Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án địa lí 7 soạn theo đhptnlhs_bộ 2...

Tài liệu Giáo án địa lí 7 soạn theo đhptnlhs_bộ 2

.DOC
205
199
90

Mô tả:

Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 PHẦN 1 : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy : 18/8/2014 Bài 1: DÂN SỐ 1. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Học sinh có những hiểu biết căn bản về dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của một địa phương. - Học sinh nắm được tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với môi trường . 2. Kĩ năng: - Rèn luyê ̣n kĩ năng ve biểu đồô thu thâ ̣p thông tinô vâ ̣n dụng các kiến thtc đc học vào thực tế. - Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường . - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết ô biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số trên thế giới . - Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởngô lắng nghe/phản hồi tích cựcô giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm . - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm nhỏô đàm thoạiô gợi mởô trình bày 1 phút ô thuyết giảng tích cực. 3. Thái độ : - Thấy được hậu quả của sự gia tăng dân số . - Ung hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự họcô năng lực giải quyết vấn đềô năng lực sáng tạoô năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lc nh thổô sử dụng bản đồô sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (sgk) 2. Học sinh : Trang 1 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 - Sách giáo khoa . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Dân số là gì ? Căn ct vào đâu để biết tình hình dân số ? - Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm gì của dân số ? 3. Bài mới : - Sự gia tăng dân số ở mtc quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc đến sự phát triển kinh tế xc hội của một đất nước . Tiết học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ hơn những nội dung trên thông qua phần còn lại của bài 1 : Dân số Hoạt động thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu Dân số, nguồn lao động ( 20 1. Dân số, nguồn lao động. phút ) a. Dân số: Gv: Yêu cầu hs đọc thuật ngữ “dân số” sgk trang 186. - Các cuộc điều tra dân số cho Hs: Muốn biết dân số của 1 địa phương người ta làm biết tình hình dân sốô nguồn lao gì ? Mục đích ? động của một địa phươngô một Gv: Các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu vấn nước…Dân số được biểu hiện đề gì? cụ thể bằng tháp tuổi. Hs: trả lời. - Dân số là tổng số dân sinh Gv: Giới thiệu hình 1.1 sgk: Tháp tuổi. sống trên 1 lc nh thổ nhất địnhô Hs: Cho biết tổng số trẻ em từ khi mới sinh cho đến 4 được tính ở một thời điểm cụ tuổi ở mỗi thápô ước tính có bao nhiêu bé gáiô bao thể. nhiêu bé trai? Hs:Hc y so sánh số người trong độ tuổi lao động ở tháp - Tháp tuổi cho biết đặc điểm 1 và 2. cụ thể của dân số qua giới tínhô Hs: Nhận xét hình dạng hai tháp tuổi? Tháp tuổi có độ tuổiô nguồn lao động hiện tại hình dạng nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và tương lai của một địa cao ? phương. Hs: Thảo luận nhómô trả lời. b. Nguồn lao động: Gv: nhận xétôkết luận. - Dân số là nguồn lao động quý Gv: Thông qua tháp tuổi chúng ta biết điều gì về dân báu cho sự phát triển kinh tếô số ? xc hội. Hs: trả lời. Hs:Từ nội dung đc học hc y cho biết dân số là gì? Dân số có ý nghĩa như thế nào? 2. Dân số thế giới tăng nhanh Gv: nhận xétô kết luận. trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX Trang 2 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 Gv: Nguồn lao động có vai trò như thế nào ? Hoạt động 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX (15 phút ) - Dựa vào sgk trang 4 cho biết thế nào gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ giới. - Quan sát hình 1.2 và hỏi : hc y đọc tên biểu đồ hình 1.2 . - Gv hướng dẫn : Cách nhận xét biểu đồ dân số . - Biểu đồ gồm 2 trục : + Dọc : đơn vị tỉ người + Ngang : số năm - Dân số thế giới ở Công nguyên khỏang bao nhiêu người ? - Năm 1925 ?- Năm 1500 ?- Năm 1804 ? ….- Năm 2050 ? - Hc y tính: Từ công nguyên  1250 cách nhau bao nhiêu nămô dân số tăng bao nhiêu người.Tương tự năm 1928-1500 - 1999......... - Dân số thế giới tăng nhanh bắt đầu từ khi nào ? (1960) vì sao? (tiến bộ trong các lĩnh vực KT-XH -Y tế) - Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tăng dân số thế giới từ TK19 - 20. Dân số thế giới ngày càng tăng nhanh. - Hc y giải thích tại sao giai đọan đầu công nguyên  TK15 dân số thế giới tăng chậm và sau đó dân số thế giới gia tăng rất nhanh (2 thế kỉ gần đây) - Tăng chậm : do dịch bệnh ô đói kémô chiến tranh - Tăng nhanh : tiến bộ các lĩnh vực kinh tế ô xc hội ôy tế  Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ 19-20. -Hậu quả của việc tăng nhanh dân số. ( Ảnh hưởng xấu đến môi trườngô cần thực hiện tốt chính sách dân số của Nhà nước…) - Sự gia tăng dân số ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) Trang 3 - Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. - Gia tăng cơ giới phụ thuộc vào số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến. - Gia tăng dân số là tổng số của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới. - Trong nhiều thế kỉ trướcô dân số tăng hết stc chậm chạpô do dịch bệnhô đói kém và chiến tranh. - Dân số tăng nhanh trong hai thế kỉ XIX và XXô nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xc hội và y tế. - Năm 2001ô dân số thế giới đạt 6ô16 tỉ người. 3. Sự bùng nổ dân số: - Bùng nổ dân số: + Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới đạt 2ô1%. + Các nước đang phát triển có Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 Hoạt động 3: Sự bùng nổ dân số: (Nhóm cặp đôi ) tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (20 phút) cao. - Giải thích hiện tượng bùng nổ dân số? + Dân số tăng nhanh và đột - Hiện tượng bùng nổ dân số diễn ra khi nào ? biến dẫn đến sự bùng nổ dân số - Từ năm 1950 thế giới bước vào cuộc bùng nổ dân số. ở nhiều nước châu Áô châu Phi - Sự bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở đâu? và Mĩ la tinh. - Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số và hậu quả - Các chính sách dân số và phát ra sao? triển kinh tế - xc hội đc góp - Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết vấn phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân đề ănô ởô mặcô học hànhô việc làm … đc trở thành gánh số ở nhà nước. nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển. - Biện pháp khắc phục hậu quả của sự gia tăng dân số ? - Giảm tải nội dung câu hỏi từ dòng 9 đến 12 - Liên hệ tình hình dân số ở nước ta biện pháp khắc phục. - Nêu chính sách và các hoạt động của Nhà nước nhằm giảm tỉ lệ gia tăng dân số? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : * Tổng kết : -Trình bày 1 phút : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân và hậu quả của bùng nổ dân số . - Học bài trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài sgk. * Hướng dẫn học tập : - Chuẩn bị bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. + Quan sát hình 2.1; hình 2.2ô đọc phần ghi nhớ + Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào những điều kiện nào? + Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? Hậu quả ô hướng khắc phục? - Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Trang 4 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy : 21/8/2014 BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Khái niệm mật độ dân số ô cách tính mật độ dân số . - Biết được sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Đọc được bản đồ phân bố dân cư - Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắnô chống lại hành vi phân biệt chủng tộcô các chủng tộc bình đẳng như nhau . 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự họcô năng lực giải quyết vấn đềô năng lực sáng tạoô năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lc nh thổô sử dụng bản đồô sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Sự bùng nổ dân số trên thế giới xảy ra khi nào? Ở đâu? Nguyên nhânô hậu quảô hướng khắc phục? 3. Bài mới : Trang 5 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 - Sự phân bố dân cư trên thế giới hiện nay như thế nào ?Nguyên nhân ?Dân cư trên thế giới được chia thành mấy chủng tộc chính ?Cơ sở để phân loại? Đó là nội dung của bài học hôm nay . bài 2 : Sự phân bố dân cư ..... Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Sự phân bố dân cư - Nhóm -2Hs. (20 phút ) - Đọc thuật ngữ “ Mật độ dân số”. - Công thtc tính mật độ dân số . - Mật độ dân số = Tổng số dân : Tổng số diện tích - Làm bài tập 2 theo công thtc - Quan sát bản đồ phân bố dân cư trên thế giới kết hợp hình 2.1 giới thiệu cách thể hiện mật độ dân số trên lược đồ. - Thảo luận nhóm 3’ trả lời 2 câu hỏi sgk. - Hs trình bày. - Gv: Chuẩn xác. - Gv: Giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới về đặc điểm địa hình. Hc y đối chiếu khu vực đông dân thuộc dạng địa hình nào? Gần hay xa biển? - Dựa vào kiến thtc lịch sử giải thích tại sao dân cư tập trung đông ở Trung Đôngô Nam Áô Đông Á. - Như vậy trên thế giới sự phân bố dân cư như thế nào - Nguyên nhân? - Liên hệ sự phân bố dân cư ở Việt Nam. Hoạt động 2 : Các chủng tộc - Cá nhân - 15 phút - Hs đọc thuật ngữ “ Chủng tộc” - Căn ct vào đâu để phân chia chủng tộc trên thế giới? - Quan sát hình 2.2 - Tìm sự khác nhau về hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc? - Gv: Nhấn mạnh: Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài. Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. - Các chủng tộc trên phân bố ở đâu? Trang 6 Kiến thức cơ bản 1. Sự phân bố dân cư: - Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư của một địa phươngô một nước. - Mật độ dân số trung bình trên thế giới là 46 người/km2 (năm 2001). - Dân cư phân bố không đều: + Những nơi có điều kiện sống và giao thông thuận lợi như đồng bằngô đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm ápô mưa nắng thuận hòa … đều có mật độ dân số cao. + Ngược lạiô những vùng núi hay vùng sâuô vùng xaô hải đảo … đi lại khó khăn hoặc vùng cựcô vùng hoang mạc … khí hậu khắc nghiệt có mật độ dân số thấp. 2. Các chủng tộc: - Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: + Môngôlôit: Chủ yếu ở Châu Á. + Ơrôpêôit: Chủ yếu ở Châu Au. + Nêgrôit: Chủ yếu ở Châu Phi. - Các chủng tộc khác nhau về Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 - Sự phân bố các chủng tộc ngày nay. - Dân cư nước ta thuộc chủng tộc nào? Đặc điểm? - Giới thiệu chủ nghĩa Apacthai. Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc – sống bình đẳng . hình thái bên ngoài của cơ thể: màu daô tócô mắtô mũi … - Cùng với sự phát triển của xc hội loài ngườiô các chủng tộc đc dần dần chung sống khắp mọi nơi trên Trái đất. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : * Tổng kết : - Sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? Nguyên nhân? - Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì? * Hướng dẫn học tập : - Học bài và làm các bài tập 1.3 sgk và hoàn thành vở bài tập. - Chuẩn bị bài 3: Quần cưô đô thị hoá. + Đọc bài trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk. + Quan sát hình 3.1ô 3.2ô3.3 + Đọc thuật ngữ quần cưô đô thị hoá. + So sánh đặc điểm quần cư nông thôn với quần cư đô thị.. - Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ................................................................................................ Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: 22/8/2014 Ngày dạy : 25/8/2014 Bài 3: QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị. - Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới gây nên những hậu quả xấu cho môi trường . Trang 7 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 2. Kĩ năng: - Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới. - Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và môi trường 3. Thái độ : - Thấy được hậu quả của quá trính đô thị hoá. - Có ý thtc giữ gìn và bảo vệ môi truờng đô thị ôphê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi truờng đô thị 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự họcô năng lực giải quyết vấn đềô năng lực sáng tạoô năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lc nh thổô sử dụng bản đồô sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Sư phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? Tại sao? - Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc? Đặc điểm? Phân bố chủ yếu ở đâu? 3. Bài mới: - Tính xã hội là một thuộc tính cơ bản của con người . Càng thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên , con người ngày càng quần tụ bên nhau gọi là các điểm quần cư . Quần cư ở trình độ cao gọi là đô thị . Trên thế giới có mấy loại hình quần cư ? Đặc điểm ?Đô thị hoá là gì ?Siêu đô thị là gì ?... Hoạt động của thầy và trò + Hoạt động 1: Quần cư nông thônô quần cư đô thị ( Nhóm - bàn). 15 phút - Hs đọc thuật ngữ “Quần cư” - Gv: Giới thiệu thuật ngữ “ Dân cư”. - Phân biệt sự khác nhau giữa 2 thuật ngữ trên? - Quần cư có tác động đến các yếu tố nào?( Sự phân bốô mật độô lối sống ) - Thảo luận nhóm 4’. - Dựa vào hình 3.1; 3.2 sgk và hiểu biết của mình Trang 8 Kiến thức cơ bản 1. Quần cư nông thôn, quần cư đô thị: a. Quần cư nông thôn: - Quần cư nông thôn là hình thtc tổ chtc sinh sống dựa vào hoạt động Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 cho biết sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư đô thị và quần cư nông thôn về: + Cách tổ chtc sinh sống. + Mật độ dân số . + Lối sống. + Hoạt động kinh tế. - Hs: Trình bày. - Gv: Chuẩn xác. Hiện nay số người sống trong các đô thị như thế nào ? + Hoạt động 2 : Đô thị hoá, các siêu đô thị ( Cá nhân.) 20 phút - Dựa vào nội dung sgk tìm hiểu về sự xuất hiện của các đô thị trên Trái Đất từ khi nào? - Từ thời cổ đạiô Trung Quốcô Ấn Độô Ai Cậpô Hilạpô La Mc ô… đc có sự trao đổi hàng hoá. - Đô thị hoá phát triển mạnh nhất khi nào? ( Từ thế kỉ XIX lúc công nghiệp phát triển). - Gv: Như vậy quá trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệpô thủ công nghiệpô CN - Dựa vào lược đồ hình 3.3 sgk kể tên các đô thị có từ 8 triệu dân trở lên ở các nước phát triển và các nước đang phát triển ? - Trong những năm gần đây số siêu đô thị trên thế giới ntn? - Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến nay tăng bao nhiêu lần? ( Từ 5% lên 52.5% tăng gấp 10.5 lần). - Sự phát triển nhanh của các siêu đô thị đc để lại hậu quả gì?( Gây hậu quả nghiêm trọng về môi trườngô stc khoẻô giao thông) - Liên hệ giáo dục về quá trình phát triển các đô thị ở nước ta . - Nêu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến Trang 9 kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệpô lâm nghiệp hay ngư nghiệp. - Làng mạcô thôn xóm thường phân tánô găn với đất canh tácô đất đồng cỏô đất rừng hay mặt nước. - Mật độ dân số thường thấp. b. Quần cư đô thị: - Quần cư đô thị là hình thtc tổ chtc sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ; nhà cửa tập trung và mật độ dân số rất cao. - Hiện nayô số người sống trong các đô thị chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng. 2. Đô thị hoá, các siêu đô thị: - Các đô thị xuất hiện từ rất sớm trong thời Cổ đại và phát triển nhanh trong thế kỉ XIX ở các nước công nghiệp. Đầu thế kỉ XXô đô thị đc xuất hiện rộng khắp thế giới. Từ 5% dân số thế giới sống trong các đô thị (TK XVIII)ô đc lên 46% (năm 2001) và 48% (năm 2005). - Nhiều đô thị phát triển nhanh chống trở thành các siêu đô thị. Trong những năm gần đâyô số siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh. - Đô thị hóa nếu phát triển tự phát se gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 môi trường? Chúng ta phải làm gì để BVMT đô cho môi trườngô stc khỏeô giao thị? Theo em cần phải làm gì để BVMT sống hiện thông… nay? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : * Tổng kết : - Hc y nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư? - Hướng dẫn làm bài tập 2 - Từng cột từ trên xuống dướiô từ trái sang phải để rút ra sự thay đổi của 10 siêu đô thị đông dân nhất - Theo ngôi tht. - Theo châu lục. - Nhận xét. * Hướng dẫn học tập : - Ôn lại cách đọc tháp tuổiô kĩ năng nhận xétô phân tích các tháp tuổi. - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. - Chuẩn bị bài 4 : Thực hành phân tích luợc đồ dân số và tháp tuổi +Trả lời theo huớng dẫn của bài thực hành - Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần: 2 Tiết: 4 Ngày soạn: 26/8/2014 Ngày dạy : 28/8/2014 Bài 4 : THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên thế giới. - Các khái niệm đô thịô siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á. 2. Kĩ năng: - Củng cố và nâng cao kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân sốô phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số. - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số. Trang 10 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 - Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi 1 địa phương qua tháp tuổiô nhận dạng tháp tuổi. - Vận dụng kiến thtc đc học vào tìm hiểu thực tế dân số Châu Á . - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin qua lược đồ và tháp tuổi về mật độ dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của một số tỉnh thành ở nước ta.So sánh các tháp tuổi để rút ra nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ của các nhóm tuổi. - Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởngô lắng nghe/phản hồi tích cựcô giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm . - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm nhỏô đàm thoạiô gợi mởô thực hành . 3. Thái độ : - Có thái độ làm việc nghiêm túcô tích cựcô yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự họcô năng lực giải quyết vấn đềô năng lực sáng tạoô năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lc nh thổô sử dụng bản đồô sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của gíao viên và học sinh 1. Giáo viên : - Bản đồ dân số của Thái Bình . - Bản đồ dân số Châu Á. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là quần cư nông thônô quần cư đô thịô đô thị hoá? - Đô thị hoá là gì? Siêu đô thị hình thành khi nào? Ở đâu? Hậu quả của quá trình phát triển siêu đô thị như thế nào ? 3. Bài mới: - Trong các bài trước , chúng ta đã được tìm hiểu về dân số , mật độ dân số , tháp tuổi , đô thị . Để c ủng c ố những kiến thức này và tăng khả năng vận dụng chúng trong thực tế , hôm nay chúng ta nghiên cứu bài thực hành với những nội dung sau đây : Hoạt động của thầy và trò Câu 1 giảm tải Trang 11 Kiến thức cơ bản 2. Đọc tháp tuổi Thành Phố Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 + Hoạt động 1: Đọc tháp tuổi ( Nhóm – bàn ) 20 phút Hồ Chí Minh : - Hình dáng tháp 4.3 so với tháp 4.2 - Dựa vào H4.2; 4.3 sgk cho biết: + Chân thu hẹp hơn . - Thảo luận theo bàn – 4 phút . + Giữa phình to hơn . - Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ? - Nhận xét : - Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệô tăng bao nhiêu? + Nhóm trong tuổi lao động - Nhóm tuổi nàogiảm về tỉ lệô giảm bao nhiêu? tăng - Hs: Trình bày. + Nhóm dưới tuổi lao động - Gv: Chuẩn xác. giảm + Hoạt động 2: Đọc lược đồ phân bố dân cư châu Á  Dân thành phố Hồ Chí Minh (Nhóm – bàn ) ( 15 phút ) có xu hướng già đi . - Nhắc lại các bước đọc bản đồ . - Khái niệm đô thị và siêu đô thị . - Những khu vực tập trung đông dân cư ở châu Á ? 3. Đọc lược đồ phân bố dân cư - Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu ? châu Á : - Hs trình bày – Gv chuẩn xác . - Nơi đông dân : Nam Á ô Đông Áô Đông Nam Á . - Các đô thị lớn thường tập trung ở ven biển hoặc ven sông lớn . 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : * Tổng kết : - Đánh giá về kết quả của bài thực hành. - Hình dạng hai tháp tuổi cho thấy dân cư có xu hướng trẻ lại hay già đi ? Vì sao ? - Về ôn lại các đới khí hậu chính trên Trái Đất. Ranh giới các đới. - Đặc điểm khí hậu đới nóng . * Hướng dẫn học tập : - Chuẩn bị bài 5 : Đới nóng . Môi trường xích đạo ẩm . + Xác định vị trí đới nóngô các kiểu môi trường đới nóng . + Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm . + Đọc biểu đồ khí hậu . - Rút kinh nghiệm: Trang 12 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 PHẦN II : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG . HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG . Tuần: 3 Tiết: 5 Ngày soạn: 28/8/2014 Ngày dạy : 01/9/2014 BÀI 5 : ĐỚI NÓNG – MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM. I- Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức - Biết được vị trí đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng. - Nắm được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm . 2.Kĩ năng : - Đọc biểu đồ nhiệt độ ô lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm . - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn và qua ảnh chụp. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết ôlược đồ ôbiểu đồ và tranh ảnh về vị trí của đới nóng ô một số đặc điểm về tự nhiên của môi trường xích đạo ẩm . - Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởngô lắng nghe/phản hồi tích cựcô giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm . - Tự nhận thtc : Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm . - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm nhỏô đàm thoạiô gợi mởô trình bày 1 phút ô thuyết giảng tích cực. 3.Thái độ : - Có ý thtc bảo vệ môi trường . 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự họcô năng lực giải quyết vấn đềô năng lực sáng tạoô năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lc nh thổô sử dụng bản đồô sử dụng số liệu thống kê. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Lược đồ các kiểu môi trường đới nóng . Trang 13 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 - Biểu đồ 5.2 phóng to ô - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm . 2. Học sinh : - Sách giáo khoa . III- Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Dựa vào đâu biết dân số già hay trẻ ? Giải thích . 3. Bài mới : - Do sự phân hóa về vị trí , địa hình ,..Khí hậu trên thế giới cũng khác nhau , trong mỗi đới khí hậu cũng có nhiều kiểu môi trường khác nhau . Trong bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu khái quát v ề đ ới nóng đặc biệt môi trường xích đạo ẩm . Hoạt động của thầy và trò +Hoạt động 1: Đới nóng (Cá nhân) 15phút - Quan sát lược đồ các kiểu môi trường đới nóng . - Xác định phạm vi môi trường đới nóng . - Tại sao gọi là nội chí tuyến ?( Do nằm trong phạm vi 2 đường chí tuyến ) - Nêu các đặc điểm chủ yếu của đới nóng . - Kể tên các kiểu môi trường đới nóng . - Giới thiệu màu sắc các kiểu môi trường dựa vào 5.1. Riêng môi trường hoang mạc se được học riêng sau . + Hoạt động 2 : Môi trường xích đạo ẩm . ( 4 Nhóm ) (20 phút ) - Xác định môi trường xích đạo ẩm . - Xác định Xinga po và nhận xét đường biểu diễn nhiệt độ ô lượng mưa - Thảo luận :4 phút - Phân tích nhiệt độô lượng mưa của Xingapo rút ra đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm ? +Nhóm 1ô2 : Nhiệt độ ( cao I ôthấp I ô biên độ nhiệt ) Trang 14 Kiến thức cơ bản I-Đới nóng : - Nằm giữa 2 chí tuyến liên tục từ tây sang đông . - Đặc điểm : Nhiệt độ cao quanh năm ô có gió Tín Phong ôthực vật đa dạng ô nơi đông dân …. - Gồm 4 kiểu môi trường : + Môi trường xích đạo ẩm ô + Môi trường nhiệt đới ô + Môi trường nhiệt đới gió mùa + Môi trường hoang mạc. II- Môi trường Xích đạo ẩm : 1. Khí hậu : - Nằm trong khoảng từ 5 0Bắc - 5 0 Nam - Đặc điểm : + Nhiệt độ caoônóng quanh năm (trên 250C ) ô biên độ nhiệt thấp 30 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 +Nhóm 3ô4 : Lượng mưa ( cả năm ô cao I ô thấp C. I ..) + Mưanhiều ô quanh năm (từ - Hs:Trình bày 1500-2500mm) - Gv:Chuẩn xác + Độ ẩm rất cao trên 80 % - Xingapo có vị trí nằm kề xích đạo ô có khí hậu tiêu biểu cho kiểu khí hậu môi trường xích đạo . - Nêu đặc trưng tiêu biểu khí hậu môi trườngxích đạo . 2. Rừng rậm xanh quanh năm : - Quan sát hình 5.3 và 5.4. - Rừng rậm rạp có nhiều day leo - Nhận xét rừng rậm xanh quanh năm . phụ sinh - Rừng có mấy tầng chính ? - Nhiều tầng tán ( có 4 tầng ). - Tại sao rừng có nhiều tầng ?( đất tốt ô khí hậu ẩm ướt ô nắng nóng ô mưa nhiều quanh năm ) - Hs trả lời - Gv chuẩn xác . - Làm bài tập 3 trang18 . - Giảm tải câu hỏi 4 trang 19 - Liên hệ vùng hạ huyện Cần Giuộcô Cần Đước tỉnh Long An có rừng ngập mặn 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : * Tổng kết : - Đới nóng phân bố ở đâu có đặc điểm gì ? - Kể tên các kiểu môi trường ở đới nóng . - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm . * Hướng dẫn học tập : - Học bài và trả lời câu hỏi sgk . - Chuẩn bị bài 6 : Môi trường nhiệt đới . + Quan sát hình 6.1 và 6.2 + Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu và và đặc điểm khác của môi trường . + Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới . + Nguyên nhân làm đất thoái hóa … Tuần: 3 Tiết: 6 Ngày soạn: 01/9/2014 Ngày dạy : 04/9/2014 Bài 6 : Trang 15 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới . - Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới . - Biết hoạt động kinh tế của con người là nguyên nhân làm đất thoái hóa … 2. Kĩ năng: - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa . - Nhận biết môi trường địa lí thông qua ảnh chụp. - Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên(đất ôrừng)ôgiữa hoạt động kinh tế của con người và môi trường ở đới nóng . 3. Thái độ : - Có ý thtc giữ gìn ôbảo vệ môi trường tự nhiên ô phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường . 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự họcô năng lực giải quyết vấn đềô năng lực sáng tạoô năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lc nh thổô sử dụng bản đồ. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Bản đồ khí hậu thế giới . - Hình 6.1 và 6.2 phóng to - Ảnh xa van ôtrảng cỏ nhiệt đới . 2. Học sinh : - Sách giáo khoa . III-Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Đới nóng phân bố ở đâu có đặc điểm gì ? Kể tên các kiểu môi trường ở đới nóng . - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm . 3. Bài mới : - Môi trường nhiệt đới – cái tên ấy có lẽ chỉ mới diễn tả được một đặc điểm t ự nhiên quan tr ọng là tính chất nóng của môi trường này. Thực ra nó còn rất nhi ều đặc đi ểm quan tr ọng khác mà các em s ẽ đ ược tìm hiểu trong bài học sau đây , bài : Môi trường nhiệt đới . Hoạt động của thầy và trò + Hoạt động : Tìm hiểu khí hậu ( 20 Kiến thức cơ bản 1.Khí hậu : Trang 16 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 phút ) - Qua sát bản đồ khí hậu thế giới . - Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới - Xác định vị trí Mala can và Gia mêna . - Quan sát hình 6.1 nhận xét về sự phânbố nhiệt độ và lượng mưa của Malacan và Gia mêna. Điền thông tin vào bảng ( phụ lục ) +Nhóm 1ô2 : Malacan . +Nhóm 3.4 : Gia mêna . - Đại diện các nhóm trình bày – nhận xét . - GV :Chuẩn xác kiến thtc. - Chế độ nhiệt và lượng mưa hai địa điểm này khác nhau như thế nào ? - Từ phân tích trên nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới . - So sánh với môi trường Xích đạo ẩm . + Hoạt động 2 : Các đặc điểm khác của môi trường ( 15 phút ) - Sự phân hóa khí hậu theo thời gian có ảnh hưởng gì đến cảnh quan môi trường nhiệt đới ? - Sự phân hóa khí hậu theo không gian có ảnh hưởng gì đến cảnh quan môi trường nhiệt đới ? - Tại sao diện tích xa van ngày càng mở rộng ? - Quan sát hình 6.3 và 6.4 nhận xét sự thay đổi thực vật qua hai khu vực như thế nào? Giải thích - Đất đai vùng đồi núi của môi trường nhiệt đới có đặc điểm gì ? - Tại sao có màu như vậy ? - Đất đai vùng đồi núi có hiện tượng gì ? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) - Nằm từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu. - Đặc điểm : + Nhiệt độ cao ô nóng (trên 200 C )ô có hai thời kì tăng cao trong năm . + Lượng mưa tập trung vào một mùa ( từ 500-1500 mm ). + Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài (3-9 tháng ) và biên độ nhiệt trong năm càng lớn . 2. Các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới: - Cảnh quan cũng thay đổi theo mùa . + Mùa mưa : Mùa lũ của sông ô thực vật phát triển . + Mùa khô : Mùa cạn của sông ô thực vật úa vàng - Thực vật thay đổi theo lượng mưa : +Từ xích đạo đến chí tuyến : rừng thưa ô xa van ô nửa hoang mạc. + Vùng đồi núi có đất Feralit màu đỏ vàng . - Là khu vực đông dân. Trang 17 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : * Tổng kết : - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới ? -Thiên nhiên môi trường nhiệt đới có những đặc điểm gì ? - Học bài và làm bài tập 4 trang 22 sgk . * Hướng dẫn học tập : - Chuẩn bị bài 7 : Môi trường nhiệt đới gió mùa . + Đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa . + Ảnh hưởng khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa đối với hoạt động kinh tế . + Quan sát hình 7.2ô7.3ô7.4 trả lời câu hỏi SGK . V. Phụ lục : Yếu tố Ma-la-can ( 90 B ) Gia –mê- na ( 120 B ) Nhiệt độ cao nhất 290C 32.50C Nhiệt độ thấp nhất 260C 22.50C Biên độ nhiệt độ 30C 100C Lượng mưa cả năm 860 mm 620 mm Các tháng có mưa Tháng 3 – 11 Tháng 4 – 10 Tháng khô hạn Tháng 12ô1ô2 Tháng 11ô12ô1ô2ô3 - Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................ Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn: 06/9/2014 Ngày dạy : 08/9/2014 Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Nắm được hoạt động gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạô gió mùa mùa đông - Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa ôđặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa . - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng của đới nóng ô Trang 18 Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ ô biểu đồ. - Phân tích ảnh địa lí . 3. Thái độ : - Nâng cao ý thtc bảo vệ môi trường . 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự họcô năng lực giải quyết vấn đềô năng lực sáng tạoô năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lc nh thổô sử dụng bản đồ. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Bản đồ khí hậu thế giới . - Tranh ô ảnh. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa . III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới ? -Thiên nhiên môi trường nhiệt đới có những đặc điểm gì ? 3. Bài mới : - Nằm cùng vĩ độ với môi trường nhiệt đới và hoang mạc trong đới nóng nhưng thiên nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa lại hết stc phong phú …. Chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm lí thú đó của môi trường nhiệt đới gió mùa trong bài học hôm nay . Bài …. Hoạt động của thầy và trò + Hoạt động 1 : Khí hậu ( 4 nhóm ) 20 phút - Quan sát bản đồ khí hậu thế giới . - Xác định vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa . - Quan sát hình 7.1 và 7.2 + Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á . + Nhận xét lượng mưa hai mùa của hai khu vực trên. - Tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông ? - Thảo luận – 4 phút Trang 19 Kiến thức cơ bản 1-Khí hậu : + Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á. + Đặc điểm : - Nhiệt độ ô lượng mưa thay đổi theo mùa gió . Giáo án địa lí 7 Năm học 2014 – 2015 - Quan sát hình 7.3 và 7.4 nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum - bai . Điền thông tin vào bảng ( phụ lục ) + Nhóm 1ô2 : Hà Nội + Nhóm 3ô4 : Mum – bai - Hs trình bày – nhận xét – Gv chuẩn kiến thtc - Dựa phân tích nêu đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa - Sự khác biệt giữa khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa là gì ? - Biểu hiện thất thường của khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì ? + Hoạt động 2:Các đặc điểm khác của môi trường (15 phút ) - Quan sát hình 7.5 ô7.6 - Nhận xét sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên : + Mùa khô rừng cao su cảnh sắc như thế nào ? + Mùa mưa rừng cac su cảnh sắc như thế nào ? + Hai cảnh sắc của 2 tấm ảnh đó là biểu hiện của sự thay đổi theo yếu tố nào ? (thời gian ) nguyên nhân ?. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có thuận lợi gì ? - Gv : liên hệ Việt Nam. - Nhiệt độ trung bình năm trên 200 C ôbiên độ nhiệt 80 C - Lượng mưa tb năm trên 1000 mm. - Thời tiết diễn biến thất thường . - Mùa khô ít mưa nhưng vẫn đủ cho cây trồng phát triển . 2- Các đặc điểm khác của môi trường : - Thiên nhiên đa dạng và phong phú. - Ảnh hưởng rất lớn đến thiên nhiên và cuộc sống của con người. - Có nhiều thảm thực vật . - Thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp . - Tập trung đông dân . 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : * Tổng kết : - Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa ? -Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa ? - Học bài và hoàn thành vở bài tập . * Hướng dẫn học tập : - Chuẩn bị bài 8 : Các hình thtc canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng . + Quan sát hình 8.1 ô8.2 8.3 ô8.4ô 8.5 . + Tìm hiểu về hình thtc làm nương rẫy . + Làm ruộng thâm canh lúa nước. + Tìm hiểu về sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô lớn . Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan