Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Giáo án dạy thêm hóa học 10 cơ bản học kì 1...

Tài liệu Giáo án dạy thêm hóa học 10 cơ bản học kì 1

.PDF
38
528
50

Mô tả:

Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Ngµy so¹n :02-09-2012 Tuần 03 ÔN TẬP KỸ NĂNG CƠ BẢN DÙNG TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9: Các công thức tính, các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, ... *Nồng độ dung dịch. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Để đặt nền tảng vững chắc cho môn hoá học cần nắm được những khái niệm, những công thức tính đơn giản nhất, cơ bản nhất, nên chúng ta cần ôn lại thật kĩ phần này. b. Triển khai bài Hoạt động GV - HS I. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV : Phát vấn nội dung câu hỏi kiến thức cần nhớ. HS : Suy nghĩ trả lời Nội dung I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Nguyên tử: electron (qe: 1-) Nguyên tử proton (qp: 1+) hạt nhân Nơtron (qn: 0) - Nguyên tử thường được cấu tạo từ mấy loại hạt  Số p = Số e. cơ bản? 2. Sự chuyển đổi giữa m, V và lượng chất: Klượng chất(m) - Hạt nhân thường có mấy loại hạt? Điện tích của từng loại hạt? n=m/M m=n.M - Xác định công thức tính số mol của một chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn. V=22,4.n lượng chất(m) A = n.N V khí (đktc) n=V/22,4 n = A/N số ptử chất(A) - Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B? Của khí A đối với không khí? - Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng đọ mol/l? Hoạt động 2: Bài tập vận dụng GV : Hoµng v¨n §oµn N = 6.1023 (ngtử hay phtử) 3. Tỉ khối của chất khí: MA MA Công thức: dA/B = ; dA/kk = MB 29 4. Nồng độ của dung dịch: mct n C% = .100 . CM = mdd V II. Bài tập vận dụng: 1) Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 58, trong đó có 36 hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại trong 1 nguyên tử X? 2) a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol . 1 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n BT: 1) Phát phiếu học tập cho học sinh. - HS thảo luận nhóm và lên bảng điền các thông tin. BT: 2) Hãy tính thể tích ở đktc của: a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và 22,4 gam khí N2. b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol N2. BT: 3) Có những chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so với: a) Khí N2. b) Không khí. - Gọi HS bất kì lên thực hiện. nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol.  nhh = 0,8 + 0,8 = 1 mol. V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b)  nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol. V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít). 3) dH 2 / N 2 = 2/28 dH 2 /kk = 2/29 dNH 3 /N 2 = 17/28…. 4) a) (2) b) (2) GV giải lại bằng phương pháp tự luận: a) CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol. Cm = 0,2/0,8 = 0,25M. b) nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol. CM = n/V  V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít). Cần thêm VH 2 O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml. BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH. a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? Chọn đáp án đúng: a) (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M. b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml. - Học sinh trả lời và có thể giải lại bằng phương pháp tự luận. BT 5: Phiếu học tập(giáo viên photo để phát cho học sinh) * Nội dung của phiếu học tập(BT 5): 1) Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp. Nguyên tử số proton số electron số lớp electron Số e lớp trong Số e lớp ngoài cùng cùng. Nitơ 7 …(1) 2 2 …(2) Natri …(3) 11 …(4) 2 …(5) Lưu huỳnh 16 …(6) …(7) 2 …(8) Agon …(9) 18 …(10) 2 …(11) * Củng cố, dặn dò: - Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc). - Chuẩn bị bài : Thành phần nguyên tử. * Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................... ........ Tæ tr­ëng chuyªn m«n ký duyÖt GV : Hoµng v¨n §oµn 2 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Ngµy so¹n : 09-12-2012 Tuần 4 ÔN TẬP KỸ NĂNG CƠ BẢN DÙNG TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9: Các công thức tính, các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, ... *Nồng độ dung dịch. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Bài mới: Đặt vấn đề: Để đặt nền tảng vững chắc cho môn hoá học cần nắm được những khái niệm, những công thức tính đơn giản nhất, cơ bản nhất, nên chúng ta cần ôn lại thật kĩ phần này. Ngày hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố bài tập hôm trước. Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt đông 1: Bài tập áp dụng Bài tập 1 : Thực hiện chuỗi phản ứng sau: và củng cố . a) NaCl  NaOH  Na 2 CO3  CaCO3  CaCl2  AgCl GV cho 4 học sinh lên bảng b) Cl2  FeCl3  Fe(OH)3  Fe 2 O3  Fe  FeCl2 viết phương trình. Sau cho cho c) Cu  CuSO 4  Cu(OH) 2  CuO  CuCl2  Cu(OH) 2 . HS khác nhận xét, cuối cùng d) FeS2  SO 2  SO3  H 2SO 4  HCl  AgCl . giáo viên tổng kết. Giải a) dpdd 2NaCl + 2H 2 O   2NaOH + Cl2  + H 2  mnx 2NaOH + CO 2   Na 2 CO3 + H 2 O Na 2 CO3 + CaCl2   CaCO3  + 2NaCl CaCO3 + 2HCl   CaCl2  + CO 2  + H 2 O 2AgNO3 + CaCl2   Ca(NO3 ) 2 + 2AgCl  Giáo viên hệ thống thứ tự nhận b)… biết các dung dịch, sau đó cho Bài tập 2 : Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất 1 HS lên bảng nhận biết câu a nhãn sau: và 1 hs khá nhận biết câu b. a) NaCl, NaNO3, Na2SO4, HCl, Ca(OH)2. b) Ba(OH)2, KOH, HNO3, H2SO4, K2SO4( chỉ dùng quỳ tím) Giải a)  Dùng quỳ tím nhận HCl, Ca(OH)2.  Dùng BaCl2 nhận được Na2SO4. Na 2SO 4 + BaCl2   BaSO 4  + 2NaCl  Dùng AgNO3 nhận NaCl GV : Hoµng v¨n §oµn 3 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Giáo viên lập sơ đồ nhận biết. Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n AgNO3 + NaCl   NaNO3 + AgCl  Còn lại NaNO3. b) Ba(OH)2 Ba(OH)2 KOH KOH qt Na2SO4 Na2SO4 HNO3 HNO3 H2SO4 H2SO4 Dùng quỳ tím nhận được Na2SO4, cho Na2SO4 vào nhóm làm quỳ tím hóa xanh nhận được Ba(OH)2, còn lại KOH. Dùng Ba(OH)2 vừa nhận được cho vào nhóm làm quỳ tím hóa đỏ nhận được Giáo viên gợi mở sau đó cho 1 H2SO4, còn lại HNO3. học sinh khá lên bảng viết Bài tập 3 : Từ NaCl,. H2O, Fe2O3, S, O2. Viết phương trình điều phương trình điều chế. chế Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Giải dpdd GV cho cả lớp nhận xét 2NaCl + 2H 2 O   2NaOH + Cl2  + H 2  mnx 0 t 3H 2 + Fe 2 O3   2Fe + 3H 2 O 0 t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 Fe + 2HCl   FeCl2 + H 2  FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 2NaOH   Fe(OH) 2 + 2NaCl Bài tập 4 : Cho 35,25 gam K2O vào nước được 0,75 lít dung dịch A. a) Tính nồng độ mol của dung dịch A. b) dẫn từ từ 8,4 lít CO2 (đkc) vào dung dịch A. Hãy tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. GV hệ thống các công thứ tính c) Nếu trung hòa vừa đủ dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dung số mol, nồng độ sau đó cho 1 dịch H2SO4.0,25M hs lên bảng giải câu a. Giải a) K 2 O + H 2 O   2KOH 0,75 CM(KOH) = = 1M 0,75 0,375 mol   0,75 mol 8,4 Đối với câu b giáo viên hướng b) n CO = = 0,375 mol 2 22,4 dẫn học sinh cách lập tỉ lệ  2KOH + CO 2   K 2 CO3 + H 2 O muối tạo thành. 0,75 mol 0,375 mol 0,375 mol m K 2CO3 = 0,375.138 = 51,75 gam c) 2KOH + H 2SO 4   K 2SO 4 + 2H 2 O 0,75 mol 0,375 mol 0,75 V(H2SO4 ) = = 1,5M 0,25 Giáo viên cho 1 hs viết các Bài tập 5 : Hỗn hợp gồm Na và K tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí H2 (đkc) và dung dịch B. Trung hòa vừa đủ dung dịch GV : Hoµng v¨n §oµn 4 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n phương trình phản ứng xảy ra B bằng axit HCl 0,5 M rồi cô cạn dung dịch thu được 13,3 gam sau đó hướng dẫn học sinh muối khan. cách lập hệ phương trình a) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã dùng. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. giải 1 Na + H 2 O   NaOH + H 2 2 1 K + H 2 O   KOH + H 2 2 KOH + HCl   KCl + H 2 O GV chú ý loại toán này có thể giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng. GV chú ý cá kim loại hoạt động mạnh khi tác dụng với dung dịch muối thì trước tiên phản ứng với nước trước. NaOH + HCl   NaCl + H 2 O Gọi a, b lần lượt là số mol Na, K. Ta có hệ: a + b = 0,2 a = 0,1    58,5a + 74,5 = 13,3 b = 0,1 0,2 a) V(HCl) = = 0,4(lit) 0,5 2,3 b) %Na =  100 = 37(%)  %K = 100-37 = 63(%) 6,2 Bài tập 6 : Nung nóng 73,8 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu được 40,8 gam chất rắn. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu. Giải t0 t0 CaCO3   CaO + CO 2 MgCO3   MgO + CO 2 Gọi a, b lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3. Ta có hệ: 100a + 84b = 73,8 a = 0,675    56a + 40b = 40,8 b = 0,075 67,5 %CaCO3 =  100 = 91,5(%)  %MgCO3 = 100-91,5 = 8,5(%) 73,8 Bài tập 7 : Cho 4,6 gam Na vào một lượng dư dung dịch CuSO4. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng và thể tích khí thoát ra ở (đkc) Giải 1 Na + H 2 O   NaOH + H 2 2 2NaOH + CuSO 4   Cu(OH) 2 + Na 2SO 4 VH2 = 0,1 22,4 = 22,4lit ; m = 0,1 98 = 9,8 gam Hoạt động 2 : Củng cố GV : Nhắc lại một số công thức ở trên . Củng cố và dặn dò: *Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………. GV : Hoµng v¨n §oµn 5 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Ngµy so¹n : 16-09-2012 Tuần 5: ÔN TẬP TÌM HẠT DẠNG CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.  Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.  Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh. - Tìm số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử  So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.  So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Bài mới: Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1 GV : Chú ý cho học sinh một số công thức. HS : Nghe và ghi nhớ. GV : Chú ý cho học sinh 2 đơn vị tính khối lượng là đvc và kg và mối quan hệ 2 đại lượng này. GV : Chú ý cho HS cách tính tổng hạt của iôn. HS : Nghe ghi nhớ. GV : Bổ sung thêm khối lượng các iôn. HS : Nghe và ghi nhớ. GV : Trước khi sang phần bài tập vận dụng nhắc lại cho HS hạt mang điện là p , e nguyên tử trung hoà về điện lên p = e , hạt không mang điên là n … Nội dung I. MỘT SỐ CHÚ Ý 1. Công thức tổng số hạt 1 nguyên tử = p + e + n = 2p + n 2 . Công thức tính khối lượng nguyên tử Mnt = me+ mp + mn 3. Tổng hạt Mx+ = Tổng hạt nguyên tử M ( 2p + n ) – x 4. Tổng hạt Mx- = Tổng hạt nguyên tử M ( 2p + n ) + x 5. Mion = Mntử II. Bài tập vận dụng Lời giải Bài 1. Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N và Z. -Tổng số hạt của nguyên tử là 115, nên ta có: 2Z + N = 115 (1) - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 nên 2Z – N = 33 (2) - Giải hệ (1) và (2) ta được: Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng Z = 37 => Số p =37 ; số e= 37 Hoạt động 2 N = 41 => Số n =41 II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Phiếu học tập số 1 : 2. Số khối A = Z + N Bài 1 :Một nguyên tử của = 37 + 41 nguyên tố X có tổng số hạt = 78 GV : Hoµng v¨n §oµn 6 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc proton, nơtron và electron là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Hãy cho biết: a/ Số hạt proton, nơtron và electron có trong X. b/ Số khối của X. Bài 2 : Tổng số hạt proton, nơtron và electron của 1 nguyên tử R là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Hãy cho biết: a/ Số hạt proton, nơtron và electron có trong X. b/Số khối của R. Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Bài 2 Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N và Z. -Tổng số hạt của nguyên tử là 115, nên ta có: 2Z + N = 76 (1) - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 nên 2Z – N = 20 (2) - Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 24 => Số p = 24 ; số e = 24 N = 28 => Số n = 28 2. Số khối A = Z + N = 24 + 28 = 52 Bài 3 : Từ yêu cầu bài toán ta có 2p + n = 52 → n= 52- 2p Mà 1 ≤ n/p ≤ 1,52 → p1 ≤ 52- 2p ≤ 1,52 p p = 15 = e và n = 22 P= 16 = e và n= 20 P= 17 = e và n= 18 B Bài 3 : Một nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52 hạt. Hãy mô tả cấu tạo của nguyên tử đó. GV : Cung cấp cho HS hệ thống bài tập đã chuẩn bị sẵn ở phiếu học tâp số 1. HS : Thảo luận theo bàn trong ít phút 3 bài tập trên GV : Sau đó hướng dẫn học sinh chữa bài tập 1, 2. GV : Yêu 1 bàn cử HS đại diện chữa bài tập số 3. HS : Nhận xét bổ sung. GV : Hoàn thiện bài tập 3. HD : Bài 4: Từ yêu cầu bài toán ta có: 2p + n = 37 + 3 và e+3/n =5/7 hay p+3/n = 5/7 Bài 5: Từ yêu cầu bài toán ta có: 2p + n = 111-3 và p = 48%(n+p) Phiếu học tập số 2: Bài 4 . Cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+? Bài 5 .Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số GV : Hoµng v¨n §oµn 7 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3-? Hoạt động 3 GV : Cung cấp cho HS hệ thống bài tập đã chuẩn bị sẵn ở phiếu học tâp số 2 HS : Thảo luận theo bàn trong ít phút 3 bài tập trên GV : Sau đó hướng dẫn học sinh chữa bài tập 4 , 5. Hoạt động 2 : Củng cố dặn dò *Củng cố và dặn dò: -Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. - Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử. -BTVN : Bài 1. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố. b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và của ion tạo thành từ X. Bài 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X. Bài 3. Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M2+ là 78. Vậy nguyên tử kim loại M có kí hiệu nào sau đây? 54 54 54 54 24 Cr , 25 Mn , 26 Fe , 27 Co . Bài 4. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết ZNa=11, ZMg=12, ZAl=13, ZCa=20, ZK=19). *Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………. Tæ tr­ëng chuyªn m«n ký duyÖt GV : Hoµng v¨n §oµn 8 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Ngµy so¹n : 23-09-2012 Tuần 6: ÔN TẬP TÌM HẠT PHỨC TẠP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.  Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.  Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh. - Tìm số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử và nhiều nguyên tử  Tiếp tục củng cố bài tập hạt cơ bản nhưng trong hợp chất …….. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án. *Học sinh: Ôn bài cũ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phiếu học tập số 1 GV : Phát phiếu học tập số 1. Bài tập 1: Cho 2 kim loại A và B, tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 122 hạt. Nguyên tử B có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong A là 16 hạt và số proton của A chỉ bằng một nữa số proton của Y. Số khối của A bé hơn số khối của B là 29. Xác định 2 kim loại A và B. Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Fe(Z=26); Cu(Z=29). Bài tập 2 : Hợp chất MX có tổng số hạt là 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18. Xác định M và X. Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Cl(Z=17); Br(Z=35). Bài tập 3: Trong phân tử M2X Bài tập 1: Cho 2 kim loại A và B, tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 122 hạt. Nguyên tử B có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong A là 16 hạt và số proton của A chỉ bằng một nữa số proton của Y. Số khối của A bé hơn số khối của B là 29. Xác định 2 kim loại A và B. Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Fe(Z=26); Cu(Z=29). Giải có tổng số hạt (p, n, e) là 140 GV : Hoµng v¨n §oµn 2p A + n A + 2p B + n B = 122 n - n = 16 A  B = 26 p   B  1 p A = 13 p A = 2 p B  p B + n B -(p A + n A ) =29 Vậy A là Al và B là Fe Bài tập 2 : Hợp chất MX có tổng số hạt là 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18. Xác định M và X. Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Cl(Z=17); Br(Z=35). Giải 2p M + n M + 2p X + n X = 86 2p + 2p -(n + n ) = 26 = 11 p  M X M X   M  p X = 17 p X + n X - (p M + n M ) = 12 2p X + n X - (2p M + n M ) =29 Vậy M là Na và X là Cl. 9 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n hạt, trong đó số hạt mang điện Bài 4 : Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong nhiều hơn số hạt không mang đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. điện là 44 hạt. Số khối của Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. nguyên tử M lớn hơn số khối Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử của nguyên tử X là 23. Tổng số X là 34 hạt. Viết công thức phân tử của hợp chất. hạt (p, n, e) trong nguyên tử M Giải nhiều hơn trong nguyên tử X là Phân tử M2X trung hòa điện được tạo thành do sự kết hợp 2 34 hạt. Viết công thức phân tử nguyên tử M với 1 nguyên tử X. của hợp chất. Gọi số proton trong hạt nhân và số electron của nguyên tử M là P1 GV hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình, sau đó giáo viên giải mẫu ba bài tập trên Hoạt động 2 : GV: Phát vấn các bài tập sau. GV cho 1 học sinh khá lên bảng lập hệ. Sau khi làm xong cho cả lớp nhận xét sau đó giáo viên kết luận. Tương tự như bài tập 2 giáo viên cho 1 học sinh lên giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập hệ sau đó trình bày cách giải đưa hệ phương trình 4 ẩn về hệ phương trình 2 ẩn. Do yêu cầu tìm nguyên tố ta chỉ cần tính pA và pB. và Z1, số proton trong hạt nhân và số electron của nguyên tử X là P2 và Z2. Các nguyên tử trung hòa về điện nên ta có P1 = Z1; P2 = Z2. N1 và N2 là số nơ tron trong hạt nhân của các nguyên tử M và X. Số proton, electron và nơ tron không bị thay đổi khi xảy ra phản ứng hóa học kết hợp hai nguyên tử M với một nguyên tử X. Sử dụng các điều kiện đầu bài ra ta co hệ các phương trình bậc 1 sau: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt: 2(2P1 + N1) + 2P2 +N2 = 140 (1) Trong phân tử M2X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt: 4P1 + 2P2 – 2N1 – N2 = 44 (2) Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23: (P1 + N1) – (P2 +N2) = 23 (3) Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X 34 hạt: 2P1 + N1 = 2P2 +N2 + 34 (4) Giải hệ phương trình 4 ẩn số ta thu được: Nguyên tố M có Z1 = P1 =19 Nguyên tố X có Z2 = P2 = 8 Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau: Nguyên tử M là kali: Nguyên tử X là oxi: Công thức phân tử của M2X là K2O. GV : Hoµng v¨n §oµn 10 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Bài tập 4: Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết: Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 − và tổng số nơtron trong 2 ion đó bằng 20. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 22. Tìm công thức hợp chất Y? Giải Hợp chất M4X3 tạo bởi 4M3+ và 3X4; Coi tổng số hạt p + e + n của M là a, của X là b ta có hệ phương trình:n(a  3)4 + (b + 4)3 = 214 và a  b = 22 giải hệ cho a = 40 ; b = 18 Theo giả thiết: số e = số p của M lớn hơn X là 7 ; nếu coi số p, số n của M là x, y và số n của X là z ta có: 2x + y = 40 và 2(x  7) + z = 18 giải hệ cho y = 14 và z = 6 26  x = 13  số p của M = 13 nên M là Al suy ra : 2x = số p của X = 13  7 = 6 nên X là C Công thức hợp chất Y là Al4C3. *Củng cố và dặn dò: -Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. - Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử. -BTVN : Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị về nhà . Bài 1. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất M2X. Bài 2. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong NX2 là 58. a) Tìm AM và AX. b) Xác định công thức phân tử của MX2. Bài 3. Cho biết tổng số electron trong ion AB 32 là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác định số khối của A, B. Biết số khối của A gấp đôi của B. Bài 4. Có hợp chất MX3 . Cho biết : - Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X kém hơn của M là 8. - Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Hãy xác định nguyên tố M, X ? *Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………. Tæ tr­ëng chuyªn m«n ký duyÖt GV : Hoµng v¨n §oµn 11 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Ngµy so¹n :30-09-2012 Tuần 7 ÔN TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỒNG VỊ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.  Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.  Kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.  Khái niệm đồng vị của một nguyên tố. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện HS cách giải toán về đồng vị: tính nguyên tử khối trung bình, tính % các đồng vị. - Vận dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình và các bài toán ngược. -Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Bài mới: Hoạt đồng của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần I.Kiến thức cần nhớ: Z nhớ. - Số proton = Z = Số đơn vị điện tích nhân = Số hiệu nguyên tử. GV: Phát vấn các câu hỏi - Số nơtron = N, trong 82 nguyên tố hóa củng cố kiến thức đã được học đầu tiên: Z  N  1,5Z Số electron = học. Số proton = Z (Vì nguyên tử trung hòa về điện) - Hạt nhân mang điện tích dương Z+ ; Lớp vỏ mang điện tích âm Z-. - Kí hiệu nguyên tử: A Z X. X : là kí hiệu hóa học của nguyên tố. Z : là số proton (Z = số p = số e, ĐTHN là Z+) A : là số khối (A = Z + N) - Nguyên tử khối trung bình M  x M x i i i Với i: 1, 2, 3, …, n xi : số nguyên tử (hay tỉ lệ % của nguyên tử) Mi : nguyên tử khối (số khối) GV : Hoµng v¨n §oµn 12 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Hoạt động 2 : Bài tập vận II . BÀI TẬP VẬN DỤNG dụng. GV : Phát vấn các bài tập Bài tập 1 : 20  91 + 22  9 = 20,18 Bài tập 1 : Trong không khí a) A Ne = 100 Neon có 2 đồng vị 8,96 20 22 b) n Ne = = 0,4 mol  m Ne = 0,4  20,18 = 8,072 gam và Ne(91%) Ne(9%) 10 10 22,4 a) Tính nguyên tử khối Bài tập 2 trung bình của Neon. A2 % 35 Br = 100- 54,5 = 45,5 (%) b) Tính khối lượng của 8,96 79  54,5 + A 2  45,5 lít khí Neon.(đkc) A Br = = 79,91  A 2 = 81 100 Bài tập 2 : Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Bài tập 3 : Trong tự nhiên Br có 2 đồng %mỗi đồng vị là 50%. A2 79 vị bền 35 Br(54,5%) và 35 Br . Trong đồng vị 1: p = n = e = 18:3 = 6  A1 = 12  A1 = 14 Tính A2. Bài tập 3 : Nguyên tố X có 2 A X = 12  50 + 14  50 = 13 100 đồng vị là A1 X và A2 X . Đồng A1 vị X có tổng số hạt là 18, Bài63 tập 4 : đồng vị A2 X có tổng số hạt là % Cu = 100 – 27 = 73 (%) 20. Biết rằng % các đồng vị A Cu = 63  73 + 65  27 = 63,54 100 trong X bằng nhau và các loại hạt trong đồng vị 1 cũng bằng  m Cu = 0,5  63,54 = 31,77 gam nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X. Bài tập 5 : Bài tập 4 : Cu có 2 đồng vị  92,3A1 + 4,7A 2 + 3A 3 63 Cu và 65 Cu (27%). Hỏi 0,5 A X = 100 mol Cu có khối lượng là bao  A1 + A 2 + A 3 = 87 nhiêu gam.  Bài tập 5 : Nguyên tố X có 3 A 2 = A1 + 1 A1 đồng vị X (92,3%),  A3 A2 X (4,7%), X (3%). Tổng Trong A1: p = n = 28/2 = 14 số khối của 3 đồng vị là 87. Số Trong A2: n = 29 – 14 = 15. nơtron trong A2 X nhiều hơn Trong A3: n = 30 – 14 = 16. trong A1 X là 1 hạt. nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. a) Tính số khối của mỗi đồng vị. b) Nếu trong A1 X có số p = số n . Hãy xác định số nơtron của mỗi đồng vị. = 28,107 A1 = 28   A 2 = 29 A = 30  3 GV : Yêu câu HS thảo luận theo nhóm HS : Mỗi nhóm 1 chất GV : Yêu cầu HS cử đại diện nhóm mình lên hoàn thành bài trên GV : Hoµng v¨n §oµn 13 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n HS : Nhóm này nhận xét nhóm khác Gv : Bô sung nếu có *Củng cố và dặn dò: -Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. - Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử. -BTVN : Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị về nhà Bài 1. Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X. Bài 2. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%). a. Tính nguyên tử khối trung bình. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu. Bài 3: Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tổng số hạt trong 3 nguyên tử đồng vị là 75. Trong đồng vị 1, số p bằng số n, đồng vị 2 có số n kém thua đồng vị 3 là 1. a. Xác định số khối của mỗi đồng vị? b. Trong X, số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất, 2, 3 lần lượt theo tỉ lệ 115:3:2. Tìm khối lượng mol trung bình của X? Bài 4. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z , biết tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z ? Bài 5. Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y. Y có hai đồng vị : 79Y chiếm 55% số nguyên tử Y và đồng vị 81Y . Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,51%. Tính nguyên tử khối trung bình của X, Y. Bài 6. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : 168 O ; 178 O ; 188 O và hiđro có ba đồng vị bền là : 11 H , 2 1 H và 13 H . Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành và phân tử khối của mỗi loại là bao nhiêu? *Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………. Tæ tr­ëng chuyªn m«n ký duyÖt GV : Hoµng v¨n §oµn 14 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Ngµy so¹n : 07-10-2012 Tuần 8 ÔN TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỒNG VỊ I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện HS cách giải toán về đồng vị: tính nguyên tử khối trung bình, tính % các đồng vị. - Vận dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình và các bài toán ngược. -Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh. II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án *Học sinh: Ôn bài cũ III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Bài mới: Hoạt đồng của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1 GV : Phát vấn một số bài tập củng cố tuần trước. Giải Bài 1 : Nguyên tử X có 3 đồng 50(p+5) + 35(p+7) + 15(7+8) a) AX = = 12,15  p = 6 vị , đồng vị I có 5 nơtron 100 chiếm 50%, đồng vị II có 7 A1 = 6 + 5 = 11; A2 = 6 + 7 = 13; A3 = 6 + 8 = 14 nơtron chiếm 35%, đồng vị III b) Ký hiệu các nguyên tử: 11 X ; 13 X ; 14 X 6 6 6 có 8 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là 12,15u. a) Tính số khối của mỗi Bài 2 đồng vị. Giải b) Viết ký hiệu nguyên tử 10 của từng đồng vị. % A1 R =  100 = 18,9%  % A2 R = 100-18,9 = 81,1(%) 53 A1 Trong R ta có: Bài 2 : Nguyên tố R có 2 Ta có 2p + n = 15. đồng vị là A1 R và A2 R , tỉ lệ 15  p  15  4,3  p  5  p = 5 3 số nguyên tử A1 R : A2 R = 3,5 10:43. Tổng số hạt trong  n = 5  A1 = 5 + 5 = 10 A1 R là 15 hạt ít hơn tổng số  A2 = 5 + 6 = 11 10  18,9 + 11 81,1 hạt trong A2 R là 1 hạt. Tìm  AR = = 10,811 nguyên tử khối trung bình của 100 R. Bài 3 Bài 3:Một nguyên tố X có hai Giải Số khối của đồng vị thứ nhất là: 35 + 44 = 79 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử Số khối của đồng vị thứ hai là: 35 + 44 + 2 = 81 là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơ tron. Số nơ tron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai GV : Hoµng v¨n §oµn Bài 4 Giải a/ 15 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơ tron. Tính nguyên AH  1. tử khối trung bình của nguyên 99,984 0,016  2.  1,00016 100 100 ACl  35. tố X. b/Kí hiệu 12 H là D. Các loại phân tử HCl tạo nên từ hai loại đồng vị Bài 4 : Trong tự nhiên đồng vị của H và Cl. chiếm 24,23% số nguyên tử Công thức phân tử: H 1735Cl ; H 1737Cl ; D1735Cl ; D1737Cl clo. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 75,77 24,23  37.  35,4846  35,5 100 100 c/Phân tử khối có 36 38 37 39 trong HClO4 (với H là đồng vị , O là đồng vị )? Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Cho hai đồng vị hiđro và hai đồng vị của clo với tỉ lệ % số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: 11H (99,984%), 2 1 H (0,016%) và clo: (75,77%), 37 17 35 17 Cl Cl (24,23%). a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của 2 nguyên tố đó? c) Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên. Bài 5: Bài 5 a) Công thức phân tử: H2 ; HD ; D2 b) Phân tử khối: 2 3 4 c) 1mol H2 giàu đơteri ( 12 H ) có khối lượng 0,1 x 22,4 = 2,24g. Cho hai đồng vị 11H (kí hiệu là H) và 12 H (kí hiệu là D). Trong 1mol H2 có 2mol nguyên tử H giàu đơteri có a (mol) 11H và b (mol) 12 H . a) Viết các công thức GV : Hoµng v¨n §oµn 16 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc phân tử hiđro có thể có. b) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử. Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n a  b  2 Ta có:  a  2b  2,24 Giải ra ta có b = 0,24 ; a = 1,76. Một lít hiđro giàu đơteri ( 12 H ) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,24  2 .100%  21,43% 0,10g. Tính thành phần phần %m 12 H  2,24 trăm khối lượng từng đồng vị 1,76  1 của hiđro %m 1 H  .100%  78,57% 1 2,24 *-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. - Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử. -BTVN : Bài 1: Hai đồng vị Hidro và hai đồng vị Clo với tỉ lệ % số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: 1H (99,984%) ; 2H (0,016%) ; 35Cl (75,77%) ; 37Cl (24,23%) a- Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b- Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 ngtố đó. c- Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử trên. Bài 2: Nguyên tố X có 2 đồng vị. Đồng vị thứ nhất có số khối là 35. Đồng vị thứ 2 có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tỷ lệ nguyên tử của đồng vị thứ nhất và thứ hai là 98,25 : 32,75. a- Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên nguyên tố X. b- Tính thể tích (ở đktc) của 10,65g khí X. Bài 3: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 10B và 11B a/ Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị. b/ Tính % về khối lượng của đồng vị 11B trong phân tử H3BO3. Lấy H = 1 ; O = 16. *Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………. Tæ tr­ëng chuyªn m«n ký duyÖt GV : Hoµng v¨n §oµn 17 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n Ngµy so¹n : 14-10-2012 Tuần 9 : ÔN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng -Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử - Số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. - Xác định được số lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp - Viết cấu hình e trong nguyên tử . -Xác định tính chất nguyên tố , dựa vào e lớp ngoài cùng - Làm các bài tập liên quan , lớp và phân lớp. II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án và hệ thống bài tập *Học sinh: Ôn bài cũ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: -Gv phát vấn hs về phần kiến thức đã học: 1/ Thứ tự các mức năng lượng: + Thứ tự mức năng lượng? 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s… + Có bao nhiêu loại phân lớp, số electron tối đa trên 2/ Số e tối đa trong: mỗi phân lớp? - Lớp thứ n (=1,2,3,4) có tối đa là 2n2e. + Với n  4 thì số electron tối đa trên một lớp được - Phân lớp: số e tối đa trên mỗi phân lớp là : s2 , tính như thế nào? p6 , d10 , f14 . + Dựa vào đâu ta biết được họ của nguyên tố? 3/ Electron có mức năng lượng cao nhất phân + Đặc điểm lớp electron ngoài cùng? bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của nguyên + Gv thông tin về sự tạo thành ion tố. 4 nhóm thảo luận làm 4 bài tập (5’) 4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa  Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày, nhóm học của nguyên tố, sẽ bão hòa bền với 8e( Trừ He, khác nhận xét 2e ngoài cùng).  Gv nhận xét, giảng giải -Nguyên tử có 8e hoặc 2e ngoài cùng thuộc nguyên + Cách viết cấu hình e nguyên tử. tử khí hiếm. GV : Bổ sung cho HS cấu viết cấu hình đặc biệt - Nguyên tử có 1,2,3e ngoài cùng thuộc nguyên tử của một số nguyên tử nhóm B . kim loại. - Nguyên tử có 5,6,7e ngoài cùng thuộc nguyên tử phi kim. - Nguyên tử có 4e ngoài cùng thuộc nguyên tử kim loại (chu kỳ lớn) hoặc nguyên tử phi kim ( chu kỳ nhỏ) 5/ Cách viết cấu hình e nguyên tử Có 3 bước : - Xác định số e trong nguyên tử - Phân bố các e vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng trong nguyên tử, đảm bảo số e tối đa trong mỗi phân lớp, mỗi lớp - Sắp xếp các e vào các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. II . Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng Gv : Phát vấn các bài tập sau Bµi 1: Nguyªn tè A kh«ng ph¶i khÝ hiÕm, nguyªn tö cña nã cã ph©n líp e ngoµi cïng lµ 3p. Nguyªn tè B GV : Hoµng v¨n §oµn II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bµi 1 : 18 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n cã ph©n líp e ngoµi cïng lµ 4s. a, Theo gt ta cã c.h.e nguyªn tö cña  a. Trong 2 nguyªn tè A, B; nguyªn tè nµo lµ A lµ: 1s22s22p63s23px Do A kh«ng ph¶i khÝ hiÕm nªn 1  x  5 kim lo¹i, phi kim? b. X® c.h.e cña A, B biÕt tæng sè e ë ph©n vµ x  Z líp ngoµi cïng cña 2 nguyªn tö A, B b»ng 7. Bµi 2 : 2 nguyªn tö A, B cã c.h.e ph©n líp ngoµi x + NÕu x = 1 th× nguyªn tö A cã 3 e n/c  A lµ kim lo¹i 5 cïng lÇn l­ît lµ 3s ; 3p a, X® sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña A, B + NÕu x = 2 th× nguyªn tö A cã 4 e n/c vµ A thuéc chu k× 3 - chu k× nhá biÕt ph©n líp 3s cña 2 nguyen tö h¬n kÐm nhau 1  A lµ phi kim electron. + NÕu 3  x  5 th× Nguyªn tö A cã 5, 6, b, Cho biÕt sè e ®éc th©n cña A, B. Gi¶i 7 e n/c  A lµ phi kim thÝch sù t¹o thµnh liªn kÕt trong ph©n tö AB? HS : Thảo luận theo nhóm mỗi nhóm 2 bàn . GV : Yêu cầu 2 nhóm cử đại diện lên làm bài tập  B lµ: 1s22s22p63s23p63da4sy Ta cã 0  a  10 1  y 2 trên a, y  Z HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung . Nguyªn tö B cã 1 hoÆc 2 e n/c  B lµ kim lo¹i b, Theo gt ta cã: x+y=7 x  [ 1, 5]  y  [1, 2] x=5 y=2 x, y  Z VËy c.h.e cña A: 1s22s22p63s23p5 B: 1s22s22p63s23p63da4s2 Bµi 2 :a, CÊu h×nh e cña B: 1s22s22p63s23p5  sè ®¬n vÞ ®thn cña B lµ 17  cÊu h×nh e cña A: 1s22s22p63s1  h¹t nh©n nguyªn tö A cã sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch lµ 11 b, Tõ cÊu t¹o nguyªn tö vµ theo quy t¾c b¸t tö, khi 2 nguyªn tö A, B tiÕp xóc víi nhau nguyªn tö A nh­êng e cho nguyen tö B, chóng trë thµnh c¸c ion A+, B-+ mang ®iªb tÝch trai dÊu, hai ion nµy hót nhau t¹o thµnh ph©n tö AB (liªn kÕt trong ph©n tö AB la liªn kÕt ion). GV : Hoµng v¨n §oµn 19 N¨m häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Gi¸o ¸n d¹y thªm ho¸ häc líp 10 - Ban c¬ b¶n A + B  A+ + B-  AB C/h×nh A : 1s22s22p63s1 C/h×nh B:1s22s22p63s23p5 C/h×nh A+ :1s22s22p6 Hoạt động 3 : GV : Phát vấn các bài tập sau Bài 3Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử có phân lớp electrron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. a) Nguyên tố nào là kim loại , là phi kim ? b) Xác định cấu hình electron của A và B. Biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7. Bài 4 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8. Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B. Bài 5 Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3. a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B. b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71. Xác định số khối của A và B. C/h×nh B- : 1s22s22p63s23p6 Bài 3 : ĐS : a/ A là phim kim B là kim loại b/ C/h×nh B: 1s22s22p63s23p64s2 C/h×nh A1s22s22p63s23p63d104s24p5 Bài 4 ĐS: C/h×nh A 1s22s22p63s23p1 C/h×nh B 1s22s22p63s23p64s24p1 Bài 5 ĐS : a/ ZA = 16 ZB = 19 b/ AA = 32 AB = 39 HS : Tiếp tục thảo luận theo nhóm GV : Yêu cầu HS của 3 nhóm cử đại diện lên làm các bài tập trên . GV : Yêu cầu nhóm này nhận xét cho nhóm khác *-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. - Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử. - BTVN : Bài 1: Biết cấu tạo các lớp electron của các nguyên tố sau: A. 2/8/8 B. 2/8/18/7 C. 2/8/14/2 a. Cho biết tính chất các nguyên tố trên? (kim loại, phi kim, khí hiếm). b. Viết cấu hình electron các nguyên tố đó. GV : Hoµng v¨n §oµn 20 D. 2/8/18/8/2 N¨m häc : 2012-2013
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan