Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Giáo án dạy thêm toán học lớp 7 hk 1 file word có lời giải chi tiết...

Tài liệu Giáo án dạy thêm toán học lớp 7 hk 1 file word có lời giải chi tiết

.PDF
152
209
142

Mô tả:

GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS …. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO TOÁN 7 – HỌC KỲ 1 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI MỤC LỤC PHẦN ĐẠI SỐ.............................................................................................................................3 BUỔI 1: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ .................................................................3 BUỔI 2: ÔN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.........................................................11 BUỔI 3: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU............................19 Buổi 4: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN......................................................................................28 BUỔI 5: ÔN TẬP SỐ VÔ TỈ - CĂN BẶC HAI – SỐ THỰC....................................................28 Buổi 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC..........................................................28 BUỔI 7: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN .................................28 BUỔI 8: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH...............................28 BUỔI 9: ÔN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX......................................................28 PHẦN HÌNH HỌC BUỔI 10: ÔN TẬP HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG ...............................................................................................................28 BUỔI 11: ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, TIÊN ĐỀ ƠCLIT. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG – ĐỊNH LÝ .......................................................................................28 BUỔI 12: ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU .........................................................................................................................................28 BUỔI 13: LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C – C – C) ..........................................................................................................................................28 BUỔI 14: ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - GÓC - CẠNH (c.g.c)................28 BUỔI 15: ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC: GÓC – CẠNH – GÓC. ............................................................................................................................28 BUỔI 16: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 ..................................................................................................28 BUỔI 17: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (TIẾP) ......................................................................................28 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp ….. BUỔI 1: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ 2. Kĩ năng Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào các dạng toán cụ thể 3.Thái độ Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán - Phẩm chất: Phẩm chất tự tin, tự chủ, tự lập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Nội dung Buổi 1: Tập hợp số hữu tỉ - Thứ tự trong Q -Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số nguyên Hoạt động của Gv và HS GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức dùng để so sánh hai số hữu tỉ HS nhắc lại các cách đã biết Nội dung I. Lý thuyết - Hai phân số cùng mẫu dương , phân số có tử lớn hơn thì lớn hơn - Hai phân số dương cùng tử, phân số có GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI mẫu lớn hơn thì bé hơn - Hai phân số âm cùng tử, phân số có mẫu lớn hơn thì lớn hơn - So sánh với 0, với 1,với số trung gian Bài 1 Bài 1: So sánh các cặp số hữu tỉ sau: a )  0, 25 và a )  0, 25 = 1 4 13 19 và b) 19 21 3 và 9 c)  19 10 2019 và 20 d) 2020 19 3 và 3 c) 19 10 1 4 13 19 19 21 3 < 9 c)  19 10 2019 < 20 d) 2020 19 3 > 3 c) 19 10 b) Hs hoạt động cá nhân, sau đó 5 học sinh lên bảng chữa Hs dưới lớp nhận xét Gv nhận xét và chấm điểm Bài 2 Bài 2: So sánh các cặp số hữu tỉ sau a) 1234 1235 và 4319 b) 1234 1244 4320 và 4319 4329 Gv: Dấu hiệu nhận biết bài này là độ chênh lệch của mẫu và tử ở hai phân số là như nhau=> so sánh phần thêm vào để bằng nhau HS chốt lại các cách so sánh Bài 3 1234 1  1 1235 1235 4319 1  1 4320 4320 1 1 1234 4319    1235 4320 1235 4320 a) 1234 10  1 1244 1244 4319 10  1 4329 4329 10 10 1234 4319 Do    1244 4329 1244 4329 1234 4319   1244 4329 b) Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần a) 16 14 9 6 3 ; ; ; ; 17 17 17 17 17 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI 5 5 5 5 5 5 ; ; ; ; ; 2 4 7 8 9 11 14 14 17 18 4 c) ; ;0; ; ; 33 37 20 19 3 12 1 13 1 d )   1;   1; 13 13 14 14 14 1 15 1   1;  1 15 15 16 16 16 14 3 6 9 ; ; ; ; 17 17 17 17 17 5 5 5 5 5 5 b) ; ; ; ; ; 9 7 2 8 4 11 14 4 14 17 18 c) ; ; ; ; ;0 37 3 33 20 19 12 13 14 15 d) ; ; ; 13 14 15 16 a) b) a) HS hoạt động cá nhân dựa vào so sánh hai phân số cùng mẫu dương Do 1 1 1 1 12 13 14 15        13 14 15 16 13 14 15 16 b) HS dựa vào so sánh hai phân số âm cùng tử c) Hs dựa vào việc so sánh với 0, với 1, với số trung gian 17  18  18 20 20 19 d) Hs thảo luận nhóm theo hai bàn Dựa vào việc so sánh phần thêm vào để bằng 1 1 1 1 1 12 13 14 15        13 14 15 16 13 14 15 16 Bài 4: Cho số hữu tỉ a 5 . x 2 Bài 4: Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ dương b) x là số hữu tỉ âm c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm GV: x là số hữu tỉ dương khi nào? HS giải GV hướng dẫn về nhà câu b,c a) x dương khi a - 5 > 0 Þ a > 5 Bài 5: x Cho số hữu tỉ x  a  5 a b) x âm khi a - 5 < 0 Þ a < 5 c) x bằng 0 khi a = 5 Bài 5: Giải: a 5 5  1 a a GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Tìm giá trị nguyên của a để a) x là số nguyên b) x là số nguyên dương c) x là số nguyên âm Chỉ chữa câu a, hướng dẫn về nhà câu Bài 6: Chứng minh các bất đẳng thức sau a) A  Để x là số nguyên thì 5  Z a => Vì a nguyên nên a là ước của 5 Vậy ... a  1;1; 5;5 Bài 6: 1 1 1   ......  101 102 150 a) A  1 1 1   ......  101 102 150 cm : 1 1 1 1 1 1  ;  ;....;  101 150 102 150 149 150 50 1  A  150 3 1 CM : A  3 1 1 1 b) A    ......  101 102 200 7 CM : A  12 1 1 1   ......  101 102 200 1 1   1 1 1   1    ...    ....    150   151 152 200   101 102 50 50 7    150 200 12 b) A  GV phân tích đề bài, hướng dẫn cách làm Hs thảo luận GV hướng dẫn tách làm hai tổng rồi yêu cầu học sinh vận dụng câu a để đánh giá HS hoạt động cá nhân GV chốt phương pháp BVN Bài 5b, 5c 2. Cho  2  6 . Số thích hợp để điền vào 3 ? Bài 6b dấu ? là Bài tập 7: Viết 4 số hữu tỉ lớn hơn 1 A. 9 B. -8 3 C.12 D. -9 và nhỏ hơn 4 7 3. Điền kí hiêu ( ,,  ) thích hợp vào chỗ Trắc nghiệm chấm 2 3 4 3 B. -7..... Z 1. Trong các số hữu tỉ số A. -7 ....  , , , 7 lớn nhất là A.  2 B.  3 C. D. 7 4 3 7 3 4 11 3 4 C. -7 .....  ïì 1 ïü D. ïí-1; 0; ïý ..... . ïîï 2 ïþï GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Tiết 2: Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ - Thực hiện thành thạo các phép tính, vận dụng được các tính chất để tính hợp lý - Giải thành thạo các dạng toán tìm x Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 1 I. Dạng 1: Thực hiện phép tính Gv cho Hs hoạt động cá nhân sau đó - Tối giản các phân số - Đưa về cùng một loại số mời 4 em lên bảng chữa Hs dưới lớp làm bài và nhận xét bài trên - Quan sát để tính hợp lý nếu có thể bảng Bài 1: Thực hiện phép tính Chốt: Thứ tự thực hiện phép tính Bài 2: Gv yêu cầu Hs nêu cách làm HS nhắc lại qui tắc dấu ngoặc 1 3 3 1 2 1 1 c)   ( )     3 4 5 64 9 36 15 1 3 3 1 2 1 1        3 4 5 64 9 36 15 1 3 1 3 2 1 1 (   )(   ) 3 5 15 4 9 36 64 1 1  1  (1)   64 64 Chốt: Trong phép tính có nhiều phân số không cùng mẫu thì nhóm các phân số có mẫu thuận tiện cho việc quy đồng 3 3 3 3 3 3     7 13 4 5 7 13  3 e)  11 11 11 11 11 11 11 2, 75  2, 2      7 3 4 5 7 3 7 9 11 13 15 17 f)   .   3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 3 4 45 5 6 6 7 7 8 89       3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 0, 75  0, 6  3 3 4 a)   5 4 9 3 4 b)  3   4 9 2 3 c)1  .0, 4 3 4 7 3 4 1 d )  .(  ) 3 4 9 3 Bài 2: Tính 5 7 5 (  ) 31 19 31 11 8 3 8 b)  (  )  (  ) 14 19 14 19 1 3 3 1 2 1 1 c)   ( )     3 4 5 64 9 36 15 10 8 7 10 d) .  . 11 9 18 11 3 3 0, 75  0, 6   7 13 e) 11 11 2, 75  2, 2   7 3 7 9 11 13 15 17 f)   .   3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 a) GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1            4 3 5 4 6 5 7 6 8 7 9 8 1 1 2    3 9 9  HS hoạt động nhóm bài này, Gv có thể gợi ý để Hs phát hiện quy luật Bài 3: GV gọi HS lên chữa câu a, b, c Hs hoạt động cá nhân, kiểm tra chéo vở Câu d, e cần yêu cầu Hs nêu lại cách làm 1  2,5  x 2 1 x  x  2,5  2 2x  3 e) x  x 3 2 Hs sử dụng phương pháp chuyển vế Câu f cho Hs thảo luận để tìm ra cách giải HS vận dụng tính chất phân phối đưa về dạng tích Dạng 2: Tìm x Bài 3: Tìm x 2 a ) .x  4  12 3 3 1 b)  : x  3 4 4 11 2 4 c)  (  x)  12 5 3 1 d )( x  )( x  6)  0 2 1 e) x   2,5  x 2 x 1 x 1 f)  0 10 11 x 1 x 1  0 10 11 1 1 ( x  1)(  )  0 10 11 f) x 1  0 x  1 Bài về nhà : Bài 1: Thực hiện phép tính 1 7 5  15 6 48  a )(   )       4 33 3  12 11 49  40 17 64 b) .0,32. : 51 20 75 Bài 2: Tìm x x 1 x 1 x 1   10 11 12 1 1 g) x  x 1  0 2 6 f) GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Tiết 3: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Tính được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, vận dụng tìm x, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức chứa trị tuyệt đối Hoạt động của GV và Hs Nội dung Bài 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để đạt kết quả đúng A. Nếu x > 0 thì 1) x  x B. Nếu x = 0 thì 2) x  x C. Nếu x < 0 thì 3) x  15,5 D. Với x = -15, 5 4) x   x thì 5) x  0 Phương pháp: Vấn đáp Bài 2: Tìm x Bài 1: A2 B5 C4 D3 a ) x  2  2, 25  x  2  2, 25  x  2  2, 25   x  0, 25  x  4, 25  b)1  x  1 1  2 2 c)3. x  1  4 d) x  6  2  x HS hoạt động cá nhân Gv gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm 4 HS lên bảng trình bày Hs dưới lớp nhận xét GV chốt: Để tìm x trong những biểu thức chứa trị tuyệt đối ta phải đưa về dạng cơ bản nhất như biểu thức a a ) x  2  2, 25 b)1  x  1 1  2 2 1 1  2 2 c)3. x  1  4 x 4 3 d) x  6  2  x x 1  2 x 8 x 4 GV giới thiệu thế nào là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Dạng 2: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất Ghi nhớ: x 0 x  x , dấu “=” xảy ra khi x  0 Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của Bài 3 biểu thức GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI a) A  x  3 a) A  x  3 b) B  x  1  2 x  0 x 3 03 x 3 3 c)C  3  x  1 d )D  x  1  5  x e) E  x  1  x  3 Gv yêu cầu học sinh dự đoán giá trị bé nhất của A Hướng dẫn học sinh suy luận Hs hoạt động nhóm theo bàn Hs lên bảng trình bày Gv nhận xét và hoàn chỉnh lời giải Bài về nhà Bài 1: Tìm x 2 x  0, 25  1  2 Bài 2: Tìm GTNN, GTLN của A  x 1  3 B 1 x 1 Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 3 khi x 0 x0 b)B đạt giá trị nhỏ nhất là 2 khi x =-1 c) C đạt giá trị lớn nhất là 3 khi x=1 D  x 1  5  x Do x  1  x  1; 5  x  5  x  x 1  5  x  6 Vậy D đạt giá trị nhỏ nhất là 6 khi  x  1  x  1  1  x  5   5  x  5  x GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp ….. BUỔI 2: ÔN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Củng cố các quy tắc về tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính tích các luỹ thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các quy tác trên vào giải toán . 3. Thái độ: nhẹn. GD cho HS tính cẩn thận, chính xác , tính cực, hứng thú và nhanh 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toáN. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đối thoại , vấn đáp tái hiện - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. - Đặt câu hỏi. - Động não. - Luyện tập thực hành. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra BTVN ( Từ tiết 2 – 3 ) . (1 phút) Lớp Sĩ số Vắng GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI 2. Nội dung: TIẾT 1 : LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ ( T1 ) - GV: Tượng tự với số tự nhiên a thì với số hữu tỉ x ta cũng có định nghĩa như vậy. Mục tiêu : - Ôn tập về một số công thức liên quan về lũy thừa và củng cố về khái niệm lũy thừa với số tự nhiên của một số hữu tỉ - Vận dụng kiến thức để làm bài tập. - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận Phương pháp : Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết ( 10 phút ) I. LÝ THUYẾT - GV: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x có kí hiệu là x n , là tích của n thừa số x ( n là số - Định nghĩa : Xem sgk trang 17. tự nhiên lớn hơn 1). x n  x.x.x..... x ;  x   , n   , n 1 - HS trả lời và biểu diễn vào trong vở   n - GV: Vậy với một số hữu tỉ x khác không thì x1  ? ; x 0  ? ? - HS trả lời x1  x ; x 0  1 x  0  - GV: Với một số x dưới dạng n a a  a, b  , b  0  thì    ? b b - HS làm vào trong nháp sau đó trả lời - GV đưa ra 3 công thức và phát biểu công thức thành lời - GV cho HS học công thức trong 5’ và KT. (1) x m .x n  x m n (2) x m : x n  x mn  x  0; m  n  (3)  x m   x m.n n - Quy ước: x1  x ; x 0  1 x  0  a - Khi viết số x dưới dạng  a, b  , b  0  thì b n  n a a.a...a a n a a a     . .....  b b .b...b b n b b b n - Các công thức cần nhớ (1) x m .x n  x m n (2) x m : x n  x mn  x  0; m  n  (3)  x m   x m.n n - Lưu ý + Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương. + Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm. - GV lưu ý cho HS về dấu của lũy thừa với một số mũ chẵn hoặc lẽ của một số hữu tỉ âm. Hoạt động 2: Bài tập ( 30 phút) Bài tập 1 : Tính . Bài 1 : GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI 1 2 3  1 a a)  3  0 b)  0,25  c)  0,3 d)    2 b - GV lấy ra một VD khác và hướng dẫn từng bước và lưu ý x1  x ; x 0  1 x  0  . - GV lưu ý HS không sử dụng máy tính cầm tay để làm bài này. - GV mời 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào trong vở. - HS lên làm bài. - GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai. Bài tập 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỷ .   1 3  2 3 9 3 a)  0,2  . 0,2  b) 0,2 : 0,2 c)       2     2 0  1 a)  3   1  2 1  1   1 b)  0,25      2  4 16  4  3 3  3  27 3  3 c)  0,3     3  10  10  1000 2 2 2 1 a a d)    b b a )  0,2  . 0,2    0,2  2 3 b) 0,29 : 0,23   0,2  9 3 23   0,2  5  0,26 2   1 3   1 3.2  1 6  16 1 - Hoạt động nhóm . c)               6   2    2  - GV mời 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 2 64  2   bài vào trong vở. - HS lên làm bài. - GV nhận xét. 3 2 3 2 Bài tập 3 : Tính và so sánh . a)  2,5  . 2,5    2,5   2,55 3 2 3 2 a)  2,5  . 2,5  và 2,56 Vì 2,55  2,56 Nên  2,5  . 2,5   2,56 . b)1,253 :1,252 và 1,250 3 2 b) 1,253 :1,252  1,25   1,251  1,25 4 2 c)  0,7  và 0,78 1,250  1 . Vì 1,25 > 1 . Nên 1,253 :1,252  1,250   - GV: Ta dùng các công thức để biến đổi chúng cùng cơ số để so sánh. - Hoạt động nhóm ( 2’) - GV mời 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - HS lên làm bài. - GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai. Bài tập 4 : Tìm x , biết . 3 1 23 3 a) x 2   b)  x  3  8 2 4 4 - GV: HD cho HS cách làm bài tìm x. - GV cho HS làm bài tại chỗ. - HS làm bài vào vở. - GV mời 2 HS đọc kết quả. c)  0,7   2 4  0,7 2.4  0,78  Vì 0,78  0,78 Nên  0,7   2 4  0,78 HD. a) 3 2 1 23 3 2 x    x  6  x 2  4  x  2 2 4 4 2 3 b)  x  3  8  x  3  2  x  1 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Hoạt động 3: Bài tập về nhà ( 5 phút) 6 2 6 12 - GV HD cơ bản về các BT. 0,0225  0,15   0,15  Bài 1:     6 Bài 1 : Viết  0,0225  dưới dạng lũy thừa Bài 2: 87  218  86  8  1  2.4.85.7  28 của cơ số 0,15. Bài 3: Bài 2*: Chứng minh rằng 87  218  28         a) 291  292   22   446  546  553  291  553 Bài 3* : a) So sánh 291 và 553 . b) 2225  875 ;3150  675  875  675  2225  3150 225 150 b) So sánh 2 và 3 . TIẾT 2 : LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ ( T2 ) 46 GV dẫn dắt bằng 1 câu đố : Điền số thích hợp vào ô trống sau : 0 ; 4 ; 16 ; 36 ; 64 ; … Đáp án : 100 Mục tiêu : - Ôn tập về một số công thức liên quan về lũy thừa. - Vận dụng kiến thức để làm bài tập. - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết ( 5 phút ) - GV đưa ra các 2 công thức còn lại và phát - Các công thức cần nhớ biểu công thức thành lời. - GV cho HS học công thức trong 2’ n n (4)  x. y   x n . y n (4)  x. y   x n . y n n x xn (5)    n  y  0  y  y 1 (6) x  n  n  n  * , x  0  x - GV lưu ý tính chất mới n x xn (5)    n  y  0  y  y 1 (6) x  n  n  n  * , x  0  x - Tính chất a  0, a  1, a m  a n  m  n Hoạt động 2: Lý thuyết ( 35 phút ) Bài 1: Tính nhanh ( 7’ )  2 a) 32. 2   3 2 16 c) 2 8 - GV làm mẫu một VD. 100  2  1 2  b) 12 .     12     44  d)  2    4    2 2 2  2  8 a) 3 . 2    3.   82  64  3  3 2 100  2  1 2  b) 12 .     12    100 2  1    12.     12      1200  1 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI 2 2 - Hoạt động nhóm . 16 42  4   1  1 - GV cho 4 bạn HS lên bảng làm, cả lớp làm c) 2  2        8 8 8 2 4 vào vở. 2 2  44   44 2   4 4  - HS thực hiện bài 1. d)  2    4        28  256 - GV nhận xét bài làm của HS và sữa lỗi.   4   2    2       Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy 4 thừa của một số hửu tỉ . 4 1  4 4 a) 0, 25 .40   0, 25.40    .40   104 a) 0,254.404 4  8 8 8 b) 6 : 2 b) 68 : 28   6 : 2   38 - GV mời 2 HS thực hiện câu hỏi tại chỗ, cả lớp làm vào vở. - HS thực hiện. - GV sữa chữa lỗi sai của bài tập. Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau . 92.252 34.54 154 1    92.252 4.752  4.722 a) 154.2 154.2 154.2 2 a) b) 154.2 182 4.752  4.722 4.32.252  4.32.242  - GV nêu hướng giải của hai bài trên b) 182 182 - GV cho cả lớp làm vào vở. 36  252  242  1.49 49 - HS làm bài .    182 9 9 - GV mời HS đọc bài giải. - GV sữa lỗi ( nếu có ). Bài 4: Tìm x , biết . a) 2 x  2 x  2  5 x 2  2 x.5  5 x 2 2 3x  5   2 x  x 2  x  2 x x2 2 a) 2  2  5 x b ) x    1 2 x 2 2 2  3x  13  3 9 - GV hướng dẫn hướng làm bài ( Dùng tính b) 2 x   4  1   2    4   x  4 chất ở phần lý thuyết ). - GV cho cả lớp làm vào vở - HS làm bài - GV mời 1 HS làm nhanh nhất đọc kết quả. - GV tóm tắt cách bài làm. 2 2 2 Bài 5: Tính .  3 3   5 3   13  169 2 a) 1           2   5 3 2  16  2 4 2 4  4   3 3 a) 1   b )     2  4 4    2 4   5 3 2   2 4  1 4 1   b)               4 4    4   2  16 - GV cho HS nêu lại quy tắc cộng trừ phân   số. - Thảo luận nhóm. - GV cho 2 HS lên bảng làm. - GV chữa bài làm của HS. GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Hoạt động 3: Bài tập về nhà ( 5 phút ) - GV HD HS từng bài. HD: Bài 1: 56 Bài 1: Viết tổng sau dưới dạng lũy thừa của Bài 2: một số hữu tỷ 55  55  55  55  55 9.27  3m  243  35  3m  35  m  5 Bài 3: Bài 2: Tìm m biết 9.27  3m  243 2 2 2 x 4 x2 4  x   2  x 2.3 6 Bài 3: Tìm x biết           x6 81 9 81 9  9   3  9 3.3 9 Bài 4: Tìm m và n biết 2m  2n  256 Bài 4: m  9; n  8 TIẾT 3 : LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức luỹ thừa của x một số hữu tỉ. - Vận dụng kiến thức để làm bài tập. - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận Phương pháp : Luyện tập thực hành và động não . Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT - GV cho 6 HS lên bảng viết 6 công thức. (1) x m .x n  x m n (2) x m : x n  x mn  x  0; m  n  (3)  x m   x m.n n (4)  x. y   x n . y n n n - HS lên bảng viết, còn lại viết vào vở. - GV nêu ra phương pháp làm bài tìm GTNN và GTLN. x xn (5)    n  y  0  y  y 1 (6) x  n  n  n  * , x  0  x - PP làm bài tìm GTNN và GTLN: Cho biểu thức A có chứa ẩn x , y , z , … thì + Để biểu thức A đạt được giá trị lớn nhất - GV : Bài toán tìm GTNN và GTLN còn M khi A  M ( M là hằng số ) và tồn tại ẩn gọi là bài toán tìm cực trị. x, y , z… để biểu thức A = M. - GV lưu ý: Nếu chỉ có 1 trong 2 điều kiện + Để biểu thức A đạt được giá trị nhỏ nhất thì chưa có thể nói gì về cực trị của một N khi A  N ( N là hằng số ) và tồn tại ẩn biểu thức. x, y , z,.... để biểu thức A = N. GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Hoạt động 2: Bài tập ( 30 phút) Bài tập 1 : Tìm GTNN và GTLN Bài 1 : 2 2 2 a)  3  x   0,25 b)   x  2   2,5 a)  3  x   0,25 2 2 - GV hướng dẫn bằng 1 VD mẫu cách  3  x  x     3  x   0,25  0,25 trình bày để tìm GTNN và GTLN. Vậy GTNN của biểu thức là – 0,25 khi - GV hoạt động nhóm 2 3  x   0  3  x  0  x  3 - GV mời 2 HS lên bảng làm bài . - HS lên làm bài. b) Tương tự với câu b) - GV sữa chữa lỗi thật kĩ và nhấn mạnh GTLN của biểu thức là – 2 khi 2 lỗi sai của học sinh để rút kinh nghiệm   x  2  0 cho bài làm sau này.  x20 x 2 Bài tập 2 : Tính tổng a) N  1  31  32  ...  397  398  399 3 N  3  32  33  ...  398  399  3100  2 N  3100  1 1 2 97 98 99 a) N  1  3  3  ...  3  3  3 3100  1 N 2 b) P  1  3  5  ...   2n  1 b) P  1  3  5  ...   2n  1 c) Biết 12  22  32  ...  102  385 Tính 22  42  62  ...  202 b) GV hướng dẫn hs công thức tính dãy số quy luật (nâng cao với HS) - GV nhắc lại cho HS từng dạng và từng cách giải cho từng bài. - HS lên làm bài. - GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai. Bài tập 3 : Tính x, biết 1  3  5  ...  x  676 - GV trình bày nhanh BT 3 bằng phương pháp đặt ẩn x  2n  1 n  * .    2n  1  1   1 . 2n  1  1  2   2 2  n  1  2 2n .2n .2n 2 2    n2 2 2 c) 22  42  62  ...  202  22 12  22  32  ...  102   4.385  1540 KQ: x  51  Hoạt động 3: Bài tập về nhà HD: Bài 1*: Tính x, biết Bài 1: 14 14 14 1 1 a) x 2    ...   a) x   260 416 19400 25 2  GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7  Năm học 2019 – 2020 - HKI  b) 4  22  23  24  ...  220 .x  222  221 c) 4 x – 10.2 x  16  0 Bài 2* : Tìm số nguyên n lớn nhất sao cho thõa mãn n150  5225 . Bài 3* : Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho thõa mãn 32  2n  4 . b) x  1 c) x  1; x  3 Bài 2: n150  5225   n 2    53   n 2  53  n 2  125 75 75 Ta có 121  125  144  n  12  n  11 Bài 3* : 2n  32 2n  25 n  5 n 32  2  4   n  n   2 2  4 2  2 n  2 2n5 Bài 4* : Tính tổng M  22010  22009  22008  ...  21  1    n  3;4;5 . Bài 4* : M  22010   22009  22008  ...  21  1 M  22010  N N   22009  22008  ...  21  1 2 N   22010  22009  ...  22  2   2 N  N  N  22010  1  M  22010  22010  1  1 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Ngày soạn: …………………… Năm học 2019 – 2020 - HKI Ngày dạy: ………………… Lớp ….. BUỔI 3: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nhắc lại được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Áp dụng được tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải một số dạng bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: TIẾT 1 : TỈ LỆ THỨC GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 - HKI Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức và áp dụng giải được một số bài tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: Thế nào là tỉ lệ thức? 1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số - HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức a c  b d - GV: Nhắc lại tính chất tỉ lệ thức? - HS: HS nhắc lại và ghi chép 2. Tính chất a. a c   ad  bc b d b. ad  bc  a c a b d c d b  ;  ;  ;  b d c d b a c a Bài tập 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có Bài tập 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được được từ đẳng thức sau : từ đẳng thức sau : a. 7.  28  49.4 b. 0,36 .4, 25  0,9.1,7 - GV : Áp dụng gì để giải bài này ? a. 7.  28  49.4 b. 0,36 .4, 25  0,9.1,7 Giải - HS : Áp dụng tính chất b - GV : Gọi 2 học sinh làm bài - HS làm bài a. 7.  28  49.4 Lập thành các tỉ lệ thức 7 4 7 49 28 4 28 49 ;  ;   ;  49 28 4 28 49 7 4 7 - GV nhận xét và sửa bài b. 0,36 .4, 25  0,9.1,7 Lập thành các tỉ lệ thức 0,36 1,7 ;  0,9 4, 25 0,36 0,9 ;  1,7 4, 25 4, 25 0,9  1,7 0,36 Bài tập 2 : Tìm x, biết : a. x 60  15 3 Bài tập 2 : Tìm x, biết : a. x 60  15 3 4, 25 1,7 ;  0,9 0,36
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan