Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án công nghệ 9 cả năm_cktkn_bộ 18...

Tài liệu Giáo án công nghệ 9 cả năm_cktkn_bộ 18

.DOC
128
271
119

Mô tả:

Ngày dạy: .../8/2013 Tiết 2 PHẦN I: VẼ KĨ THUẬT CHUƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. - Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. 2. Kĩ năng - Phân biệt được bản vẽ dùng trong đời sống và bản vẽ kĩ thuật. 3. Thái độ - Có nhận thức đúng với việc học tập bộ môn vẽ kĩ thuật. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, một số bản vẽ kĩ thuật và các đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài. III . Tiến trình trên lớp 1. Ổn định tổ chức: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV kiểm tra việc chuẩn bị SGK, dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới: (1’) * Đặt vấn đề: Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin, vậy các em thấy qua H1.1 con người thường dùng các phương tiện gì ? Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật (5’) - HS đọc, tìm hiểu SGK. ? Các em hãy cho biết vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống? - GV phân tích, giới thiệu khái niệm bản vẽ kĩ thhuật. Nội dung I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. - Bản vẽ KT trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các qui tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. - Có 2 loại bản vẽ thuộc 2 lĩnh vực quan trọng là. + Bản vẽ cơ khí: thuộc lĩnh vực chế tạo máy và thiết bị. + Bản vẽ xây dựng: thuộc lĩnh vực xây ? Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật quan dựng các công trình cơ sở hạ tầng. trọng ? Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ KT đối II. vớiBản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất sản xuất. (15’)  - GV cho HS quan sát H1.1/SGK  ? Hãy cho biết các hình a, b, c, d có ý 3      nghĩa gì ? - Người thiết kế phải diễn tả chính xác hình - Cho học sinh quan sát H1.2/SGK ? Hãy cho biết các hình có liên quan với dạng và kết cấu của sản phẩm, và đầy đủ các thông tin về thiết kế: Kích thước, vật nhau như thế nào ? HS trả lời: các phương tiện thông tin đại liệu, yêu cầu kĩ thuật… chúng. - Các thông tin này được trình bày theo các Xung quanh ta có rất nhiều sản phẩm. quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật ? Để có một sản phẩm đến tay người tiêudùng thì sản phẩm đó được làm ra như KL: Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung thế nào ? dùng trong kĩ thuật.   - GV: Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm hoặc xây dựng các công trình thì phải căn cứ vào cái gì?  Căn cứ vào bản vẽ  GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống đối với đời sống (5’) - Bản vẽ KT là tài liệu cần thiết cho mỗi sản - GV cho HS quan sát H1.3/SGK phẩm hoặc thiết bị. ? Hãy cho biết ý nghĩa của các hình ? ? Muốn sử dụng an toàn các đồ dùng và - Để sử dụng một cách hiệu quả và an toàn thì mỗi thiết bị phải kèm theo bản vẽ hoặc các thiết bị thì ta cần phải làm gì ? chỉ dẫn. - GV nhận xét, nhấn mạnh tầm quan IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ trọng của bản vẽ kĩ thuật. Hoạt động 4: Tìm hiểu về bản vẽ dùng thuật trong các lĩnh vực kĩ thuật (10’) - Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ - GV cho học sinh quan sát H1.4/SGK ? Hãy cho biết bản vẽ được sử dụng của nghành mình. trong các lĩnh vực kĩ thuật nào? - Bản vẽ được vẽ bằng tay, bằng dụng cụ vẽ - HS phát biểu: hoặc bằng máy tính điện tử. - GV nhận xét, nhắc lại. - Hiện nay bản vẽ đựơc vẽ chủ yếu bằng dụng cụ gì? 4. Củng cố (3’) - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV hệ thống phần trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước nội dung bài 2/SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------- 4 Ngày dạy: .../9/2013 Tiết 3 BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là hình chiếu. - Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. 3. Thái độ - Rèn tính tư duy logíc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị các vật mẫu như: Bao diêm, khối hình hộp chữ nhật, bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị các vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan. III. Các bước trên lớp 1. Ổn định tổ chức: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1/ Nêu ghi nhớ SGK trang 7 và trả lời câu hỏi 1 (Sgk) 2/ Nêu ghi nhớ SGK trang 7 và trả lời câu hỏi 2 (Sgk). 3. Bài mới: * Đặt vấn đề : Trong cuộc sống, khi ánh sáng chiếu vào một vật thì nó tạo ra bóng trên mặt đất, mặt tường … Người ta gọi đó là hình chiếu . Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình I. Khái niệm về hình chiếu chiếu (5’) - HS quan sát Hình 2.1. ? Khi một vật được ánh sáng chiếu vào trên một mặt phẳng có hiện tượng gì?  GV nhấn mạnh: Hình nhận được trên - Khái niệm: Hình chiếu là “bóng” (hình) mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. của vật thể nhận được trên mặt phẳng - GV minh họa : Dùng đèn pin chiếu lên chiếu. vật mẫu để HS thấy được mối liên hệ giữa tia sáng và bóng của vật đó. II. Các phép chiếu Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các * Đặc điểm các tia chiếu: phép chiếu (15’) - Phép chiếu xuyên tâm. - GV Cho HS quan sát Hình 2.2. ? Các em cho biết về đặc điểm các tia chiếu trong các hình a, b và c ? => Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy. 5 - Phép chiếu song song. => Phép chiếu song song: các tia chiếu song song - GV nhấn mạnh: Đặc điểm các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau. Lấy VD minh họa. - Phép chiếu vuông góc. ? Hãy cho biết trong những trường hợp nào thì chúng ta sử dụng phép chiếu nào? * Công dụng của các phép chiếu: - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản Đặc điểm các tia chiếu khác nhau cho ta vẽ kỹ thuật. các phép chiếu khác nhau. - GV nhấn mạnh cách dùng các phép chiếu. III. Các hình chiếu vuông góc: Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu 1. Các mặt phẳng chiếu: vuông góc và các vị trí trên bản vẽ (15’) - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, đứng. ta chiếu vuông góc vật thể theo 3 hướng - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu khác nhau: bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu: Nhấn mạnh: Hình chiếu nằm trên mặt Hình chiếu đứng phẳng nào thì lấy tên hình chiếu của mặt phẳng đó. Dựa vào các hướng chiếu tương ứng người Hình ta sẽ gọi tên các hình chiếu khác nhau. chiếu cạnh Gv hướng dẫn hs đọc tên các hình chiếu. Hình chiếu bằng - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. Hs lấy ví dụ trong thực tế và nêu tên các 6 hình chiếu và rút ra nhận xét. Gv kết luận IV. Vị trí các hình chiếu. - HS đọc SGK-10. ? Quan sát H2.5 - Cho biết vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật được sắp xếp như thế nào ? - GV giới thiệu cách biểu diễn các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật H2.5). - GV nhấn mạnh mục chú ý. - HS đọc SGK-10. - Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ. Mặt phẳng chiếu đứng mở xuống dưới trùng với mặt phẳng chiếu bằng. Mặt phẳng chiếu đứng mở sang phải trùng với mặt phẳng chiếu cạnh. * Chú ý: SGK-10. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK-10. - GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập SGK/10 và 11. Đọc phần “ Có thể em chưa biết”. - Đọc và chuẩn bị nội dung bài thực hành theo từng học sinh. Ngày dạy: ...../9/2013 Tiết 4 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Kĩ năng: - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều. 3. Thái độ: - Rèn tính tưởng tượng không gian, tư duy logic. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, các khối hình: Hình hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Tranh H4.3 – H4.5 – H4.7. 2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1/ Có mấy loại mặt phẳng chíêu? Đó là những loại nào? Nêu tên các loại hình chiếu? 2/ Nêu vị trí các hình chiếu? 7 Làm bài tập sgk trang 10? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu khối đa diện (5’) I. Khối đa diện - HS quan sát hình 4.1. ? Các khối hình học trên được bao bởi các hình gì ? - HS trả lời : - GV nhận xét  KL ? Hãy kể thêm một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật (10’) - HS quan sát H4.2/SGK. ? Hãy cho biết khối đa diện đó được bao bởi hình gì? - GV nhận xét  KL và giới thiệu các kích thước trên hình 4.2. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bản vẽ (H4.3). HS nghe hướng dẫn, thảo luận và trả lời các câu hỏi : ? Nêu tên các hình chiếu ? ? Chúng có hình dạng như thế nào ? ? Thể hiện kích thước nào của HCN ? - GV nhận xét, cho HS điền bảng 4.1. Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật ? Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. c b a 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật Hình Hình chiếu Hình dạng 1 2 3 Đứng Bằng Cạnh Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Kích thước H, a b A, h Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình lăng trụ III. Hình lăng trụ đều đều (10’) 1. Thế nào là hình lăng trụ đều ? - HS quan sát H4.4/SGK. ? Hãy cho biết khối đa diện đó được bao bởi các hình gì? - HS phát biểu: - GV nhận xét  KL và giới thiệu các kích thước trên hình 4.4. Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 8 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều: - HS quan sát hình 4.5 và trả lời các câu hỏi trong SGK.17. - GV nhận xét, cho HS điền kết quả vào Bảng 4.2. Hoạt động 4: Tìm hiểu về hình chóp đều(10’) - HS quan sát H4.5/SGK. ? Hãy cho biết khối đa diện đó được bao bởi các hình gì? - GV nhận xét  KL và giới thiệu các kích thước trên hình 4.6. 1 Hình chiếu Đứng 2 Bằng Tam giác đều b, a 3 Cạnh Chữ nhật b, h Hình Hình dạng Kích thước Chữ nhật h IV. Hình chóp đều: 1. Thế nào là hình chóp đều ? Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 2. Hình chiếu của hình chóp đều. Hình - HS quan sát hình 4.7, trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, cho HS điền kết quả vào Bảng 4.3. Hình chiếu Kích thước Tam giác cân h, a 1 Đứng 2 Bằng Vuông a 3 Cạnh Tam giác cân h, a 4. Củng cố: (3’) - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.18 và làm bài tập SGK.19. - Đọc và chuẩn bị trước bài “ Bản vẽ các khối tròn ”. - Chuẩn bị giấy A4, bút chì, tẩy, thước cho tiết học sau. 9 Hình dạng Ngày dạy: .../9/2013 Tiết 5 BÀI 3: THỰC HÀNH - HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện. 2. Kĩ năng: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện. 3. Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng không gian. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị mô hình các vật thể, vật mẫu. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, các dụng cụ vẽ. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1/ Hãy vẽ hình hộp chữ nhật và vẽ hình chiếu của nó? 2/ Hãy vẽ hình lăng trụ đều và vẽ hình chiếu của nó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3’) I. Chuẩn bị - GV nêu rõ mục tiêu của bài. - Dụng cụ: Thước kẻ, ê ke, …. - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho - Vật liệu: giấy A4, bút chì, … tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày II. Nội dung (7’) Cho vật thể. Yêu cầu: - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày - Chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu bài thực hành trên giấy A4: và hướng chiếu. + Kẻ bảng 3.1 ( khoảng 1/3 tờ giấy) - Vẽ hình chiếu cho đúng vị trí. + Vẽ lại ba hình chiếu đúng vị trí trên bản - Thực hiện theo 4 bước trong SGK vẽ ( khoảng 2/3 tờ giấy ) + Ghi họ và tên, lớp vào góc dưới bên phải Bảng 3.1 của bản vẽ. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (20’) - GV cho HS tiến hành làm bài. Hướng chiếu A B C ( Lưu ý: vẽ theo 2 bước: Bước vẽ mờ  Hình chiếu Bước vẽ đậm ) - HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. 1  - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá 2  trình thực hành. 3  + đọc nội dung bài thực hành, kẻ bảng 3.1, đánh dấu vào ô thích hợp của bảng. + Vẽ các hình chiếu đứng, bằng cạnh của 1 trong các vật thể. 10 - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. - GV nhắc nhở HS trường hợp dùng nét liền, nét đứt. Các hình chiếu - Yêu cầu HS vẽ đúng vị trí của hình chiếu: + Hình chiếu bằng ở duới hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài thực hành (5’) - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành của học sinh: chuẩn bị, ý thức, thái độ. - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình. - GV thu bài thực hành của học sinh. 4. Củng cố: (3’) - Gv nhận xét bài làm của HS. - Đánh giá tiết học để rút kinh nghiệm cho tiết học thực hành tiếp theo. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Vẽ lại các hình chiếu và đúng vị trí hình 3.1 - Chuẩn bị bài thực hành: đọc bản vẽ các khối đa diện. *************************************** Ngày dạy: .../9/2013 Tiết 6 BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu tương ứng. - Biểu diễn được hình chiếu của các khối đa diện trên bản vẽ. 1. Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được bản vẽ các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 3. Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng không gian. - Có ý thức sử dụng bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị mô hình các vật thể, vật mẫu. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, các dụng cụ vẽ. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức: 11 Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS I. Chuẩn bị - Dụng cụ: Thước kẻ, ê ke, …. - Vật liệu: giấy A4, bút chì, … Nội dung II. Nội dung Cho vật thể. Yêu cầu: - Chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và hướng chiếu. - Vẽ hình chiếu cho đúng vị trí. b. Bảng 5.1 c. Vật thể A B C D Bản vẽ 1 2 3 4 x x x X d. e. b. Hình chiếu vật thể f. Vật thể D g. h. i. j. k. l. m. n. o. p. q. Vật thể C r. s. t. u. Vật thể B v. w. x. Vật thể A y. z. 12 Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) - GV nêu rõ mục tiêu của bài. - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày (8’) - GV hướng dẫn hs kẻ bảng 5.1 và làm bài. - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thực hành trên giấy A4: + Kẻ bảng 3.1 ( khoảng 1/3 tờ giấy) + Vẽ lại ba hình chiếu đúng vị trí trên bản vẽ ( khoảng 2/3 tờ giấy ) + Ghi họ và tên, lớp vào góc dưới bên phải của bản vẽ. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (25’) - GV cho HS tiến hành làm bài. ( Lưu ý: vẽ theo 2 bước: Bước vẽ mờ  Bước vẽ đậm ) - HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. + đọc nội dung bài thực hành, kẻ bảng 3.1, đánh dấu vào ô thích hợp của bảng. + Vẽ các hình chiếu đứng, bằng cạnh của 1 trong các vật thể. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. - GV nhắc nhở HS trường hợp dùng nét liền, nét đứt. b. c. d. e. f. g. Yêu cầu HS vẽ đúng vị trí của hình chiếu: + Hình chiếu bằng ở duới hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh bên phảI hình chiếu đứng. h. i. j. k. l. 13 m. n. o. p. q. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài thực hành (5’) r. - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành của học sinh: chuẩn bị, ý thức, thái độ. s. - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình. t. - GV thu bài thực hành của học sinh. 4. Củng cố: (3’) - Gv nhận xét bài làm của HS. - Đánh giá tiết học để rút kinh nghiệm cho tiết học thực hành tiếp theo. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Vẽ lại các hình chiếu và đúng vị trí hình 3.1 - Chuẩn bị bài: Bản vẽ các khối tròn xoay. Ngày dạy: .../9/2013 Tiết 6 BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY 14 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu tương ứng. - Nhận dạng được các khối tròn xoay trên bản vẽ: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kĩ năng : - Đọc được bản vẽ các hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay đúng các bước. 3. Thái độ: - Rèn tính tư duy, logic và tưởng tượng không gian. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, các mô hình: hình trụ, hình nón, hình cầu. Các vật mẫu sưu tầm như: vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. 2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay. (15’) - GV giới thiệu một số đồ vật có hình dạng khối tròn xoay. - HS tìm hiểu H6.1 - GV hướng dẫn HS quan sát H6.2, điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. HS Quan sát Gv: ? Có mấy khối tròn xoay? ? Nó được tạo ra như thế nào? HS Trả lời GV Y/c hs điền từ vào những chỗ trống trong SGK HS Điền từ HS Đưa ra khái niệm GV Hãy kể thêm một số vật thể có hình Nội dung I. Khối tròn xoay. a. Hình chữ nhật b. Hình tam giác vuông c. Nửa hình tròn. - Khối tròn xoay được tạo thành khi ta quay một hình phẳng quanh một đường cố định của hình . - Ví dụ: Cái đĩa, cái bát, lọ hoa … h d dạng khối tròn xoay mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. (25’) - GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình trụ (H6.3), hình nón (H6.4), hình cầu (H6.5). II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. 1. Hình trụ: Bảng 6.1 Hình chiếu - HS quan sát các hình vẽ và trả lời các câu hỏi: GV Cho hs quan sát hình trụ, h 6.3 HS Quan sát. Đứng Bằng Cạnh 15 Hình dạng HCN Hình tròn HCN Kthước h, d D h, d GV - Y/c hs chỉ ra hình dạng của hình 2. Hình nón: chiếu, kích thước, … - Y/c hs so sánh sự giống và khác nhau giữa các hình chiếu. h HS Thực hiện. GV Treo bảng 6.1. Y/c hs lên bảng điền b vào chỗ trống. HS Lên bảng điền từ - GV nhận xét, điền bảng 6.1- 6.2- 6.3(kẻ sẵn). Bảng 6.2 Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh GV Y/c hs thực hiện tương tự như 2 phần trước Hình dạng T.giác cân Hình tròn T.giác cân Kthước h, d D h, d 3. Hình cầu HS Thực hiện theo y/c của gv GV Y/c hs so sánh sự giống nhau giữa hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh HS Thảo luận theo bàn và trả lời GV Cho hs đọc nội dung phần chú ý HS Đọc bài GV Khái quát chung. Bảng 6.3 Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Hình tròn Hình tròn Hình tròn Chú ý: (SGK.25) 4. Củng cố: (3’) - GV hệ thống nội dung của tiết học. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi (SGK.25) + bài tập (SGK.26). - Đọc, chuẩn bị trước nội dung thực hành của bài 5 + 7 để tiết sau thực hành. Ngày dạy: .../9/2013 Tiết 8 BÀI 7: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY 16 K thước D D D I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phân tích được vật thể được tạo bởi các khối hình học khác nhau. 2. Kĩ năng: - HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 3. Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng không gian. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, nội dung thực hành. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4 , các dụng cụ vẽ. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’) I. Chuẩn bị - GV nêu rõ mục tiêu của bài 7. - Dụng cụ: Thước kẻ, ê ke, …. - Giới thiệu các dụng cụ cần thiết cho - Vật liệu: giấy A4, bút chì, … tiết thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày II. Nội dung (5’) Cho vật thể, bản vẽ. Yêu cầu: - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày - Chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ và vật bài thực hành trên giấy A4: thể + Kẻ bảng 7.1 và 7.2 (1/2 tờ giấy). - Phân tích bản vẽ để xác định khối vật thể + Ghi họ và tên, lớp vào góc dưới bên được tạo thành từ những khối hình học nào phải của bản vẽ. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành(25’) - GV cho HS tiến hành làm bài. ( Lưu ý: vẽ theo 2 bước: Bước vẽ mờ  Bước vẽ đậm ) - HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. 1. Bảng 7.1 Vật thể A B C D Bản vẽ 1 2 3 4 x x x x 2. Bảng 7.2 Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài thực Vật thể hành (5’) - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành Khối hình học 17 A B C D của học sinh: chuẩn bị, ý thức, thái độ. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả. - GV thu bài thực hành của học sinh. Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp Hình chỏm cầu x x x x x x x x x 4. Củng cố: (3’) - GV hệ thống lại nội dung bài thực hành. - Nhận xét thái độ và ý thức tự giác của học sinh trong giờ. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học và xem lại nội dung bài thực hành. - Đọc và chuẩn bị trước bài 8 “ Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt ”. Ngày dạy: .../9/2013 Tiết 9 CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được khái niệm về hình cắt và các nội dung của bản vẽ chi tiết. 2. Kĩ năng - HS hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để làm gì ? - Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy logic. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, Hình 9.1 và bảng 9.1/SGK 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình I. Khái niệm hình cắt. cắt(15’) ? Khi học về thực vật hay động vật ... muốn rõ cấu tạo bên trong của hoa quả, - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở các bộ phận bên trong cơ thể người.. ta sau mặt phẳng cắt. làm như thế nào? Ví dụ: - GV giới thiệu khái niệm hình cắt, lấy ví dụ minh họa ( H8.1). - HS quan sát hình 8.2, trả lời câu hỏi : ? Hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào, 18 được dùng để làm gì ? Gv hướng dẫn HS từng bước cắt ống lót như sgk. - HS lấy một số ví dụ minh họa về hình cắt trong thực tế. Hoạt động 2.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ -chi Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình tiết(15’) dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị GV nêu: trong sản xuất để tạo ra một chiếc mặt phẳng cắt đi qua được kẻ gạch gạch. máy người ta phải chế tạo các chi tiết của chiếc máy sau đó mới lắp ghép chúng lại II. Nội dung bản vẽ chi tiết. với nhau. Khi chế tạo chi tiết người ta phải a. Hình biểu diễn: căn cứ vào bản vẽ chi tiết. - Gồm hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh. Vậy bản vẽ chi tiết là gì, gồm những nội - Chúng thể hiện hình dạng bên ngoài và dung gì? bên trong của ống lót. - Cho HS quan sát hình 9.1/SGK - GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ chi tiết trong b. Kích thước: H9.1. - Gồm đường kính ngoài, đường kính trong, + Yêu cầu HS cho biết phần gạch gạch thể chiều dài. hiện hình gì? c. Yêu cầu kỹ thuật: + Hai hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh - Gồm chỉ dẫn gia công, xử lí bề mặt… biẻu diễn hình gì? d. Khung tên: Trong bản vẽ ống lót về kích thước người Gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ … ta thể hiện điều gì?  Kết luận: Bản vẽ chi tiết gồm các hình Phần khung tên gồm những nội dung gì? - GV nêu kết luận về bản vẽ chi tiết biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết để xác định chi tiết máy. Hoạt động 3: Đọc bản vẽ chi tiết (10’) - GV hướng dẫn cho HS trình tự đọc bản vẽ chi tiết trong bảng 9.1 - HS xem bảng 9.1, đọc theo hướng dẫn. - GV chốt lại các bước đọc bản vẽ chi tiết II. Đọc bản vẽ chi tiết (theo bảng 9.1). Trình tự đọc bản vẽ chi tiết.Gồm 5 bước - GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ chi tiết đối đọc: với bản vẽ ống lót. + Khung tên. + Hình biểu diễn. + Kích thước. + Yêu cầu kĩ thuật. + Tổng hợp. 4. Củng cố: (3’) - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV hệ thống phần trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.33 - Đọc trước và chuẩn bị nội dung bài 11 “Biểu diễn ren”. Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn: .../.../2013 Ngày dạy: .../.../2013 19 BÀI 11: BIỂU DIỄN REN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. 2. Kĩ năng - Biết được qui ước vẽ ren ( Ren trong, ren ngoài và ren bị che khuất ). 3. Thái độ - Liên hệ thực tế, rèn tính quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Các mẫu vật có ren (Bút bi, đinh vít lọ mực …) 2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định : Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu nội dung bản vẽ chi tiết? 2/ Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Giới thiệu các chi tiết có ren GV cho HS quan sát mẫu vật ( ốc, vít) và mô tả về ren. ? Hãy kể tên một số chi tiết có ren trong H11.1 ? Nêu công dụng của chúng ? ? Công dụng của ren là gì ? - GV nhận xét, chốt lại vấn đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu các qui ước về ren - HS quan sát H11.2 và H11.3. - GV giới thiệu hình  Ren ngoài, yêu cầu HS hoàn thành các mệnh đề. - HS đọc nội dung quy ước. Nội dung 1. Chi tiết có ren. - Rất nhiều chi tiết sử dụng ren trong thực tế như bóng đèn, ốc vít, chai, lọ … - Ren dùng để ghép nối các chi tiết có ren với nhau. 2. Qui ước vẽ ren. a. Ren ngoài: (ren trục). * Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. Đỉnh ren Chân ren - GV nhấn mạnh quy ước vẽ ren ngoài. Giới hạn ren Vòng đỉnh ren Vòng chân ren * Quy ước vẽ ren ngoài: - Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. 20 - Vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 hình tròn. - HS quan sát H11.4 và H11.5. - GV giới thiệu hình  Ren trong, yêu cầu HS hoàn thành các mệnh đề. b. Ren trong: (ren lỗ). * Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. Đỉnh ren Giới hạn ren Vòng đỉnh ren Chân ren Vòng chân ren * Quy ước vẽ ren trong: - Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm - HS đọc nội dung quy ước. - Đường chân ren, vòng chân ren được - GV nhấn mạnh quy ước vẽ ren ngoài. vẽ bằng nét liền mảnh ? Nêu sự khác biệt trong quy ước vẽ ren - Vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 hình tròn trong và ren ngoài ? 3. Ren bị che khuất. Được vẽ bằng nét đứt. - HS quan sát Hình 11.6 - GV nêu qui ước vẽ ren trục hoặc ren lỗ trong trường hợp bị che khuất 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ trong SGK.37 và mục có thể em chưa biết. - GV hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi + BT trong SGK. - Đọc và chuẩn bị tiết thực hành (bài 10 + 12) . Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: .../.../2013 Ngày dạy: .../.../2013 BÀI 10: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CÓ HÌNH CẮT I . Mục tiêu 1. Kiến thức 21 - Biết được các nội dung về bản vẽ chi tiết. 2. Kĩ năng - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. 3. Thái độ - Có tác phong làm việc theo qui trình, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ. II . Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, nội dung tiết thực hành. Bảng 10.1 và bảng12.1 2. Học sinh: SGK, kiến thức liên quan, dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức: Tổng số:...... vắng:.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Ren trong là gì? Ren ngoài là gì? 2/ Nêu quy ước vẽ ren trong, ren ngoài? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực I. Chuẩn bị hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình II. Nội dung bày. GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thực hành trên giấy A4: + Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai theo mẫu bảng 9.1, điền đầy đủ thông tin cần thiết. (1/2 tờ giấy) + Đọc bản vẽ côn có ren theo mẫu bảng 9.1, điền đầy đủ thông tin cần thiết. (1/2 tờ giấy). + Ghi họ và tên, lớp vào góc dưới bên phải của bản vẽ. III. Các bước tiến hành Hoạt động 3: Tổ chức thực hành GV cho HS tiến hành làm bài. HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. B1: Ôn lại trình tự đọc bản vẽ chi GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá tiết. trình thực hành. B2: Kẻ bảng teo mẫu 9.1 B3: Đọc bản vẽ vàn đai H10.1 Yêu cầu HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài thực hành - GV nhận xét giờ thực hành. - GV thu bài thực hành của học sinh 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan