Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án dạy thêm vật lí 9...

Tài liệu Giáo án dạy thêm vật lí 9

.DOC
27
5229
66

Mô tả:

BUỔI 1 Chủ đề 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ . ĐỊNH LUẬT ÔM (Ngày soạn: 13/09/2014) A. Mục tiêu: - HS được củng cố nắm vững KL về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế, nắm vững định luật Ôm - HS biết cách trình bày lời giải bài tập vật lí. - HS có thái độ yêu thích bộ môn vật lí. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu soạn giáo án cho tiết dạy. HS: Ôn tập chủ đề 1 theo hướng dẫn của GV C. Tiến trình dạy học TIẾT 1 Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu KL về mqh giữa dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. Viết CT biểu diễn mqh này? HS2: Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu rõ các đại lượng trong công thức và đơn vị của các đại lượng này GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng I. Kiến thức cơ bản: 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Với một dây dẫn không đổi thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. Nếu gọi I1 là cường độ dòng điện ứng với hiệu điện thế U1; I2 là cường độ dòng điện ứng với hiệu điện thế U2 thì ta HS: Nhắc lại KL về sự phụ thuộc của I vào U Hãy nêu CT biểu diễn mqh giữa các đại 1 lượng? I1 U1 có CT: I U . 2 2 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ I(A) Đồ thị biểu diễn mqh giữa I vào U có dạng ntn? I = kU o U(V) 2. Định luật Ôm: a) Nội dung định luật (SGK) b) Hệ thức định luật: HS: Nhắc lại nội dung và hệ thức của định luật Ôm I= U R Trong đó: U là hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn (V) R là điện trở của dây dẫn (Ω) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) Từ hệ thức của định luật ôm ta có thể suy ra nhưng CT nào? CT nào biểu thị định luật Ôm Từ I = U  U IR R ;R= U I Hoạt động 2: Bài tập vận dụng Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV: Đưa ra đề BT1 ở bảng phụ. Bài tập 1: Bên hình vẽ là đồ thị biểu diễn mqh giữa I và U I(A) HS: Quan sát hình vẽ và đọc nội dung đề bài 0,8 . GV: Yêu cầu HS dùng thước thẳng có chia khoảng vẽ hình chính xác 0,4 . 0 . . 2 . . 4 . Đề bài cho biết những gì và yêu cầu làm a) Hãy nhận xét xem đây có phải là gì? đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay 2 U(V) không? Đồ thị biểu thị mqh giữa I và U có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ không? b) Hãy xác định cường độ dòng điện khi hiệu điện thế là 10V. Giải: Xác định giá trị tương ứng của U và I tại a) Đồ thi biểu diễn mqh giữa I và U trên hình vẽ là 1đường thẳng đi qua gốc toạ gốc toạ độ O độ. Khi U =10V để xác định giá trị tương ứng của I ta cần thực hiện như thế nào? b) Khi U = 10V thì I = 2V Cách 1: Xác định trên đồ thị. Cách 2: Vì I tỉ lệ thuận với U nên I=kU Với I=0,4A và U=2 ta có k = 0,2. Vậy I = 0,2U Với U =10 ta có I = 2A GV: Đưa ra bài tập 2 ở bảng phụ. Bài tập 2: Một HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua một vật dẫn đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng dưới đây), em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn có sai số không đáng kể) HS:Đọc nội dung đề bài. Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì? Để làm bài tập này ta cần vận dụng kiến thức nào đã học Lần đo U(V) I(A) 1 3 0,6 2 4,5 3 HS vận dụng mqh giữa I và U để làm bài tập này. 4 GV: Nhắc lại CT về mqh giữa I và U 5 HS: Đọc nội dung bài tập 3 1,7 8 3,2 Bài tập 3: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 14V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,75A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? TIẾT 2 Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? 3 HS: Tóm tắt nội dung đề bài Giải: Để làm bài tập này ta cần thực hiện như thế nào? Hiệu điện thế cần tính là: HS: Vận dụng mqh giữa I và U để làm I1 U 1 I1 U    1  U 2 17V I2 U2 I 1  0,75 U 2 Áp dụng công thức: HS: Đọc nội dung đề bài tập Bài tập 4: Đặt vào 2 đầu vật dẫn có điện trở 40Ω một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 2,5A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn. Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn đó tăng lên1,4 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn đó là bao nhiêu? Để làm BT này ta cần thực hiện như thế nào? HS: Vận dụng định luật Ôm và mqh giữa I và U để làm BT này Giải: HS:Đứng tại chỗ thực hiện U = IR = 40.2,5 = 100V GV: Uốn nắn và ghi bảng. Vì R không đổi nên I tỉ lệ thuận với U, do đó khi I tăng 1,4 lần thì U củng tăng 1,4 lần, tức là bằng 1,4.100 =140V Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? Bài tập 5: Một bóng đèn thắp sáng bình thường có điện trở R = 18V và cường độ dòng điện qua đèn là 0,9A. Hỏi độ sáng bóng đèn sẽ thay đổi như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thế 17V (Coi điện trở bóng đèn không đổi). Để giải BT này ta cần thực hiện như thế nào? Giải: Khi đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn bằng bao nhiêu? Khi đèn sáng bình thường thì U = IR =0,9.14 =16,2V. Do đó khi dùng với hiệu điện thế 17V>16,2V thì đèn sáng hơn mức bình thường và dễ bị hỏng. Nếu đèn dùng ở hiệu điện thế cao hơn hoặc thấp hơn bình thường thì đèn sẽ sáng ntn? Bài tập 6: Có 2 điện trở R1=2R2. Lần lượt đặt vào 2 đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1+3. Tính R1,R2 và các dòng I1,I2 GV: Gợi ý cho HS giải theo cách khác HS: Đọc và tóm tắt nội dung đề bài? Giải: Hãy phân tích tìm cách giải BT này Vì U không đổi và R1 = 2R2 nên I2=2I1, suy ra I1 + 3 = 2I1, suy ra I1 = 3A, I2=6A Khi U không đổi thì I và R có mqh gì? 4 HS: Vận dụng định luật Ôm hoặc mqh giữa I và U để làm BT này U U 18 18 1 2 R1 = I  3 6; R2  I  6 3 1 2 Bài tập 7: Cho hình vẽ là đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm với 2 vật dẫn khác nhau. GV: Đưa ra BT ở bảng phụ TIẾT 3 HS: Quan sát kĩ hình vẽ và đọc nội dung a) Tính giá trị các điện trở ứng với mỗi đồ thị. đề BT b) Khi đặt vào 2 đầu mỗi điện trở này cùng một hiệu điện thế U = 42V thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu? Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì? I(A) Để giải BT này ta cần thực hiện như thế nào? R1 R2 GV: Cho HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào vở. 4 0 Giải: Khi giải BT này ta cần vận dụng những kiến thức nào đã học? HS: Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp uốn nắn và sữa chữa. 12 28 U(V) a) R1 = 12 28 3; R2  7 4 4 b) I1 = U 42  14 A R1 3 I2 = U 42  6 A R2 7 Bài tập 8:Cho 2 điện trở R1 và R2, biết R1= 5R2. Đặt vào 2 đầu mỗi điện trở cùng một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối lien hệ I2=24-I1(A). Hãy tính giá trị cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. GV: Cho đề BT ở bảng phụ. HS: Đọc nội dung đề bài? Giải: Vì hiệu điện thế không đổi nên cường độ dòng điện qua mỗi dây tỉ lệ nghịch với điện trở của chúng. Do đó R1=5R2 Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? HS: Tóm tắt nội dung đề bài Để giải BT này ta cần vận dụng kiến 5 thức nào đã học để giải? thì I2=5I1, mà I2=24-I1 suy ra 24-I1=5I1 HS: Đứng tại chỗ nêu cách giải  I1=4A và I2 = 20A GV: Cho HS lên bảng thực hiện. Bài tập 9: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế thêm 15v nữa thì cường độ dòng điện tăng 2 lần. Tính hiệu điện thế U đã sử dụng lúc ban đầu. HS: Đọc đề bài ở bảng phụ và tóm tắt nội dung đề bài. GV: Cho HS phân tích để tìm ra cách giải Ở BT này yếu tố nào không đổi và mối quan hệ giữa các yếu tố còn lại là gì Giải Vì điện trở không đổi nên cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Theo bài ra cường độ dòng điện tăng 2 lần nên hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở củng tăng 2 lần, suy ra 2U = 15 +U  U = 15V HS: Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài tại chỗ và rút ra nhận xét. GV: Cho HS đọc bài tập 10 HS: Tóm tắt nội dung đề bài Để giải BT này ta cần thực hiện như thế nào? Bài tập 10: Cho 2 điện trở R1 và R2, biết R1= R2 + 9 (  ). Đặt vào 2 đầu mỗi điện trở cùng một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ I2 =3I1. Tính giá trị mỗi điện trở nói trên. HD: HS làm tương tự BT8 ở trên HS: Phân tích và làm tương tự BT 8 Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của chủ đề 1. - Về nhà xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa. - Ôn tập trước chủ đề: Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp để tiết sau học BUỔI 2 Chủ đề 2: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP 6 (Ngày soạn: 21/9/2014) A. Mục tiêu: - HS được ôn tập, củng cố nắm vững các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp. - Biết vận dụng định luật Ôm vào đoạn mạch mắc nối tiếp. - Biết phân tích đề bài để tìm lời giải và trình bày lời giải một cách khoa học. - HS có thái độ yêu thích môn học. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Tham khảo, nghiên cứu tài liệu soạn giáo án cho tiết dạy - Thước thẳng, bảng phụ. HS: - Ôn tập chủ đề 2 theo yêu cầu của GV. - Thước thằng. C. Tiến trình dạy học: TIẾT 4 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Neu các tính chất của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. Vẽ hình minh hoạ GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho đểm Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng I. Kiến thức cơ bản GV: Vẽ đoạn mạch gồm n điện trở mắc 1. Tính chất cơ bản của đoạn mạch nối tiếp. mắc nối tiếp. I1 = I2= ... = In =I HS: Nhắc lại các tính chất của đoạn U = U1 + U2 + ... + Un mạch mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 + ... + Rn (Rtđ > Ri) U1 U 2 U U  ...  n  R1 R2 Rn Rtđ 7 2. Áp dụng định luật Ôm áp dụng cho đoạn mạch mắc nối tiếp. Định luật Ôm được áp dụng trong đoạn mạch mắc nối tiếp như thế nào? I= U U  U  IRtđ ; Rtđ  Rtđ I U U i 1 Ii = R ;U i  I i .Ri ; Ri  I (i  N) i i HS: Đứng tại chỗ thực hiện Hoạt động 3: Bài tập vận dụng Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV: Đưa ra đề bài tập ở bảng phụ. Bài tập 1: Cho 2 điện trở R1 = 14Ω và R2 = 16Ω mắc nối tiếp với nhau. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. HS: Đọc nội dung đề bài ở bảng phụ. b) Muốn điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị R’ = 45Ω thì phải mắc thêm vào mạch điện một điện trở R3 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào? Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? HS: Tóm tắt nội dung đề bài HD: a) Rtđ = R1 + R2 = 14 + 16 = 30Ω Để giải bài tập này ta cần thực hiện như b) Vì R’ > R nên R phải mắc nối tiếp tđ 3 thế nào? với đoạn mạch trên Giải thích cách mắc và tỉnh R3 ? R’ = Rtđ + R3  R3 = R’ - Rtđ = 4530=15Ω GV: Đưa ra bài tập 2 ở bảng phụ. Bài tập 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ: HS: Quan sát sơ đồ mạch điện và đọc kĩ nội dung đề bài R1 R2 V Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? A 8 A A B HS: Tóm tất nội dung đề bài. Vôn kế chỉ 28V, R2 = 18V, ampe kế chỉ 0,7A. Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế nào? a) Tính R1, suy ra hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch b) Nếu giữ nguyên hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch và thay R1 bằng điện trở Rx thì số chỉ của ampe kế khi đó là 0,4A. Tính Rx và số chỉ của vôn kế. Nêu cách tính R1, suy ra U = ? HS: Có thể tính U theo 2 cách. HD: a) I1 = I2 = I = 0,7A U U 28 v 1 R1 = I  I  0,7 40 1 1 Điện trở Rx được tính như thế nào? Tính số chỉ của vôn kế? U = IRtđ = I.(R1 + R2) = 0,7.(40 + 18) =40,6V. GV: Đưa bài tập 3 ở bảng phụ b) Rtđ'  R2  R x  U 40  100 ' 0,4 I  R x  Rtđ'  R2 100  18 72Ω HS: Quan sát sơ đồ mạch điện và đọc Uv = Ux = Ix.Rx =0,4.72 =28,8V nội dung đề bài Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ: B A + TIẾT 5 Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? K Đ1 Đ2 HS: Tóm tắt nội dung đề bài. Hai bóng đèn Đ1, Đ2 có điện trở lần lượt là 36Ω và 46Ω. Hiệu điện thế ở 2 đầu Để giải bài tập này ta cần thực hiện như đoạn mạch là 41V. thế nào? a) Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi K đóng. HS: Nháp, phân tích và tìm ra cách giải b) Nếu trong đoạn mạch chỉ sử dụng 9 GV: Hướng dẫn HS thói quen phân tích bóng đèn Đ1 thì cường độ dòng điện ngược để tìm ra lời giải, sau đó trình trong mạch là bao nhiêu? bày lời giải theo chiều ngược lại HD: HS: Lên bảng trình bày lời giải. HS Rtđ = R1 + R2 = 36 + 46 = 82Ω dưới lớp làm tại chỗ U 41  0,5 A Rtđ 82 GV: Đưa nội dung bài tập 4 ở bảng phụ I= HS: Đọc kĩ nội dung đề bài. I1 = I2 = I = 0,5A Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? HS: Tóm tắt nội dung đề bài? b) I’ = U 41  1,14 A R1 36 Bài tập 4: Cho đoạn mạch gồm 2 điện Để giải bài tập này ta cần thực hiện như trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = thế nào? 3R2,hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch HS: Phân tích và lên bảng thực hiện là U = 40V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở. GV: Đưa ra đề bài ở bảng phụ. HD: HS: Quan sát sơ đồ và đọc kĩ nội dung đề bài. R1 = 3R2  U 1 3U 2  U 1  U 2 4U 2 Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? Hay U = 4U2  U 2 10V ,U 130V Hãy phân tích để tìm ra lời giải bài tập Bài tập 5: Cho mạch điện như hình vẽ này. R1 C R2 D R3 A . HS: Phân tích tìm ra cách giải. . B A Biết UAB = 75V, UAD = 37,5V Để giải bài tập này ta cần thực hiện như UCB = 67,5V. Ampe kế chỉ 1,5A. Tính thế nào? R1, R2, R3. GV: Có thể gợi ý HS cách giải. HD: IAD = ICB = IAB = 1,5A HS: Đứng tại chỗ thực hiện. GV uốn U AB 75 nắn và ghi bảng. RAB = R1 + R2 + R3 = I 1,5 50 (1) AB U 37,5 AD RAD= R1 + R2 = I  1,5 25 (2) AD 10 GV: Dưa ra đề bài ở bảng phụ. U 67,5 CB RCB = R2 + R3 = I  1,5 45 (3) CB Từ (1), (2), (3)  R1 = 5Ω, R2 = 20Ω, R3 = 25Ω HS: Đọc kĩ nội dung đề bài. Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? TIẾT 6 Bài tập 6: Có 4 điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp. Biết rằng R1 = 2R2 = 3R3 HS: Phân tích tìm cách giải. =4R4. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 100V. Tìm hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi Để giải bài tập này ta cần thực hiện như điện trở. thế nào? HD: R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4 GV: Có thể gợi ý và hướng dẫn HS thực 4R  R1 4 R4 ; R2 2 R4 ; R3  4 hiện 3 U U U U 3 1 2 4 Ta có R  R  R  R 1 2 3 4 HS: lên bảng thực hiện U U1 U U  2  3  4 4 R 4 R 4 2 R4 R4 4 3 U1 U 2 U 3 U 4     12 4 4 2 1 3  U 48V ;U 2 24V ;U 3 16V ;U 4 12V  GV: Đưa ra nội dung bài tập 7 ở bảng phụ Bài tập 7: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng HS: Đọc kĩ nội dung đề bài Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? điện qua R2 là I 2 . Hỏi nếu mắc 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu? thế nào? HD: HS: Phân tích tim ra cách giải. GV: Có thể gợi ý và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. 11 GV: Đưa ra BT8 ở bảng phụ HS: Đọc nội dung đề bài. Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? R1  U 2U U , R2  4. 4 R1 I I I 2 Khi mắc R1 nối tiếp R2 ta có U2 = 4U1 , mà U1 + U2 = U = 45V nên U 1 = 9V, U2 = 36V. Bài tập 8: Cho 2 bóng đèn loại 12V-1A và 12V-0,8A. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn và Để giải bài tập này ta cần thực hiện như nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. thế nào? Có nên mắc như thế không? HS: Phân tích tìm ra cách giải. GV: Có thể gợi ý HS cách giải . HD: HS: Đứng tại chỗ thực hiện. Điện trở của mỗi đèn là: GV: Uốn nắn và ghi bảng. R1 = Để kiểm tra xem 2 đèn có sáng bình U đm1 12 12; R U đm 2  12 15 2 I đm 2 0,8 thường không ta cần thực hiện như thế I đm1 1 nào? Rtđ= R1+R2 = 12+ 15 = 27Ω I  U 24  0,88 A Rtđ 27 Ta có nên mắc 2 đèn theo cách này I1 = I2 = I = 0,88A không? Vì I1 < Iđm1 (0,88A<1A) nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường. HS đứng tại chỗ trả lời Vì I2 > Iđm2 (0,88A>0,8A) nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường và có thể bị cháy. Không nên mắc 2 đèn như vây. Vì nếu mắc như vậy sẽ làm cho 2 đèn sáng không bình thường. HS: Đọc nội dung đề bài tập 9 Bài tập 9: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 12 Để bài cho gì và yêu cầu làm gì? một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng I Để giải BT này ta cần thực hiện như thế điện qua R2 là 2 . Hỏi nếu mắc 2 điện nào? trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu? HS: Vận dụng định luật Ôm và tính chất HD: đoạn mạch nối tiếp Ta có R1= GV: Có thể gợi ý và hướng dẫn HS thực hiện U I và R2 = 2U U 4 I I 2  R 2 4R1 Nếu mắc R1 nối tiếp R2 thì I1=I2 HS: Lên bảng thực hiện, HS dưới lớp U U U U2 U U U  1  2  1  1  2  R1 R2 R1  R2 R1 4 R1 5R1 làm tại chỗ và nhận xét bài làm của bạn U 1 U 2 45   9 1 4 5  U 1 9V , U 2 36V  GV: Uốn nắn và sữa chữa cho HS Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - GV yêu cầu HS hiểu và học thuộc các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp. - Hiểu và biết vận dụng định luật Ôm trong đoạn mạch mắc nối tiếp. - Xem lại hệ thống các bài tập đã chữa. - Ôn tập chủ đề: Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc // để các tiết sau . BUỔI 3 CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG (Ngày soạn: 28/9/2014) A. Mục tiêu: - HS được củng cố nắm vững các kiến thức cơ bản của đoạn mạch song song. - HS biết vận dụng định luật Ôm vào đoạn mạch mắc song song. 13 - Rèn luyện HS kĩ năng phân tích tìm lời giải. - Rèn luyện thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Tham khảo, nghiên cứu tài liệu soạn giáo án cho tiết dạy - Thước thẳng. HS: - Ôn tập chủ đề: Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song. - Thước thẳng. C. Tiến trình dạy học: TIẾT 7 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các tính chất của đoạn mạch mắc song song. Vẽ đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. GV cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng I. Kiến thức cơ bản: GV: Vẽ đoạn mạch song song. HS: Nhắc lại tính chất đoạn mạch // 1. Tính chất của đoạn mạch mắc song song. I= I  I 2  I 3  ...  I n U 1 U 2 U 3 ... U n U GV: Uốn nắn và ghi bảng  I 1 R1  I 2 R2  I 3 R3 ...  I n Rn  I Rtđ I R I R I R 3 3 1 2 1 2 Hay I  R , I  R , I  R , ... 2 1 3 1 3 2 1 1 1 1 1     ...  Rtđ R1 R2 R3 Rn ( Rtđ - Xem thêm -