Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án công nghệ 9 cả năm_cktkn_bộ 13...

Tài liệu Giáo án công nghệ 9 cả năm_cktkn_bộ 13

.DOC
83
309
85

Mô tả:

TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2014-2015 - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2014-2015 của Bộ GD-ĐT, của sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình, của Phòng GD- ĐT huyệnBố Trạch. - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường TH - THCS Hưng Trạch. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn Công nghệ 8 như sau: A-KẾ HOẠCH CHUNG I. NỘI DUNG: 1. Cấu trúc chương trình: Gồm ba phần: Phần một: Vẽ kĩ thuật Phần hai: Cơ khí Phần ba: Kĩ thuật điện 2. Mục tiêu của môn Công nghệ 8: a. Kiến thức: Sau khi học xong môn học này, HS nắm được những kiến thức cơ bản, phổ thông về vẽ kĩ thuật, cơ khí, kĩ thuật điện như: - Bản vẽ hình chiếu các khối hình học. - Bản vẽ kĩ thuật đơn giản. - Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Chi tiết máy và lắp ghép. - Truyền và biến đổi chuyển động. - Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - An toàn điện. - Vật liệu kĩ thuật điện. - Đồ dùng điện trong gia đình. - Mạng điện trong nhà. b. Kỹ năng: Có kỹ năng đọc được một số bản vẽ đơn giản, làm được một số khâu trong kĩ thuật cơ khí và kĩ thuật điện. Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế. Cụ thể: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay. - Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ nhà, bản vẽ lắp đơn giản. - Tháo, lắp được một số mối ghép đơn giản. - Tháo, lắp và xác định tỉ số truyền của một số bộ truyền động. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và sơ cứu người bị tai nạn điện. - Phân loại được một số vật liệu điện thông dụng - Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình. - Sử dụng được các thiết bị của mạng điện. c. Thái độ: - Có thái độ làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. - Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường. - Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp an toàn điện. - Có ý thức tiết kiệm điện năng. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - Yêu thích bộ môn Công nghệ. II. Nội dung và kế hoạch năm học: 1.Chương trình khung môn Công nghệ 8: - Tổng số tiết: 52 tiết - Học kì một: 27 tiết - Học kì hai: 25 tiết. Chia ra: - Lý thuyết: 29 tiết - Thực hành: 13 tiết - Ôn tập: 5 tiết - Kiểm tra: 5 tiết 2. Chương trình tổng thể: 3 phần: * Phần một: Vẽ kỹ thuật: Có 16 tiết. Trong đó: - 9 tiết lý thuyết - 5 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. Chương 1. Bản vẽ các khối hình học: 7 tiết. Trong đó: - 4 tiết lý thuyết - 3 tiết thực hành Chương 2. Bản vẽ kỹ thuật: Có 9 tiết. Trong đó: - 5 tiết lý thuyết - 2 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. * Phần hai: Cơ khí: Có : 13 tiết. Trong đó: - 10 tiết lý thuyết - 1 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. Chương III: Gia công cơ khí: Có 4 tiết. Trong đó: - 4 tiết lý thuyết Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép: Có 6 tiết. Trong đó: - 4 tiết lý thuyết - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. Chương V. Truyền và biến đổi chuyển động: Có 3 tiết. Trong đó: - 2 tiết lý thuyết - 1 tiết thực hành * Phần ba: Kĩ thuật điện: Tổng số: 22 tiết. Trong đó: - 12 tiết lý thuyết - 3 tiết thực hành - 3 tiết ôn tập - 3 tiết kiểm tra. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống: ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 Có 1 tiết lý thuyết Chương VI. An toàn điện: Có 3 tiết. Trong đó: - 1 tiết lý thuyết - 2 tiết thực hành Chương VII. Đồ dùng điện trong gia đình: Có 10 tiết. Trong đó: - 7 tiết lý thuyết - 2 tiết thực hành - 1 tiết kiểm tra Chương VIII. Mạng điện trong nhà: Có 6 tiết. Trong đó: - 5 tiết lý thuyết - 1 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra 3. Trang thiết bị dạy học: - Đồ dùng dạy học hiện có. - Đồ dùng dạy học bổ sung: bảng phụ, vẽ một số tranh... IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Tình hình lớp dạy: Số lớp phụ trách: 1 lớp Tổng số học sinh: Địa bàn phân bố: 2 thôn, tương đối rộng. Trường đóng ở trung tâm 2 thôn. 2. Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy học. - Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. - HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép với người lớn, thầy cô. - Hầu hết HS học đúng tuổi. b. Khó khăn: - Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn. - Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn cả về vật chất lẫn thời gian. - Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn. - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em. 3. Chỉ tiêu phấn đấu Líp 8 Giái Kh¸ KÕt qu¶ Trung b×nh YÕu Ghi chó 0 B- KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỪNG PHẦN. *Phần một: Vẽ kĩ thuật 1. Vị trí: Gồm 2 chương, là phần mở đầu cho chương trình công nghệ 8, giúp học sinh có những kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật, là cơ sở để HS học tập các phần cơ khí và điện. 2.Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - Hiểu được khái niệm hình chiếu. - Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. - Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay. - Biết được khái niệm, công dụng và nội dung của một số bản vẽ kĩ thuật thông thường. - Biết được quy ước vẽ ren. b.Kĩ năng: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay. - Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản. c. Thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận và yêu thích vẽ kĩ thuật. 3. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành. - Phương pháp tự học. 4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ GD_ĐT. - Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ. 5. Chuẩn bị của học sinh: - Những kiến thức cấp dưới và kiến thức ngoài thực tế. - SGK, sách tham khảo. *Phần 2. Cơ khí: 1. Vị trí: Là phần thứ 2 của chương trình, tập trung kiến thức về cơ khí như vật liệu, dụng cụ cơ khí, truyền và biến đổi chuyển động, chi tiết máy và lắp ghép… 2.Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết vai trò quan trọng của cơ khí. - Biết sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí. - Biết một số vật liệu cơ khí và tính chất cơ bản của chúng. - Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí. - Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí. - Hiểu được khái niệm và phân biệt chi tiết. - Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng. - Hiểu được khái niệm, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. b. Kĩ năng: - Tháo lắp được một số mối ghép đơn giản. - Tháo lắp và xác định tỉ số truyền của một số bộ truyền động. c. Thái độ: Có thói quen làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh. Yêu thích công việc cơ khí. 3. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - Phương pháp tự học. 4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ GD_ĐT. - Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ. 5. Chuẩn bị của học sinh: - Những kiến thức cấp dưới và kiến thức ngoài thực tế. - SGK, sách tham khảo *Phần 3. Kĩ thuật điện: 1. Vị trí: Là phần cuối cùng của chương trình, cung cấp một số kiến thức về an toàn điện, các đồ dùng, thiết bị điện trong gia đình. 2. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết được vai trò của điện năng, các biện pháp an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện. - Hiểu được khái niệm, đặc tính kĩ thuật và công dụng một số vật liệu kĩ thuật điện. - Biết một số vật liệu dẫn điện, cách điện và dẫn từ. - Hiểu cơ sở phân loại, cấu tạo nguyên lí làm việc và cách sử dụng điện năng hợp lí, tiết kiệm. - Biết được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà. - Biết khái niệm, cách vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản. b. Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ, an toàn điện và sơ cứu được người bị tai nạn điện. - Phân loại một số vật liệu điện thông thường. - Sử dụng một số đồ dùng điện trong gia đình đúng yêu cầu kĩ thuật, an toàn và tiết kiệm điện. - Sử dụng các thiết bị của mạng điện đúng kĩ thuật và an toàn. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. - Thiết kế mạch điện đơn giản. c. Thái độ: - Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn điện. - Tiết kiệm điện năng. - Làm việc khoa học, ngăn nắp và an toàn. - Yêu thích kĩ thuật điện. 3.Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành. - Phương pháp tự học. 4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ GD_ĐT. - Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ. 5. Chuẩn bị của học sinh: - Những kiến thứccấp dưới và kiến thức ngoài thực tế. - SGK, sách tham khảo ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 8 Cả năm: 52 tiết. Học kỳ I: 27 tiết. Học kỳ II: 25 tiết. Tiết Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 Tiết 6 Tiết 7 Tiết 8 Tiết 9 Tiết 10 Tiết 11 Tiết 12 Tiết 13 Tiết 14 Tiết 15 Tiết 16 Tiết 17 Tiế Tiết 18.19 Tiết 20 Tiết 21 Tiết 22 Tiết 23 Tiết 24 Tiết 25 Tiết 26 Tiết 27 Tiết 28 Tiết 29 Nội dung HỌC KỲ I Phần 1: BẢN VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Bài 2. Hình chiếu Bài 3. Thực hành Hình chiếu của vật thể Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện Bài 5.; Thực hành Đọc bản vẽ các khối đa diện Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay Bài 7. Thực hành Đọc bản vẽ các khối tròn xoay Chương II: BẢN VẼ KỸ THUẬT Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt Bài 9 Bản vẽ chi tiết Bài 11. Biểu diễn ren Bài 10.Thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt; Bài 12 Thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Bài 13. Bản vẽ lắp Bài 15. Bản vẽ nhà Ôn tập Kiểm tra Chương 1 và 2 Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất đời sống Phần 2: CƠ KHÍ Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18. Vật liệu cơ khí Bài 20. Dụng cụ cơ khí Bài 21. Cưa kim loại. Bài 22. Dũa kim loại Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Bài 25 Mối ghép cố định - mối ghép không tháo được Bài 26: Mối ghép tháo được Bài 27. Mối ghép động Ôn tập phần vẽ kĩ thuật và vẽ cơ khí Kiểm tra Học kỳ I (phần vẽ kĩ thuật và vẽ cơ khí) Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29 Truyền chuyển động Bài 30. Biến đổi chuyển động ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH Tiết Tiết 30 Tiết 31 Tiết 32 Tiết 33. 34 Tiết 35 Tiết 36 Tiết 37 Tiết 38 Tiết 39 Tiết 40 Tiết 41 Tiết 42 Tiết 43 Tiết 44 CÔNG NGHỆ 8 Nội dung Bài 31. Thực hành Truyền và biến đổi chuyển động Phần 3: KỸ THUẬT ĐIỆN Bài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Chương VI. AN TOÀN ĐIỆN Bài 33. An toàn điện Bài 34;35. Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Thực hành Cứu người bị tai nạn điện Chương VII. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện Bài 38 Đồ dùng loại điện quang, đèn sợi đốt Bài 39 Đèn huỳnh quang Bài 40 Thực hành Đèn ống huỳnh quang Bài 41. Đồ dùng Điện - Nhiệt. Bàn là điện Bài 44. Đồ dùng loại điện - Cơ. Quạt điện – Máy bơm nước Bài 46. Máy biến áp một pha. Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng; Bài 49 Thực hành Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình Kiểm tra thực hành Chương VIII. MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà Bài 51. Thiết bị đóng, cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà. Bài 55. Sơ đồ điện Tiết 45,46 Tiết 47 Tiết 48 Tiết 49 Tiết 50 Bài 56.57. Thực hành Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện - Thiết kế mach điện Tiết 51 Ôn tập Tiết 52 Kiểm tra cuối năm ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH Ngµy so¹n:18/08/2014 Ngµy d¹y :19/08/2014 CÔNG NGHỆ 8 Phần I: Vẽ Kỹ Thuật CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1:BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống 2.Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 1. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tranh vẽ H11,12,13 SGK; Mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc. (SGK) - Trò: Nghiên cứu trước nội dung của bài 2. Phương pháp: Thuyết trình; quan sát… III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên- Học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu về bản vẽ kỹ thuật. - GV yêu cầu h/s đọc tham khảo thông tin SGK tìm hiểu khái niệm bản vẽ kỹ thuật. - HS đọc thông tin tìm hiểu về bản vẽ kỹ Nội dung I.Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật + Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu đã thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. thuật. - GV hướng dẫn để h/s tìm hiểu về khái niệm bản vẽ kỹ thuật. * Hoạt động 2 Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: GV: yêu cầu hs quan sát H. 11 - Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các loại phương tiện giao tiếp nào? HS suy nghĩ  trả lời. GVkết luận: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng trong giao tiếp. -> Gv gới thiếu tranh ảnh thiết kế công trình II/Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất - Con người sử dụng các phương tiện giao tiếp: điện thoại, thư tay, giọng nói, tranh ảnh , hình vẽ… - Các sản phẩm: bàn ghế, đinh vít…ôtô, tàu, vũ trụ, các công trình kiến trúc. Kluận: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 kiến trúc, mô hình các sản phẩm cơ khí (ren, đinh ốc…) *Hoạt động3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. GV: Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ H.13 và đặt câu hỏi: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị trong đời sống thì chúng ta cần phải làm gì? HS trả lời: GV-> bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng III/ Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống *Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong kỹ thuật. GV yêu cầu hs quan sát tiết h.14 SGK . đặt câu hỏi. - Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào? Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? - Hs nêu sự cần thiết của bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực . Đưa ra các VD về các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau. IV/ Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình. Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng Xây dựng: Phương tiện vận chuyển Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống.. Nông nghiệp:Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi => Bản vẽ kỹ thuật được vẽ bằng tay, dụng cụ vẽ, máy tính điện tử.. Để sử dụng hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các phương tiện trong sinh hoạt . Mối sản phẩm đều được kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình (bản vẽ, sơ đồ…) 3. Củng cố - Nêu tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống, kỹ thuật và sản xuất? - HS Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc phần ghi nhớ cuối bài. 4.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, chuẩn bị cho tiết sau: Bài hình chiếu. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH Ngµy so¹n: 18/08/2014 Ngµy d¹y :20/08/2014 CÔNG NGHỆ 8 Tiết: 2: BÀI 2: HÌNH CHIẾU I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu 2.Kỹ năng: Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật 3.Thái độ: Hiểu biết về hình chiếu và yêu thích môn học II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 1. Chuẩn bị của GV -HS: GV: Tranh giáo khoa gồm các hình của bài2- SGK Vật mẫu: Khối hình hộp chữ nhật HS: Bìa cứng gấp thành3 mặt phẳng chiếu; nến, diêm. 2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, vấn đáp.. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài: Hình chiếu là hình biểu diễn 1 mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể , phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào ? tên gọi hình chiếu trên bản vẽ ntn?  Ta nghiên cứu bài " Hình chiếu" Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu I/ Khái niệm về hình chiếu GV: Khi một vật được ánh sáng chiếu vào thì ta quan sát thấy hiện tượng gì phía sau vật? Hs liên hệ thực tế : ( Thấy các bóng của vật) GV thông báo bóng của các vật gọi là hình chiếu vật thể . GV làm thí nghiệm dùng ánh sáng để chiếu vật lên tường -> hs quan sát về bóng các vật được chiếu. - Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận Kết luận: để mô tả hiện tượng này người ta dùng được trên mặt phẳng  hình chiếu của vật thể phép chiếu - cách vẽ: ? Cách vẽ hình chiếu một điểm hay cả vật thể như thế nào. HS đọc SGK-> Trả lời *Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu: II. Các phép chiếu - GV yêu cầu h/s quan sát H2.2 tìm hiểu về các + Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta phép chiếu. các phép chiếu khác nhau. ? Em hãy nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu + Các loại phép chiếu: trong các H2.2abc?. - Phép chiếu xuyên tâm (H.2.2a). ? Nêu các loại phép chiếu?. - Phép chiếu song song (H.2.2b). - HS quan sát và rút ra nhận xét. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH - GV phân tích cho h/s hiểu rõ hơn về các loại phép chiếu. *Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. - GV cho h/s quan sát H2.3 hướng dẫn tìm hiểu về các mặt phẳng chiếu. - HS Quan sát và đưa ra nhận xét va rút ra các mặt phẳng chiếu - GV cho HS quan sát hình 2.4, hướng dẫn h/s tìm hiểu về các hình chiếu. - HS quan sát và nhận biết về các hình chiếu. CÔNG NGHỆ 8 - Phép chiếu vuông góc(H.2.2c). III. Các hình chiếu vuông góc 1.Các mặt phẳng chiếu : - Mặt phẳng chiếu đứng . - Mặt phẳng chiếu bằng . - Mặt phẳng chếu cạnh . 2 . Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng (có hướng chiếu từ trước tới). - Hình chiếu bằng (có hướng chiếu từ trên - GV hướng dẫn để HS hiểu về các hình chiếu. xuống). GV vì vật thể tồn tại trong không gian3 chiều. Mỗi - Hình chiếu cạnh. mặt của vật thể có thể là không giống nhau nếu IV. Vị trí các hình chiếu : dùng một hình chiếu thì chỉ cho ta một mặt của vật thể và không thấy được toàn bộ vật thể Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng * Ghi nhớ : SGK 3. Củng cố: - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS . + Có các phép chiếu nào? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? + Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? - Đọc có thể em chưa biết. 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở + câu hỏi SGK. - Làm bài tập trang 10,11 SGK. - Chuẩn bị tiết 3 bài Bản vẽ các khối đa diện. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH Ngµy so¹n: 25/08/2013 Ngµy d¹y :27/08/2013 CÔNG NGHỆ 8 Tiết 3-Bài 3 Bài Tập Thực Hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Biết được các hình chiếu trên bản vẽ. -Biết biễu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu. -Giáo dục bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng - Vẽ đúng hình chiếu của vật thể, rèn luyện kĩ năng tư duy không gian. - Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu. 3. Thái độ - Có nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ KT. - Có thái độ yêu thích môn học, cẩn thận, nghiêm túc. II- CHUẨN BỊ 1. GV: tranh vẽ h3.1 SGK ,mô hình cái nêm. 2. HS : đọc và chuẩn bị bài,dụng cụ vẽ: thước, bút chì,… III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là hình chiếu? - Có những hình chiếu nào và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? 3/ Bài mới : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động1: GV nêu mục tiêu của bài và yêu cầu của tiết thực hành -GV nêu mục tiêu bài thực hành. -HS đọc mục tiêu bài SGK. * Giáo dục môi trường: - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành: -Hs lắng nghe. + Làm việc theo quy trình, theo từng bước hướng ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 dẫn của SGK. + Khi thực hành phải nghiêm túc, cẩn thận, hạn chế tẩy xóa -> bảo quản dụng cụ học tập tốt + Giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trườn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành -Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung và cách thức tiến -Hs đọc nội dung hành bài 5 - GV đưa ra biểu điểm thực hành (kèm cuối bài) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành 1.Làm bài tập HC\HC A B C Tên HC -Yêu cầu HS quan sát H 3.1 SGK + mô hình cái 1 X Bằng nêm: 2 X Cạnh +Chỉ ra các hướng chiếu và các hình chiếu tương 3 X Đứng ứng? +Nêu tên gọi hình chiếu? -Yêu cầu HS điền vào bảng 3.1 SGK. 2.Vẽ hình chiếu - Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv. Gv hướng dẫn Hs thực hiện + vẽ lại hc đứng + Xác định vị trí, kích thước của hc bằng, vẽ dưới hc đứng. +Vẽ lại hc cạnh bên phải hc đứng * Chú ý: Khi vẽ chia làm 2 bước + Bước vẽ mờ + Bước tô đậm. * Biểu điểm 1.Chuẩn bị 2.Hoàn thành tại lớp 3.Thái độ làm việc. 4.Kết quả 4.Củng cố- Dặn dò -Gv hướng dẫn Hs tự đánh giá bài làm của mình. -GV nhận xét, đánh giá. -Thu dọn vệ sinh. - GV khuyến khích HS làm mô hình - Chuẩn bị bài: “Bản vẽ các khối đa diện” ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH Ngµy so¹n:25/08/2013 Ngµy d¹y :27/09/2013 CÔNG NGHỆ 8 Tiết: 4 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2.Kỹ năng: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều. Rèn luyện kỹ năng vẽ, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó. 3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn kỹ thuật. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy - trò: Thầy: - Tranh H4.2, H4.3, H4.4, H4.5, H4.6, H4.7.(như SGK) - Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Trò: Dụng cụ vẽ hình, Bảng 4.1 - 4.3/Kẻ vào vở 2. Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; làm việc theo nhóm; thực hành... III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Làm bài tập trang 10, 11 SGK? 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện. I. Khối đa diện - GV cho HS quan sát mô hình khối đa diện. - ? Các khối hình học đó được bao bởi * Kết luận : Khối đa diện được bao bởi các hình đa những hình gì ? giác phẳng. - HS quan sát, trả lời và rut ra kết luận. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH - ? Hãy kể tên các khối đa diện mà em biết? *HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật : - GV cho h/s quan sát H4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật. - ? Hình hộp chữ nhật đựơc giới hạn bởi các hình gi? Các cạnh và các mặt bên có đặc điểm gì ?. - HS quan sát, trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. - GV cho HS quan sát hình 4.3 hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ hình chiếu. - ? Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Đó là mặt nào của hình hộp ? Nó phản ánh kích thước nào ? CÔNG NGHỆ 8 II. Hình hộp chữ nhật : 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật : - Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật . 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: b h a 1 3 2 4.1. - HS quan sát vẽ 3 hình chiếu của hình hộp Bảng và hoàn thành bảng 4.1 Hình Hình chiếu *HĐ 3:Tìm hiểu về hình lăng trụ đều. - GV cho h/s quan sát H4.4 và mô tả hình lăng trụ đều. - ? Cho biết khối đa diện được bao bởi các hình gì? - HS quan sát trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. 1 Đứng 2 Bằng 3 Cạnh Hình dạng Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Kích thước Chiều dài , chiều cao. Chiều dài , chiều rộng. Chiều cao, chiều rộng. III. Hình lăng trụ đều 1. Thế nào là hình lăng trụ đều. Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình da giác đều bằng nhau vaf các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. - GV hướng dẫn h/s quan sát hình và vẽ các hình chiếu. - HS quan sát và vẽ các hình chiếu và hoàn thành bảng 4.2. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH - GV hướng dẫn h/s vẽ đúng theo yêu cầu cả về kích thước và vị trí các hình chiếu. CÔNG NGHỆ 8 Bảng 4.2. Hình 1 Hình chiếu Đứng Hình dạng Chữ nhật 2 Bằng Tam giác 3 Cạnh Chữ nhật - HS thảo luận và hoàn thành bảng 4.2. Kích thước Chiều dài cạnh đáy, chiều cao. Chiều dài cạnh đáy , chiều cao đáy. Chiều cao, chiềâôc đáy. *HĐ 4:Tìm hiểu hình chóp đều. - GV cho h/s quan sát hình chóp đều và yêu cầu h/s nhận xét. IV. Hình chóp đều - HS quan sát và rút ra khái niệm về hình 1. Thế nào là hình chóp đều: SGK. chóp đều. Đỉnh - HS vẽ các hình chiếu của hình chóp đều, mỗi liên hệ giữa các kích thước và hoàn Mặt bên h thành bảng 4.3. Mặt đáy - GV hướng dẫn h/s tìm hiểu khái niệm và hình chiếu của hình chóp đều. a 2. Hình chiếu của hình chóp đều. 1HS đọc phần ghi nhớ SGK Bảng 4.3. Hình 1 Hình chiếu Đứng 2 Bằng 3 Cạnh Hình dạng Tam giác Hình vuông Tam giác Kích thước Chiều dài cạnh đáy, chiều cao hình chóp. Chiều dài cạnh đáy. Chiều cao hình chóp, chiều dài cạnh đáy. * Ghi nhớ : SGK. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 3. Củng cố: - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS . - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở + câu hỏi SGK. - Làm bài tập trang 19 SGK. - Chuẩn bị tiết 4 thực hành. Ngµy so¹n: 8/09/2013 Ngµy d¹y : 10/09/2013 Tiết 5:BÀI 5: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, 2.Kỹ năng: - Phát huy trí tưởng tượng không gian. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, rèn tính cẩn thận. 3.Thái độ: + Cẩn thận chính xác trong cách đọc và vẽ. + Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian. + Có ý thức bảo vệ môi trường sau khi thực hành II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 1. Chuẩn bị của thầy: H5.1, H5.2. - HS: Giấy A4, bút chì, tẩy, thước kẻ. Đọc nội dung bài 5 và nghiên cứu tài liệu. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài củ: Làm bài tập trang 19 SGK?. . 2.Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài. - GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành. - GV giới thiệu nội dung và trình tự tiến Bài hànhtập củathực bài hành thực hành. - HS xác định rõ mục tiêu và cách tiếnBẢN hànhVẼcủa bàiKHỐI thực hành. ĐỌC CÁC ĐA DIỆN Hoạt động 2. Họ Tìmtên hiểu cách trình bày bài thực hành. người vẽ:……………………………Lớp:……. Ngày vẽ……….. a)- Bảng 3.1: dẫn h/s cách trình bày bài thực hành b) Hình GV hướng trênchiếu khổ cạnh giấy (H.5.1) A4. (như tiết 4) - HS tham khảo tài liệu trong SGK để hình thành một số kỹ năng vẽ hình. Hướng3.Tổ chiếuchức thực hành. Hoạt động A H5.1, B H5.2 C yêu D cầu cá nhân h/s tự thực hành theo nội dung SGK. -Hình GVchiếu cho h/s quan sát - GV hướng 1 dẫn h/s phânXtích từ đó hoàn thành báo cáo. - HS thực 2 hành theoXsự hướng dẫn của giáo viên. - GV quan 3 sát, kiểm tra cách làm bàiX của h/s, uốn nắn giúp h/s biết cách làm chính xác nhất. Mẫu báo4 cáo: x ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 1 2 3 4 IV. Tổng kết và đánh giá bài thực hành: GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành : Sự chuẩn bị, Thực hiện quy trình; Thái độ của học sinh. GV hướng dẫn hs đánh giá chéo bài tập của bạn GV thu lại bài thực hành để chấm, nhận xét chung V. Giáo dục bảo vệ môi trường GV hướng dẫn HS cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường VI.Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc và chuẩn bị trước bài Bản vẽ các khối tròn xoay. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngµy so¹n:8/09/2013 Ngµy d¹y 11/09/2013 Tiết: 6 :BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Nhận dạng được các khối tròn xoay trường gặp. Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nó, hình cầu. 3.Thái độ: II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 1. Thầy: Tranh vẽ Hình 6.2; Mô hình các khối tròn; Mô hình vỏ hộp sữa, quả cầu... 2. Trò: Dụng cụ vẽ hình. 3. phương pháp: Thuyết trình, trực quan, thực hành, đàm thoại... III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị bài của hs 2.Bài mới: Gv giới thiệu " Khối tròn xoay là khối hình học được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình . Để nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp và đọc được bản vẽ của chúng -> Nghiên cứu bài hôm nay. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH Hoạt động của giáo viên- Học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu khối tròn xoay GV: cho hs quan sát tranh và mô hình các khối tròn xoay. - Các khói tròn xoay có tên gọi là gì? Chúng được tạo thành như thế nào? HS trả lời. GV: em hãy kể một số vật thể có dạng khối tròn xoay ? (cái nón,quả bóng, thùng fi ) *Hoạt động2: Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu HS: quan sát mô hình hình trụ và chỉ rõ các phương chiếu vuông góc, chiếu từ trước tới,chiếu từ trên xuống và chiếu từ trái sang phải. HS quan sát mô hình Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Chúng có hình dạng và kích thước như thế nào?  hs vẽ các hình chiếu của hình trụ Y/c hs thực hiện Bảng 6.1 (Hình dạng: Hình CN,Tròn,Chữ nhật) (Kích thước: d,h; d ; d,h) CÔNG NGHỆ 8 Nội dung I/ Khối tròn xoay a) …..hình chữ nhật…… b)….. hình tam giác…… c) ….nửa hình tròn…….. -Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh 1đường cố định (trục quay) của hình. II/ Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu * Hình trụ: h d h d Yêu cầu hs quan sát hình 6.4 và điền vào * Hình Nón: Bảng 6.2 bảng 6.2 - Nêu tên gọi hình chiếu, hình chiếu có Hinh chiếu Hìnhdạng dạng gì? nó thể hiện kích thước nào của Đứng Tam giác hình nón? Bằng đường tròn Cạnh Tam giác Yêu cầu hs quan sát hình 6.5 và điền vào * Hình cầu: bảng 6.3 Bảng 6.3 - Nêu tên gọi hình chiếu, hình chiếu có Hinh chiếu Hìnhdạng dạng gì? nó thể hiện kích thước nào của khối hình cầu? Đứng Tròn HS trả lời vào bảng. Bằng Tròn GV: để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy Cạnh tròn hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? => Ghi chú: SGK để xác định khối tròn xoay cần có các kích Ghi nhớ: SGK/25 thước nào? HS thảo luận nhóm -> trả lời 3. Củng cố: - yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ Kích thước h, d d h, d Kích thước d d d ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - trả lời các câu hỏi cuối bài 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Trả lời các câu hỏi vào vở - Làm bài tập / 26 * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngµy so¹n:15 /9/2012 Ngµy d¹y :17 /9/2012 Tiết:6 – Bài 7 :THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan