nâng ngoại thương lên tầm cao mới, xuất khẩu gạo, cà HĐ 4: Cá nhân/ cả lớp phê. . . * GV: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy cho biết bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có tác động 3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc như thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta? Những thành Đổi mới: tựu nước ta đã đạt được. - Tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo. * HS: trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Hoàn thiện cơ cấu, chính sách của nền kinh tế thị trường. - GV: Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy nêu những khó khăn - Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với nền của nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. kinh tế tri thức. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. kiến thức. (Khó khăn trong cạnh tranh với các nước phát triển - Phát triển y tế, giáo dục,. . . hơn trong khu vực và thế giới: Nguy cơ khủng hoảng. Khoảng cách giàu nghèo tăng. . . ) HĐ 5: Cả lớp * GV: Đọc SGK mục 3, hãy nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới ở nước ta. ? * HS: trả lời -GV: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động sáng tạo của nhân dân, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thực hiện hiệu quả các định hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới sẽ đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. IV.ĐÁNH GIÁ: Nước ta tiến hành công cuộc Đổi mới với điểm xuất phát từ nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào A. Công- công nghiệp C. Công- nông nghiệp B. Công nghiệp D. Nông nghiệp V. DĂĂN DÒ: Cả lớp học bài cu - Làm câu hỏi 1, 2 SGK. - Sưu tầm bài báo về thành tựu kinh tế- xã hội Việt Nam. VI. RÚT KINH NGHIÊĂM: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 30/08/2016 Ngày dạy: 12ª1............12ª2.............12ª3................ Tuần 2 tiết 2 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIÊ ÊT NAM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam: các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền; phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời và diện tích lãnh thổ. 2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ nước ta. 3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Google earth 2.Học sinh: Đọc trước bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 12a1 .......................................12a2............................................12a3................................................... 2. Bài cu: 12°1..................................................12°2...................................................12°3.................................................. Em hãy tìm một số ví dụ chứng minh cho những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta sau ba mươi năm. 3. Kiểm tra phần chuẩn bị: Lãnh thổ nước ta cấu thành từ những bô â phâ ân nào 12°1.......................................................12°2........................................................12°3........................................................ 4. Bài mới: GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế- xã hội nước ta, trong tiết này chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân 1. Vị trí địa lí: * GV: Quan sát bản đồ các nước Đông Nam Á, trình bày - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm đặc điểm vị trí địa lí của nước ta theo dàn ý: khu vực Đông Nam Á - Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên đất liền và tọa - Hệ tọa độ địa lí: độ địa lí các điểm cực. + Vĩ độ: 23023' B - 8034' B (kể cả đảo 23023' B - 6050' B) - Các nước láng giềng trên đất liền và trên biển. + Kinh độ: 10209' Đ - 109024' Đ (kể cả đảo 1010 Đ - 117020' Đ) * HS: chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.(Từ hê â tọa đô â trên, ta thấy hình dạng lãnh thổ nước ta hẹp ngang và kéo dài theo chiều B-N 2. Phạm vi lãnh thổ: HĐ 2: Că Ăp theo bàn a. Vùng đất: * GV: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những - Diện tích đất liền và các đảo 331. 212 km2. bộ phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 - Tiếp giáp: quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? + Phía Bắc giáp Trung Quốc 1300 km * HS: lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần + Phía Tây giáp Lào 2100 km. Campuchia hơn 1100 km. đất liền trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến + Phía Đông và Nam giáp biển 3260 km. thức. - Có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, phần lớn nằm * GV: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi các trong khu vực miền núi  thông thương với các nước láng giềng vùng biển theo luật quốc tế, xác định giới hạn của các được tiến hành qua các cửa khẩu. vùng biển của nước ta. - Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo * HS: trả lời, các HS khác đánh giá phần trình bày của Trường Sa(Khánh Hòa), Hoàng Sa(Đà Nẵng) bạn. b. Vùng biển: Giáp biển của 8 nước: Trung Quốc, Campuchia, (Đối với HS trung bình yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan. Diện về các vùng biển ở nước ta sau đó yêu cầu HS trình bày tích khoảng 1 triệu km2 gồm 5 thành phần: nội thủy, lãnh hải, lại giới hạn của vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.) lục địa. c. Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 3 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy 12 hải lí Giới hạn vùng đặc quyền kinh tế Giới hạn ngoài vùng tiếp giáp Vùng tiếp giáp Giới hạn ngoài lãnh hải Lãnh hải Nội thủy Đường cơ sở Đường bờ biển IV.ĐÁNH GIÁ: 1. Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải sao cho phù hợp. 1. Nội thủy A. Là vùng thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lí. 2. Lãnh hải B. Là vùng tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở. 3. Vùng tiếp giáp lãnh hải C. Là vùng biển nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan,. . . 4. Vùng đặc quyền kinh tế D. Vùng nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác vẫn được tự do về hàng hải và hàng không. 2. Là một công dân Việt Nam, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta trong tình hình hiện nay? V. DĂĂN DÒ: Học bài cu, riêng HS Kh, G làm câu hỏi 1 trong SGK. Đọc trước bài mới. VI. PHỤ LỤC: Phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982). Vùng nước đặc quyền kinh tế (200 hải lí) 12 hải lí Mặt nước đại dương Vùng thềm lục địa pháp lí theo luật biển(1982) VII. RÚT KINH NGHIÊĂM: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày dạy: 12ª1............12ª2.............12ª3................ Tuần 3 tiết 3 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIÊĂT NAM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế – xã hội và quốc phòng. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế- xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. * Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu : - Biến đổi khí hậu  làm gia tăng thiên tai Cần chú trọng phòng chống tích cực, chủ động. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ nước ta. - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Viê ôt Nam. - Làm chủ bản thân : Quản lí thời gian, đảm nhâ ôn trách nhiê ôm được giao khi làm viêcô nhóm. 3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ các nước Đông Nam Á, Google earth(CNTT) 2.Học sinh: Học bài cu và nghiên cứu trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 12a1 .......................................12a2............................................12a3.................................................. 2. Bài cu: 12°1..................................................12°2...................................................12°3.................................................. Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta. Là một HS, em đã làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta trong thời gian qua? 3. Kiểm tra phần chuẩn bị: Vị trí địa lý nước ta có ý nghĩa lớn về những mă tâ nào? 12°1.......................................................12°2........................................................12°3........................................................ 4. Bài mới:GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế- xã hội nước ta. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về điều đó Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ: Nhóm 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí: Bước 1: GV chia HS thành các nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. a. Ý nghĩa về tự nhiên: - Nhóm 1, 2: Dựa vào SGK và kiến thức đã học: Nêu và lí giải những thuận - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với tự nhiên nước ta. ẩm gió mùa. GV gợi ý: Cần làm rõ được ảnh hưởng của vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, - Giàu khoáng sản, động- thực vật sinh vật, khoáng sản; trả lời câu hỏi gợi ý: phong phú + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có đặc điểm gì? - Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: + Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có Bắc - Nam, Đông - Tây, thấp - cao. cùng vĩ độ? - Khó khăn: nhiều thiên tai: bão, lu lụt, - Nhóm 3, 4: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí tới kinh tế, văn hóa - xã hội hạn hán,. . . (tích hợp) và quốc phòng của nước ta. Câu hỏi gợi ý: + Xác định trên Atlat trang giao thông(bản đồ) các cảng biển quốc tế và sân bay quốc tế? + Lấy ví dụ chứng minh Việt Nam có những nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nước láng giềng, các nước trong b. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa - xã khu vực Đông Nam Á ? hội và quốc phòng: + Tại sao nói theo quan điểm địa chính trị và địa quân sự, nước ta có vị trí - Về kinh tế: đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á? + Giao thương với các nước bằng Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm đường bộ, đường biển, đường không. khác bổ sung ý kiến. Tạo điều kiện mở cửa, hội nhập với các Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nước trên thế giới. nhóm. + Vùng biển rộng lớn, giàu tài *GV đàm thoại gợi mở vấn đề tích hợp: nguyên phát triển các ngành kinh tế 5 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy + Qua thực tế về thời tiết của các năm gần đây, em nhận định như thế nào biển cả về tần suất lẫn cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan? Nguyên - Về văn hóa - xã hội: Tạo thuận lợi do sâu xa là gì? Với vị trí nằm trong vùng thiên tai, chúng ta cần ứng phó cho viê âc chung sống hòa bình, hợp tác như thế nào? hữu nghị và cùng phát triển với các * GV: Vị trí địa lí gây ra một số khó khăn như thế nào đối với việc phát triển nước trong khu vực Đông Nam Á. kinh tế - xã hội nước ta? - Về chính trị và quốc phòng: Có vị trí - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. chiến lược, đặc biệt quan trọng trong - GV chuẩn kiến thức: Nước ta diện tích không lớn, nhưng có đường biên vùng Đông Nam Á. giới trên bộ và trên biển kéo dài. Hơn nữa, có biển Đông chung với nhiều nước. Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược của nước ta. Sự năng động của các nước trong và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào tình thế vừa phải hợp tác cùng phát triển, vừa phải khôn khéo, đấu tranh cương quyết). IV.ĐÁNH GIÁ: Đánh giá làm viê âc nhóm và kỹ năng thuyết trình V. DĂĂN DÒ: Học bài cu, riêng HS Kh, G làm câu hỏi 1, 2 trong SGK. Xem trước bài mới. VI. RÚT KINH NGHIÊĂM: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 6 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 13/09/2016 Ngày dạy: 12ª1............12ª2.............12ª3................ Tuần 4 tiết 4 THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông(hệ thống kinh, vĩ tuyến) . Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng. 2. Kĩ năng: - Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam(phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí. 3. Thái đô â: Tự hào về quê hương đất nước II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: CNTT 2. Học sinh: Atlat địa lí Việt Nam, nắm nô âi dung bài thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 12a1 .......................................12a2............................................12a3.................................................. 2. Bài cu: 12°1..................................................12°2...................................................12°3.................................................. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của Việt Nam về mă ât tự nhiên, kinh tế xã hô iâ và quốc phòng? 3. Kiểm tra phần chuẩn bị Nêu yêu cầu của bài thực hành 12°1.......................................................12°2........................................................12°3........................................................ 4. Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ khung ô vuông. hình thức: Cả lớp - Bước 1: Vẽ khung ô vuông. GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự theo hàng từ trái qua phải(từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới(từ 1 đến 8), để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước(3,4 cm). - Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam(phần đất liền) . - Bước 3: Vẽ từng đọan biên giới(vẽ nét đứt-----), vẽ đường bờ biển(có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) . - Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa(ô E4) và Trường Sa(ô E8) . - Bước 5: Vẽ các sông chính(Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển) . Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ. Hình thức: Cá nhân. - Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh. + Tên nước: Chữ in đứng. + Tên thành phố, quần đảo: Viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông. - Bước 2: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. - Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng gần 21 0 B, Thanh Hóa: 19 045' B, Vinh: 18045' B, Đà Nẵng: 160 B, Thành phố Hồ Chí Minh: 100 49' B,. . - Xác định vị trí các thành phố trong đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuột đều nằm trên kinh tuyến 108 0 Đ. + Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến 104 0 Đ. + Lạng Sơn, Tuyên QUang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B. + Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120 B. - Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ. IV.ĐÁNH GIÁ: Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa. V. DĂĂN DÒ: Hoàn thành bài vẽ ở nhà. Xem trước bài mới VI. RÚT KINH NGHIÊĂM: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 7 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 7/9/2010 Ngày dạy: 12ª1 12ª2 Tuần 5 tiết 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đă âc điểm ba giai đoạn phát triển của tự nhiên Viê ât Nam: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo. - Biết được mối quan hê â giữa lịch sử địa chất với các điều kiê ân địa lí nước ta 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ Tự Nhiên Việt Nam các đơn vị nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. Sử dụng bảng Niên biểu địa chất. 3. Thái độ: Tôn trọng và tin tưởng vào cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của Trái Đất. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Bản đồ Tự Nhiên Viê ât Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: .................................................................................................................................................................... 2. Bài cũ: ............................................................................................................................................................................. Kiểm tra viê âc hoàn thành bài thực hành 3. Bài mới: Để có bề mặt lãnh thổ như ngày nay với 3/4 diện tích là đồi núi, thì lãnh thổ nước ta đã trải qua 1 lịch sử phát triển lâu dài, phức tạp, khi được nâng lên, khi bị sụt lún xuống. Những hiện tượng đó diễn ra theo các giai đoạn khác nhau, nó không được tính bằng tháng, năm như lịch sử phát triển của loài người mà được tính bằng đơn vị hàng triệu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1: Theo cặp. Tìm hiểu về bảng niên biểu địa chất. * Những giai đoạn chính trong lịch sử hình thành và * GV: Đọc bài đọc thêm, qua bảng niên biểu địa chất, hãy: phát triển lãnh thổ Việt Nam: Kể tên các đại, các kỉ thuộc mỗi đại. - Giai đoạn Tiền Cambri. Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, đại nào diễn ra trong thời gian - Giai đoạn Cổ kiến tạo. ngắn nhất? - Giai đoạn Tân kiến tạo. * HS: Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ xung. GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức Chuyển ý: Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và chia thành 3 giai đoạn chính, ở mỗi giai đoạn lại được chia thành nhiều kỉ có nhiều đặc điểm khác nhau. . . HĐ 2: Nhóm. Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri: Bước 1: GV chia HS thành các nhóm theo bàn, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. ? Quan sát lược đồ hình 5, nêu đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri theo dàn ý: - Gồm những đại nào? kéo dài bao lâu? - Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được hình thành? - Đặc điểm của các thành phần tự nhiên? Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của các nhóm. GV đưa thêm câu hỏi cho các nhóm: - Các sinh vật giai đoạn Tiền Cambri hiện nay còn xuất hiện ở nước ta không? (Không còn xuất hiện, vì đó là các sinh vật cổ. Các loài tảo, động vật thân mềm hiện nay được tiến hóa từ các loài sinh vật cổ thời kì Tiền Cambri ) . - Lãnh thổ địa phương em giai đoạn này đã được hình thành chưa? HĐ 3: Cả lớp. Xác định các bộ phận lãnh thổ được hình 1) Giai đoạn tiền Cambri: Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. a) Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt Nam. Thời gian bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm. b) Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay: các nền mảng cổ như vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, khối nhô Kon Tum. . . c) Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu: - Khí quyển rất loãng, hầu như chưa có ôxi, chỉ có chất khí amôniac, điôxit cácbon, nitơ, hiđrô. - Thủy quyển: hầu như chưa có lớp nước trên mặt. - Sinh vật: nghèo nàn: Tảo(tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm: sứa, hải quỳ, thủy tức, san hô, ốc. . . 8 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy thành trong giai đoạn Tiền Cambri: ? Quan sát hình 5 SGK, tìm vị trí các đá biến chất tiền Cambri. (GV yêu cầu về nhà vẽ lại vào bản đồ trống Việt Nam các nền móng đó) GV kết luận: Tiền Cambri là giai đoạn cổ xưa nhất, kéo dài nhất, cảnh quan sơ khai, đơn điệu nhất và lãnh thổ phần đất liền nước ta chỉ như một quốc đảo với vài hòn đảo nhô cao khỏi mực nước biển. 4. Đánh giá: Chon đáp án đúng, sai: 1. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta được chia thành 4 giai đoạn chính:  Đúng  Sai. 2. Các đá biến chất cổ nhất ở nước ta được phát hiện ở Kon Tum, Hoàng Liên Sơn, có tuổi cách đây khoảng 2,3 tỉ năm.  Đúng  Sai. 3. Lớp khí quyển ở giai đoạn Tiền Cambri chủ yếu là khí ôxi  Đúng  Sai. 4. Giai đoạn Tiền Cambri chủ yếu diễn ra ở một số nơi, tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ  Đúng  Sai. 5. Giai đoạn Tiền Cambri hầu như chưa xuất hiện lớp nước trên bề mặt Trái Đất  Đúng  Sai. 5. Dă Ăn dò: HS TB và yếu: chỉ cần nắm lý thuyết trong bài(phần 1) HS khá: hiểu phần 1 và trình bày được các đại và các kỷ trong bảng niên đại địa chất HS G: Học như trên và trả lời thêm câu hỏi số 2 và 3 trang 23 SGK 9 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày dạy: 12ª1 12ª2 Tuần 6 tiết 5 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm hai giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam : Cổ kiến tạo - vận động chính tạo nên địa hình cơ bản ; Tân kiến tạo - một số chu kỳ vâ ân động chính đã định hình lãnh thổ Việt Nam ngày nay. - Biết được mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lí của nước ta. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ Việt Nam những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta. - So sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực địa hình ở nước ta. 3. Thái độ: Xem xét lãnh thổ tự nhiên Việt Nam trên cơ sở khoa học và thực tiễn; quan điểm lịch sử và viễn cảnh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Bản đồ TNVN - Atlat địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: ................................................................................................................................................................... 2. Bài cũ: ............................................................................................................................................................................. Trình bày nô âi dung giai đoạn tiền Cambri; giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa gì đặc biệt đối với sự hình thành lãnh thổ nước ta? Đọc tên các đại, các kỷ. ………………………………………………………………………………………………………………… 3. Bài mới: Những địa khối được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri được đánh giá là nền móng ban đầu hình thành nền lãnh thổ nước ta. Từ đó đến nay, trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi phức tạp ở giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, hình dáng đất nước Việt Nam dần dần được hiện ra. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Nhóm 2) Giai đoạn Cổ kiến Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. (Xem phiếu học tạo: tập phần phụ lục) . * Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo. (Xem thông tin phản hồi * Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm Tân kiến tạo. phần phụ lục) Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) . - GV đặt câu hỏi cho các nhóm. ? Quan sát lược đồ hình 5, cho biết nếu vẽ bản đồ địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo thì nước biển lấn vào đất liền ở những khu vực nào?(Biển vẫn còn lấn vào vùng đất liền của Móng Cái(Quảng Ninh, đồng bằng sông Hồng, các đồng bằng Duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long) . - Tại sao địa hình nước ta hiện nay đa dạng và phân thành nhiều bậc?(Do giai đoan Tân Kiến tạo vận động nâng lên không đều trên lãnh thổ và chia thành nhiều chu kì) . - Thời kì đầu của giai đoạn Tân kiến tạo ngoại lực(mưa, nắng, gió, nhiệt độ. . . ) tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình nước ta. Hãy cho biết một năm tác động ngoại lực bào mòn 0,1 mm thì 41,5 triệu năm bào mòn bao nhiêu?(Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mòn thì đỉnh núi cao 3) Giai đoạn Tân kiến 4100m sẽ bị san bằng. Như vậy, sau giai đoạn Palêôgen bề mặt địa hình nước trở nên bằng tạo: phẳng, hầu như không có núi cao như ngày nay) . (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) . HĐ 2: Cả lớp. ? Quan sát hình 5, SGK, vị trí các loại đá được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. 10 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Một HS lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên, các HS khác nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Cá nhân/ cặp. GV yêu cầu so sánh Cổ kiến tạo với Tân kiến tạo So sánh đặc điểm 2 giai đoạn theo nội dung sau: - Thời gian kiến tạo. - Bộ phận lãnh thổ được hình thành. - Đặc điểm khí hậu, sinh vật. - Các khoáng sản chính. GV kẻ bảng thành 2 ô và gọi 2 HS ghi kết quả so sánh lên bảng. 4. Đánh giá: Lịch sử phát triển của tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam trải qua một giai đoạn rất dài và có nhiều diễn biến phức tạp là do: A. Nằm phía Đông bán đảo Đông dương. B. Nằm ở nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo. C. Nằm liền kề với lục địa á - Âu và Thái Bình Dương. D. Tác động của hai vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương Đúng hay sai: A. Giai đoạn Tiền Cambri lãnh thổ nước ta chủ yếu là biển, chỉ có một số mảng nền cổ rải rác. B. Hầu hết các dãy núi ở nước ta hiê ân nay được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo. C. Giai đoạn Tiền Cambri chưa xuất hiện sinh vật. D. Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành chủ yếu trong giai đoạn Cổ kiến tạo. E. Đồng bằng Bắc bộ và Nam Bộ được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo. F. Khối núi Kontum được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo 5. Dă Ăn dò: - HS G, Kh: Hiểu rõ đă âc điểm 2 giai đoạn cổ và tân kiến tạo. Làm các câu hỏi 2,3, 4 SGK. - HS TB, Y: Trình bày được giai đoạn tân kiến tạo 6. Phụ lục: Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, 3 và quan sát hình 5, hãy nêu đặc điểm các giai đoạn kiến tạo của nước ta theo mẫu sau đây: Thời gian bắt Hoạt động địa Đặc điểm lãnh Các khoáng sản Đặc điểm lớp vỏ Giai đoạn đầu và kết thúc chất thổ được hình thành cảnh quan cách đây Cổ kiến tạo Tân kiến tạo Thông tin phản hồi: Giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo Thời gian bắt đầu và kết thúc cách đây Bắt đầu cách đây 540 triệu năm, kết thúc cách đây 65 triệu năm Bắt đầu cách đây 65 triệu năm, kéo dài đến ngày nay Hoạt động địa chất Đặc điểm lãnh thổ Các khoáng sản được hình thành Vận động uốn nếp và nâng lên ở Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ; hoạt động mác ma mạnh ở Trường sơn nam. Vận động uốn nếp, đứt gãy phun trào macma,. . Vận động nâng lên không đều theo nhiều chu kì. Bồi lấp các vùng trung lục địa. Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền(trừ các khu vực đồng bằng). Đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý. .. - Địa hình đồi núi được chiếm phần lớn diện tích. Địa hình phân bậc. - Các cao nguyên ba dan, các đồng bằng châu thổ được hình thành Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, Bôxit. . . Đặc điểm lớp vỏ cảnh quan Lớp vỏ cảnh quan nhiệt đới tiếp tục được hoàn thiện, thiên nhiên ngày càng đa dạng, phong phú như ngày nay. 11 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 19/9/2016 Ngày dạy: 12ª1............12ª2.............12ª3................ Tuần 5 tiết 5 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phân tích được đă âc điểm chung của địa hình; trình bày được vị trí và đă âc điểm các khu vực địa hình đồi núi; phân tích được các thế mạnh và hạn chế của các khu vực địa hình đối với phát triển kinh tế xã hô iâ 2. Kĩ năng: - Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng núi trên bản đồ. - Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học. 3. Thái đô â: Biết cảm thông và chia sẻ với đồng bào vùng núi còn nhiều khó khăn II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: CNTT 2.Học sinh: Atlat địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 12a1 .......................................12a2............................................12a3.................................................. 2. Bài cu: 12°1..................................................12°2...................................................12°3.................................................. Kiểm tra mức đô â hoàn thành bài thực hành 3. Kiểm tra phần chuẩn bị: Nước ta có mấy vùng núi chính? 12°1.......................................................12°2........................................................12°3........................................................ 4. Bài mới GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Că Ăp/ nhóm theo bàn: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta. 1. Đặc điểm chung của địa hình: Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân loại núi theo độ cao. (núi thấp cao dưới a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn 1000 m, núi cao cao trên 2000 m), sau đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi cho các nhóm: thấp. * GV: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 5. 1, atlat địa lí Việt Nam, hãy: b.Cấu trúc địa hình nước ta khá đa - Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là dạng: đồi núi thấp. c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió - Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. mùa - Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước của con người. ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Các HS khác bổ sung ý kiến. * GV: Hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpơ diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng được hình thành trên một vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng bằng thường nhỏ) . ? Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta. Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác nhau về cấu trúc địa hình ở các vùng lãnh thổ nước ta là cơ sở để phân chia nước ta thành các khu vực địa hình khác nhau. 2. Các khu vực địa hình: HĐ 2: Nhóm: Tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình. a. Khu vực đồi núi: 12 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Bước 1: GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. (Xem * Vùng núi Đông Bắc: phiếu học tập ở phần phụ lục) . - Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc. sông Hồng. Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc. - Chủ yếu là đồi núi thấp. Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn. - Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình Vùng núi Nam Trường Sơn. bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo. * Với HS khá, giỏi GV có thể yêu cầu HS trình bày như một hướng dẫn viên du - Hướng nghiêng: cao ở tây bắc thấp lịch( mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc. . . ) . dần xuống đông nam. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác * Vùng núi tây bắc gồm: bổ sung ý kiến. - Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS. sông Cả. * GV: đặt câu hỏi thêm cho HS khá giỏi các nhóm: - Địa hình cao nhất nước ta, dãy - Đă âc điểm địa hình Đông Bắc có liên quan gì đến khí hâ âu Hoàng Liên Sơn(Phanxipăng 3143 m) - Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới sinh vật. . - Các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông HĐ 3: Nhóm: So sánh các vùng đồi núi nước ta. Nam, xen giữa là các cao nguyên đá Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm giống như hoạt động 2, nhiệm vụ của các vôi(Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu) . nhóm sẽ được hoán đổi cho nhau. * Vùng núi Bắc Trường Sơn: Nhóm 1: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với - Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi cả nước. Bạch Mã Nhóm 2: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc - Hướng tây bắc - đông nam với cả nước. - Các dãy núi song song, so le, cao ở Nhóm 3: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường hai đầu, ở giữa có vùng núi đá Sơn với cả nước. vôi(Quảng Bình, Quảng Trị ) . Nhóm 4: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn với cả nước. * Vùng núi Trường Sơn Nam: Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên bảng viết. - Có các khối núi đồ sô :â Kon tum, Với HS trung bình hoặc yếu, GV có thể làm mẫu 1 vùng rồi chia nhóm để HS có thể khối núi cực nam Tây Nguyên, sườn so sánh 3 vùng còn lại. tây thoải, sườn đông dốc đứng. (Vùng núi Đông Bắc, núi thấp, nhiều dãy núi hướng vòng cung nhất, cao ở Tây Bắc, - Có các cao nguyên ba dan xếp tầng thấp dần xuống đông nam. . . Vùng núi tây bắc: Cao nhất nước ta, hướng Tây Bắc - Đông Nam, xen giữa các dãy núi là các cao nguyên đá vôi,. . . Vùng núi Bắc Trường Sơn: Gồm các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, hướng tây bắc - đông nam, cao ở hai đầu thấp ở giữa,. . . Vùng núi Nâm Trường Sơn: Có nhiều cao nguyên xếp tầng nhất nước ta, sườn tây thoải, sườn đông dốc. . . ) Bước 3: Các nhóm cử đại diện đánh giá phần trình bày của nhóm bạn. GV chuẩn kiến thức. IV. ĐÁNH GIÁ Chọn ý em cho là đúng nhất: 1. Khu vực có địa hình cao nhất nước ta là: A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Bắc Trường Sơn D. Tây nguyên 2. Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là: A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ C. Chủ yếu là địa hnhf cao nguyên B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích D. Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích V. DĂĂN DÒ:HS TB, Y học mục 2. HS KH, G học toàn bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Đọc trước bài mới. VI. PHỤ LỤC: Phiếu học tập Các vùng địa hình Giới hạn Hướng núi Độ cao TB Các dãy núi chính Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trường Sơn Vùng núi Nam Trường Sơn VI. RÚT KINH NGHIÊĂM:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ 13 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 26/09/2016 Ngày dạy: 12ª1............12ª2.............12ª3................ Tuần 6 tiết 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đă âc điểm các đồng bằng; phân tích được các thế mạnh và hạn chế của địa hình đồng bằng đối với phát triển kinh tế xã hô iâ - Thấy được nguồn thủy năng dồi dào của khu vực đồi núi ; nhu cầu năng lượng rất lớn của mật độ dân, các ngành SX dày đặc ở đồng bằng - So sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích được bản đồ dân cư và KT để thấy được nhu cầu sử dụng năng lượng ở đồng bằng; qua bản đồ, nhận biết và phân tích được tiềm năng thủy điện - Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ. - Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi với đồng bằng. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: CNTT 2.Học sinh: Học bài cu, tìm hiểu trước bài mới; Atlat địa lí Viê ât Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 12a1 .......................................12a2............................................12a3.................................................. 2. Bài cu: 12°1..................................................12°2...................................................12°3.................................................. - So sánh đă âc điểm vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc - Nêu đặc điểm chung của khu vực đồi núi. Cho ví dụ chứng minh rằng khu vực đồi núi nước ta chịu tác động mạnh bởi con người 3. KT phần chuẩn bị: Nước ta có những đồng bằng lớn nào? Hãy kể tên mô ât vài thế mạnh của khu vực đồi núi. 12°1.......................................................12°2........................................................12°3........................................................ 4. Bài mới: Khi nói về nông nghiệp, có 2 ý kiến sau đây: Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước, nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệpvới cây công nghiệp là chủ yếu. Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy? * GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một trong hai khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng bằng hoặc miền núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Nhóm: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng sông Hồng và đồng b) Khu vực đồng bằng: bằng sông Cửu Long. * Đồng bằng châu thổ sông: Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và nguồn gốc hình thành - Đồng bằng sông Hồng: 15000 km2, cao ở rìa đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. tây bắc thấp dần ra biển; do phù sa sông HồngBước 2: GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam đồng bằng châu thổ Thái bình bồi đắp. Đất trong đê kém màu mỡ, sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải đất ngoài đê được bồi hàng năm miền Trung. - Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000 km2, thấp * GV: Chia 2 bàn mô ât nhóm và giao nhiệm vụ: Tìm hiểu đă âc điểm diê ân và khá bằng phẳng; nhiều ô trung thấp; mùa lu bị tích, thổ nhưỡng, nguồn gốc hình thành ngâ pâ mùa cạn bị triều lấn đất phèn mă ân chiếm * HS: trong các nhóm trao đổi 60% diê ân tích Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Hồng; Một HS trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long, * Đồng bằng duyên hải: các HS khác bổ sung ý kiến. - Diện tích: 15. 000 km2. Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của - Nguồn gốc: Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. mỗi nhóm - Đất nhiều cát, ít phù sa. - Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng HĐ 2: Cá nhân: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng duyên hải. nhỏ. * GV: Đọc SGK mục b, quan sát hình 6. 1, hãy nêu đặc điểm ven biển - Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Mã, sông theo dàn ý: Nguyên nhân hình thành; diện tích; đặc điểm đất đai; các Chu, đồng bằng sông Cả, sông Thu Bồn, sông đồng bằng lớn Đà Rằng,. . . * HS: lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. 14 Địa Lý 12 cơ bản * GV: nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. HĐ 3: Nhóm theo bàn: Tìm hiểu thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi trong phát triển kinh tế - xã hội: Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhiệm vụ các bàn dãy 1: Đọc SGK mục 3. a, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi tới phát triển kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ các bàn dãy 2: Đọc SGK mục 3. b, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các thế mạnh và hạn chế của địa hình đồng bằng tới phát triển kinh tế - xã hội. Bước 2: HS trong Các nhóm trao đổi, HS chỉ trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam để trình bày. Một HS trình bày thuận lợi, 1 HS trình bày khó khăn, các HS khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV mở rộng, tích hợp giáo dục môi trường, năng lượng và biến đổi khí hậu: - Một số loại khoáng sản đang bị khai thác lậu(than, thiếc, vàng-Huyện Quỳ Châu, Nghệ An). Việc khai thác trộm và thiếu qui hoạch, sai qui trình đang làm suy giảm tài nguyên nghiêm trọng và gây ô nhiễm môi trường nặng nề(thủy ngân). Việc khai thác nhiên liệu hóa thạch(than đá), xây dựng nhà máy đang trực tiệp và gián tiếp làm gia tăng các chất khí nhà kính - Trên bề mặt địa hình diễn ra mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Nếu khai thác hiệu quả những tiềm năng mà địa hình mang lại sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hiện tượng xói mòn, lũ quét ở miền núi, đất bị bạc màu ở đồng bằng đang diễn ra với tốc độ nhanh. Vì vậy cần có những biện pháp hợp lí đảm bảo sự phát triển bền vững khi tiến hành khai thác tiềm năng trên các khu vực địa hình nước ta -Chết người do lở đất: Lạng Sơn 7 người, bão số 3;Bão số 2, Hà Giang 7 người Các câu hỏi bổ sung: - Tại sao các mỏ K/S chủ yếu được khai thác ở đông Bắc, dù Tây bắc có tiềm năng khoáng sản rất lớn? - Nước ta có tiềm năng lớn về thủy điện, theo các em, thủy điện có phải nguồn năng lượng sạch không? Việc xây dựng nhiều đập thủy điện lớn có ảnh hưởng đến đời sống con người và môi trường không? -Vì sao SX CN, dân cư lại tập trung mật độ cao ở đồng bằng? (Dân đông vì các yếu tố giao thông và điều phát triển KT thuận lợi(Văn Minh lúa nước ở đồng bằng); các T.T CN gắn với thị trường và nguồn lao động, yếu tố giao thông tốt tạo đk cho việc vận chuyển nguyên liệu và hàng hóa) - Một số khoáng sản đồng bằng: than bùn, sét, cao lanh(sét trắng, có độ chịu nhiệt cao trên 1500-17000C, làm gốm cao cấp, sứ chịu nhiệt) Ngô Văn Quy 3) Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội: a) Khu vực đồi núi: * Thuận lợi: - K/S: tập trung nhiều mỏ K/S nội sinh thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp. - Tài nguyên rừng: giàu có về thành phần loài, có nhiều loài quý hiếm, đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm - Đất trồng: Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp. - Thủy điện: Nhiều hệ thống sông có trữ năng thủy điện lớn(sông Đà, sông Đồng Nai,. . . ) - Du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn. . . * Khó khăn: - Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc  trở ngại cho giao thông; cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền. - Do mưa nhiều + độ dốc lớn miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lu quét, xói mòn, lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,. . . b) Khu vực đồng bằng: * Thuận lợi: + Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, đặc biệt là lúa gạo. + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản và lâm sản. + Là nơi có điều kiện hình thành tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại. * Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán,. . . IV. ĐÁNH GIÁ: Chọn ý em cho là đúng nhất: 1. Nhận định chưa chính xác về đồng bằng ven biển miền Trung là: A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. B. Đất nhiều cát, ít phù sa. C. Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. D. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu. 2. Trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta là: A. Các cao nguyên xếp tầng 500 - 800 - 1000m. B. Bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sườn dốc. C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. D. Hướng chính của các dãy núi là tây bắc - đông nam. 3. Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là: A. Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản. B. Tiềm năng lớn về thủy điện và phát triển du lịch sinh thái. C. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và hcăn nuôi gia súc lớn. D. Trồng rừng và chế biến lâm sản. V. DĂĂN DÒ: Cả lớp học toàn bài, tìm hiểu trước bài mới. Riêng các HS Kh, G trả lời thêm các câu hỏi SGK VI. RÚT KINH NGHIÊĂM: ……………………………………………………………………………………………………………………………............. ……………………………………………………………………………………………………………………………............. 15 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: 04/10/2016 Ngày dạy: 12ª1.............12ª2..............12ª3.................. Tuần 7 tiết 7 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được một số nét khái quát về biển Đông. - Phân tích đước ảnh hưởng của biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam thể hiện ở các đặc điểm về khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển tài nguyên thiên nhiên vùng biển và các thiên tai 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, nhận biết các đường đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. 3. Thái độ: - Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với khí hậu, địa hình ven biển, sinh vật. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Google earth 2.Học sinh: Học bài cu, chuẩn bị bài mới, Atlat địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 12a1........................................... 12a2........................................................12a3......................................... 2. Bài cu: 12a1.............................................. .12a2........................................................12a3............................................... Câu 1: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống và khác nhau? Câu 2: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta 3. KT phần chuẩn bị: Biển Đông ảnh hưởng đến những mă tâ nào của thiên nhiên nước ta? 12a1...................................................... 12a2.............................................................12a3................................................... 4. Bài mới: Khởi động: GV có thể đọc đoạn văn sau đây để giới thiệu bài học:" Hàng ngày, Biển Đông vỗ sóng vào các bãi cát và các vách đá ven bờ nước ta một cách dịu dàng, nhưng cung có khi biển nổi giận, gào thét và đập phá, nhất là trong các cơn bão tố. Tuy nhiên, điều đó không đáng ngại, cung như con người, biển có cá tính của nó". (Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo) . Em đã biết gì về " cá tính" của biển. GV: Những đặc điểm riêng của biển Đông có ảnh hưởng to lớn đối với thiên nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1(Cả lớp): Xác định vị trí của Biển Đông của 1) Khái quát về Biển Đông: nước ta. - Diê ân tích: 3,447 triệu km2. - Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm diện tích, phạm vi của biển - Tương đối kín. Đông, ven biển Đông có những nước nào? - Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. Hoạt động 2 (Că Ăp): Tìm hiểu đặc điểm khái quát của Biển Đông - Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu những đặc điểm khái quát về Biển Đông? - Tại sao độ muối trung bình của Biển Đông có sự thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa? - Gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới hướng chảy của các dòng hải lưu ở nước ta? - HS thảo luận, trả lời, GV chuẩn kiến thức 2) Ảnh hưởng của Biển Đông tới thiên nhiên Việt Hoạt động 3( Că Ăp/ nhóm): Đánh giá ảnh hưởng của Biển Nam: Đông đến thiên nhiên Việt Nam: a) Khí hậu: mang tính hải dương, điều hòa, lượng mưa Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. nhiều, độ ẩm tương đối trên 80%. -Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân hãy b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển: nêu tác động của Biển Đông tới khí hậu nước ta. Giải thích tại - Địa hình: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam sao nước ta lại mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ. giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát, các đảo -Nhóm 2: Kể tên các dạng địa hình ven biển nước ta. Xác định ven bờ và những ră âng san hô. trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam vị trí các vịnh biển: Hạ - Các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ Long(Quảng Ninh), Xuân Đài(Phú Yên), Văn Phong(Khánh sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước Hòa), Cam Ranh(Khánh Hòa) . lợ,. . . Kể tên các điểm du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng biển nước 16 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy ta. c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: -Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết của bản thân và quan sát trên bản - Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti đồ hãy chứng minh Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và tan,. . trữ lượng muối biển lớn. . . hải sản. - Tài nguyên hải sản: các loại thủy hải sản nước mặn, -Tại sao vùng ven biển Nam Trung Bộ rất thuận lợi cho hoạt nước lợ vô cùng đa dạng,. . . động làm muối? d) Thiên tai: -Nhóm 4: Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh - Bão lớn kèm sóng lừng, lu lụt. quan thiên nhiên nước ta? Rừng ngập mặn ven biển nước ta - Sạt lở bờ biển. phát triển mạnh nhất ở đâu? Tại sao rừng ngập mặn lại bị thu - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ở hẹp? ven biển miền Trung. . . Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. Hoạt động 4(Cả lớp): Tìm hiểu những thiên tai do biển gây ra và biện pháp khắc phục. - Đọc SGK mục 2. d, kết hợp hiểu biết của bản thân, em hãy nêu các thiên tai ở các vùng ven biển nước ta và cách khắc phục của các địa phương được đề câ pâ Một số HS trả lời, các HS khác góp ý bổ sung. GV: Đánh giá, hệ thống lại và chốt kiến thức * Mọi quốc gia đang hướng về khai thác tiềm năng KT biển, nguồn tài nguyên phong phú dưới biển sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu mà đất nổi ngày càng cạn kiê ât. Tuy nhiên sự khai thác ở nước ta chủ yếu ở ven bờ, tài nguyên ven bờ(cá, tôm, cảnh quan,…) đang giảm sút mạnh do người dân thiếu ý thức trong khai thác( nổ, dí điê ân,…). Bên cạnh đó các nước có chung vùng biển đang ngày đêm lăm le tranh chấp, gây bất ổn vùng biển nước ta. IV. ĐÁNH GIÁ: Chọn các ý em cho là đúng nhất: 1. Nhận định chưa chính xác vè đặc điểm của Biển Đông: A. Có tính chất nhiệt đới gió mùa. B. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. C. Vùng biển rộng tương đối lớn. D. Nhiệt độ nước biển thấp. 2. Các dạng địa hình biển có giá rị du lịch ở nước ta: A. Các bãi cát ven biển. B. Các vung, vịnh. C. Các đảo ven bờ và các rạn san hô. D. Tất cả các ý trên. 3. Nguồn tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển Đông nước ta là: A. Sa khoáng C. Dầu mỏ. B. Muối. D. Sắt. 4. Vai trò quan tọng của Biển Đông đối với khí hậu Việt Nam là: A. Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông. B. Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè. C. Gây mưa nhiều. D. Tất cả các ý trên. V. DĂĂN DÒ: - HS TB, Y học mục II. - HS Kh, G học toàn bài và làm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Cả lớp xem trước bài mới VI. RÚT KINH NGHIÊĂM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 17 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tuần 8 tiết 8 KIỂM TRA MÔĂT TIẾT KHỐI 12 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đánh giá viê âc hiểu và nắm tốt các điểm kiến thức: Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta đối với tự nhiên, KT-XH, quốc phòng; nắm khái quát về biển Đông, phân tích được ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta 2. Kỹ năng: Sử dụng Atlat để khai thác kiến thức về địa hình 3. Thái đô :â HS tự điều chỉnh viê câ học kịp thời, phấn đấu hơn trong học tâ pâ II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luâ nâ III. XÂY DỰNG MA TRÂâN: Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng sáng tạo Chủ đề TNKQ TL 40% (4 điểm) 30% (3 điểm) Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 30% (3 điểm) Tổng 100%(10 điểm) TL TNKQ TL TNKQ TL Phân tích được ảnh hưởng của vị trí trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tếxã hô âi và quốc phòng Ý nghĩa vị trí địa lí Đất nước nhiều đồi núi. TNKQ Số câu: 1 100% (4 điểm) Đă âc điểm địa hình khu vực đồi núi Trình bày được đă âc điểm địa hình: xác định tên các núi cao Số câu: 0,5 50% (1,5 điểm) Số câu: 0,5 50% (1,5 điểm) Khái quát về Biển Đông. Ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hâ âu Số câu: 1 100% (3 điểm) 45% (4,5 điểm) 40% (4 điểm) 15% (1,5 điểm) 18 Địa Lý 12 cơ bản Ngô Văn Quy Sở GD-ĐT Lâm Đồng Trường THCS-THPT DTNT KIỂM TRA VIẾT MÔN ĐỊA LÝ 12 (Thời gian 45’ không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:………………………Lớp:……. Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ TỰ LUẬN Câu 1.(4 điểm) Phân tích ảnh hưởng của vị trí trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tế- xã hô âi và quốc phòng Câu 2.(3 điểm) Dựa vào Atlat trang 13 và kiến thức đã học, hãy: a. Kể tên các ngọn núi cao trên 1500m ở vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc. b. So sánh đă âc điểm địa hình giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc Câu 3.(3 điểm) Trình bày khái quát về Biển Đông. Biển Đông ảnh hưởng đến khí hâ âu như thế nào? Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Câu 1.(4 điểm) Phân tích ảnh hưởng của vị trí trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế- xã hô Ăi và quốc phòng a/ Ý nghĩa về tự nhiên - Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Giáp biển Đông nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (0.5) - Nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về động – thực vật. (0.5) - Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. (0.5) - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi và đồng bằng…(0.5) b/ Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng. - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông hàng hải, hàng không, đường bộ với các nước trên thế giới. (0.25)  Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới. (0.25) + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các nghành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…) (0.5) - Về văn hóa- xã hội: nằm ở nơi giao thoa các nền văn hóa nên có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa . Đây cung là thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. (0.5) - Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước. (0.5) Câu 2.(3 điểm) Dựa vào Atlat trang 26 và kiến thức đã học, hãy: a. Kể tên các ngọn núi cao trên 2000m ở vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc: kể được tên 8-10 núi đạt 1 đ; dưới 8 núi thì tính mỗi núi 0,25 đ b. So sánh sự khác nhau giữa vùng núi Tây Bắc với vùng núi Tây Bắc: - Địa hình núi vùng Đông Bắc: - Địa hình núi vùng Tây Bắc: + Giới hạn: tả ngạn sông Hồng(0.25) + Giới hạn: giữa sông Hồng và Sông Cả(0.25) + Có 4 dãy núi hình cánh cung(…) chụm ở Tam Đảo, + Hướng núi chính: Tây Bắc-Đông Nam (0.25) mở rộng về phía bắc (0.25) + Hướng nghiêng của địa hình: thấp dần về phía tây 19 Địa Lý 12 cơ bản + Hướng nghiêng của địa hình: Tây Bắc-Đông Nam. (0.25) + Biên giới có các núi đá vôi, cao nguyên đồ sộ, trung tâm là vùng đồi núi thấp(0.25) Ngô Văn Quy nam (0.25) + Địa hình cao nhất nước, phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, núi trung bình chạy dọc biên giớ Việt Lào, ở giữa là các cao nguyên, sơn nguyên và thung lung (0.25) Câu 4.(3 điểm) Trình bày khái quát về Biển Đông: - Biển Đông là một vùng biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2. (0.5) - Là biển tương đối kín (0.25) - Biển Đông có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. (0.5) - Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. Thành phần sinh vật cung tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài rất phong phú. (0.25) Biển Đông ảnh hưởng đến khí hâ Ău như thế nào? - Biển Đông làm cho độ ẩm tương đối luôn trên 80%.(0.25) - Tăng cường độ ẩm cho các khối khí qua trên biển, làm giảm tính lục địa ở các vùng cực tây đất nước. (0.25) - Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô vào mùa đông; làm dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè. (0.5) - Biển Đông giúp khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hoà, lượng mưa lớn. (0.5) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan